Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Các dạng bài tập định tính môn hóa học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.11 KB, 18 trang )

BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH
I Viết phương trình phản ứng
I.1 Điền chất, bổ túc cho phương trình
I.1.1 Cho biết chất , điền chất còn lại

hướng dẫn + ví dụ
Hướng dẫn: Căn cứ vào các chất đã cho phân loại và dựa vào tính chất hóa học suy ra các
chất còn lại, điền vào và cân bằng phương trình
VD1:
a)NaOH + HNO3  ...............+................
b)................ + ............  ZnSO4 + .................
ở ví dụ a chất cho là NaOH một bazo tan với HNO3 là 1 axit theo tính chất hóa học của axit
thì bazo tác dụng axit tạo ra muối và nước. Vậy hai chất còn lại là muối và nước, nhưng muối ở đây
phảo là muối của Na và gốc axit NO 3 vậy công thức muối là NaNO3. Vậy hai chất điền là NaNO3
và H2O. Vậy phản ứng là
a)NaOH + HNO3 NaNO3+H2O - phản ứng đã tự cân bằng
Ở ví dụ b không cho chất tham gia nhưng cho chất tạo thành là ZnSO 4 - là một muối tan của
kim loại Zn với gốc axit SO 4 . Vậy theo tính chất hóa học của axit, bazo, muối có ba khả năng xảy
ra là
- oxit bazơ + dd axit → Muối + H2O
-Dd axit + bazơ → Muối +H2O
- Dd muối + Kim loại → Muối(mới) + KL (mới)
với trường hợp 1 oxit bazo là ZnO, axit là H2SO4, chất còn lại là H2O.
với trường hợp 2 bazo là Zn(OH)2, axit là H2SO4, chất còn lại là H2O.
với trường hợp 3 muối là CuSO4 kim loại là Zn, chất còn lại là Cu.
Ta có thể chọn một trong 3 phương án trên đề không sai.
VDb) ZnO+H2SO4  ZnSO4 +H2O

bài tập
Câu 1: Điền chất thích hợp vào chỗ “?” và lập PTHH.
a)? + ?→ CaCO3 + ?


b) ? + ?→ ZnS + ?
c)? + ? →Ca3(PO4)2 + ?
d)? + ?→ SO2 + H2O
Câu 2:Hoàn thành phương trình phản ứng sau:

a)
b)
c)
d)

CO2+ ? →Ba(HCO3)2
MnO2

+ ? →? + ? + ?

FeS2

+ ?→ SO2 + ?

Cu

+ ? →CuSO4 + ? + ?


Câu 3: Điền chất thích hợp vào chỗ“?” rồi viết các PTHH của các sơ đồ phản ứng sau:

a)
b)
c)
d)

e)
f)
g)
h)
i)
j)

Cu + ?→CuSO4 + H2O + ?
Cu + ?→CuSO4 + ?
KHS + ? →H2S + ?
Ca(HCO3)2 + ? →CaCO3 + ?
CuSO4 + ? →FeSO4 + ?
Fe2(SO4)3 + ? →Fe(NO3)3 + ?
AlCl3 + ? →Al2(SO4)3 + ?
NaCl + ? →NaOH + ? + ? + ?
Al2O3+ KHSO4→ ? + ? + ?
KHCO3 + Ca(OH)2 →? + ? + ?
Câu 4 : Viết 5 PTHH khác nhau để thực hiện phản ứng
BaCl2 + ? → NaCl + ?

I.1.2 Cho các chất ở dạng chữ cái

hướng dẫn + ví dụ
Tương tự dạng trên song các chất ở đây ẩn ở dạng chữ, ta cần căn cứ vào các chất đã biết,
dựa và tính chất hóa học của các chất đã học suy ra chất ở dạng chữ và điền vào
VD: Chọn chất thích hợp điền vào A, B, C… và viết PTHH thực hiện sơ đồ:

a)
b)
c)

d)
e)

FeS2 + O2 → A + B
A + O2→ C
C + D→ axit E
E + Cu → F + A + D
A + D →axit G

Theo sơ đồ trên thì chất ta biết được là FeS2 + O2 và Cu, vậy ta căn cứ vào chất này để suy
ra các chất còn lại.Từ FeS2 là hợp chất chứ hai nguyên tố là Fe và S khi tác dụng với oxi sẽ cho hai
oxit với oxit Fe là Fe2O3 và oxit S là SO2, vậy A, B là Fe2O3, SO2. mà A tác dụng được với O2 vậy
A không thể là Fe2O3 mà là SO2, vậy C là SO3, SO3 là oxit axit muốn tạo ra axit E thì phải tác dụng
với nước,vậy D là nước, E là H2SO4. mà theo phản ứng tiếp theo Cu là kim loại đứng sau H trong
dãy HĐ tác dụng được với axit thì F phải là CuSO4 , cuối cùng axit G là H2SO3. Vậy sơ đồ là

a) 4FeS2 + 11O2

2Fe2O3 +8SO2

b) 2SO2 + O2 2SO3
c) SO3 + H2O → H2SO4
d) 2H2SO4 + Cu
CuSO4 +SO2 + H2O
e) H2O + SO2→ H2SO3
bài tập
Câu 1:Hoàn thành các phương trình hoá học theo sơ đồ sau:


+ O2 → A


Fe(nung đỏ)
A

+ HCl

→B + C + H2O

B

+ NaOH →D + G

C

+ NaOH →E + G

Câu 2:
A+B

→ C + H2↑

C + Cl2 → D
D + dd NaOH→ E + F
E (nung)

→ Fe2O3

+ H2O

I.2 Viết phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hóa

I.2.1 Cho biết các chất trong sơ đồ

hướng dẫn + ví dụ
Từ sơ đồ ta chuyển về dạng điền chất ứng với mỗi mũi tên ta có 1 phương trình vói phần gôc
của mũi tên là chất tham gia, phần ngọn của mũi tên là chất tạo thành, vậy là từ đó ta làm tương tự
dạng điền chất
VD:
1
2
3
4
5
6
→
→
→
→
→
→
CaCO3 
CaO 
Ca(OH)2 
CaCO3 
Ca(HCO3)2 
CaCl2 
Ca(NO3)2

phương trình 1: Chất tham gia là CaCO3, chất tạo thành là CaO vậy phản ứng là
o


t
→ CaO + CO2
CaCO3 

phương trình 2: chất tham gia là CaO là 1oxit bazo , chất tạo thành là Ca(OH) 2 là một bazo,
vậy phản ứng là oxit bazo+ nước→ bazo, vậy phương trình là
CaO + H2O → Ca(OH)2
tương tự cho các phản ứng khác
H2O + CO2+ CaCO3→ Ca(HCO3)2; Ca(HCO3)2 +2 HCl → CaCl2+ 2H2O +2CO2
CO2

bài tập
Câu 1: Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau (Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có )
a. Cu  CuO  Cu(NO3)2  CuCl2  Cu(OH)2  CuO  Cu
b. P  P2O5  H3PO4  Ca(H2PO4)2  CaHPO4  Ca3(PO4)2
c. Al  Al2O3  Al2(SO4)3  Al(OH)3  AlCl3  Al(NO3)3


Ba(AlO2)2
NaAlO2
d. Fe  Fe3O4  FeCl2  FeCl3
FeS2





FeCl3
FeO  Fe(OH)2  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe  Fe(NO3)3
a) S

FeS

Câu 2: Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau : (Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có )
H2SO3 →K2SO4
SO2
SO2 →Na2SO3
SO3 →H2SO4
NaHSO4 → Na2SO4


b) NaOH

Na

NaCl

NaOH

Na2O

NaHCO3

NaNO3

Na2CO3

Na2SO4

NaNO2


I.2.2 Không cho biết các chất trong sơ đồ

hướng dẫn + ví dụ
VD: ViÕt PTHH theo s¬ ®å
D
S → A→ B → E→ A
Ở những sơ đồ dạng này ta cần xác định điểm chốt, đây là điểm mà sơ đồ cho
ta biết đó là chất gì , công thức của nó từ điểm chốt này ta suy ra các chất khác trong
sơ đồ rồi thay nó vào chỗ các chữ cái, ví dụ ở sơ đồ này điểm chốt là S, từ đây ta có
thể suy ra A là chất SO2, B là SO3, C là H2SO4, và D là muối tạo bởi SO2.
Vậy sơ đồ có thể là
Na2SO3

S → SO2 → SO3→ H2SO4→ SO2

to

t
→2SO3; SO3+ H2O→ H2SO4;
Các phản ứng là: S+O2 → SO2; 2SO2+O2 
V2 O5
o

o

t
Cu + H2SO4(đ) → Cu SO4+ SO2↑ + H2O; SO2+2 NaOH→ Na2SO3+ H2O

bài tập
Câu 1: Viết PTHH theo sơ đồ

a) A → SO2→ B →H2SO4 → SO2 → D → E


NaHSO3
Na2SO4
b) Al→A→B→D →A→Al →B
Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
A
D
XCO3

XCO3



SO2

G

XCO3

XCO3

E
F
Xác định các chất và viết PTHH minh hoạ
Câu 3: Xác định các chất và viết các phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hoá sau :
+ A (to)
X


+ B (to)

+F

Fe

+H

G
+F

I

G

+ C (to)
I + BaSO4

L

+ D (to)

+ H2O (to)

X

+H

I



I.3 Xét phản ứng

I.3.1 Cho các chất, xét phản ứng viết PT

hướng dẫn + ví dụ
Dạng bài này đề bài cho các chất tham gia vì vậy ta phân loại chất và căn cứ
vào tính chất hóa học xét xem có xảy ra hay không và cuối cùng ta điền các chất còn
thiếu và viết thành phương trình .
VD: Cho dung dịch : CuSO4 , Fe2(SO4)3 , MgSO4 ,AgNO3 , và các kim loại
Cu , Mg , Ag , Fe .Những cặp chất nào phản ứng được với nhau ? Viết phương trình
phản ứng.
Giải: Phân loại chất CuSO4 ,Fe2(SO4)3, MgSO4 ,AgNO3: muối tan, trung hòa;
Cu , Ag:kim loại đứng sau hidro trong dãy hđ hóa học, Fe, Mg kim loại đứng trước
hidro trong dãy hđ hóa học, thứ tự các kim loại là Mg- Fe- Cu- Ag.
Vậy theo tính chất hóa học của kim loại và theo dãy hđ của kim loại thì ta có
các phản ứng sau:
3Mg+ Fe2(SO4)3→ 3MgSO4+ 2Fe
CuSO4+ Mg→ MgSO4+ Cu
2AgNO3+ Mg→ Mg(NO3)2+ 2Ag
CuSO4+ Fe→ FeSO4+ Cu
2AgNO3+ Fe→ Fe(NO3)2+ 2Ag
2AgNO3+ Cu→ Cu(NO3)2+ 2Ag
Theo tính chất hóa học của muối và theo định luật Bectole ta có phản ứng sau
CuSO4 +2AgNO3→ Ag2SO4 +Cu(NO3)2
MgSO4 +2AgNO3→ Ag2SO4 +Mg(NO3)2
Fe2(SO4)3 +6AgNO3→ 3Ag2SO4 +2Fe(NO3)3
bài tập
Câu 1: Có những oxit sau : Na2O ,MgO ,SO2 ,N2O5 ,BaO, CuO , N2O, NO,
Fe2O3,Al2O3,P2O5, SO3 ,FeO, CO2, ZnO, CO, K2O.

a) Hãy phân loại các ôxit trên .
b) Hãy cho biết những ôxit nào tác dụng được với :
A. Nước
B. H2SO4
C. Ba(OH)2
D. Cả Avà B
c) Những ôxit nào tác dụng được với nhau từng đôi một .Hãy viết các phản ứng
.
Câu 2: Có những bazơ sau : Cu(OH)2 , KOH ,Fe(OH)3 ,NaOH , Al(OH)3
,Mg(OH)2 ,Ba(OH)2 ,Zn(OH)2 ,Pb(OH)2 ,Ca(OH)2 .Hãy cho biết những bazơ nào :
A.Tác dụng với HCl B. Tác dụng với dd FeCl3 C. Bị phân huỷ bởi nhiệt độ cao .
D. Làm đổi màu quì tím ->xanh, phenolphtalein->đỏ
E.Tác dụng với CO2
( Viết các PTPƯ xảy ra )
Câu 3: Cho các phản ứng sau :
1. Zn + CuCl2  ZnCl2 + Cu 2.Mg + Fe(NO3)2  Mg(NO3)2 + Fe
3. Cu + PbCl2  CuCl2 + Pb 4. Pt + 2HCl
 PtCl2 + H2
Phản ứng nào có thể xảy ra theo chiều thuận :
A. Chỉ có 1 và 2
B. Chỉ có 3 và 4 C. Chỉ có 2 và 3


I.3.2 Xét cặp chất tồn tại trong dung dịch

hướng dẫn + ví dụ
Đây là dạng bài tập xét phản ứng dựa trên định luật Bectole “Phản ứng trao đổi chỉ xảy ra
khi trong số các sản phẩm có chất không tan, không bền,chất ít tan hơn chất ban đầu, dễ bay hơi hay
nước”
Ví dụ: Hãy cho biết trong các dung dịch có thể tồn tại đồng thời các cặp chất sau đây được không?

Giải thích tại sao?
a. NaOH và HBr
c. Ca(OH)2 và H3PO4
b. H2SO4 và CaCl2
d. KOH và NaCl
Vậy ta căn cứ vào sản phẩm để xét, vì đây là phản ứng trao đổi nên ta cần xem sản phẩm là
gì rồi xét sản phẩm. Giả sử phản ứng xảy ra thì có sản phẩm là
a. NaOH + HBr→Na Br+HOH
c. Ca(OH)2 +H3PO4→ Ca3(PO4)2+ HOH
b. H2SO4 + CaCl2→ HCl+CaSO4
d. KOH + NaCl→KCl+NaOH
HOH chính là nước.vậy căn cứ vào định luật Bectole thì các phản ứng xảy ra là a,b,c vì a,c
tạo ra nước, b có CaSO4 là chất ít tan còn d không xảy ra vì cả hai chất sp đều tan
Vậy các phản ứng là:
a. NaOH + HBr→NaBr+HOH
c. 3Ca(OH)2 + 2H3PO4→ Ca3(PO4)2+ 6HOH
b. H2SO4 + CaCl2→ 2HCl+CaSO4

bài tập
Câu 1: Trộn lẫn các dung dịch sau:

- Kali clorua + bạc nitrat
- Nhôm sunfat + bari nitrat
- Kalicacbonat + axit sunfuric
- Sắt(II) sunfat + natri clorua
- Natri nitrat + đồng(II) sunfat
- Natri sunfua + axit clohidric
Nêu hiện tượng xảy ra. Giải thích bằng PTPƯ.
Câu 2: 1) Cặp chất nào tồn tại hoặc không tồn tại trong cùng một dung dịch ? giải thích ?
a) Na2CO3 và HCl ; c) AgNO3 và NaCl ; e) CuSO4 và NaOH

b) NaOH và BaCl2 ; d) CuSO4 và MgCl2 ; g) NH4NO3 và Ca(OH)2
2)
Hỗn
hợp
nào
sau
đây
không
tồn
tại
khi
cho
vào
nước:
a) Ba , Al ; b) Fe , Al ; c) ZnO và Na 2O ; d) NaOH , NaHCO3
e) NaHSO4 , CaCO3 ; g) NaOH, CuO ; h) MgCO3 , BaCl2
3) Có thể tồn tại đồng thời hỗn hợp gồm các chất sau đây được không ? vì sao ?
a) Na2CO3(r) , Ca(OH)2(r), NaCl(r), Ca(HSO4)2(r) ; b) SO2(k), H2S(k) , Cl2(k)
c) NaHSO4(dd), KOH(dd), Na2SO4(dd) ; d) (NH4)2CO3 (dd), NaHSO4(dd)
Câu 3:
1) Cặp chất nào tồn tại hoặc không tồn tại trong cùng một dung dịch ? giải thích ?
a) Na2CO3 và HCl
; c) AgNO3 và NaCl
; e) CuSO4 và NaOH
b) NaOH và BaCl2 ; d) CuSO4 và MgCl2
; g) NH4NO3 và Ca(OH)2
2) Hỗn hợp nào sau đây không tồn tại khi cho vào nước:
a) Ba , Al
; b) Fe , Al
; c) ZnO và Na2O

; d) NaOH , NaHCO3
e) NaHSO4 , CaCO3
; g) NaOH, CuO
; h) MgCO3 , BaCl2
3) Có thể tồn tại đồng thời hỗn hợp gồm các chất sau đây được không ? vì sao ?
a) Na2CO3(r) , Ca(OH)2(r), NaCl(r), Ca(HSO4)2(r) ; b) SO2(k), H2S(k) , Cl2(k)
c) NaHSO4(dd), KOH(dd), Na2SO4(dd)
; d) (NH4)2CO3 (dd), NaHSO4(dd)
Câu 4: Các cặp chất nào không cùng tồn tại trong một dung dịch:
a) Fe và ddFeCl3 ;
b) Cu và dd FeCl2
;
c) Zn và AgCl
d) CaO và dd FeCl3 ;
e) SiO2 và dd NaOH ;
e) CuS và dd HCl


I.4 Điều chế chất
I.4.1 hướng dẫn + ví dụ
Dạng bài tập này cần từ các chất đã cho phân loại và dựa vào mối quan hệ giữa các chất
cùng phương pháp điều chế các chất để xây dựng thành dãy chuyển đổi hóa học sau đó viết thành
phương trình .
VD: Từ các nguyên liệu là : Pyrit ( FeS 2), muối ăn , nước và các chất xúc tác. Em hãy viết
các phương trình điều chế ra : Fe2(SO4)3 , Fe(OH)3 và Fe(OH)2.
Các chất đã cho có thành phần là Fe(III), Fe(II), nhóm OH, nhóm SO 4.Từ FeS2 ta chỉ có thể
cho ra sắt (III) vậy muốn có sắt (II) ta cần khử sắt (III) về sắt (II), vậy ta cần có C, H 2, CO nhưng
trong các chất đã cho không có nguyên tố C mà chỉ có nguyên tố Hdo vậy ta cần điều chế H 2 , mà
nguyên tố H chỉ có từ nước thông qua phương pháp điện phân. Từ Pyrit qua phương pháp đốt ta có
thể điều chế được Fe2O3 và SO2, từ Fe2O3 ta không thể điều chế trực tiếp được Fe(OH)3 mà ta cần

thông qua muối Fe2(SO4)3. Vậy ta cần gốc SO4 hay axit sunfuric để có được theo bài ra ta đi từ
SO2→ SO3→H2SO4.Từ SO2→ SO3 ta cần oxi mà ta không có không khí vậy phải lấy oxi từ
nước qua phương pháp điện phân, để có được nhóm Oh hay kiềm ta chỉ có thể đi từ muối ăn bằng
phương pháp điện phân.
Vậy sơ đồ chung là
FeS2→ SO2→ SO3→H2SO4
Fe2O3
Fe2(SO4)3 →Fe(OH)3
Fe → FeSO4 → Fe(OH)2
đp
H2O→ H2+ O2
đp

NaCl→NaOH
Phương trình phản ứng ( ta nên viết từ các phản ứng gốc mũi tên)
4FeS2+ 11O2 to 2Fe2O3 +8SO2;
đp
2H2O→2H2 + O2 ;
to, V2O5
2SO2 + O2
2SO3
to
SO3 + H2O→ H2SO4; Fe2O3 + 3 H2
2Fe+ 3 H2O;
đp
2NaCl+ 2H2O→2NaOH+Cl2+H2
Fe2O3+3 H2SO4→ Fe2(SO4)3+3 H2O;
Fe+ H2SO4→ FeSO4+ H2
Fe2(SO4)3+ 3NaOH→ 2Fe(OH)3 + Na2SO4;
FeSO4+ 2NaOH→ Fe(OH)2+ Na2SO4


bài tập
Câu 1: Viết các phương trình phản ứng điều chế đồng (II) sunfat bằng 4 cách khác nhau mà
chỉ cần sử dụng không quá 5 loại hóa chất ( ghi rõ điều kiện phản ứng kèm theo, nếu có).
Câu2: Từ sắt (III) oxit bằng các loại hoá chất khác nhau có thể điều chế được sắt (III) clorua
theo hai cách. Hãy trình bày cách làm, nếu với mỗi chất được chọn chỉ dùng không quá một lần.
Câu 3: Từ nguyên liệu ban đầu là quặng pirit, muối ăn, không khí, nước, các thiết bị và các
xúc tác cần thiết, viết các phương trình phản ứng điều chế FeSO4; Fe(OH)3; NaHSO4
Câu 4 : Từ các chất: FeS2; NaCl; H2O; O2 và các chất xúc tác, thiết bị cần thiết có đủ, viết
các phương trình phản ứng điều chế FeSO4, FeCl2.
Câu 5:
Từ FeS 2, H2O và các thiết bị cần thiết khác hãy viết các phương trình phản ứng để
điều chế Fe2(SO4)3 và FeSO4
Câu 6: Từ nguyên liệu chính là FeS2 ,quặng bôxit (Al2O3 có lẫn Fe2O3 ) ,không khí
,than ,H2O ,NaOH và các chất xúc tác ,các điều kiện cần thiết coi như có đủ hãyđiều chế : Fe và
muối Al2(SO4)3 .


I.5 cho các chất và hiện tượng viết pt
I.5.1 hướng dẫn + ví dụ
Từ các chất đã cho dự đoán hiện tượng( từ hiện tượng và các thông tin dự đoán các chất) sau
đó viết thành phương trình
VD: Cho một lượng bột nhôm và sắt tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 loãng thu được
dung dịch A và khí B .Thêm vào dung dịch A một lượng dư kim loại Bari thu được kết tủa C ,dung
dịch D và khí B .Lọc lấy dung dịch D ,sục khí CO 2 vào đến dư thu được kết tủa E .Nung E và C
trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn F .Xác định thành phần các chất trong
A ,B ,C ,D , E, F và viết các phương trình phản ứng xảy ra .
Giải: Từ Al và Fe cho vào H2SO4 loãng thu được dung dịch A, vậy dd A chứa và FeSO 4 khí
B là H2. Thêm vào dd A một lượng dư Kim loại Ba thì do Ba pư với H 2O nên sinh ra khí hidro và
Ba(OH)2. Do Ba(OH) 2 pư với FeSO4 nên kết tủa C là Fe(OH)2,BaSO4 , pư Al2(SO4)3 sinh ra

Ba(AlO2)2 dd D chứa Ba(AlO2)2.Khi sục CO2 vào thì tạo ra kết tủa E là BaCO 3 và Al(OH)3 . Khi
nung các kết tủa trong không khí thì Fe(OH)2 → Fe2O3, BaCO3→BaO, Al(OH)3→ Al2O3 , BaSO4
còn nguyên
Các pư: 2Al+3 H2SO4→ Al2(SO4)3+3 H2;
Fe+ H2SO4→ FeSO4+ H2 ;
Ba+2 H2O→ Ba(OH)2+ H2
FeSO4 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 + BaSO4;
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3→ 2Al(OH)3+ 3BaSO4
2Al(OH)3+Ba(OH)2→ Ba(AlO2)2+ H2O
Ba(AlO2)2+ CO2+ 3H2O→ BaCO3+2Al(OH)3
to
4Fe(OH)2+O2 → 2Fe2O3+4 H2O
to

BaCO3 → BaO+ CO2
to
2Al(OH)3 → Al2O3+ 3H2O

I.5.2 bài tập
Câu 1: Nhiệt phân một lượng CaCO 3 sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B .Cho
khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch KOH được dung dịch C .Dung dịch C tác dụng được với
BaCl2 và với NaOH .Cho chất rắn A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được khí B và dung dịch
E .Cô cạn dung dịch E thu đựơc muối khan F .Điện phân muối F nóng chảy được kim loại M.Viết
các PTHH xảy ra.
Câu 2: Hỗn hợp A gồm Fe3O4 ,Al ,Al2O3 ,Fe .Cho A tan trong dung dịch NaOH dư được hỗn
hợp chất rắn A1 ,dung dịch B1 và khí C1 .Lấy lượng khí C1 dư cho tác dụng với A nung nóng được
hỗn hợp chất rắn A2 .Chất rắn A2 tác dụng được với H2SO4 đặc nguội được dung dịch B2 .Cho B2 tác
dụng với dung dịch BaCl2 được kết tủa B3 .Viết các PTHH xảy ra (ghi rõ điều kiện nếu có).
Câu 3: Nung nóng hỗn hợp X gồm Al , Fe3O4 sau một thời gian được hỗn hợp A gồm 4 chất
rắn (Al dư ,Fe3O4 dư ,Al2O3 , Fe )

+ Cho A phản ứng với NaOH trong dung dịch nóng dư tạo ra chất rắn A 1 , dung dịch B1 , khí
C1 .
+ Cho A phản ứng với C1 dư nung nóng được chất rắn A2 .
+ Dung dịch B1 phản ứng với CO2 dư được dung dịch B2 và chất rắn A3 .
+ Cho A2 phản ứng với H2SO2 đặc nóng đựơc dung dịch B3 và khí C2 .
+ Cho B3 phản ứng với Fe thu được dung dịch B4 .
Xác định các chất hoặc thành phần các chất A, A 1 , B1 ,....Viết các phương trình phản ứng xảy
ra .Biết ôxit sắt bị khử trực tiếp thành sắt .


II Giải thích hiện tượng, thí nghiệm
- Phải nêu đầy đủ các hiện tượng xảy ra ( chất rắn bị tan, xuất hiện kết tủa, sủi bọt khí, sự
đổi màu, mùi , toả nhiệt, cháy , nổ … ). Viết đầy đủ các phương trình hóa học để minh họa.
- Các hiện tượng và các PTHH phải được sắp xếp theo trình tự của thí nghiệm.
Dạng bài này cần nắm vững tính chất hóa học của các chất, dấu hiệu phản ứng đặc trưng của
từng chất, dựa vào chất đã cho để suy đoán ra hiện tượng tiếp theo. Nêu đúng, đủ các hiện tượng và
đồng thời viết PTHH minh hoạ cho từng hiện tượng xảy ra cho mỗi giai đoạn.

II.1 Cho trước hiện tượng
II.1.1 hướng dẫn + ví dụ
TN1: Khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 thấy có kết tủa nâu đỏ và bay ra một
khí làm đục nước vôi. Nhiệt phân kết tủa này thì tạo ra một chất rắn màu đỏ nâu và không sinh ra
khí nói trên.
TN2: Cho Ba(HCO3)2 vào dung dịch ZnCl2 thì thu được kết tủa, khí thoát ra cũng làm đục
nước vôi trong.
Hãy giải thích các thí nghiệm bằng các phương trình phản ứng.
Hướng dẫn :
* TN1: Fe2(CO3)3 bị nước phân tích ( coi như phân hủy ra axit và bazơ ) nên ta có pư:
2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 6NaCl + 2Fe(OH)3 ↓ + 3CO2 ↑
2Fe(OH)3

Fe2O3 + 3H2O
t0


* TN2: trong dung dịch thì Ba(HCO3)2 có tính kiềm ⇔ Ba(OH)2 . 2CO2
Ba(HCO3)2 + ZnCl2 → Zn(OH)2 ↓ + BaCl2 + 2CO2 ↑ ( pư khó )

II.1.2 bài tập
Câu 1: Hỗn hợp A gồm : Fe3O4, Al, Al2O3, Fe. Cho A tan trong dd NaOH dư → rắn A1, dung dịch
B1 và khí C1. Cho khí C1 dư tác dụng với A nung nóng thì được rắn A 2. Cho A2 tác dụng với H2SO4
đặc, nguội được dd B2. Cho B2 tác dụng với dd BaCl2 → kết tủa B3. Viết các PTHH xảy ra.
Câu 2: Khi trộn dung dịch AgNO3 với dung dịch H3PO4 thì không thấy kết tủa xuất hiện. Nếu thêm
dung dịch NaOH thì có kết tủa màu vàng, nếu thêm tiếp dung dịch HCl thì kết tủa màu vàng chuyển
thành kết tủa màu trắng. Giải thích các hiện tượng bằng phản ứng hóa học.
Câu 3: Tìm muối X vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH thỏa mãn
điều kiện sau đây:
a) Cả 2 phản ứng đều thoát khí.
b) Phản ứng với HCl → khí, phản ứng với NaOH → tạo tủa.
c) Cả 2 phản ứng đều tạo kết tủa.


II.2 cho trước chất phản ứng
II.2.1 hướng dẫn + ví dụ
VD:Ngâm 1 đinh sắt trong dd CuSO4 ?
-Có chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắt; màu xanh lam của dd CuSO 4 chuyển dần sang màu
lục nhạt của dd FeSO4 do sắt đã phản ứng với dd muối đồng vì sắt HĐHH mạnh hơn đồng
CuSO4+Fe→Cu+ FeSO4

II.2.2 bài tập
Câu 1: Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi cho Na lần lượt vào các dung dịch sau đây:

a) dung dịch CuSO4

; b) dung dịch Al2(SO4)3

d) dung dịch Ca(HCO3)2

; c) dung dịch Ca(OH)2

; e) dung dịch NaHSO4

; g) dung dịch NH4Cl

Câu 2: Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH cho các thí nghiệm sau:
a) Cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl.
b) Cho từ từ dd HCl vào Na2CO3 .
c) Cho AlCl3 vào dung dịch NaOH dư.
d) Cho dung dịch NaOH vào dd AlCl3 dư.
e) Cho Zn vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
g) Sục từ từ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 đến khi kết thúc rồi đun nóng dung dịch thu được.
Câu 3: Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi cho KHSO 4 lần lượt vào
các cốc đựng sẵn : dd Na2CO3 , dd (NH4)2CO3, dd BaCl2, dd Ba(HCO3)2, Al, Fe2O3.
Câu 4: Để một mẫu Na ngoài không khí ẩm, sau một thời gian thu được rắn A. Hòa tan rắn
A vào nước thì thu được dung dịch B. Viết các PTHH có thể xảy ra, xác định các chất có trong A và
B.

III Nhận biết, phân biệt Cần lập sơ đồ nhận biết
- Phân loại các chất mất nhãn → xác định tính chất đặc trưng → chọn thuốc thử.

III.1 nhận biết không hạn chế thuốc thử
III.1.1 hướng dẫn + ví dụ

dạng bài tập này ta tùy ý sử dụng thuốc thử sao cho tốn ít hóa chất nhất
VD: Chỉ được dùng 1 thuốc thử hãy nhận biết: HCl; Na 2CO3; Ba(NO3)2; Na2SO4

Giải: bài cho có 1 axit là HCl, ba muối là Na 2CO3; Ba(NO3)2; Na2SO4 trong ba muối
có hai muối của Na nhưng khác gốc axit Na 2CO3, Na2SO4hai muối này ta nhận gốc axit,
muối còn lại của Ba ta nhận kim loại. Ta có thể tiến hành theo trình tự các bước như sau:
Bước 1: -Trích mẫu ra ống nghiệm và đánh số thứ tự


Bước 2: - Dựa vào tính chất hoá học đặc trưng để lựa chọn thuốc thử
Bước 3: - Lần lượt nhận biết từng chất(nêu rõ hiện tượng)
Bước 4: -Viết PTHH minh hoạ cho các hiện tượng đó (nếu có).
Như vậy với bài này ta dùng quỳ nhận ra HCl và muối Na2CO3, dùng Na2CO3 nhận ra
Ba(NO3)2, còn lại là Na2SO4. Sơ đồ như sau
HCl
HCl( quỳ hóa đỏ)
Qu

tím
Na2CO3
Na2CO3( quỳ hóa xanh)
Ba(NO3)2(Qùy không
Ba(NONa2CO3
Ba(NO3)2( kết tủa trắng BaCO3)
3)2
đổi màu)
Na2SO4
Na2SO4
Na2SO4(không có hiện tượng gì)


Trình bày : Trích mẫu ra ống nghiệm và đánh số thứ tự tương ứng
- Cho quỳ tím vào các ống ống nào làm quỳ chuyển màu đỏ là HCl, ống nào làm quỳ chuyển
màu xanh là Na2CO3, hai ống còn lại không làm quỳ chuyển màu là Ba(NO3)2, Na2SO4.
- lấy dung dịch Na2CO3 nhận ra ở trên cho vào hai ống còn lại, ống nào xuất hiện kết tủa
trắng là Ba(NO3)2, còn lại là ống Na2SO4.
- phương trình Ba(NO3)2+ Na2CO3→ BaCO3↓+ 2 NaNO3

III.1.2 bài tập
Câu 1: Nêu cách nhận biết các chất sau:
- CaSO4 , Na2SO4 , Na2S , MgCl2
- Na2CO3 , NaOH , NaCl , HCl
- HCl , H2SO4 , H2SO3
- KCl , KNO3 , K2SO4
- HNO3 , HCl , H2SO4
- Ca(OH)2 , NaOH hoaởc Ba(OH)2 , NaOH
- H2SO4 , HCl , NaCl , Na2SO4
Câu 2: a)Nhận biết : NaCl , HCl , NaOH , Phenolphtalein
b)Nhận biết : NO , CO , CO2 , SO2 .
c)Nhận biết từng chất khí có trong hỗn hợp khí : H2 , CO , CO2 , SO2 , SO3

III.2 Nhận biết hạn chế thuốc thử
III.2.1 hướng dẫn + ví dụ

* Cách làm chung
- Trích mẫu…
- Dùng ngay hoá chất đã cho làm thuốc thử  nhận ra một số chất
- Dùng hoá chất vừa tìm ra làm thuốc thử hoặc sản phẩm sinh ra từ việc nhận biết chất ban
đầu để nhận biết các chất còn lại
- Viết PTHH minh hoạ.
* Chú ý ( Nếu nhận biết vẫn chưa xong thì có thể dùng nhiệt độ)

Một số chất hoặc dung dịch bay hơi hết khi đun như dd HCl, dd NH3 và nước...
VD: Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn : NH 4Cl, MgCl2,
FeCl2, ZnCl2, CuCl2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn: dùng dung dịch NaOH để thử : NH 4Cl có khí mùi khai NH3, FeCl2 tạo kết tủa trắng
xanh và hóa nâu đỏ, CuCl2 tạo kết tủa xanh lơ, MgCl2 tạo kết tủa trắng, ZnCl2 tạo kết tủa trắng tan
trong kiềm NaOH dư.


Sơ đồ:
NH4Cl, MgCl2, FeCl2, ZnCl2, CuCl2
NaOH
NH4Cl, MgCl2, FeCl2, ZnCl2, CuCl2

Tạo tạo kết Tạo kết tạo kết
khí
kết tủa
tủa
tủa
Trình bày:
mùi
tủa trắng
trắng
xanh lơ
Trích mẫu ra ống nghiệm và đánh số thứ tự tương ứng
khai
trắng xanh
tan
- Nhỏ từ từ từng giọt NaOH
ống
nghiệm

NH3 đến dư vào
và các
hóa
trong
+ Ống nghiệm nào Có khí mùi khai NH3 là NH
nâu
4Clđỏ kiềm
+ Ống nghiệm nào Tạo kết tủa trắng là MgCl2

+ Ống nghiệm nào tạo kết tủa trắng xanh và hóa nâu đỏ là FeCl2
+ Ống nghiệm nào Tạo kết tủa trắng tan trong kiềm dư là ZnCl2
+ Ống nghiệm nào tạo kết tủa xanh lơ là CuCl2
- phương trình NH4Cl+ NaOH→ NH3↑+ HOH + NaCl
MgCl2+ 2NaOH→ Mg(OH)2↓+2NaCl
FeCl2+ 2NaOH→ Fe(OH)2↓+2NaCl
4Fe(OH)2+ 2H2O+O2→ 4Fe(OH)3↓
ZnCl2+2NaOH→ Zn(OH)2↓+2NaCl
Zn(OH)2+2NaOH→Na2ZnO2+ H2O
CuCl2+ 2NaOH→ Cu(OH)2↓+2NaCl

III.2.2 bài tập
Câu 1: a)Chỉ được dùng 1 thuốc thử hãy nhận biết: HCl; Na2CO3; Ba(NO3)2; Na2SO4
b)Có 5 chất bột màu đen hoặc xám trong 5 lọ mất nhãn là : FeS, CuO, Ag2O, Feo, MnO2. Chỉ được
dùng đèn cồn, ống nghiệm và một dung dịch thuốc thử
c)Chỉ được dùng quỳ tím hãy nhận biết 4 ống nghiệm chưá các dd : HCl; NaCl; Ba(OH)2; Na2SO4
d)Chỉ dùng nước và khí CO2 hãy nhận biết 5 chất bột màu trắng sau:
NaCl; Na2CO3; Na2SO4; BaCO3; BaSO4
e)Chỉ được dùng kim loại làm thuốc thử. Hãy nhận biết 3 dung dịch không màu sau: AgNO3; HCl;
NaOH.Viết PTHH xảy ra ?


III.3 Nhận biết không dùng thuốc thử nào khác
III.3.1 hướng dẫn + ví dụ
* Cách làm chung:
- Trích thành các mẫu hoá chất ra các ống nghiệm và đánh số thứ tự
- Cho các mẫu phản ứng với nhau từng đôi một ta thu được kết quả.
- Lập bảng xét hiện tượng
-Kết luận → tìm chất và viết PTHH ( nếu hiện tượng không trùng lặp)
hoặc kết luận sơ bộ để tìm 1 số chất. Sau lấy 1 chất đã nhận ra để tìm các chất còn lại ( như
dạng NB dùng giới hạn thuốc thử)
VD: Không thêm chất khác hãy nêu phương pháp nhận biết các lọ chất mất nhãn sau đây: dd
Na2CO3, ddBaCl2, dd H2SO4, dung dịch HCl.
Hướng dẫn: Trích mẫu và cho mỗi chất tác dụng với các chất còn lại.
Bảng mô tả:
Na2CO3
Na2CO3
BaCl2
H2SO4




BaCl2



H2SO4



HCl


-


HCl

Nhận xét : Nhận ra Na2CO3 tham gia 1 pư tạo kết tủa, 2 pư tạo khí.
Nhận ra BaCl2 tham gia 2 pư tạo kết tủa.
Nhận ra H2SO4 tham gia 1 pư tạo kết tủa, 1 pư tạo khí.
Nhận ra HCl tham gia 1 pư tạo khí.
Các phương trình hóa học ( ½ số dấu hiệu ghi trong bảng , viết một bên của đường chéo sẫm )
Na2CO3 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2NaCl
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + H2O + CO2 ↑
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ↑
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl

III.3.2 bài tập
Câu 1: a)Khơng dùng hố chất nào , hãy nhận biết: AlCl3; FeCl2; Fe2(SO4)3 và KOH
b)Khơng dùng bất cứ hố chất nào hãy nhận biết: ; Na2CO3; BaCl2; HCl
c)Khơng dùng bất cứ hố chất nào hãy nhận biết: HCl; K2CO3; NaCl; Na2SO4 và Ba(NO3)2
d)khơng dùng thêm hố chất nào hãy nhận biết; NaCl; NaOH; dd HCl; phenolphtalêin
Câu 2: Khơng dùng hố chất nào , hãy nhận biết
- HCl , BaCl2 . Na2CO3 .
- MgCl2 , Na2CO3 , NaOH , HCl
- K2CO3 , BaCl2 , H2SO4 , MgCl2.
- Na2CO3 , BaCl2 , H2SO4 , HCl
- HCl , CaCl2 , Na2CO3 , AgNO3 .

IV Tách, tinh chế, làm khơ chất
IV.1 hướng dẫn + ví dụ


1/ Sơ đồ tách các chất ra khỏi hỗn hợp :

Hỗn hợp

+Y
AX tan : 
→ A ( tái tạo )
A
+ X
→
B
B ↑ , ↓ :( thu trực tiếp B)

Một số chú ý :
- Đối với hỗn hợp rắn : X thường là dung dịch để hồ tan chất A.
- Đối với hỗn hợp lỏng ( hoặc dung dịch ): X thường là dung dịch để tạo kết tủa hoặc khí.
- Đối với hỗn hợp khí : X thường là chất để hấp thụ A ( giữ lại trong dung dịch).
- Ta chỉ thu được chất tinh khiết nếu chất đó khơng lẫn chất khác cùng trạng thái.
2) Làm khơ khí : Dùng các chất hút ẩm để làm khơ các khí có lẫn hơi nước.
- Ngun tắc : Chất dùng làm khơ có khả năng hút nước nhưng khơng phản ứng hoặc sinh
ra chất phản ứng với chất cần làm khơ, khơng làm thay đổi thành phần của chất cần làm khơ.
Ví dụ : khơng dùng H2SO4 đ để làm khơ khí NH3 vì NH3 bị phản ứng :
2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
Khơng dùng CaO để làm khơ khí CO2 vì CO2 bị CaO hấp thụ :
CO2 + CaO → CaO
- Chất hút ẩm thường dùng: Axit đặc (như H2SO4 đặc ) ; P2O5 (rắn ) ; CaO(r) ; kiềm khan ,
muối khan ( như NaOH, KOH , Na2SO4, CuSO4, CaSO4 … )
VD: 1) Tinh chế :
a) SiO2 có lẫn FeO

b) Ag có lẫn Fe,Zn,Al
c) CO2 có lẫn N2, H2
Hướng dẫn :
a) Hòa tan trong dd HCl dư thì FeO tan hết, SiO2 khơng tan ⇒ thu được SiO2


b) Hòa tan vào dd HCl dư hoặc AgNO3 dư thì Fe,Zn,Al tan hết, Ag không tan ⇒ thu Ag.
c) Dẫn hỗn hợp khí vào dd Ca(OH)2 , lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao thu được CO2.
2) Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm Cu, Al, Fe ( bằng phương pháp hóa học)
Hướng dẫn:
Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH đặc dư, thì Al tan còn Fe, Cu không tan.
Từ NaAlO2 tái tạo Al theo sơ đồ:
NaAlO2 → Al(OH)3 → Al2O3
Al.
đpnc


criolit
Hòa tan Fe,Cu vào dung dịch HCl dư, thu được Cu vì không tan.
Phần nước lọc tái tạo lấy Fe:
FeCl2 → Fe(OH)2 → FeO → Fe.
( nếu đề không yêu cầu giữ nguyên lượng ban đầu thì có thể dùng Al đẩy Fe khỏi FeCl2 )
3) Trong công nghiệp, khí NH3 mới điều chế bị lẫn hơi nước. Để làm khô khí NH 3 người ta có thể
dùng chất nào trong số các chất sau đây : H2SO4 đặc , P2O5, Na , CaO, KOH rắn ? Giải thích?
Hướng dẫn : chỉ có thể dùng CaO hoặc KOH rắn ( Na tác dụng với H 2O sinh khí H2 làm thay
đổi thành phần của khí → không chọn Na)

IV.2 bài tập
Câu 1: Coi các điều kiện có đủ .Hãy tinh chế :
Bột Fe có lẫn nhôm ,đồng ,bạc .

Fe2O3 có lẫn Al2O3 và Na2O .
Khí O2 có lẫn CO2 , HCl , CH4 .
NaCl ra khỏi hỗn hợp gồm NaCl , BaSO4 , MgCO3
Câu 2: Trình bày phương pháp tách Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp : Fe2O3 , Al2O3 , SiO2 ở dạng bột .Chỉ
dùng một hoá chất duy nhất .
Câu 3: Hãy tìm cách thu lấy từng kim loại riêng biệt ra khỏi:
a) Dung dịch chứa các muối: Cu(NO3)2, AgNO3, Pb(NO3)2
b) Hỗn hợp rắn: Na2CO3, BaCO3, MgCO3.
Câu 4: a)Khí hiđroclorua HCl bị lẫn hơi nước, chọn chất nào để loại nước ra khỏi hiđroclorua :
NaOH rắn, P2O5, CaCl2 khan , H2SO4 đặc.
b) Các khí CO, CO2, HCl đều lẫn nước. Hãy chọn chất để làm khô mỗi khí trên : CaO, H 2SO4 đặc,
KOH rắn , P2O5. Giải thích sự lựa chọn.
c) Trong PTN điều chế Cl2 từ MnO2 và HCl đặc, nên khí Cl2 thường lẫn khí HCl và hơi nước. Để
thu được Cl2 tinh khiết người ta dẫn hỗn hợp đi qua 2 bình mắc nối tiếp nhau, mỗi bình đựng một
chất lỏng. Hãy xác định chất đựng trong mỗi bình. Giải thích bằng PTHH.

a.
b.
c.
d.


MỘT SỐ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHẤT VÔ CƠ
TÓM TẮT PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHẾ:
TT

1

Loại chất
cần điều chế


Kim loại

Phương pháp điều chế ( trực tiếp)
1) Đối với các kim loại mạnh ( từ K → Al):
+ Điện phân nóng chảy muối clorua, bromua …
2RClx
2R + xCl2
ñpnc


+ Điện phân oxit: ( riêng Al)
2Al2O3
4Al + 3O2
ñpnc


2) Đối với các kim loại TB, yếu ( từ Zn về sau):
+) Khử các oxit kim loại ( bằng : H2, CO , C, CO, Al … )
+ ) Kim loại + muối → muối mới + kim loại mới.
+ ) Điện phân dung dịch muối clorua, bromua …
2RClx
2R + xCl2
ñpdd


( nước không tham gia pư )

1 ) Kim loại + O2


2

Oxit bazơ

3

Oxit axit

oxit bazơ.
t0


2) Bazơ KT
oxit bazơ + nước.
t0


3 ) Nhiệt phân một số muối:
Vd: CaCO3
CaO + CO2 ↑
t0


1) Phi kim + O2

t0





oxit axit.


2) Nhiệt phân một số muối : nitrat, cacbonat, sunfat …
Vd: CaCO3
CaO + CO2
t0


3) Kim loại + axit ( có tính oxh) :→ muối HT cao
Vd: Zn + 4HNO3 → Zn(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 ↑
4) Khử một số oxit kim loại ( dùng C, CO, ...)
C + 2CuO
CO2 + 2Cu
t0


5) Dùng các phản ứng tạo sản phẩm không bền:
Ví dụ : CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2 ↑
4

Bazơ KT

5

Bazơ tan

6

Axit


7

Muối

+ ) Muối + kiềm → muối mới + Bazơ mới.
1 ) Kim loại + nước → dd bazơ + H2 ↑
2) Oxit bazơ + nước → dung dịch bazơ.
3 ) Điện phân dung dịch muối clrorua, bromua.
2NaCl + 2H2O
2NaOH + H2 + Cl2
ñpdd


m.n

4) Muối + kiềm → muối mới + Bazơ mới.
1) Phi kim + H2 → hợp chất khí (tan / nước → axit).
2) Oxit axit + nước → axit tương ứng.
3) Axit + muối → muối mới + axit mới.
4) Cl2, Br2…+ H2O ( hoặc các hợp chất khí với hiđro).
1) dd muối + dd muối → 2 muối mới.
2) Kim loại + Phi kim → muối.
3) dd muối + kiềm → muối mới + Bazơ mới.
4 ) Muối + axit → muối mới + Axit mới.
5 ) Oxit bazơ + axit → muối + Nước.
6) Bazơ + axit → muối + nước.
7) Kim loại + Axit → muối + H2 ↑ ( kim loại trước H ).
8) Kim loại + dd muối → muối mới + Kim loại mới.
9) Oxit bazơ + oxit axit → muối ( oxit bazơ phải tan).

10) oxit axit + dd bazơ → muối + nước.
11) Muối Fe(II) + Cl2, Br2 → muối Fe(III).
12) Muối Fe(III) + KL( Fe, Cu) → muối Fe(II).
13) Muối axit + kiềm → muối trung hoà + nước.
14) Muối Tr.hoà + axit tương ứng → muối axit.

TÓM TẮT THUỐC THỬ VÀ DẤU HIỆU NHẬN BIẾT MỘT SỐ CHẤT
a) Các chất vô cơ :


Chất cần nhận biết

Thuốc thử

Dấu hiệu ( Hiện tượng)

dd axit

* Quì tím
* Quì tím
* phenolphtalein
* ddBaCl2

* Quì tím → đỏ
* Quì tím → xanh
* Phênolphtalein → hồng
* Có kết tủa trắng : BaSO4 ↓

* ddAgNO3


* Có kết tủa trắng : AgCl ↓

dd kiềm
Axit sunfuric
và muối sunfat
Axit clohiđric
và muối clorua
Muối của Cu (dd xanh lam)
Muối của Fe(II)
(dd lục nhạt )

* Dung dịch kiềm
( ví dụ NaOH… )

Muối Fe(III) (dd vàng nâu)

* Kết tủa xanh lơ : Cu(OH)2 ↓
* Kết tủa trắng xanh bị hoá nâu đỏ trong
nước :
2Fe(OH)2 + H2O + ½ O2 → 2Fe(OH)3
( Trắng xanh)
( nâu đỏ )
* Kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3
* Kết tủa keo tan được trong kiềm dư :
Al(OH)3 ↓ ( trắng , Cr(OH)3 ↓ (xanh xám)
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O

d.dịch muối Al, Cr (III) …
( muối của Kl lưỡng tính )


* Dung dịch kiềm, dư

Muối amoni

* dd kiềm, đun nhẹ

* Khí mùi khai : NH3 ↑

Muối photphat

* dd AgNO3
* Axit mạnh
* dd CuCl2, Pb(NO3)2
* Axit (HCl, H2SO4 )

* Kết tủa vàng: Ag3PO4 ↓
* Khí mùi trứng thối : H2S ↑
* Kết tủa đen :
CuS ↓ , PbS ↓
* Có khí thoát ra : CO2 ↑ , SO2 ↑ ( mùi
xốc)
* Nước vôi bị đục: do CaCO3↓, CaSO3 ↓

Muối sunfua
Muối cacbonat
và muối sunfit
Muối silicat
Muối nitrat
Kim loại hoạt động
Kim loại đầu dãy :

K , Ba, Ca, Na
Kim loại lưỡng tính: Al,
Zn,Cr
Kim loại yếu :
Cu, Ag, Hg
( thường để lại sau cùng )
Hợp chất có kim loại hoá trị
thấp như :FeO, Fe3O4,
FeS,FeS2,Fe(OH)2,,Cu2S
BaO, Na2O, K2O
CaO
P2O5
SiO2 (có trong thuỷ tinh)
CuO
Ag2O
MnO2, PbO2
Khí SO2

* Nước vôi trong
* Axit mạnh HCl,
H2SO4
* ddH2SO4 đặc / Cu

* Có kết tủa trắng keo.

* Dung dịch axit
* H2O
* Đốt cháy, quan sát
màu ngọn lửa


* Dung dịch màu xanh , có khí màu nâu
NO2 ↑
* Có khí bay ra : H2 ↑
* Có khí thoát ra ( H2 ↑) , toả nhiều nhiệt
* Na ( vàng ) ; K ( tím ) ; Li ( đỏ tía ) ;
Ca ( đỏ cam) ; Ba (lục vàng )…

* dung dịch kiềm

* kim loại tan, sủi bọt khí ( H2 ↑ )

* dung dịch HNO3 đặc

* HNO3 , H2SO4 đặc
* hòa tan vào H2O
* dd HF
* dung dịch HCl
( đun nóng nhẹ nếu là
MnO2, PbO2 )
* Dung dịch Brôm
* Khí H2S

Khí CO2 , SO2

* Nước vôi trong

Khí SO3
Khí HCl ; H2S
Khí NH3
Khí Cl2

Khí O2
Khí CO
NO
H2

* dd BaCl2
* Quì tím tẩm nước
* Than nóng đỏ
* Đốt trong không khí
* Tiếp xúc không khí
* đốt cháy

* Kim loại tan, có khí màu nâu ( NO2 ↑ )
( dùng khi không có các kim loại hoạt
động).
* Có khí bay ra :
NO2 ( màu nâu ), SO2 ( mùi hắc )…
* tan, tạo dd làm quì tím → xanh.
* Tan , tạo dung dịch đục.
* tan, tạo dd làm quì tím → đỏ.
* chất rắn bị tan ra.
* dung dịch màu xanh lam : CuCl2
* kết tủa trắng AgCl ↓
* Có khí màu vàng lục : Cl2 ↑
* làm mất màu da cam của ddBr2
* xuất hiện chất rắn màu vàng ( S )
* nước vôi trong bị đục ( do kết tủa ) :
CaCO3 ↓ , CaSO3 ↓
* Có kết tủa trắng : BaSO4 ↓
* Quì tím → đỏ

* Quì tím → xanh
* Quì tím mất màu ( do HClO )
* Than bùng cháy
* Cháy, ngọn lửa màu xanh nhạt
* Hoá nâu : do chuyển thành NO2
* Nổ lách tách, lửa xanh


b) Các chất hữu cơ :

I

VII

Chất cần NB
Êtilen : C2H4

VIII

XIII Axêtilen:

C2H2

XIV

XIX Mê tan : CH4
XX

XXV Butađien:


C4H6

XXVI

XXXI Benzen: C6H6
XXXIV Rượu Êtylic :
C2H5OH

XXXIX Glixerol:
C3H5(OH)3

XLII Axit axetic:
CH3COOH

V Thuốc thử
IX * dung dịch Brom
X * dung dịch KMnO4
XV * dung dịch Brom
XVI * Ag2O / ddNH3
XXI * đốt / kk
XXII * dùng khí Cl2 và thử
SP bằng quì tím ẩm
XXVII * dung dịch Brom
XXVIII * dung dịch KMnO4

XXXII * Đốt trong không khí
XXXV * KL rất mạnh : Na,K,
XXXVI * đốt / kk
XL * Cu(OH)2
XLIII * KL hoạt động : Mg,

Zn ……

XLIV * muối cacbonat
XLV * quì tím

VI Dấu hiệu nhận biết ( Hiện tượng)
XI * mất màu da cam
XII * mất màu tím
XVII * mất màu da cam
XVIII * có kết tủa vàng nhạt : C2Ag2 ↓
XXIII * cháy : lửa xanh
XXIV * quì tím → đỏ
XXIX * mất màu da cam
XXX * mất màu tím
XXXIII * cháy cho nhiều mụi than ( khói
đen )

XXXVII * có sủi bọt khí ( H2 )
XXXVIII * cháy , ngọn lửa xanh mờ.
XLI * dung dịch màu xanh thẫm.
XLVI * có sủi bọt khí ( H2 )
XLVII * có sủi bọt khí ( CO2 )
XLVIII * quì tím → đỏ



×