Tải bản đầy đủ (.doc) (137 trang)

Định hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của công ty daoheuang tại tỉnh champasak nước CHDCND lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 137 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Nền kinh tế của nước CHDCND Lào hiện nay là nền kinh tế
hướng mạnh xuất khẩu theo các nguyên tắc: đa dạng hóa, đa phương
hóa quan hệ thương mại quốc tế trên cơ sở tôn trọng chủ quyền, toàn
vẹn lãnh thổ, hợp tắc bình dẳng và cùng có lợi, phấn đấu vì mục đích
hòa bình - độc lập - ổn định, hợp tắc và phát triển. Xuất khẩu của
CHNCND Lào trong thời gian qua đã đạt được những kết quả quan
trọng, kim ngạch xuất khẩu ngày càng tăng.
Những thập kỳ gần đây, nhiều nước trên thế giới và khu vực đã
thực hiện chính sách kinh tế mở thành công, phủ hợp với các xu
hướng toàn cầu hóa và hợp tắc quốc tế. Thực tiễn chính minh rằng
nhiều nước có tốc độ tăng trưởng phát triển cao là những nước chú
trọng đến kinh tế đối ngoại nói chung và xuất - nhập khẩu nói riêng,
lấy nội dung cơ bản của chính sách kinh tế quốc tế làm mũi nhọn
chiến lược thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển từ thấp kém vươn lên
kịp thời đại.
Cà phê là sản phẩm nông nghiệp có giá trị gia tăng cao, cùng
các cây công nghiệp khác thì sản phẩm này ngày càng được trồng
theo hướng chuyền canh, tập trung quy mô lớn và tạo ra năng suất cao
hơn. Từ trước đến nay hầu hết các nước sản xuất cà phê để xuất khẩu,
đặc biệt là các nước ngèo. Hàng năm khoảng 25-30% sản lượng cà
phê được sản xuất ra để lại cho tiêu dùng nội địa số còn lại dùng cho
xuất khẩu. Những nước có khối lượng cà phê xuất khẩu lớn trên thế

1


giới sẽ chi phối trực tiếp đến tình hình cung - cầu và giá cả cà phê trên
thị trường thế giới.
Hiện nay nhiều doanh nghiệp nói chung cũng như các doanh


nghiệp sản xuất và xuất khẩu cà phê của CHDCND Lào nói riêng
đang gặp nhiều khó khăn về vốn, thị trường tiêu thụ sản phẩm, công
nghệ sản xuất lạc hậu, thông tin chưa kịp thời, trình độ sản xuất, trình
độ quản lý của cán bộ còn nhiều yếu kém chưa bắt kịp với cơ chế thị
trường. Các doanh nghiệp kinh doanh chủ yếu bằng vốn vay ngân
hàng nên lãi xuất ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn trong các chi phí kinh
doanh. Điều đó làm cho chi phí kinh doanh tăng lên, hiệu quả thấp
không chủ động trong việc thực hiện các dịch vụ kinh doanh, nhiều
khi thực hiện xong các thủ tục vay vốn thì đã mất thời cơ kinh doanh.
Từ những vấn đề nêu trên vấn đề đặt ra với hầu hết các lĩnh vực,
ngành nghề, thành phần kinh tế của CHDCND Lào trong đó có ngành
nông nghiệp nói chung ngành cà phê và công ty cà phê DaoHeuang
nói riêng là phải nâng cao năng lực sản xuất và đấy mạnh tiêu thụ sản
phẩm, đặc biệt phải tìm mọi biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu. Xuất phát
từ những điều trên em chọn đề tài nghiên cứu này là: “ Định hướng
Và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của công ty Daoheuang tại
tỉnh champasak nước CHDCND Lào ” làm luận văn thạc sĩ quản trị
kinh doanh.
2. Mục đích nghien cứu của luận văn
+Làm rõ những vấn đề lý luận về xuất khẩu nông sản trong việc
phát triển nền kinh tế quốc dân.

2


+ Đánh giá đúng thực trạng xuất khẩu sản phẩm cà phê tại công
ty DaoHeuang rút ra được những điểm mạnh, điểm yếu và nguyên
nhân của nó.
+ Đề xuất có cơ sở phương hướng và giải pháp đẩy mạnh xuất
khẩu sản phẩm cà phê tại công ty DaoHuang.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
+ Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề về tổ chức quản lý để
đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm cà phê.
+ Phạm vi nghiên cứu chủ yếu ở tầm vi mô, số liệu phụ vụ cho
nghiên cứu đề tài từ 2003 – 2008 và định hướng đến năm 2015.
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài
+ Trong đề tài nay lấy quan điểm đường lối của Đảng về đổi
mới kinh tế, kinh donh, hội nhập về chiến lược phát triển kinh tế - xã
hội của nước CHNCND Lào đến 2015 là phương pháp tư tưởng.
+ Phương pháp thông kê.
+ Phương pháp chuyên gia.
+ Phương pháp điều tra.
+ Phương pháp Swot và phương pháp phân tích kinh doanh.
5. Kết cấu và nội dung
Nội dung: Tên đề tài “ Định hướng và giải pháp đẩy mạnh
xuất khẩu cà phê của công ty Daoheuang tỉnh Champasak
CHDCND Lào”
Kết cấu: Đề tài gồm 3 chương.
+ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐẨY MẠNH
XUẤT KHẨU SẢN PHẨM CÀ PHÊ.

3


+ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ

HOẠT ĐỖNG XUẤT

KHẨU SẢN PHẨM CÀ
PHÊ CỦA CÔNG TY DAOHEUANG.

+ CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY
MẠNH XUẤT KHẢU SẢN PHẨM CÀ PHÊ CỦA CÔNG TY.
Do còn nhiều hạn chế về kiến thức, tài liệu nên nội dung của đề
tài khó tránh khỏi những thiếu xót. Em mong được sự góp ý của các
thầy cô giáo và các bạn để nội dung luận văn tốt nghiệp của em được
hoàn thiện hơn.

CHƯƠNG 1

4


CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU
SẢN PHẨM CÀ PHÊ.
1.1. KHAI NIỆM NỘI DUNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA LÀO
1.1.1. Khái niệm xuất khẩu sản phẩm cà phê.
Hiện nay, xuất khẩu cảu sản phẩm cà phê của các doanh nghiệp
đ Xuất khẩu hàng nông sản nói chung và xuất khẩu sản phẩm
cà phê nói
riêng là việc hàng hóa được đua ra khỏi lãnh thổ của quốc gia hoặc
đưa vào khu vực đặc biệt nhằm trên lãnh thổ quốc gia nào đó được coi
là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.
Xuất khẩu sản phẩm cà phê là việc trao đổi, buôn báo ngoại
thương hàng hóa cà phê, dịch vụ với nước ngoài. Xuất khẩu sản phẩm
cà phê là hoạt động buôn bán mà người mua là người nước ngoài và
bán ra khỏi lãnh thổ quốc gia của người bán. Trong lĩnh vực xuất
khẩu thì thị trường xuất khẩu là thị trường nước ngoài, việc mua bán
trao đổi hàng sản phẩm cà phê, dịch vụ được thực hiện qua đường
biên giới giữa các quốc gia và dùng ngoại tệ làm phiên dịch trao đổi

buôn bán.
Ngoài ra xuất khẩu sản phẩm cà phê được thực hiện trên cỏ sở
mối quan hệ xã hội và phản ảnh sụ phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa
người sản xuất cà phê riêng biệt của các quốc gia khác nhau trên thế
giới.
ược thực hiện theo một trong các hình thức sau đây:

5


- Xuất khẩu trục tiếp: là hình thức xuất mà các doanh nghiệp
giao hàng trực tiếp cho người tiêu dùng nước ngoài, không qua trung
gian. Đây là hình thức xuất khẩu chủ yếu.
- xuất khẩu gián tiếp: là hình thức xuất khẩu qua trung gian
thương mại.
- Tạm xuất, tái nhập: như là hình thức như là hàng dưa đi triển
lãm, sửa chữa rồi lại mang về quốc gia mình.
- Tạm nhập, tái xuất: đây là hình thức như la hàng đua vào dự
triển lãm, hội chợ, quảng cáo sau đó đua về quốc gia mình.
- Chuyển khẩu: là hình thức mua hàng của nước này bán cho
nước khác không làm thủ tục xuất nhập khẩu.
- Tái xuất khẩu: là xuất khẩu hàng hóa đã nhập khẩu trong nước.
1.1.1.1. Xuất khẩu.
Thương mại quốc tế nói chung và xuất khẩu nói riêng là qúa
trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ giữa các nước thông qua hành vi mua
bán nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận, trao đổi hàng hóa là một
hình thức của các mối kinh tế xã hội và các phản ánh sự phụ thuộc lẫn
nhau giữa những người sản xuất kinh doanh hàng hóa riêng biệt của
các quốc gia khác nhau trên thế giới. Xuất khẩu là lĩnh vực quan trọng
nhằm tạo điều kiện cho các nước tham gia và phân công lao động

quốc tế, phát triển kinh tế và làm giau cho đấy nước.
Ngày nay, xuất khẩu không chỉ mang ý nghĩa đơn thuần là buôn
bán mà là sự phụ thuộc tất yếu giữa các quốc gia vào phân công lao
động quốc tế. Vì vậy phải coi trọng xuất khẩu cũng như xem thương
mại quốc tế như một tiền đề, một nhân tổ phát triển kinh tế trong nước

6


trên cỏ sở lựa chọn một cách tối ưu sự phân công lao động trên môn
hoa quốc tế. Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm
vi quốc, nó không chỉ là một hành vi buôn bán đơn lẻ mà là có một hệ
thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức bên trong và bên
ngoài nhằm mục đích lợi nhuận thúc đẩy hàng hóa sane xuất phát
triển, chuyên đổi cơ cấu nên kinh tế, ổn định và nâng cao mức sống
của người dân. Mặt khác, hoạt động nay sẽ đem lại hiệu quả đột biến
nhưng có thể lại gây ra thiệt hại lớn vì nó phải đối đầu với một hệ
thống kinh tế khác từ bên ngoài mà các chủ thể trong nước tham gia
xuất khẩu không dễ dàng không chế được.
Xuất khẩu được diễn ra trong mọi lĩnh vực, mọi điều kiện kinh
tế, từ xuất khẩu hàn hóa tiêu dùng đến xuất khẩu tư liệu sản xuất, từ
máy móc thiết bị cho đến máy móc công nghệ kỹ thuật cao, từ hàng
hóa hữu hình đến hàng hía vô hình, tất cả đều nhằm mục đích đem lại
lợi ích cho các quốc gia tham gia. Hoạt động này diễn ra tronng phạm
vi rất rộng cả về không gian và thời gian, nó có thể diễn ra trong một
ngày hoặc kéo dài hàng năm, có thể diễn ra trên phạm vi lãnh thổ của
một hay nhiều quốc gia khác nhau.
Nếu xét dưới góc độ các hình thức kinh doanh quốc tế thì xuất
khẩu là hình thức cơ bản đầu tiên mà các doanh nghiệp áp dụng khi
bước vào lĩnh vực kinh doanh quốc tế. Mọi công ty luôn hướng tới

xuất khẩu những sản phẩm và dịch vụ của mình ra nước ngoài. Do
vậy mà xuất khẩu được xem như là chiến lược kinh doanh quan trọng
của các doanh nghiệp.
Có nhiều ngyên nhân khyuến khích các doanh nghiệp thực hiện
xuất khẩu trong đó có thể là:

7


+ Sử dụng khả năng vượt trội ( hoặc những lợi thế ) của doanh
nghiệp.
+ Giảm được chi phí cho một đơn vị sản phẩm do nâng cao đơn
vị khối lượng xuất khẩu.
+ Nâng cao được lợi nhuận của công ty.
+ Giảm được rủi ro cho tối thiểu hóa sự giao dộng của nhu cầu.
Đối với các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu trước khi bước
vào nghiên cứu thực hiện các nghiêp vụ phải nắm bắt được các thông
tin về nhu cầu hàng hóa, thị hiếu, tập quán tiêu dùng, khả năng mở
rộng sản xuất, giá cả và xu hướng biến động của nó. Những điều này
phải luôn trở thành nếp thường xuyên trong tư duy của mỗi nhà kinh
doanh xuất khẩu, để có thể nắm bắt được các cơ hội kinh doanh trong
thương mại quốc tế.
Như vậy, xuất khẩu phát triển chắc chắn sẽ góp phần to lớn
trong sự đi lên của đất nước, hội nhập vững chắc vào nên kinh tế thế
giới.
Xuất khẩu à việc trao đổi buôn bán ngoại thương hàng hoa, dịch
vụ với nước ngoài. Xuất khẩu được hiểu là hoạt động buôn bán mà
người mua là người nước ngoài và bán ra lãnh thổ quốc gia của người
bán. Trong lĩnh vực xuất khẩu thị trường xuất khẩu là thị trường nước
ngoài. Việc mua bán trao đổi hàng hóa, dịch vụ được thực hiện qua

đường biên giới quốc gia và dung ngoại tệ làm phương tiện trao đổi
buôn bán.
Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc
tế. thực chất xuất khẩu không chỉ là những hành vi buông bán riêng
lẻ mà là hệ thống các quan hệ mua bán, trong thương mại co tổ chức
nhằm đẩy mạnh sản xhaats hàng hóa. Chuyển đổi kinh tế, ổn định và
8


từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Do
vậy, bên cạnh những lợi ích kinh tế mang lại khá cao thì hoạt động
xuất khẩu cũng có thể mang lại những rủi ro khó lường bopwir nó
phải đối đầu với toàn bộ hệ thống kinh tế của các nước tham gia xuất
khẩu.
Xuất khẩu là việc bán sản phẩm hàng hóa sản xuất trong nước ra
nước ngoài nhằm thu ngoại tệ tích lũy cho nâng sách Nhà nước đồng
thời phát trển sảm khẩu kinh doanh và nâng cao đời sống cho người
dân. Hoạt động xuất khẩu phức tạp hơn nhiều so với việc mua bán
một sản phẩm nào đó trong thị trường nội địa vì hoạt động này diễn ra
trong thị trường rộng lớn đồng tiền thanh toán là ngoại tệ mạnh, hàng
há được vẩn chuyển ra khỏi quốc gia và đặc biệt là quan hệ buôn bán
vời người nước ngoài. Do vậy, các quốc gia khi tham gia vào hoạt
động buôn bán giao dịch quốc tế phải tuân thủ theo các thông lệ quốc
tế hiện hành. Xuất khẩu được thực hiện trên cơ sở các mối quan hệ xẫ
hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa người sản xuất
hàng hóa reeng biệt của các quốc gia khác nhau trên thế giới.
Kinh doanh xuất khẩu dựa trên cơ sở phân công lao động và
chuyên môn hóa quốc tế, dựa trên sự so sánh của từng quốc gia. Lý
thuyết lợi thế so sánh của David Ricardo, học thuyết Hecksher –
Ohlin, lý thuyết lwoij thế tuyệt đối của Adam Smith đã chứng minh rõ

về lợi ích của các quốc gia khi tham ra TMQT nói chung và tham ra
vao hoạt động xuất khẩu nói riêng.
Xuất khẩu co vị trí quan trọng trong sự phát triển và tăng trưởng
kinh tế của mỗi quốc gia. Xuất khẩu đóng vai trò quan trọng đối với
những nước đang phát triển như Lào.
1.1.1.2. Xuất khẩu sản phẩm cà phê.
9


Ngày nay, xu hướng vươn ra thị trường nước ngoài là một xu
hướng chung của tất cả các quốc gia nói chung và của doanh nghiệp
nói riieng, việc xuất khẩu cà phê đã mang lại cho doanh nghiệp kinh
doanh xuất khẩu cà phê rất nhiều lợi ích như:
- Thông qua xuất khẩu, các doanh nghiệp kinh doanh xuất
khẩu cà phê trong nước có cơ hội tham gia vào các cuộc cạnh tranh
trên thị trường cà phê Thế giới về giá cả và chất lượng cà phê. Những
yếu tố đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải hình thánh một cơ cấu sản
xuất của mình phủ hợp với thi trường Thế giới. Do đó đòi hỏi tự nâng
cao năng lực, trình độ sản xuất và kinh doanh của mình để tạo ra
những sản phẩm cà phê có chất lượng cao phủ hợp với nhu cầu của thị
trường.
- xuất khẩu tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh cà phê
mở rộng thị trường mở rộng quan hệ kinh doanh với các hàng trong
nước và ngoài nước , trên cơ sở hai bên cùng co lợi, tăng doanh số với
lợi nhuận cao hơn đồng thời phân tán và chia sẻ rủi ro, mất mát trong
hoạt động kinh doanh, tăng cường uy tín kinh doanh của doanh
nghiệp.
- Xuất khẩu bắt buộc các doanh nghiệp phải đổi mới và hoàn
thiện công tác quả trị kinh doanh, luôn tìm tòi và đưa ra mô hình sản
xuất chế biến, tổ chức tiêu thụ sao cho có hiểu quả nhất, Thêm vào đó,

hoạt động xuất khẩu còn khyến khích sự phát triển của các mạng lưới
kinh doanh của doanh nghiệp, chẳng hạn như hoạt động đầu tư nghiên
cứu và phát triển, các hoạt động sản xuất, marketing và sự phân phối,
mở rộng trong ciệc cấp giấy phép xuất nhập khẩu của mặt hàng khác.

10


- sản xuất và kinh doanh cà phê giúp doanh nghiệp thu hút được
nhiều lao động tạo ra thu nhập ổn định, thu được nguồn ngoại tệ tạo
cơ sở về vấn đề nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng, trang bị công nghệ
dây chyển máy móc hiện đại đẻ phụ vụ cho ngành cà phê, vừa đáp
ứng được nhu cầu ngày càng cao của nhân dân và thu được ngoại tệ
để phục vụ cho quá trình tái đầu tư.
- Xuất khẩu kinh doanh cà phê tao ra nhiều cơ hội cho doanh
nghiệp như mở rộng quan hệ buôn bán kinh doanh với nhiều đối tác
nước ngoài, có thể thông qua đối tác tiêu thụ cà phê của mình mà
doanh nghiệp có được những thông tin nguồn sản phẩm mới, công
nghệ mới mà ngay thị trường trong nước đang cần.
- Thông qua hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp có được cơ
hội và điều kiện liên doanh, lien kết hợp tác để sản xuất, tiêu thụ
những loại sản phẩm mới ngay tại nước mình hay nước khác.
Ngoài ra việc xuất khẩu mặt hàng cà phê ra thị trường quốc tế còn
giúp ngành cà phê hiểu, xác định dược mình nên chú trọng vào loại cà
phê nào, cần nâng cao chất lượng, chủng loại mãu mã, bao bì và giá
cả hạ cho phủ hợp với thị hiếu của thị trường quốc tế nhằm tối đa hóa
lợi nhuận.
1.1.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu.
Với xu thế ngày nay, trong sự khắc nghiệt của nền kinh tế thị
trường và nền kinh tế thế giới cũng không ổn định. Một đất nước có

được thiên nhiên ưu đãi đến đâu đi nữa nếu không hội nhập vào
thương mại quốc tế thì nền kinh tế tự cung tự cấp đó sẽ bị kiệt quệ,
yếu kém, không tài nào có thể vực dậy được, không theo kịp với xu
hướng phát triển của nền kinh tế quốc tế và sẽ bị tụt hậu. Theo quan

11


điểm của Đảng và Nhà nước Lao đã nhận thức một cách sâu sắc là: “
chỉ có mở rộng ngoại thương, hội nhập thương mại quốc tế mới cho
phép chung ta đánh giá đúng khả năng, trình độ sự phát triển của nề
kinh tế Lào”. Vì vậy xuất khẩu đóng một vai trò quan trọng trong nền
kinh tế quốc dân và xuất khẩu cà phê cũng là sự đóng góp không nhỏ
góp phần vào hoạt động xuất khẩu của Lào hiện nay.
- Xuất khẩu cà phê tạo nguồn vốn không nhỏ cho nhập khẩu
thiết bị, công nghệ, phục vụ công nghiệp hóa hiên đại hóa đất nước.
- Xuất khẩu cà phê chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy xuất
khẩu phát triển. Dưới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu
dùng của thế giới đã đang và sẽ thay đổi mạnh mẽ. Xuất khẩu làm
chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các quốc gia từ nông nghiệp sang công
nghiệp và dịch vụ.
Có hai cách nhìn nhận vế tác động của xuất khẩu đối với xản
xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế .
+Thứ nhất: chỉ xuất khẩu những sản phẩm thừa so với nhu cầu
tiêu dùng nội địa. Trong trường hợp nền kinh tế còn lạc hậu và chậm
phát triền, sản xuất về cơ bản chưa đủ tiêu dùng, nếu chỉ thụ động nhờ
sự thừa ra của sản xuất thì xuất khẩu chỉ bó hẹp trong một phạm vi
nhỏ và tăng trưởng chậm, do đó các ngành sản xuất không có cơ hội
phát triển.
+Thú hai la: coi thị trường thế giới là mục tiêu để tổ chức sản

xuất và xuất khẩu.
- Xuất khẩu cà phê tạo điều kiện cho các ngành cùng cơ hội phát
triển, chẳng hạn khi sản xuất cà phê phát triển thì nó cần rất nhiều hỗ
trợ của các ngành khác: Công nghiệp chế tạo may móc, Công nghiệp

12


điện, Giao thông vận tải và nó cũng đòi hỏi chính sự phát triển của
ngành này.
- Xuất khẩu cà phê tạo điều kiện mở rộng thị trường, sản phẩm
cà phê góp phần ổn định sản xuất, tạo ra lợi thế kinh tế nhờ quy mô.
- Xuất khẩu cà phê tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp
đầu vào cho sản xuất cà phê, tăng them về nguồn nguyên liệu cho sản
xuất và chế biến, mở rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia.
Ngoại thương cho phép một nước có thể tiêu dùng tất cả các mặt hàng
với số lượng lớn hơn nhiều lần giới hạn sản xuất của quốc gia đó.
- Xuất khẩu cà phê có vai trò thúc đẩy chuyên môn hóa, tăng
cường hiệu quả sản xuất cà phê của Lào trên thị trường Thế giới. Nó
cho phép chuyên môn hóa sản xuất cà phê cả về chiều rộng lẫn chiều
sâu. Ngày nay, đối với việc sản xuất những sản phẩm công nghệ cao
thì mỗi một loại sản phẩm người ta nghiên cứu thử nghiệm ở nước thứ
nhất, chế tạo ở nước thứ hai, lắp ráp ở nước thứ ba, tiêu thụ ở nước
thứ tư và thanh toán ở nước thứ năm. Như vạy, hang hóa sản xuất ra ở
một nước và tiêu thụ ở nhiều nước khác nhau cho thấy tác động
ngược trở lại của hoạt động xuất khẩu đối với việc chuyên môn phá
sản xuất, tạo điểu kiện cho chuyên môn hóa sâu. Đối với việc sản xuất
cà phê để xuát khẩu ở Lào để đạt được hiệu quả kinh tế cao thì cần có
sự chuyên môn hóa, không những về mặt sản xuất mà còn phải
chuyên môn hóa về thương mại cho mặt hàng cà phê.

- Xuất khẩu cà phê góp phần làm tăng dự trũ ngoại tệ cho đất
nước. Dặc biệt là đối với Lào một nước đang phát triển, đồng tiền
không có khả năng chuyển đổi thì ngoại tệ có được nhờ xuất khẩu
đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa về cung cầu ngoại tệ, ổn
định sản xuất , qua đó góp phần váo tăng trưởng và phát triển kinh tế.
13


- Xuất khẩu cà phê có tác động tích cực đến việc giải quyết công
ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân.
- Xuất khẩu cà phê là cơ sở để mở rộng và đẩy mạnh sự phát
triển của các mối quan hệ kinh tế đối ngoại. Xuất khẩu và các mối
quan hệ kinh tế đối ngoại có sự tác đọng qua lại phụ thuộc lẫn nhau.
Hoạt động xuất khẩu cà phê là một hoạt động chủ yếu cơ bản, là hình
thức ban đầu của kinh tế đối ngoại, từ đó nó thúc đẩy các mối quan hệ
khác phát triển theo như du lịch quốc tế, bảo hiểm quốc tế, tín dụng
quốc tế… ngược lại, sự phát triển của các ngành này lại là những
điều kiện tiền đề cho hoạt động xuất khẩu phát triển.
1.1.3. Nội dung xuất khẩu sản phẩm cà phê.
1.1.3.1. Vai trò của xuất khẩu cà phê đối với nền kinh tế
quốc dân và các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê.
Thời đại ngày nay là thời đại mở cửa , mở rộng giao lưu kinh tế,
xu hướng mở rộng xuất khẩu, giúp cho kinh tế quốc gia phát triển,
đặc biệt với các nước đang phát triển thì chiến lược hướng vào xuất
khẩu là rất cần thiết bởi lẽ các nhân tố tài nguyên thiên nhiên và lao
động rồi rào nhưng về vốn công nghệ và trình độ kỹ thuật còn yếu.
Xuất khẩu hàng hóa nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu
dùng của nước này với nước khác, cho phép khai thác được tiềm
năng, thế mạnh của nước ta về sức lao động và tài nguyên thiên nhiên.
Việc xuất khẩu cà phê là rất cần thiết bở vì nó không chỉ có vài

trò quan trọng với doanh nghiệp xuất khẩu mà còn góp phần làm cho
nền kinh tế phát triển theo.
a) Đối với doanh nghiệp xuất khẩu cà phê
- Thông qua xuất khẩu cà phê, công ty có cơ hội cạnh tranh trên
thị trường về chất lượng cà phê, giá cả sản phẩm… Điều này bắt buộc
14


công ty phải hình thành một cơ cấu phủ hợp với thị trường, phải luôn
đổi mới và hoàn thiện công tác quản trị kinh doanh.
- Thông qua hoạt động xuất khẩu cà phê công ty có thể thu được
khoản lợi nhuận lớn góp phần vào quá trình sản xuất mở rộng công ty,
đồng thời tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động trong
công ty, góp phần chung vào quá trình phát triển kinh tế đất nước.
- Doanh nghiệp có cơ hội mở rộng quan hệ kinh doanh với nhiều
đối tác nhiều nước trên thế giới.
b) Đối với nền kinh tế quốc dân.
Xuất khẩu cà phê là một trong những nội dung cơ bản của hoạt
động kinh tế đối ngoại, xuất khẩu trở thành phương tiện thúc đẩy phát
triển kinh tế xã hội.
Sự tăng trưởng kinh tế đòi hỏi bốn điều kiện: nhân lực, tài
nguyên, vốn và kỹ thuật. Song các nước chậm phát triển đều thiếu
vốn, kỹ thuật và thừa sức lao đọng. Chính vì vậy phải nhập công
nghệ, kỹ thuật từ nước ngoài. Điều đó cần phải có một lượng ngoại tệ
lớn để chuyển đổi.
Những nước có nền sản xuất nhỏ, công nghệ lạc hẩu thì cần phải
xuất khẩu mặt hàng có sẵn trong nước để tạo ra ngoại tệ. Thực tiễn đã
khẳng định xuất khẩu là một trong những mũi nhọn có ya nghĩa quyết
định đối với quá trình phát triển kinh tế.
-Xuất khẩu cà phê góp phần vào quá trình dịch cơ cấu kinh tế,

thúc đẩy xuất khẩu phát triển. Dịch chuyển cơ cấu kinh tế từ nông
nghiệp sang công nghiệp phủ hợp với xu hướng phát triển của nền
kinh tế.

15


- xuất khẩu cà phê tác động tích cực đến giải quyết việc làm,
tăng thu nhập, nâng cao sức sống cho người sản xuất, tạo điều kiện
đẩy mạnh qua trình phân cong lao động xã hội, cải thiện đới sống văn
hóa tinh thần cho nhân đan.
-Xuất khẩu cà phê góp phần mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế,
gắn sản xuất trong nước với phân công lao động quốc tế.
- Xuất khẩu cà phê góp phần đẩy mạnh quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước nói chung và quá trình công nghiệp hóa
nông nghiệp, nông thôn nói chung.
1.1.3.2. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu sản phẩm cà phê.
Hoạt động xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài phức tạp hơn
hoạt động xuất bán hàng trong nước rất nhiều, bán hàng ở cách xa
nhau, hoạt động xuất khẩu chịu điều tiết của nhiều hệ thống luật khác
nhau, hệ thống tiền tệ khác nhau… và điều quan trọng là phải giao
dịch với những người ở các quooca gia khác nhau, có phong tục tập
quán khác nhau, ngôn ngữ khác nhau, nhu cầu khác nhau, thị hiếu
khác nhau và nhất là sự khác biệt về văn hóa. Chính vì vây, nghiên
cứu thị trường là việc cần thiết đầu tiên đối với bất cứ công ty nào
tham gia vao hoạt động xuất khẩu.
+ Nghiên cứu thị trường xuất phát từ các thông tin sau:
- Thông tin sơ cấp: là những thông tin thu thập trực tiết từ
khách hàng thông qua hững phương pháp Điều tra, phỏng vấn, khảo
sát…

- Thông tin thứ cấp: là những thông tin thu thập gián tiếp thông
qua các tài liệu, các phương tiện thông tin đại chúng
+ Các phương pháp nghiên cứu thị trường :
16


- Nghiên cứu tại hiện trường: thông qua các cuộc điều tra tại
hiện trường, phỏng vấn khách hàng, hoặc thông tin các cuộc hội nghị
khách hàng, để thu thập thông tin lien quan đến khả năng kinh doanh
trên thị trường. Phương pháp nghiên cứu này đảo bảo sự chính xác
hiểu biết khách hàng. Tuy nhiên nó cũng đòi hỏi chi phí cao, nếu thị
trường nước ngoài thị phải thông thạo ngôn ngữ ở nước nghiên cứu,
trình độ marketing.
- Nghiên cứu tại bàn: là phương pháp thu thập thông tin gián
tieetps thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, vô tuyến đài
phát thanh, báo, tạp trí… hoăc các tài liệu thống kê của các cơ quan
thông kê, các thông báo, bản báo cáo cơ quan thương mại. các tổ
chức quốc tế… phương pháp này độ chính khac không cao doa tiếp
cận trục tếp khách hàng, nhưng có ưu điểm là thu thập dễ, nhanh,
rể…
1.1.3.3. Tạo nguồn hàng cà phê xuất.
Nguồn hàng cà phê xuất khẩu là toàn bộ hàng cà phê của một
công ty, một địa phương, một vùng, hoặc toàn bộ đất nước có khả
năng và đảm bảo xuất khẩu được, nghĩa là nguồn hàng cà phê cho
xuất khẩu phải đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế.
Tạo nguồn hàng cà phê cho xuất khẩu là toàn bộ các hoạt đọng
từ đầu tư đến sản xuất kinh doanh cho đến các nghiệp vụ nghiên cứu
thị trường, ký kết hợp đồng, vận chuyển bảo quản, sơ chế, phân loại,
nhằm tạo ra hàng cà phê có đầy đủ tiêu chuẩn cần thiết cho xuất khẩu.
Như vậy, công tác tạo nguồn hàng cà phê cho xuất khẩu có thể chia

thành các hoạt động chính sau:
17


- Những hoạt động sản xuất và tiếp tục sản xuất hàng cà phê
cho xuất khẩu. Đối với những doanh nghiệp sản xuất hàng cà phê xuất
khẩu thì hoạt động này là cơ bản và quan trọng nhất.
- Những hoạt đọng nghiệp vụ công tác tạo ra nguồn hàng cà phê
cho xuất khẩu thường do các tổ chức ngoại thương làm chức năng
trung gian cho xuất khẩu hàng hóa.
1.1.3.4. Công tác giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng
xuất khẩu sản phẩm cà phê.
+ Giao dịch đàm phán trong hoạt động xuất khẩu
Giao dịch đàm phán trong hoạt động xuất khẩu, là một quá
trình trong đó diễn ra sự trao đổi, bàn bạc giữa các doanh nghiệp
ngoại thương và khách hàng nước ngoài, về các điều kiện mua bán,
một lợi hàng hóa để đi đến thọa thuận nhất trí giữa hai bên.
*Các bước trong quá trình giao dịch đàm phán.
-Bước một: Chào hàng, là việc doanh nghiệp ngoại thương thể
hiện rõ ý trí bán hàng của mình, hay lời để nghị ký kết hợp đồng xuất
khẩu hàng hóa, với các khách hàng nước ngoài. Trong lời chào hàng
của doanh nghiệp cần nên rõ loại hàng gì, quy cách chất lượng. mẫu
má, bao bì, giá cả thời gian giao gang, điều kiện thanh toán … Để
thực hiện ý trí chào hàng của mình doanh nghiệp có thể dùng hai hình
thức chào hàng sau:
Chào hàng cố định: Đây là hình thức chào hàng bán lô hàng
nhất định, cho một khách hàng cụ thể, trong đơn chào hàng theo hình
thức này cần nên thời gian mà doanh nghiệp bị rang buộc trách nhiệm
vào lời để nghị của mình. Thời gian này gọi là thời gian hiệu lực của
chào hàng. Trong thời gian này, nếu khách hàng chấp nhận hoàn toàn

lời chào hàng thì hợp đồng xuất khẩu coi như đã được ký kết.
18


Chào hàng tự do: Là hình thức chào bán không kèm theo rang
buộc trách nhiệm của doanh nghiệp đã phát ra nó. Trong một thời
gian, doanh nghiệp có thể bán cho nhiều khách hàng. Việc khách
hàng chấp nhận hoàn toàn các điều kiện ghi trong đơn chào hàng,
không có nghĩa là hợp đồng xuất khẩu đã được ký kết.
-Bước hai: hoàn giá, thực tế cho thấy lời chào hàng của doanh
nghiệp thông thường không được khách hàng chấp nhận ngay., mà
khách hàng còn đưa ra lời để nghị mới gọi à hoàn giá hay sự mặc cả.
thực chất của sự hoàn giá là hai bên ngành những điều kiện thuận lợi
khi mua bán. Do đó khách hàng thường trả thấp hơn doanh nghiệp thì
gọi đó là giá cao. Kết quả cuối cùng của hoàn giá, hai bên tự thoả
thuận mà hai bên đều thấy hài lòng.
- Bước ba: Chấp nhận, là sự đồng ý hoàn toàn mọi điều kiện
của chào hàng đưa ra. Chấp nhận là kết quả của quá trình hoàn giá.
Khi chấp nhận thì coi như hợp đồng đã được thành lập.
- Bước bốn: Xác nhận, là sự chấp nhận bằng văn bản, mà hai
doanh nghiệp và khách hàng đã bàn về các điều kiện trong các đơn
chào hàng sau khi đã trải qua sự hoàn giá.
*Các hình thức đàn phán.
- Đàm phán giao dịch qua thư điện.
Ngày nay thư chào hàng điện tử vẫn là phuơng tiện chủ yếu, để
tiến hành giao dịch, giữa nhưng người xuất nhập khẩu. Những cuộc
tiếp xúc ban đầu, thường qua thư từ, sau này khi hai bên có điều kiện
gặp gỡ trực tiếp thì việc duy trì quan hệ cũng pahir qua thư tín thương
mại.
- hội chợ thương mại.


19


Thông qua hội chợ thương mại, công ty đã tạo lập được những
cuộc gặp gỡ trực tiếp với khách hàng, đây là một phương thức hữu
hiệu, để công ty tạo lập mối quan hệ với khách hàng. Qua hội chợ
công ty đã thu thập những thông tin phản hồi trực tiếp từ phía các nhà
nhạp khẩu, các nhà nhập khẩu trong tương lai.
+ Ký kết hợp đồng.
Hợp đồng xuất khẩu là hàng xuất khẩu mua bán đặc biệt, trong
đó người bán có nghĩa vụ chuyển quyền sở hữu một loại hàng hóa
nhất định, với một khối lượng cụ thể cho người mua, còn người mua
co nghĩa vụ trả cho người bán một khoản tương đương với giá trị lô
hàng bằng một phương thuwscthanh toán nào đó.
Về thực chất hợp đồng xuất khẩu là một thỏa thuận, về các điều
kiện mua bán hàng hóa như: tên hàng, khối lượng hàng, chat lượn, giá
cả, điều kiện giao hàng, điều kiện thanh toán… giữa các doanh nghiệp
và các khách hàng cụ thể. Những thỏa thuận này, được thể hiện bằng
các hình thức văn bản nhất định.
Về mặt pháp lý hợp đồng xuất khẩu là căn cứ pháp lý, rang buộc
các bên thực hiện các nghĩa vụ cảu mình, cũng như được hưởng các
quyền lợi nhất định. Chính, vì vạy mà, trước khi ký hợp đồng doanh
nghiệp phải xem lại các điều khoản trước khi ký hợp dồng.
Bước tiến hành khi ký hợp đồng.
- Hai bên ký vào một văn bản hợp đồng mua bán
- Doanh nghiệp xác nhận là người mua đã đồng ý các điều kiện
của thư chào hàng
- Doanh nghiệp xác định đơn đặc hàng của khách hàng.
1.1.3.5. Tổ chúc thực hiện hợp đồng xuất khẩu sản phẩm cà

phê
20


Đây là trình tự công việc chung nhất, cần tiến hành để thực hiện
hợp đồng. Tuy nhiên trên thực tế, tùy theo thỏa thuận giữa hai bên
trong hợp đồng có thể bỏ qua nhiều công đoạn.

Ký hợp đồng
XK cà phê

Làm thủ tục
thanh toán

Kiểm tra
lại

Xin giấy
phép XK

Giao hàng lên
máy bay

Chuẩn bị
hàng hóa

Làm thủ tục hải
quan

Thuê máy

bay

Kiểm tra
hàng hóa

Giải quyết
khiếu nại

# Xin giấy phép xuất khẩu: Muốn thực hiện các hoạt động
xuất khẩu hàng hóa, doanh nghiệp phải có giấy phép xuất khẩu hàng
hóa. Giấy phép xuất khẩu là một loại công cụ quản lý của các nước về
các hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp. Trước khi muốn xuất
khẩu doanh nghiệp phải xin giấy phép xuất khẩu.
# Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu
+ Thu gom tập trung thành lô hàng xuất khẩu: Doanh nghiệp
tiến hành thu gom hàng hóa từ nhiều chân hàng. Cơ sở để tiến hành
thu gom hagf hóa là hợp đồng kinh tế được ký kết giữa doing nhiệp
và chân hàng.

21


+ Đóng gói bao bì xuất khẩu: Việc đóng gói bao bì căn cứ theo
yêu cầu trong hợp đồng đã ký kết, nó có ý nghĩa rất quan trọng, với
quá trình kinh doanh bao bì vừa phải đảm bảo chất lượng của hàng
hóa vừa thuận tiện cho qua trình vận chuyển bốc xếp hàng hóa, tạo ấn
tượng và làm cho người mua có cảm tình với hàng hóa của doanh
nghiệp.
+ Kẻ ký mã hiệu hàng hóa xuất khẩu: Ký hiệu bằng chữ hay số,
hình vẽ được ghi ở mặt ngoài bao bì để thông báo thông tin cần thiếp

cho việc giao nhận, bốc dỡ, bảo quản.
# Thuê máy bay lưu cước: Các căn cứ để thuê máy bay bao
gồm
+ Những điều khoản của hợp đồng xuất khẩu hàng hóa.
+ Đặc điểm của hàng xuất khẩu.
+ Điều kiện vận tải.
# Kiểm tra hàng hóa: Đây là công việc cần thiếp và quan
trọng, nhờ nó mà quyền lợi cảu khách hàng được bảo đảm, ngăn chăn,
kịp thời những hậu quả sấu, phân định trách nhiệm của các khâu trong
quá trình sản xuất, cũng như qua trình tạo nguồn hàng xuất khẩu và
nhà sản xuất trong quá trình mua bán.
# Mua bảo hiểm cho hàng xuất khẩu: Chuyển chở hàng hóa
bằng đường hàng không thường gặp rủi ro, tổn thất, vì vậy việc mua
bảo hiểm cho hàng hóa xuất khẩu là cách tốt nhất để dảm bảo an toàn
cho hàng hóa. Doanh nghiệp mua bảo hiểm thông qua hợp đồng bảo
hiểm. có hai loại hợp đồng bảo hiểm là: hợp đồng bảo hiểm bao và

22


hợp đồng bảo hiểm chuyến, khi ký hợp đồng bảo hiểm cần nắm vững
các hợp điều kiện bảo hiểm.
# Làm thủ tục hải quan: Hàng hóa muốn vận chuyển qua biên
giới quốc gia thì phải làm thủ tục hải quan. Thủ tục hải quan là công
cụ của nhà nước về quản lý các hành vi buôn bán xuất nhập khẩu theo
pháp luật. Trong đó có các bước tiến hành như sau:
+ Khai báo hải quan: Chủ hàng có trách nhiệm kê khai đây đủ
các chi tiết về hàng hóa một cách trung thực và chính xác lên tờ khai
để cơ quan kiểm tra thuận tiện theo dõi.
+ Xuất trình hàng hóa và nộp thuế: Hàng hóa xuất khẩu phải xắp

xếp một cách trật tự thuận tiện cho việc kiểm soát.
+ Thực hiện các quyết định của hải quan: Đây là công đoạn cuối
cùng của quá trình hoàn thành thủ tục hải quan. Đơn vị xuất khẩu có
nghĩa vụ thực hiện một cách nghiêm túc các quy định của hải quan
đối với lô hàng cho phép xuất khẩu hoặc không cho phép xuất khẩu.
# Giao hàng lên máy bay: Thực hiên các điều kiện giao nhận
hàng trong hợp đồng xuất khẩu đến thời gian giao hàng doanh nghiệp
phải làm thủ tục giao nhận hàng. Nếu việc vận chuyển bằng đường
hàng không thì thực hiện các công việc sau:
+ Lập bảng đăng ký hàng chuyển chở căn cứ vào các chi tiết
hàng xuất khẩu.
+ Xuất trình bảng đăng ký chuyên chở cho người vận tải để
nhận sơ đồ xếp hàng
+ Trao đổi với cơ quan điều độ hàng không để nắm vững ngày,
giờ giao hàng.

23


# Làm thủ tục thanh toán:
+ Tiền tệ thanh toán
+ Tỷ giá hối đoái
+ Thời hạn thanh toán
+ Phương thức thanh toán
+ Điều kiện đảm bảo hối đoái
Các phương thức thanh toán được sử dụng rộng rãi là:
* Thanh toán tín dụng chứng từ
- Tín dụng chứng từ là một loại giấy tờ mà ngân hàng xác định
đảm bảo hoặc cam kết sẽ trả tiền cho bên xuất.
- Khi thanh toán theo thư tín dụng, doanh nghiệp phải thường

xuyên đôn đốc khách hàng mở thư tín dụng đúng hạn vè đúng nội
dung trong hợp đồng xuất khẩu đa x được ký kết.
Khi có thư tín dụng doanh nghiệp phải tiến hành thực hiện hợp
đồng xuất khẩu. Giao hàng xong doanh nghiệp có bộ chứng từ giao
hàng hoàn hảo, phủ hợp với nội dung thư tín dụng và sau đó nhận tìn
thanh toán từ khách hàng.
Thanh toán bằng phương thức nhờ thu: Ngay khi giao nhận hàng
doanh ghiệp phải hoàn thành việc lập bộ chứng từ và phải ủy thác cho
ngân hàng thu tiền hộ.
# Khiếu nại và trọng tài: Khi thực hiện hợp đồng xuất khẩu,
nếu chủ hàng xuất khẩu bị khiếu nại đòi bồi thường cần có thái độ
nghiêm túc, thận trọng trong việc xem sét nhu cầu của khách hàng,
việc giải quyết phải khẩn trương kịp thời. Nếu khiếu nại của khách
hàng là có ơ sở, chủ hàng xuất khẩu có thể giải quyết bằng các cách:
giao bù số hàng còn thiếu, giao hàng tốt hay hàng kém phẩm chất, sửa

24


chữa hàng hỏng. Nếu việc khiếu nại không được giải quyết thỏa đáng
hai bên có thể kiện nhau tại trọng tài kinh tế hay tại tòa án.
1.2. NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU CÀ
PHÊ CỦA CÔNG TY.
1.2.1. Nguồn sản phẩm cà phê xuất khẩu
Phần lớn nguồn hàng cà phê của nông dân là ở dạng tươi hoặc
sơ chế, chưa thể xuất khẩu ngay được. Thêm vào đó là do đặc điểm
sản xuất cà phê nhanh mún, nhỏ lẻ trong khi xuất khẩu hàng cà phê
thường những với lô hàng lớn nên người dân không thể trực tiếp xuất
khẩu sản phẩm ra thị trường nước ngoài được mà phải qua các công
ty hay doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu cà phê nói chung và công

ty Daoheuang nói riêng sản xuất chế biến hàng cà phê xuất khẩu,
công ty tự sản xuất sản phẩm cà phê và thu mua hàng của nông dân để
chế biến, xuất khẩu.
Nguồn cung cấp hàng cà phê của nông đân phụ thuộc vào sản
xuất của nông dân, khả năng sản xuất của nông dân được quy định bởi
các yếu tố đầu vào của sản xuất trong một thời gian, không gian nhất
định. Nói cách khác là tương ứng với khả năng sản xuất thì sẽ có kết
quả sản xuất đó, nghĩa là lượng sản phẩm cà phê được tạo ra với các
chi phí nhất định là kết quả cảu việc sử dụng những đầu vào nhất
định. Đặc điểm nổi bật của sản xuất nông nghiệp nói chung và sản
xuất cà phê nói riêng là đất đai, đây là yếu tố sản xuất chủ yếu không
thể thay thế được, nhưng nó lại bị giới hạn về mặt diện tích nhưng
chung ta có thể khắc phục được bằng chiều sâu nhằm thỏa mãn nhu
cầu tăng lên của con người về sản phẩm cà phê.
1.2.2. Cầu sản phẩm cà phê xuất khẩu
25


×