Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Chương1 di TRUYÊNG học của MENDEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.36 KB, 22 trang )

Chương 1. DI TRUYỀN HỌC MENĐEN
1.1. Phương pháp nghiên cứu di truyền của Men đen
- Phương pháp phân tích các thế hệ lai, gồm các bước sau:
+ Tạo dòng thuần
+ Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc vài cặp
tính trạng, theo dõi sự di truyền riêng rẽ từng cặp tính trạng đó trên
đời con cháu của từng cặp bố mẹ
+ Dùng toán thống kê phân tích các số liệu thu được, từ đó rút ra
quy luật di truyền các tính trạng đó của bố mẹ cho các thế hệ sau.
+ Dùng phép lai phân tích để kiểm tra tính thuần chủng của giống
lai


1.2. Lai một cặp tính trạng
a) Thí nghiệm của Men đen

P
Hoa đỏ x Hoa
trắng
Thân cao x Thân
lùn
Quả lục x quả
vàng

F1
Hoa đỏ

F2

705 đỏ: 224
trắng


Thân cao 487 cao: 177
lùn
Quả lục 428 quả lục:
152 quả vàng

Tỉ lệ KH F2
3,15:1
2,75 : 1
2,82 :1


Menđen gọi các tính trạng biểu hiện ở F1 là tính trạng trội,
còn tính trạng không biểu hiện là tính trạng lặn. Kết quả
thí nghiệm cho thấy F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ
xấp xỉ 3 trội : 1 lặn
Theo dõi F3, Men đen cho các cây F2 tự thụ phấn thu
được kết quả: ở F2 có 1/3 số cây hoa đỏ không phân li
nghĩa là chúng thuần chủng, còn 2/3 số cây hoa đỏ phân
li ở F3. Cây hoa trắng ở F2 không phân li ở F3


P

x
AA

aa

Aa


x

Aa

F1
AA

Aa

A
Aa

F2

F

Sơ đồ phân tích sự di truyền màu hoa ở đậu Hà Lan

aa


b, Giải thích kết quả thí nghiệm
F1 đều tính trạng trội và tính trạng lặn xuất hiện ở F2. Ông
nhận thấy các tính trạng không trộn lẫn vào nhau như quan
niệm đương thời. Men đen cho rằng mỗi tính trạng ở một
cơ thể do nhân tố di truyền quy định, sau này gọi là gen.
Ông dùng ký hiệu chữ để chỉ các nhân tố di truyền (gen),
trong đó chữ in hoa là gen trội, chữ in thường là gan lặn để
giải thích kết quả thí nghiệm.



P
G
F1

AA ( Hoa đỏ )
A

A
Aa

x ( Hoa trắng)

a

a
Aa

GF1

A

a

A

F2

1 AA ; 2 Aa ; 1 aa
3 đỏ ; 1 trắng


a

aa


c) Nội dung của quy luật phân li:

Khi lai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần
chủng tương phản thì ở thế hệ lai có sự phân li theo
tỉ lệ xấp xỉ 3 trội : 1 lặn ( ¾ và ¼ )
Quy luật phân li được hiểu: trong quá trình phát sinh
giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di
truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất
như ở cơ thể thuần chủng của P. Quy luật này còn
được hiểu mỗi tính trạng của cơ thể do một cặp nhân
tố di truyền quy định. Do sự phân li đồng đều của cặp
nhân tố di truyền này nên mỗi loại giao tử chỉ chứa
một nhân tố của cặp


d) Ý nghĩa của quy luật phân li
Thông thường các tính trạng trội là các tính trạng tốt,
còn tính trạng lặn là tính trạng xấu. Mục tiêu của chọn
giống là xác định được các tính trạng trội và tập trung
nhiều gen trội quý vào một KG để tạo ra giống có ý
nghĩa kinh tế cao.
e) Lai phân tích (AA, Aa x aa)
Là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác
định KG với cá thể mang tính trạng lặn.



1.3. Lai hai và nhiều cặp tính trạng
a)Thí nghiệm
P Hạt vàng, trơn x Hạt xanh, nhăn
F1

Hạt vàng, trơn

Cho 15 cây F1 tự thụ phấn thu được F2 gồm 556
hạt thuôôc 4 loại kiểu hình:
315 hâôt vàng, trơn; 108 xanh, trơn; 101 vàng,
nhăn; 32 xanh nhăn


Phân tích kết quả
TN
KH F2

TỈ Lệ KH F2

Vàng,trơn
Vàng, nhăn
Xanh, trơn
Xanh,nhăn

315/556 = 9/16
108/ 556 = 3/16
101/ 556 = 3/16
32/ 556 = 1/16


Tỉ lệ từng cặp
tính trạng F2
Vàng /xanh=3:1

trơn/nhăn =3:1


b) Giải thích kết quả thí nghiệm
c) Nội dung quy luật phân li (ĐL phân li độc lập)
d) Cơ sở tế bào học
e) Công thức tổng hợp ( tổng quát )


Công thức tổng quát
Số cặp Số lượng Tỉ lệ phân
gen dị các loại li KG
hợp
giao tử

1
2
3
.....
n

Số lượng
các loại
KG F2


Tỉ lệ
phân li
KH

Số
lượng
các loại
KH F2

21
22
23

(1+2+1)1
(1+2+1)2
(1+2+1)3

31
32
33

(3 +)1
(3+1)2
(3+1)3

21
22
23

2n


(1+2+1) n

3n

(3+1) n

2n


1.4. Các phát hiện bổ sung cho tỉ lệ Menđen
a) Trội không hoàn toàn
- Lai một tính (lai đơn)
+ Hoa đỏ

x Hoa trắng

F2 : 1 đỏ : 2 Hồng : 1 trắng
- Lai hai tính

F1 : Hoa hồng


+ Trường hợp mà một trong hai tính trạng là trộ i không
hoàn toàn
P
Đỏ, thường x trắng, loa kèn
AABB
aabb
F1


Hồng, thường x Hồng, thường
AaBb
AaBb
F2 ?

+ Trường hợp cả 2 trính trạng đều trội không hoàn toàn
P Lông rất quăn, màu đen x Lông thường, màu sao
AAbb
F1
F2 ?

aaBB

AaBb (quăn vừa, xanh da trời) x AaBb


b) Đồng trội
Là hiện tượng cả hai alen trong cơ thể dị hợp cùng
hình thành những tính trạng mà nó kiểm soát một
cách độc lập với alen cùng cặp. Như trường hợp
gen xác định sự sai khác miễn dịch ở người và một
số động vật. Gen IA quy định sự tạo kháng nguyên
A trên hồng cầu. Gen IB quy định sự tạo kháng
nguyên B trên hồng cầu. Những người dị hợp tử
theo kiểu gen IAIB chứa 2 loại kháng nguyên A Và B


c) Tương tác giữa các gen không alen
- Tương tác bổ trợ

+ Tỉ lệ kiểu hình F2 là 9:7
P Đậu thơm màu trắng x Đậu thơm màu trắng
AAbb
aaBB
Gp Ab
aB
F1 AaBb (đỏ thẩm ) x AaBb (đỏ thẩm)
GF1 AB, Ab, aB, ab AB, Ab,aB, ab
F2 9 A-B-; 3A-bb; 3 aaB- ; 1 aabb
9 đỏ thẩm
: 7 trắng


+ Tỉ lệ KH F2 9:3:3:1
P Mào hình hạt đậu x mào hình hoa hồng
aaBB
AAbb
Gp
aB
Ab
F1 AaBb (mào hình quả óc chó) x AaBb
GF1 AB, Ab, aB, ab
AB, Ab, aB, ab
F2 9A-B- 3 A-bb; 3aaB- ;1aabb
9 óc chó, 3 hoa hồng ; 3 hạt đậu ;1 mào đơn
+ Tỉ lệ kiểu hình F2 : 9: 6: 1
P
Bí tròn x Bí tròn
AAbb
aaBB

GP
Ab
aB
F1 AaBb ( bí dẹt) x AaBb ( bí dẹt)
GF1 AB,Ab,aB,ab
AB,Ab,aB,ab
F2 9A-B; 3 A-bb; 3aaB- ; 1aabb
9 bí det; 6 tròn ; 1 dài


- Tương tác át chế
+ Tỉ lệ kiểu hình F2 13: 3
P Gà trắng x Gà trắng
CCII
ccii
GP CI
ci
F1 CcIi (gà trắng) x CcIi (gà trắng)
GF1 CI, cI, Ci, ci
CI, cI, Ci, ci
Fb2: 9C-I-; 3C-ii; 3ccI- ; 1 ccii
13 trắng : 3 đen
Giải thích: I quy định màu trắng, I> C, I không át
chế, C quy định màu đen, c màu trắng


+ Tỉ lệ kiểu hình F2 12: 3: 1
P Ngô đỏ x Ngô không màu
RRYY
rryy

GP RY
ry
F1
RrYy ( đỏ) x RrYy ( đỏ)
GF1
RY, rY, Ry, ry
RY, rY, Ry, ry
9 R-Y- ; 3R-yy; 3rrY- 1 rryy
12 đỏ ; 3 vàng ; 1 trắng
gen R quy định màu đỏ R> Y, r không tạo
màu và không có vai tròò át chế. Y màu
vàng, y không tạo màu (màu trắng)


+ Tỉ lệ kiểu hình F2 9: 3: 4
P chuột đen x chuột trắng
AAbb
aaBB
F1
AaBb (xám nâu aguti) x AaBb
F2 9 A-B-; 3 A- bb; 3aaB- ; 1aabb
9 xám nâu aguti; 3 đen ; 4 trắng
Có A- B- có màu aguti
Có gen trội A (A-bb) cho màu đen
Có gen trội B (aaB-) hoặc toàn gen lặn aabb quy
định màu trắng.


d) Tính đa hiệu của gen
Ta xét nhiều gen chi phối môṭ tính trạng,

ngược lại 1 gen chi phối nhiều tính trạng đó
là tính đa hiệu của gen
- Ví dụ: ở ruồi giấm tính trạng mắt trắng
cũng đồng thời giảm khả năng sinh sản.
- Ví dụ 2: ở lúa đại mạch Binus, gen gây độ
dài của lóng cũng đồng thời chi phối mật độ
của hạt trên bông; lóng ngắn hạt thưa, lóng
dài hạt dày.


e) Đa gen côông gôôp
P Lúa mì đỏ x lúa mì trắng
A1A1A2A2
F1
F2 ?

a1a1a2a2

A1a1A2a2 ( đỏ) x A1a1A2a2



×