Tải bản đầy đủ (.doc) (92 trang)

bài giảng nguyên lý ke toán Dương văn tú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 92 trang )

1

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

Bài giảng:

Biên soạn: ThS DƯƠNG VĂN TÚ

----------  ----------

ThS DƯƠNG VĂN TÚ


2

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

MỘT SỐ TÀI KHOẢN KẾ TOÁN VIỆT NAM THÔNG DỤNG


Tiền mặt

111



Tiền lương phải trả công nhân viên

334




Tiền gửi ngân hàng

112



Phải trả và phải nộp khác

338



Tiền đang chuyển

113



Tài sản thừa chờ xử lý

3381



Đầu tư chứng khoán ngắn hạn

121




Kinh phí công đoàn

3382



Phải thu khách hàng

131



Bảo hiểm xã hội

3383



Ứng trước cho người bán

132



Bảo hiểm y tế

3384




Thuế GTGT được khấu trừ

133



Doanh thu chưa thực hiện

3387



Phải thu khác

138



Phải trả, phải nộp khác

3388



Bảo hiểm thất nghiệp

3389




Tài sản thiếu chờ xử lý

1381



Phải thu khác

1388



Vay dài hạn

341



Dự phòng phải thu nợ khó đòi

139



Nợ dài hạn

342




Tạm ứng

141



Nhận ký cược, ký quỹ dài hạn

344



Chi phí trả trước ngắn hạn

142



Nguồn vốn kinh doanh

411



Thế chấp, ký cược, ký quỹ ngắn hạn

144




Chênh lệch đánh giá lại tài sản

412



Hàng mua đang đi đường

151



Chênh lệch tỷ giá hối đoái

413



Nguyên vật liệu

152



Quỹ đầu tư phát triển

414




Công cụ, dụng cụ

153



Quỹ dự phòng tài chính

415



Chi phí sản xuất kinh doanh dỡ dang

154



Lợi nhuận chưa phân phối

421



Thành phẩm

155




Quỹ khen thưởng phúc lợi

431



Hàng hóa

156



Nguồn vốn đầu tư, xây dựng cơ bản

441



Hàng gửi đi bán, hàng ký gửi.

157



Doanh thu bán hàng & cung cấp dòch vụ

511




Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

159



Doanh thu nội bộ

512



Tài sản cố đònh hữu hình

211



Doanh thu hoạt động tài chính

515



Tài sản cố đònh thuê tài chính

212




Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

621



Tài sản cố đònh vô hình

213



Chi phí nhân công trực tiếp

622



Hao mòn tài sản cố đònh

214



Chi phí sảm xuất chung

627




Vốn góp liên doanh

222



Giá vốn hàng bán

632



Đầu tư dài hạn khác

228



Chi phí hoạt động tài chính

635





Cổ phiếu

2281




Chi phí bán hàng

641



Trái phiếu

2282



Chi phí quản lý doanh nghiệp

642

241



Thu nhập khác

711

Xây dựng cơ bản dỡ dang



Xây dựng cơ bản

2412



Chi phí khác

811



Sửa chữa tài sản cố đònh

2413



Chi phí thuế thu nhập kinh doanh

821



Vay ngắn hạn

311




Chi phí thuế TNDN hiện hành

8211



Khách hàng ứng trước

314



Chi phí thuế TNDN hoãn lại

8212



Nợ dài hạn đến hạn trả

315



Xác đònh kết quả kinh doanh

911




Phải trả người bán

331



Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công

002



Thuế và các khoản phải nộp NSNN

333



Hàng nhận ký gửi

003



Thuế GTGT đầu ra

3331




Nợ khó đòi đã xử lý

004



Thuế tiêu thụ đặc biệt

3332



Ngoại tệ các loại

007



Thuế xuất nhập khẩu

3333



Thuế thu nhập doanh nghiệp

3334




Thuế thu nhập cá nhân

3335

ThS DƯƠNG VĂN TÚ


3

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

CHƯƠNG

1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN


1.1. KẾ TOÁN LÀ GÌ?

Kế toán là báo cáo quá trình hoạt động kinh doanh. Nó có nhiệm vụ phản ánh các hoạt động khác
nhau của một doanh nghiệp và đúc kết chúng thành hệ thống các chỉ tiêu giá trò theo một cách thống nhất
và khách quan, nhằm cung cấp những thông tin về tình hình hiện tại, những khó khăn tiềm ẩn hay triển
vọng phát triển của một doanh nghiệp.
1.2. ĐỐI TƯNG QUAN TÂM ĐẾN THÔNG TIN CỦA KẾ TOÁN?

Hình 1.1: Đối tượng quan tâm đến thông tin kế toán.
ĐỐ
ĐỐII TƯ
TƯN

NG
G QUAN
QUAN TÂ
TÂM
M
ĐẾ
ĐẾN
N THÔ
THÔN
NG
G TIN
TIN KẾ
KẾ
TOÁ
TOÁN
N


Có lợ
lợii ích
ích trự
trựcc tiế
tiếpp tạ
tạii doanh
doanh nghiệ
nghiệpp
1.
1. Thà
Thànnhh viê
viênn hộ

hộii đồ
đồnngg quả
quảnn trò.
trò.
2.
2. Chủ
Chủ doanh
doanh nghiệ
nghiệpp..
3.
3. Cá
Cácc nhà
nhà quả
quản lý doanh nghiệp.
4.

n
bộ

4. Cán bộ cônngg nhâ
nhânn viê
viênn trong
trong doanh
doanh nghiệ
nghiệpp..


Có lợ
lợii ích
ích giá

giánn tiế
tiếpp tạ
tạii doanh
doanh nghiệ
nghiệpp
1.
1. Chủ
Chủ nợ
nợ (Cá
(Cácc nhà
nhà cho
cho vay,
vay, nhà
nhà cung
cung cấ
cấpp hà
hànng)
g)
2.
2. Cá
Cácc cổ
cổ đô
đônngg
3.
3. Cá
Cácc cơ
cơ quan
quan quả
quảnn lý
lý Nhà

Nhà nướ
nướcc
4.
Đố
i
thủ
cạ
n
h
tranh.
4. Đối thủ cạnh tranh.

1.3. CÁC LĨNH VỰC CỦA KẾ TOÁN?

Kế toán tài chính: Là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài
chính bằng báo cáo tài chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của doanh nghiệp.
Kế toán quản trò: Là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài
chính theo yêu cầu quản trò và quyết đònh kinh tế, tài chính trong nội bộ doanh nghiệp.
Những điểm giống nhau giữa kế toán tài chính & kế toán quản trò:






KTTC & KTQT đều là công cụ quản lý giám đốc và sử dụng hiệu quả các nguồn lực kinh tế của
doanh nghiệp.
KTTC & KTQT đều sử dụng các chứng từ ban đầu làm cơ sở tính toán các chỉ tiêu kinh tế tài
chính.
KTTC & KTQT đều quan tâm đến trách nhiệm của nhà quản lý. KTTC chú trọng đến trách

nhiệm chung đối với toàn bộ doanh nghiệp. KTQT chú trọng đến trách nhiệm điều hành ở từng
bộ phận của doanh nghiệp.

ThS DƯƠNG VĂN TÚ


4

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

Bảng 1.1: Những điểm khác nhau giữa kế toán tài chính & kế toán quản trò:
Nội dung

Kế toán tài chính

Kế toán quản trò

Đối tượng phục vụ

Thông tin KTTC phục vụ
cho nhà quản trò doanh
nghiệp lẫn những đối
tượng bên ngoài doanh
nghiệp.

Thông tin KTQT chỉ phục vụ cho các cấp quản trò ở bên
trong doanh nghiệp để giúp họ thực hiện hiệu quả chức năng
quản trò. Khi nhà quản trò thực hiện các báo cáo của KTTC
để điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và
hoạt động tương lai thì hai lónh vực KTTC & KTQT trùng

nhau.

Đặc điểm thông tin

Thông tin KTTC chủ yếu
phản ảnh các hoạt động,
số liệu đã xảy ra.

Thông tin kế toán quản trò bao gồm cả các số liệu đã xảy ra
và số liệu ước tính nhưng đặt trọng tâm chủ yếu vào tương lai
vì nhà quản trò cần có tầm nhìn hướng về tương lai khi điều
hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Kỳ báo cáo

Kỳ báo cáo của KTTC
thường theo đònh kỳ thời
gian như tháng, quý, năm

Báo cáo của KTQT thường theo nhu cầu của các cấp quản trò
nên kỳ báo cáo không nhất thiết theo đònh kỳ mà báo cáo
được lập bất cứ khi nào có yêu cầu.

1.4. SẢN PHẨM CỦA NHÀ KẾ TOÁN?

Hệ thống báo cáo tài chính được xem như là sản phẩm của nhà kế toán, để tìm hiểu xem nhà kế
toán đã tạo ra các sản phẩm đó bằng cách nào và trong bao lâu chúng ta cần hiểu “quy trình hạch toán kế
toán” trong doanh nghiệp.
Hình 1.2: Minh họa quy trình hạch toán kế toán tài chính trong doanh nghiệp.
Nghiệ

Nghiệpp vụ
vụ
kế
toá
n
kế toán

Chứ
Chứnngg từ
từ
kế
kế toá
toánn

Thủ
Thủ cô
cônngg
bằ
bằnngg tay
tay


Cácc hình
hình thứ
thứcc ghi
ghi sổ
sổ
1.
1. Nhậ
Nhậtt ký

ký chung
chung
2.
2. Nhậ
Nhậtt ký
ký-- sổ
sổ cá
cáii
3.
Nhậ
t

chứ
n
3. Nhật ký chứngg từ
từ
4.
4. Chứ
Chứnngg từ
từ ghi
ghi sổ
sổ

Kế
Kế toá
toánn chi
chi tiế
tiếtt
1.
Tiể

u
khoả
n
1. Tiểu khoản
2.
2. Sổ
Sổ kế
kế toá
toánn chi
chi tiế
tiếtt
3.
3. Cá
Cácc bả
bảnngg phâ
phânn bổ
bổ
4.
4. Cô
Cônngg cụ
cụ khá
khácc

Cuố
Cuốii kỳ
kỳ,, đố
đốii chiế
chiếuu
số
số liệ

liệuu giữ
giữaa kế
kế toá
toánn
chi
chi tiế
tiếtt và
và tổ
tổnngg hợ
hợpp..


Báoo cá
cáoo tà
tàii chính
chính
1.
1. Bả
Bảnngg câ
cânn đố
đốii KT
KT
2.
2. Bá
Báoo cá
cáoo thu
thu nhậ
nhậpp
3.
3. Bá

Báoo cá
cáoo ngâ
ngânn lưu
lưu
4.

o

o
khá
c
4. Báo cáo khác

ThS DƯƠNG VĂN TÚ

Phầ
Phầnn mề
mềm
m
kế
kế toá
toánn

Kế
Kế toá
toánn tổ
tổnngg hợ
hợpp
1.


i
khoả
n
1. Tài khoản
2.
2. Sổ
Sổ cá
cáii
3.
3. Sổ
Sổ nhậ
nhậtt ký
ký-- sổ
sổ cá
cáii
4.
4. Cô
Cônngg cụ
cụ khá
khácc


5

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

1.5. CÁC QUY ĐỊNH VỀ KẾ TOÁN:

1.5.1. Thước đo kế toán:
Kế toán thường sử dụng 3 đơn vò chủ yếu sau để dùng làm thước đo trong hạch toán, ghi chép và

lập hệ thống báo cáo tài chính: (i) đơn vò tiền tệ hay giá trò, (ii) đơn vò hiện vật & (iii) đơn vò thời gian lao
động. Trong trường hợp doanh nghiệp sử dụng đơn vò khác thì phải quy đổi ra đơn vò đo lường chính thức
của nước Cộng hòa xã hội chủ nghóa Việt Nam.
1.5.2. Kỳ kế toán:
Thông thường kết thúc một niên độ (1 năm – bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12
năm dương lòch), kế toán tiến hành tổng kết sổ sách, lập báo cáo tài chính để cung cấp thông tin cho cơ
quan quản lý Nhà nước và các đối tượng khác có quan tâm đến tình hình tài chính của đơn vò.
Tuy nhiên, nếu để thời gian kéo dài một năm như vậy thì việc cung cấp thông tin cho các đối tượng
muốn quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ không được nhanh chóng, kòp thời và không
giúp cho họ được khi ra quyết đònh đầu tư. Đó là lý do mà thông thường kế toán sẽ chia nhỏ một niên độ kế
toán ra thành nhiều phần thời gian bằng nhau gọi là kỳ kế toán.
Kỳ kế toán là khoảng thời gian được xác đònh từ thời điểm kế toán doanh nghiệp bắt đầu mở sổ, ghi
chép cho đến thời điểm kết thúc việc ghi chép, khóa sổ lập các báo cáo tài chính.
Kỳ kế toán gồm: Kỳ kế toán quý & kỳ kế toán tháng.


Kỳ kế toán quý là 3 tháng, tính từ ngày 01 tháng đầu quý đến hết ngày cuối cùng của tháng cuối quý.



Kỳ kế toán tháng là 01 tháng, tính từ ngày 01 đầu tháng đến hết ngày cuối cùng của tháng.

1.6. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA KẾ TOÁN:

1.6.1. Nguyên tắc giá gốc:
Theo nguyên tắc này, kế toán ghi chép giá trò tài sản của doanh nghiệp theo giá gốc chứ không
quan tâm đến giá trò thò trường của chúng. Tại sao vậy? Vì việc xác đònh giá trò thò trường cho từng loại tài
sản rất khó khăn. Mặt khác, tài sản của công ty sẽ được tiếp tục sử dụng cho các hoạt động của mình trong
tương lai chứ không có ý đònh bán đi hay thanh lý giải thể.
Nếu công ty mua một tài sản là ngôi nhà để làm văn phòng trò giá 300tr thì giá trò ngôi

nhà này được ghi trên sổ sách kế toán là 300tr. Giá trò thò trường của ngôi nhà sau một năm ước đoán sẽ
tăng lên đến 500tr, nhưng 6 tháng sau do tình hình quy hoạch nào đó làm giá trò thò trường của ngôi nhà
giảm xuống còn khoảng 100tr. Kế toán không quan tâm đến sự thay đổi của giá trò thò trường đó. Trừ khi
ngôi nhà được đem đi bán thực sự hoặc mang đi góp vốn liên doanh, giá trò ngôi nhà trên sổ sách vẫn là
300tr.
VÍ DỤ 1.1

1.6.2. Nguyên tắc ghi nhận doanh thu:
Doanh thu chỉ được ghi nhận khi người bán mất quyền sở hữu về hàng hóa, thành phẩm… đồng thời
nhận được quyền sở hữu về tiền hoặc được sự chấp nhận thanh toán của người mua.
VÍ DỤ 1.2

Trong kỳ, doanh nghiệp xuất một lô hàng bán hàng chòu cho khách hàng với tổng số tiền bán hàng

100tr
Được ghi nhận doanh thu 100tr trong kỳ;
Trong kỳ, khách hàng ứng trước tiền mua hàng cho doanh nghiệp là 100tr ⇒ Không được ghi nhận
doanh thu trong kỳ.
1.6.3. Nguyên tắc thận trọng:
Theo nguyên tắc này, kế toán được ghi tăng nguồn vốn chủ sở hữu hay một khoản thu nhập nào đó
khi đã có chứng cứ chắc chắn sẽ xảy ra. Ngược lại, kế toán phải ghi giảm nguồn vốn chủ sở hữu hay một
khoảng lỗ nào đó ngay khi chứng cứ chưa chắc đã xảy ra.
ThS DƯƠNG VĂN TÚ


6

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

Đến cuối năm khách hàng còn nợ doanh nghiệp số tiền 2.000tr, doanh nghiệp dự tính rằng

có khoảng 2% nợ phải thu sẽ không bao giờ đòi được. Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi kế toán phải trích lập
dự phòng phải thu nợ khó đòi tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp với số tiền là 40tr, (2.000tr x 2%).
VÍ DỤ 1.3

1.6.4. Nguyên tắc tương ứng hay phù hợp:
Theo nguyên tắc này, tất cả các chi phí phải gánh chòu trong việc tạo ra doanh thu bất kể là chi phí
sản xuất ở kỳ nào nó phải phù hợp với kỳ mà trong đó doanh thu được ghi nhận.
Giả đònh vào ngày 01 tháng 01 đầu năm 20X1, doanh nghiệp chi trả tiền thuê mặt bằng cả
năm 20X1 là 120tr, khoảng chi phí này liên quan đến chi phí kinh doanh trong 12 tháng của năm 20X1 ==>
Nguyên tắc tương ứng đòi hỏi kế toán phải ghi nhận số tiền 120tr đã chi ra tại 01/ 01/ 20X1 là khoảng chi
phí trả trước và phải được phân bổ dần trong 12 tháng của năm 20X1. Khi đó kế toán tính vào chi phí kinh
VÍ DỤ 1.4

 120 tr 
. Trong khi từ tháng 02 đến tháng 12 năm 20X1 doanh
doanh của tháng 01 năm 20X1 là 10tr,  =
 12 tháng 
nghiệp không phải chi trả tiền thuê mặt bằng nhưng kế toán vẫn phải phản ánh chi phí thuê mặt bằng mỗi
tháng là 10tr vào chi phí kinh doanh.
1.6.5. Nguyên tắc trọng yếu:
Còn gọi là nguyên tắc mang tính vật chất. Theo nguyên tắc này, kế toán nên theo dõi và công khai
những việc được xem là quan trọng và sẳn sàng bỏ qua, không quan tâm đến những sự việc được coi là
không quan trọng.
Ngày 01 tháng 01 năm 20X1 doanh nghiệp mua một bóng đèn thắp sáng văn phòng làm
việc với giá là 90.000 đồng và có thể sử dụng trong vòng 6 tháng. Căn cứ theo nguyên tắc tương ứng, kế
VÍ DỤ 1.5


90 tr 
.

toán có thể tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp mỗi tháng 15.000đ,  =
 6 tháng 
Tuy nhiên, theo nguyên tắc trọng yếu kế toán không nhất thiết phải làm như vậy, mà có thể tính cả
90.000 đồng vào chi phí của tháng 01 năm 20X1 đã đưa bóng đèn trên vào sử dụng vì điều đó không làm
cho chi phí của doanh nghiệp thay đổi đáng kể.
1.7. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU CỦA KẾ TOÁN:

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có một lượng tài sản nhất đònh.
Tài sản này không đứng yên mà luôn vận động từ hình thái này sang hình thái khác ⇒ Chính tài sản và sự
vận động của tài sản là đối tượng nghiên cứu của kế toán.
Tài sản của doanh nghiệp biểu hiện bằng tiền gọi là vốn kinh doanh, mặt khác, tài sản hiện có của
doanh nghiệp được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau gọi là nguồn vốn kinh doanh.
Như vậy, vốn và nguồn vốn hình thành tài sản chỉ là hai mặt khác nhau của tài sản ⇒ Nếu xét
dưới góc độ giá trò hiện tại của tài sản gọi là vốn kinh doanh. Còn nếu xét dưới góc độ tài sản đó lấy ở đâu
ra, do ai cung cấp thì gọi là nguồn hình thành vốn. Phương trình kế toán:
Tài sản

=

Nợ phải trả

+

Nguồn vốn

=
Nguồn vốn
 Tài sản của doanh nghiệp bao gồm: Tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn.



Tài sản ngắn hạn: là những nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh
tế trong tương lai. Tài sản ngắn hạn có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi trong một năm
hoặc trong một chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp. Tỉ như: tiền, các khoản tương
đương tiền, phải thu khách hàng, nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ, thành phẩm,
hàng hóa…

ThS DƯƠNG VĂN TÚ


7

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN


Tài sản dài hạn: là những nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế
trong tương lai. Tài sản dài hạn có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi trên một năm hoặc trên
một chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp. Tỉ như: nhà xưởng, máy móc thiết bò, độc
quyền về kỹ thuật, công thức chế biến, quyền sử dụng đất...

 Nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm: Nợ phải trả & nguồn vốn chủ sở hữu




Nợ phải trả: là các khoản tiền vốn thuộc quyền sở hữu của đơn vò khác được doanh nghiệp sử
dụng để tài trợ cho các hoạt động của mình, đồng thời doanh nghiệp có nghóa vụ phải thanh toán
các khoản nợ hay khoản lãi theo hợp đồng. Tỉ như: phải trả người bán, tiền lương phải trả công
nhân viên, tiền thuế phải nộp ngân sách nhà nước, vay ngắn hạn, vay dài hạn…
Nguồn vốn chủ sở hữu: là chênh lệch giữa tài sản trừ đi tổng nợ.


Hình 1.3: Các đối tượng nghiên cứu của kế toán
TÀI
SẢN
NGẮN
HẠN

Tiền và các khoản tương đương tiền.
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn.
Các khoản phải thu ngắn hạn.
Hàng tồn kho (vật liệu, công cụ, hàng hóa…)
Tài sản ngắn hạn khác.

TÀI SẢN
TÀI
SẢN
DÀI
HẠN

Các khoản phải thu dài hạn
Tài sản cố đònh hữu hình.
Tài sản cố đònh vô hình.
Tài sản cố đònh thuê tài chính
Bất động sản đầu tư.
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
Tài sản dài hạn khác.

N NGẮN
HẠN

Vay và nợ ngắn hạn.

Phải trả người bán.
Phải trả người lao động…

N
PHẢI
TRẢ
N DÀI
HẠN

Phải trả dài hạn nội bộ.
Phải trả dài hạn khác
Vay nợ dài hạn

NGUỒN VỐN
VỐN CHỦ
SỞ
HỮU

Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Thặng dư vốn cổ phần
Lợi nhuận chưa phân phối

NGUỒN KINH
PHÍ & CÁC
QUỸ

Quỹ đầu tư phát triển
Quỹ khen thưởng, phúc lợi
Nguồn kinh phí…


NGUỒN VỐN
CHỦ SỞ
HỮU

ThS DƯƠNG VĂN TÚ


8

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

1.8. BÀI TẬP THỰC HÀNH CHƯƠNG 1:
BÀI TẬP 1.1

Doanh nghiệp ABC, ngày 31 tháng 05 phòng kế toán có số liệu tổng hợp các loại tài sản và nguồn
vốn của doanh nghiệp như sau (Đơn vò tính: đồng)
 Nhà

xưởng:
 Xe tải:
 Nguyên vật liệu chính:
 Vay dài hạn:
 Tiền mặt:
 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản:
 Bằng phát minh sáng chế:
 Nhiên liệu:
 Công cụ dụng cụ nhỏ:
 Quỹ đầu tư phát triển:
 Tạm ứng công tác phí:
 Tiền lương phải trả công nhân viên:

 Quỹ khen thưởng phúc lợi:
 Sản phẩm sản xuất dỡ dang:
 Hàng mua đang đi đường:
 Tiền đang chuyển:
 Phải trả cho người bán:
 Phải thu khách hàng:
 Tiền gửi ngân hàng:
 Nguồn vốn kinh doanh:
 Lợi nhuận chưa phân phối:
 Hàng gửi bán:
 Đầu tư chứng khoán ngắn hạn:
 Kho tàng:
 Máy móc thiết bò:
 Phải thu khác:
 Thuế và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước:
 Vay ngắn hạn:
 Thành phẩm tồn kho:
 Tài sản cố đònh khác:
 Phải trả khác:
 Dầu nhớt:
 Chi phí lãi vay phải trả:
 Bao bì đóng gói:
 Phế liệu thu hồi:
 Ứng trước tiền cho người bán
 Khách hàng ứng trước tiền mua hàng

1.200.000.000
1.800.000.000
500.000.000
600.000.000

210.000.000
750.000.000
350.000.000
620.000.000
80.000.000
130.000.000
90.000.000
100.000.000
300.000.000
420.000.000
150.000.000
70.000.000
230.000.000
100.000.000
800.000.000
X
200.000.000
300.000.000
30.000.000
590.000.000
470.000.000
430.000.000
50.000.000
140.000.000
280.000.000
1.000.000.000
10.000.000
100.000.000
20.000.000
50.000.000

10.000.000
20.000.000
25.000.000

Yêu cầu: Anh (Chò) hãy phân loại thành tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp? Sắp xếp theo tính
thanh khoản giảm dần (Tính chuyển đổi thành tiền mặt nhanh hay chậm của một tài sản)? Dùng tính chất
cân đối của phương trình kế toán để tìm X và hoàn thành số liệu trong bảng 1.2?
ThS DƯƠNG VĂN TÚ


9

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

GIẢI BÀI TẬP 1.1

Bảng 1.2: Bảng cân đối giữa tài sản với nguồn vốn
Đơn vò tính:_________
TÀI SẢN

SỐ TIỀN

NGUỒN VỐN

1_ TÀI SẢN NGẮN HẠN:

3_ N PHẢI TRẢ:

2_ TÀI SẢN DÀI HẠN:


4_ NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU:

TỔNG TÀI SẢN

SỐ TIỀN

TỔNG NGUỒN VỐN

..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................................
ThS DƯƠNG VĂN TÚ


10 NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
BÀI TẬP 1.2

Tại một doanh nghiệp vào ngày 01/ 01/ 20X1 có các tài liệu sau:


Nhà xưởng

212.000.000




Tiền mặt



Nguyên liệu, vật liệu



Vay ngắn hạn ngân hàng

90.000.000



Hệ thống máy vi tính (10 trđ/ Máy)

40.000.000



Công cụ, dụng cụ

8.000.000



Nợ phải trả cho nhà cung cấp




Vốn của chủ doanh nghiệp



Máy móc thiết bò

1.000.000.000



Phụ tùng thay thế

1.000.000



Trang thiết bò văn phòng (TSCĐ)



Bàn, ghế, tủ

7.000.000



Phải thu khách hàng

8.000.000




Tiền gửi ngân hàng

20.000.000



Chứng khoán dài hạn

10.000.000



Khoản tạm ứng cho nhân viên đi công tác phí



Vay dài hạn ngân hàng

500.000.000



Nợ thuế phải trả cho ngân sách

120.000.000




Lãi chưa phân phối

400.000.000



Bằng phát minh sáng chế



Sản phẩm dở dang



Nhà kho



Hàng hóa



Tiền ký cược để thuê mượn tài sản (ngắn hạn)

2.000.000



Nợ phải trả công nhân viên


4.000.000



Thành phẩm

3.000.000



Tiền ứng trước cho nhà cung cấp

9.000.000



Khoản ứng trước của khách hàng

7.000.000

6.000.000
120.000.000

500.000.000
X

50.000.000

1.000.000


80.000.000
1.000.000
140.000.000
1.000.000.000

Yêu cầu: Anh (Chò) hãy phân loại thành tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp? Sắp xếp theo tính
thanh khoản giảm dần? Dùng tính chất cân đối của phương trình kế toán để tìm X?

ThS DƯƠNG VĂN TÚ


11

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

BÀI TẬP 1.3

Anh (chò) hãy điền vào chổ trống các số liệu còn thiếu và thuyết minh số liệu:
1. Tổng giá trò tài sản của doanh nghiệp X trên bảng cân đối kế toán 31/ 12/ 20X1 là 1.500 triệu
đồng, nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp 31/ 12/ 20X1 là 420 triệu đồng. Vậy tổng nợ
phải trả của doanh nghiệp 31/ 12/ 20X1 là:……………?
2. Tổng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp Y trên bảng cân đối kế toán 31/ 12/ 20X1 là 800
triệu đồng và bằng

1
tổng giá trò tài sản của doanh nghiệp. Vậy tổng số nợ phải trả của doanh
3

nghiệp 31/ 12/ 20X1 là:………………?

3. Tổng giá trò tài sản của doanh nghiệp Z trên bảng cân đối kế toán ngày 31 tháng 12 năm 20X1
là 1.200 triệu đồng và đã tăng lên đến 1.800 triệu đồng vào ngày 31 tháng 12 năm 20X2. Trong
khoảng thời gian đó, số nợ phải trả của công ty cũng đã tăng lên thêm 400 triệu đồng. Cho biết
vốn chủ sở hữu của công ty tại ngày 31 tháng 12 năm 20X2 là bao nhiêu? Biết rằng 31/ 12/
20X1 nợ bằng

1
tổng tài sản.
3

4. Nợ phải trả của doanh nghiệp E ngày 31/ 12/ 20X1 bằng

1
tổng tài sản. Nếu vốn chủ sở hữu
3

của doanh nghiệp là 1.200 triệu, hỏi giá trò nợ của công ty là bao nhiêu tại ngày 31/ 12/ 20X1?
5. Đầu năm, giá trò tổng tài sản của doanh nghiệp là 2.200 triệu đồng, vốn chủ sở hữu là 1.000
triệu đồng. Trong năm, tài sản đã tăng lên thêm 600 triệu và nợ giảm bớt đi 100 triệu. Giá trò
vốn chủ sở hữu vào thời điểm cuối năm là …………?
BÀI TẬP 1.4

Giả đònh bạn và một người bạn của bạn hợp tác với nhau dự đònh thành lập một công ty trách nhiệm
hữu hạn chuyên mua bán & thiết kế quần áo thời trang, với tên gọi “Công Ty Tân Thời”. Kế hoạch kinh
doanh đầu năm 20X1 như sau:












Vốn kinh doanh của công ty ban đầu: 1.000 triệu đồng, mỗi người bỏ ra 50% dưới dạng tiền mặt.
Giám đốc một ngân hàng đòa phương cho công ty của bạn vay: 400 triệu đồng trong 5 năm để tài
trợ vốn kinh doanh ban đầu và đã nằm trong tài khoản ngân hàng.
Mua lại một cửa hàng giá: 1.000 triệu đồng (bao gồm mặt bằng: 400tr & nhà: 600tr), phải trả tiền
ngay 50% bằng tiền mặt, số còn lại người bán cho phép trả dần trong thời hạn 3 năm. Thời hạn
trả nợ bắt đầu sau 1 năm kể từ khi khai trương cửa hàng.
Mua một số quần áo dự trữ trong kho: 500 triệu đồng để phục vụ kinh doanh, nhưng phải thanh
toán ngay 70% bằng tiền mặt, số còn lại được trả chậm trong 3 tháng.
Mua một xe ô tô phục vụ công việc kinh doanh có nguyên giá: 250 triệu đồng và được thanh toán
ngay bằng tiền gửi ngân hàng.
Mua một số công cụ dụng cụ (bàn, ghế, tủ, máy vi tính, vật dụng văn phòng…) trò giá: 100 triệu
và thanh toán ngay bằng tiền mặt.

Yêu cầu: Anh (chò) hãy phác thảo bảng cân đối giữa vốn và nguồn vốn cho “Công Ty Tân Thời”
đầu năm 20X1? Giả đònh thuế suất các loại thuế là: 0%

ThS DƯƠNG VĂN TÚ


12

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

ThS DƯƠNG VĂN TÚ



13

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

CHƯƠNG

2

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
2.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN:

2.1.1. Khái niệm bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán là bức tranh tài chính phản ánh toàn bộ giá trò tài sản mà doanh nghiệp đang
quản lý, sở hữu và các nguồn vốn hình thành nên tài sản đó tại một thời điểm nhất đònh.
2.1.2. Kết cấu bảng cân đối kế toán:
.Bảng 2.1:Kết cấu bảng cân đối kế toán dạng một bên và dạng hai bên

2.1.3. Nhận xét bảng cân đối kế toán :





Ở mọi thời điểm, bảng cân đối luôn ở trạng thái cân bằng: “Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn”.
Bên trái của bảng cân đối kế toán là tài sản, các khoản mục tài sản trên bảng cân đối được sắp
xếp theo tính thanh khoản giảm dần (Tính chuyển đổi thành tiền mặt của một tài sản nhanh hay
chậm).
Bên phải của bảng cân đối là nguồn vốn, các khoản mục nguồn vốn trên bảng cân đối được sắp

xếp theo thứ tự ưu tiên chi trả, cụ thể là công nợ luôn được ưu tiên so với nguồn vốn chủ sở hữu.

ThS DƯƠNG VĂN TÚ


14

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
VÍ DỤ 2.1

Giả đònh bạn thành lập một công ty TNHH bắt đầu hoạt động trong tháng này với số vốn kinh doanh ban đầu bằng tiền mặt là $100.000. Trong tháng, có
các nghiệp vụ kế toán phát sinh như sau:
 Ngày 05: Chi $40.000 tiền mặt mua hàng hóa nhập dự trữ trong kho chờ đem bán.
 Ngày 10: Mua một xe tải để vận chuyển hàng có nguyên giá $20.000, bạn đã dùng $10.000 tiền mặt cộng với khoản nợ vay ngắn hạn từ ngân hàng
thanh toán đủ cho nhà sản xuất.
 Ngày 20: Xuất hàng hóa tiêu thụ, biết giá trò hàng trong kho xuất ra bán là $10.000, khách hàng đã nhận hàng và thanh toán tiền mua hàng cho bạn
$12.000 bằng tiền mặt.
Hỏi đến cuối tháng ngày 30, tổng tài sản và tổng nguồn vốn của công ty đạt bao nhiêu? Giả đònh thuế suất các loại thuế là: 0%
Hình 2.1: Diễn giải bảng cân đối kế toán qua ví dụ 2.1
TÀI SẢN

Tài sản ngắn hạn

Tiền + Phải thu khách hàng + Hàng tồn kho

=

Tài sản dài hạn

=


Hữu hình + Vô hình

=

Ngày 01: $100.000

Ngày 30:

$62.000

Tổng

Nguồn vốn chủ sở hữu

Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn

Vốn kinh doanh

+

Lãi chưa phân phối

$100.000

$40.000

Ngày 10: -$10.000
$12.000


Nợ phải trả

=

Ngày 05: -$40.000
Ngày 20:

NGUỒN VỐN

$20.000
-$10.000
0

$30.000

=

$10.000

=
$20.000

$112.000

=
=

$2.000
$10.000


0

$100.000

$2.000

$112.000

Chú thích:
1. Lãi chưa phân phối = Doanh thu được người mua hàng trả bằng tiền mặt - Chi phí giá vốn hàng mua dự trữ trong kho đem bán = 12.000 - 10.000 = $2.000
2. Đến cuối ngày 30, Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn = $112.000
3. Bất kỳ một nghiệp vụ kế toán nào phát sinh và bất kỳ ở thời điểm nào thì bảng cân đối kế toán luôn ở trạng thái cân bằng là: Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

ThS DƯƠNG VĂN TÚ


15

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

2.1.4. Kết luận bảng cân đối kế toán:






Tài sản và nguồn vốn tuy có khác nhau về hình thức, song chúng cùng phản ảnh về một đối tượng đó
là giá trò tài sản của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất đònh. Phần tài sản nêu rõ những loại
tài sản nào mà doanh nghiệp có và hình thức tồn tại của các loại tài sản. Phần nguồn vốn phản ánh

nguồn góc hình thành của các loại tài sản đó.
Mỗi bên tài sản hay nguồn vốn bao gồm một hệ thống các chỉ tiêu được sắp xếp thành từng loại, mỗi
loại gồm nhiều mục, mỗi mục được chi tiết hóa thành nhiều khoản cụ thể.
Số liệu phản ánh trên bảng cân đối kế toán là số liệu tại thời điểm lập bảng. Ngoài ra để tiện cho
việc so sánh với tình hình đầu niên độ, trên bảng cân đối kế toán còn thể hiện số liệu của đầu năm.

2.2. TÍNH CÂN ĐỐI CỦA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN:

2.2.1. Bảng cân đối kế toán ở trạng thái tỉnh:
Ở trạng thái tỉnh bảng cân đối kế toán không có những biến động do phát sinh các nghiệp vụ kinh tế.
Tính cân đối được đảm bảo là vì hai bên tài sản và nguồn vốn đều phản ảnh một lượng tài sản duy nhất nhưng
được trình bày theo hai tiêu thức khác nhau.
VÍ DỤ 2.2

Ví dụ minh họa trường hợp bảng cân đối kế toán ở trạng thái tỉnh

Công ty Star tại cuối ngày 31 tháng 12 năm 20X1, tức vào đầu ngày 01 tháng 01 năm 20X2 phòng kế
toán của công ty có tài liệu như sau:
.Bảng 2.2: Bảng cân đối kế toán của công ty Star ngày 01 tháng 01 năm 20X2
Đơn vò tính: 1.000.000 đồng
TÀI SẢN

MS TK

1. TÀI SẢN NGẮN HẠN

Tiền mặt
 Tiền gửi ngân hàng
 Phải thu khách hàng
 Công cụ dụng cụ

 Hàng hóa tồn kho


2. TÀI SẢN DÀI HẠN


TS cố đònh ròng

TỔNG TÀI SẢN

(*)

SỐ TIỀN

100

2.000

111
112
131
153
156

50
150
300
100
1.400


200

1.000

210

1.000

NGUỒN VỐN
3. N PHẢI TRẢ

Vay ngắn hạn
 Phải trả người bán
 Thuế phải nộp ngân sách NN
 Vay dài hạn


4. NGUỒN VỐN CSH

Nguồn vốn kinh doanh
 Quỹ đầu tư phát triển
 Lãi chưa phân phối


3.000

(*) TSCĐ ròng = Nguyên giá TSCĐ - Giá trò hao mòn lũy kế

ThS DƯƠNG VĂN TÚ


TỔNG NGUỒN VỐN

MS TK

SỐ TIỀN

300

1.000

311
331
333
341

200
300
100
400

400

2.000

411
414
421

1.800
50

150
3.000


16

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

2.2.2. Bảng cân đối kế toán ở trạng thái động:
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh là những hoạt động kinh tế nào đó được chứng minh bằng các chứng từ kế
toán và có liên quan đến những khoản mục trên bảng cân đối kế toán.
Do ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, bảng cân đối kế toán sẽ có những biến động tương
ứng. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp là rất đa dạng và phong phú, nhưng xét về mặt ảnh
hưởng của nó đối với bảng cân đối kế toán thì không thể xảy ra ngoài một trong 4 trường hợp sau:


Trường hợp 1: Tài sản tăng & Tài sản giảm



Trường hợp 2: Nguồn vốn tăng & Nguồn vốn giảm



Trường hợp 3: Tài sản tăng & Nguồn vốn tăng



Trường hợp 4: Tài sản giảm & Nguồn vốn giảm


. VÍ DỤ 2.3 Ví dụ minh họa trường hợp bảng cân đối kế toán ở trạng thái động
Sử dụng lại số liệu trong ví dụ 2.2 & bảng 2.2: Giả đònh trong tháng 01 năm 20X2 có các nghiệp vụ
kế toán phát sinh tại công ty Star như sau:







Nghiệp vụ 1: Ngày 05 tháng 01 năm 20X2, công ty rút 50 triệu đồng tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ
tiền mặt.
Nghiệp vụ 2: Ngày 10 tháng 01 năm 20X2, công ty được một ngân hàng đòa phương cho vay ngắn
hạn trong thời hạn 1 năm là 200 triệu đồng để thanh toán bớt nợ cho người bán.
Nghiệp vụ 3: Ngày 20 tháng 01 năm 20X2, công ty mua chòu một số hàng hóa trò giá 100 triệu đồng.
Nghiệp vụ 4: Ngày 31 tháng 01 năm 20X2, công ty dùng tiền mặt thanh toán nợ tiền thuế phải nộp
cho ngân sách Nhà nước với số tiền là 50 triệu đồng.

Yêu cầu: Phân tích các nghiệp vụ kế toán trên để lập lại bảng cân đối kế toán mới sau mỗi nghiệp vụ
kế toán phát sinh?
Giải pháp:


Phân tích các nghiệp vụ kế toán:









Nghiệp vụ ngày 05/ 01: .......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Nghiệp vụ ngày 10/ 01: .......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Nghiệp vụ ngày 20/ 01: .......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Nghiệp vụ ngày 31/ 01: .......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

ThS DƯƠNG VĂN TÚ


17

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

.Bảng 2.3. Bảng cân đối kế toán của công ty Star tại các ngày: 01; 05; 10; 20 & 31 tháng 01 năm 20X2
Đơn vò tính: 1.000.000 đồng
Số hiệu
TÀI SẢN

TK

BAN ĐẦU


01/ 01/ 20X2

TRƯỜNG HP

1
05/ 01/ 20X2
TS tăng &
TS giảm

2
10/ 01/ 20X2
NV tăng &
NV giảm

3
20/ 01/ 20X2
TS tăng &
NV tăng

4
31/ 01/ 20X2
TS giảm &
NV giảm

1. TÀI SẢN NGẮN HẠN


Tiền mặt




Tiền gửi ngân hàng



Phải thu khách hàng



Công cụ dụng cụ



Hàng hóa tồn kho

2. TÀI SẢN DÀI HẠN


TS cố đònh ròng
Tổng tài sản
NGUỒN VỐN

3. N PHẢI TRẢ


Vay ngắn hạn




Phải trả người bán



Thuế phải nộp NSNN



Vay dài hạn

4. NGUỒN VỐN CSH


Nguồn vốn kinh doanh



Quỹ đầu tư phát triển



Lãi chưa phân phối
Tổng nguồn vốn





Nhận xét trường hợp 1 & 2:
 Bảng cân đối kế toán vẫn cân đối.

 Chỉ làm thay đổi cơ cấu, tỷ trọng của các khoản mục chòu ảnh hưởng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
 Không làm thay đổi số tổng cộng cuối cùng.
Nhận xét trường hợp 3 & 4:
 Bảng cân đối kế toán vẫn cân đối.
 Làm thay đổi cơ cấu, tỷ trọng của tất cả các khoản mục trên bảng cân đối kế toán và làm thay đổi số
tổng cộng cuối cùng.

2.2.3. Kết luận:
 Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh bao giờ cũng ảnh hưởng ít nhất đến hai khoản mục trên bảng cân
đối kế toán.
 Nếu một nghiệp vụ kinh tế phát sinh chỉ làm ảnh hưởng đến một bên của bảng cân đối kế toán (TH1
& TH2) thì chỉ làm ảnh hưởng đến cơ cấu, tỷ trọng của các khoản mục chòu tác động bởi nghiệp vụ
kinh tế phát sinh chứ không làm thay đổi số tổng cộng cuối cùng.
 Nếu một nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hưởng đến cả 2 bên của bảng cân đối kế toán (TH3 &
TH4) thì vừa làm thay đổi đến cơ cấu, tỷ trọng của tất cả các khoản mục chòu tác động bởi nghiệp vụ
kinh tế phát sinh, vừa làm thay đổi số tổng cộng cuối cùng.
 Trong mọi trường hợp, bảng cân đối kế toán luôn cân đối.
ThS DƯƠNG VĂN TÚ


18

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

2.3. BÀI TẬP THỰC HÀNH CHƯƠNG 2:

Công ty ABC trong tháng 04 năm 20X1, phòng kế toán có tài liệu sau:
.Bảng 2.4: Bảng cân đối kế toán của công ty ABC ngày 01 tháng 04 năm 20X1
Đơn vò tính: 1.000.000 đồng
TÀI SẢN

1. TÀI SẢN NGẮN HẠN

MS TK

SỐ TIỀN

100

4.000

NGUỒN VỐN
3. N PHẢI TRẢ

MS TK

SỐ TIỀN

300

1.000



Tiền mặt

111

200




Vay ngắn hạn

311

100



Tiền gửi ngân hàng

112

400



Phải trả người bán

331

200



Phải thu khách hàng

131

600




Thuế phải nộp ngân sách NN

333

150



Công cụ dụng cụ

153

200



Tiền lương phải trả CNV

334

50



Hàng hóa tồn kho

156


2.600



Vay dài hạn

341

500

200

1.000

400

4.000

210

1.000

2. TÀI SẢN DÀI HẠN


TS cố đònh ròng

TỔNG TÀI SẢN


5.000

4. NGUỒN VỐN CSH


Nguồn vốn kinh doanh

411

3.500



Quỹ đầu tư phát triển

414

300



Lãi chưa phân phối

421

200

TỔNG NGUỒN VỐN

5.000


Trong tháng 04 năm 20X1 phòng kế toán công ty có các nghiệp vụ kế toán phát sinh như sau:
1.

Ngày 02 tháng 04: Mua một số công cụ dụng cụ trò giá 50 triệu đồng và một số hàng hóa trò giá
100 triệu đồng, tất cả được thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.

2.

Ngày 12 tháng 04: Vay ngắn hạn để thanh toán tiền thuế cho ngân sách Nhà nước 100 triệu đồng,
thanh toán tiền lương cho công nhân viên 40 triệu đồng.

3.

Ngày 20 tháng 04: Mua chòu một tài sản cố đònh trò giá 200 triệu đồng và một số công cụ dụng cụ
trò giá 20 triệu đồng.

4.

Ngày 30 tháng 04: Dùng tiền mặt thanh toán hết toàn bộ nợ tiền thuế phải trả ngân sách Nhà
nước và thanh toán toàn bộ tiền lương phải trả cho công nhân viên.

Yêu cầu: Phân tích các nghiệp vụ kế toán trên để lập lại bảng cân đối kế toán mới sau mỗi nghiệp vụ
kế toán phát sinh?
Giải pháp:
 Phân tích các nghiệp vụ kế toán :....................................................................................................................
 Nghiệp vụ ngày 02/ 04: .......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

 Nghiệp vụ ngày 12/ 04: .......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
 Nghiệp vụ ngày 20/ 04: .......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
 Nghiệp vụ ngày 30/ 04: .......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
ThS DƯƠNG VĂN TÚ


19

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

Bảng 2.5. Bảng cân đối kế toán của công ty Star tại các ngày: 01; 02; 12; 20 & 30 tháng 04 năm 20X2
Đơn vò tính: 1.000.000 đồng

TÀI SẢN

1. TÀI SẢN NGẮN HẠN


Tiền mặt




Tiền gửi ngân hàng



Phải thu khách hàng



Công cụ dụng cụ



Hàng hóa tồn kho

2. TÀI SẢN DÀI HẠN


TS cố đònh ròng
Tổng tài sản
NGUỒN VỐN

3. N PHẢI TRẢ


Vay ngắn hạn



Phải trả người bán




Thuế phải nộp NSNN



Tiền lương phải trả CNV



Vay dài hạn

4. NGUỒN VỐN CSH


Nguồn vốn kinh doanh



Quỹ đầu tư phát triển



Lãi chưa phân phối
Tổng nguồn vốn

ThS DƯƠNG VĂN TÚ

TRƯỜNG HP


Số
hiệu

BAN ĐẦU

TK

01/ 04/ 20X2

1
02/ 04/ 20X2

2
12/ 04/ 20X2

3
20/ 04/ 20X2

4
30/ 04/ 20X2

TS tăng &
TS giảm

NV tăng &
NV giảm

TS tăng &
NV tăng


TS giảm &
NV giảm


20

NGUYEÂN LYÙ KEÁ TOAÙN

ThS DƯƠNG VĂN TÚ


21

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

CHƯƠNG

3

TÀI KHOẢN VÀ GHI SỔ KÉP
3.1. LÝ DO TÀI KHOẢN KẾ TOÁN RA ĐỜI?

Nếu chỉ sử dụng bảng cân đối kế toán là phương pháp duy nhất để quản lý, thì bảng cân đối kế toán sẽ
bộc lộ những nhược điểm sau:







Bảng cân đối kế toán chỉ cho biết giá trò tài sản của doanh nghiệp một cách tổng quát, chứ không
cho ta biết được chi tiết của từng đối tượng kế toán.
Bảng cân đối kế toán chỉ phản ảnh giá trò tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất đònh, chứ
không cho ta biết được tình hình biến động của từng đối tượng kế toán cũng như không cho biết được
những chi phí đã bỏ ra và những khoản thu nhập đã thu vào trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Nếu chỉ sử dụng bảng cân đối kế toán để quản lý nghóa là phải lập lại bảng cân đối kế toán mới sau
mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh, như vậy sẽ có vô số bảng cân đối kế toán.

Để khắc phục các nhược điểm trên của bảng cân đối kế toán ta sử dụng phương pháp đối ứng của tài
khoản (Tài khoản và ghi sổ kép). Vậy tài khoản ra đời là do yêu cầu khách quan để khắc phục các nhược
điểm của bảng cân đối kế toán và giúp cho công việc của nhà kế toán nhẹ nhàng hơn, khoa học hơn nhưng
vẫn đảm bảo đạt hiệu quả cao hơn.
3.2.. KHÁI NIỆM VÀ KẾT CẤU CỦA TÀI KHOẢN KẾ TOÁN:

3.2.1. Khái niệm tài khoản kế toán:
Xuất phát từ tính chất khách quan là bất kỳ loại tài sản nào, loại nguồn vốn nào cũng bao gồm hai mặt
đối lập nhau như: Tiền mặt (thu –Chi), Thành phẩm (Nhập – Xuất)… nên tài khoản kế toán được chia thành
hai bên để quản lý cả hai mặt đối lập đó.
3.2.2. Kết cấu tài khoản kế toán:
Hằng ngày, các nghiệp vụ kế toán phát sinh được nhà kế toán ghi vào sổ kế toán theo từng loại và có
mẫu chung như sau:
.Bảng 3.1: Mẫu sổ cái tài khoản…
Số

Ngày tháng

TT

ghi sổ


Chứng từ
Số hiệu

Ngày, tháng

Diễn giải

Tài khoản

nội dung

đối ứng

Số tiền
Nợ



1
2
3

Cộng

Tuy nhiên, để quá trình học tập nghiên cứu thuận lợi và có hiệu quả hơn. Chúng ta không dùng toàn
bộ mẫu sổ cái như bảng 3.1, thay vào đó chúng ta dùng tài khoản kế toán chử T. Tài khoản kế toán chử T có
dạng như sau:

ThS DƯƠNG VĂN TÚ



22

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

Hình 3.1: Sơ đồ tài khoản kế toán dạng chử T

Đánh giá một tài khoản kế toán bao giờ cũng gồm ba yếu tố:


Tên tài khoản: Tài khoản tài sản hay tài khoản nguồn vốn.



Bên trái tài khoản gọi là nợ.



Bên phải tài khoản gọi là có.

Nếu một nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi vào bên trái tài khoản thì được gọi là ghi nợ, ghi vào
bên phải tài khoản được gọi là ghi có. Nợ, Có đơn giản chỉ là thuật ngữ để phân biệt nội dung ghi chép ở hai
bên của tài khoản, mang tính chất quy ước chung.
3.3. NGUYÊN TẮC PHẢN ÁNH TRÊN TÀI KHOẢN KẾ TOÁN:

Hệ thống tài khoản kế toán Việt nam bao gồm 9 loại tài khoản (Từ loại 1 đến loại 9) và một loại tài
khoản nằm ngoài bảng cân đối kế toán (loại 0).



Loại 1

: Tài sản ngắn hạn.



Loại 2

: Tài sản dài hạn.



Loại 3

: Nợ phải trả.



Loại 4

: Nguồn vốn chủ sở hữu.



Loại 5

: Doanh thu cung cấp hàng hóa, dòch vụ và doanh thu tài chính.




Loại 6

: Chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính.



Loại 7

: Thu nhập khác.



Loại 8

: Chi phí khác.



Loại 9

: Xác đònh kết quả kinh doanh.

Tài khoản kế toán mang ký hiệu 3 con số, từ số “111” đến “911”:


Chử số đầu tiên :

Thể hiện loại tài khoản.




Chử số thứ hai :

Thể hiện nhóm của tài khoản.



Chử số thứ ba

Thể hiện thứ tự của loại tài khoản trong nhóm.

ThS DƯƠNG VĂN TÚ

:


23

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

Trên căn bản đó, các tài khoản kế toán được chia thành 3 nhóm:
 Nhóm 1: Những tài khoản thuộc bảng cân đối kế toán (từ loại 1 đến loại 4)
 Nhóm 2: Những tài khoản thuộc bảng báo cáo kết quả kinh doanh (Từ loại 5 đến loại 9)
 Nhóm 3: Những tài khoản không thuộc bảng cân đối kế toán (Loại 0)
Hình 3.2:. Các loại tài khoản trong hệ thống tài khoản kế toán Việt Nam
Loại 1: Tài sản ngắn hạn
Loại 3: Nợ phải trả
Loại 2: Tài sản dài hạn
Loại 4: Nguồn vốn chủ sở hữu
Loại 6: Chi phí hoạt động SXKD & tài chính

Loại 5: Doanh thu
Loại 8: Chi phí khác
Loại 7: Thu nhập khác
Loại 9: Xác đònh kết quả kinh doanh
Loại 0

.Hình 3.3: Kết cấu các tài khoản kế toán từ loại 1 đến loại 9 & loại 0

ThS DƯƠNG VĂN TÚ

Những TK thuộc
bảng CĐKT
Những TK thuộc bảng
báo cáo kết quả hoạt
động kinh doanh
Những TK không thuộc
bảng CĐKT


24

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
NHÓM 1




Những tài khoản thuộc bảng cân đối kế toán từ loại 1 đến loại 4 có kế cấu chung như sau:

Loại 1 & loại 2: Các tài khoản thuộc tài sản có kết cấu chung như sau:



Bên nợ

:

Phản ảnh số dư đầu kỳ, số phát sinh tăng & số dư cuối kỳ.



Bên có

:

Phản ảnh số phát sinh giảm.

Loại 3 & loại 4: Các tài khoản thuộc nguồn vốn có kế cấu chung như sau:


Bên nợ

:

Phản ảnh số phát sinh giảm.



Bên có

:


Phản ảnh số dư đầu kỳ, số phát sinh tăng & số dư cuối kỳ.

⇒ Những tài khoản thuộc bảng cân đối kế toán có số dư đầu kỳ và số dư cuối kỳ.
Những tài khoản thuộc bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ loại 5 đến loại 9 có kết
cấu chung như sau:
NHÓM 2







Loại 6 & loại 8: Các tài khoản chi phí có kết cấu chung như sau:


Bên nợ

:

Phản ảnh số phát sinh tăng.



Bên có

:

Phản ảnh số phát sinh giảm.


Loại 5 & loại 7: Các tài khoản doanh thu, thu nhập có kết cấu chung như sau:


Bên nợ

:

Phản ảnh số phát sinh giảm.



Bên có

:

Phản ảnh số phát sinh tăng.

Loại 9: Tài khoản xác đònh kết quả kinh doanh có kết cấu chung như sau.


Bên nợ

:

Phản ảnh toàn bộ chi phí phát sinh và kết quả kinh doanh có lãi.



Bên có


:

Phản ảnh toàn bộ doanh thu thuần, thu nhập phát sinh và kết quả KD bò lỗ.

⇒ Những tài khoản thuộc bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh không có số dư đầu kỳ và số
dư cuối kỳ. Đến cuối kỳ, kế toán kết chuyển các tài khoản này sang tài khoản liên quan để cân bằng tổng số
phát sinh bên nợ với tổng số phát sinh bên có của tài khoản.
NHÓM 3

Những tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán, loại 0 có kết cấu chung:



Bên nợ

: Phản ảnh số dư đầu kỳ, số phát sinh tăng và số dư cuối kỳ.



Bên có

: Phản ảnh số phát sinh giảm.

⇒ Những tài khoản loại 0 khi có phát sinh được ghi bút toán đơn.
3.4. GHI SỔ KÉP VÀ ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN:

3.4.1. Khái niệm ghi sổ kép:
Để tránh nhầm lẫn và tiện cho việc phân công, kế toán trước khi ghi vào sổ thường tiến hành công
việc phân đònh ghi nợ cho tài khoản nào, ghi có cho tài khoản nào với số tiền là bao nhiêu. Công việc đó gọi

là đònh khoản.
3.4.2. Phân loại đònh khoản kế toán:
Có hai loại đònh khoản kế toán: (1) đònh khoản giản đơn & (2) đònh khoản phức tạp.
a. Đònh khoản giản đơn:
Đònh khoản giản đơn là đònh khoản mà ghi nợ cho một tài khoản đối ứng với ghi có cho một tài khoản
khác, hay là loại đònh khoản mà chỉ liên quan đến hai tài khoản.
ThS DƯƠNG VĂN TÚ


25

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

VÍ DỤ 3.1.

Phòng kế toán của một doanh nghiệp trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh như sau:
1. Ngày 01 doanh nghiệp rút tiền gửi ngân hàng về
nhập quỹ tiền mặt 200 triệu đồng.
2. Ngày 05 mua chòu một số hàng hóa trò giá 400
triệu đồng.
3. Ngày 10 doanh nghiệp dùng tiền mặt mua một số
công cụ dụng cụ trò giá 100 triệu đồng.
4. Ngày 15 doanh nghiệp vay ngắn hạn để trả nợ cho
người bán 100 triệu đồng.
b. Đònh khoản phức tạp:
Đònh khoản phức tạp là đònh khoản mà ghi nợ cho một tài khoản đối ứng với ghi có cho nhiều tài
khoản khác và ngược lại.
VÍ DỤ 3.2

Phòng kế toán của một doanh nghiệp trong tháng có các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh như sau:

1. Ngày 01 doanh nghiệp dùng dùng tiền mặt gửi vào
ngân hàng 200 triệu, dùng tiền mặt trả nợ cho
người bán 100 triệu đồng.
2. Ngày 05 doanh nghiệp được khách hàng thanh
toán nợ bằng tiền mặt 200 triệu và bằng tiền gửi
ngân hàng 100 triệu.
3. Ngày 10 doanh nghiệp dùng tiền mặt nộp thuế
ngân sách Nhà nước 100 trđ và dùng tiền mặt trả
lương cho công nhân viên 50 trđ.
4. Ngày 15 doanh nghiệp mua chòu một số nguyên
vật liệu trò giá 100 triệu đồng và một số công cụ
dụng cụ trò giá 400 triệu đồng.
c. Nhận xét đònh khoản kế toán:




Đònh khoản phức tạp là sự kết hợp của nhiều đònh khoản giản đơn với mục đích làm giảm bớt khối
lượng ghi chép.
Trong một nghiệp vụ kinh tế phát sinh, tổng số tiền ghi bên nợ của tài khoản luôn cân bằng với tổng
số tiền ghi bên có của những tài khoản tương ứng.

3.5. KẾ TOÁN TỔNG HP VÀ KẾ TOÁN CHI TIẾT:

3.5.1. Kế toán tổng hợp:
Kế toán tổng hợp là việc sử dụng các tài khoản kế toán và sổ kế toán tổng hợp để phản ánh một cách
tổng quát về sự vận động của tài sản và nguồn vốn trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
Kế toán tổng hợp dùng tài khoản kế toán để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Kế toán tổng hợp sử dụng các loại sổ sách để ghi chép: Sổ cái, sổ nhật ký sổ cái.


ThS DƯƠNG VĂN TÚ


×