Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Phương án và giải pháp phát triển xuất khẩu cà phê cho công ty INTIMEX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.91 KB, 32 trang )

Lời nói đầu
Ngành cà phê Việt Nam là một ngành sản xuất có truyền thống lâu đời,
trải qua hơn 100 năm hình thành và phát triển, ngành cà phê đã đạt đợc
những thành tựu to lớn. Cà phê đã và đang trở thành mặt hàng xuất khẩu mũi
nhọn mang tính chiến lợc trong cơ cấu hàng xuất khẩu Việt Nam.
Ngày nay, sản xuất cà phê thế giới đang tập trung chủ yếu ở các nớc
đang phát triển nằm ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Việt Nam không
những có điều kiện khí hậu thuận lợi mà còn có cả thổ nhỡng phù hợp với
việc canh tác cà phê. Đây là một trong những u thế lớn để có thể phát triển
mạnh hoạt động xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong thời gian tới.
Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu và tìm ra giải pháp mới thúc đẩy
hoạt động xuất khẩu mặt hàng cà phê đối với các doanh nghiệp của Việt Nam
có ý nghĩa hết sức quan trọng, đặc biệt là đối với công ty kinh doanh xuất
nhập khẩu có tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản lớn nh Công ty
xuất nhập khẩu Dịch vụ Thơng mại INTIMEX. Đây chính là lý do để tôi
chọn đề tài này cho đề án môn Thơng mại quốc tế của mình.
Mục đích của đề tài này là nhằm nắm rõ ý nghĩa của mặt hàng cà phê
với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty, qua đó đề xuất một số
phơng án và giải pháp phát triển xuất khẩu cà phê cho công ty INTIMEX.
Do những hạn chế nhất định về thời gian và phạm vi nghiên cứu, đề án
này không đề cập đến các hoạt động kinh doanh khác.
Với mục tiêu và phạm vi nh vậy đề án có kết cấu nh sau:
- Chơng I : Khái quát chung về mặt hàng cà phê và thị trờng xuất
khẩu cà phê của công ty INTIMEX.
- Chơng II : Tình hình xuất nhập khẩu mặt hàng cà phê tại công ty
INTIMEX.
- Chơng III : Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu cà
phê của công ty INTIMEX trong thời gian tới.
1
Chơng 1
Khái quát chung về mặt hàng cà phê và thị trờng


xuất khẩu của công ty intimex.
I - Quá trình hình thành và phát triển của ngành cà phê.
1. Sự ra đời và phát triển ngành cà phê thế giới.
1.1. Sự ra đời.
Cây cà phê lần đầu tiên đợc những ngời Etiôpia phát hiện ra cách đây khoảng
1000 năm, sau đó nó nhanh chóng đợc những ngời dân trong khu vực sử
dụng nh một thứ nớc giải khát với tác dụng kích thích mạnh mẽ cha từng đợc
biết đến. Bởi vậy, thời đó quả cà phê đợc những ngời dân này coi nh một báu
vật thần kỳ mà trời đã ban cho họ. Cho tới thế kỷ VI cây cà phê đã lan sang
tới Yêmen và vơn tới các nớc khác thuộc khu vực Trung cận Đông, sau đó nó
nhanh chóng có mặt ở khắp các nớc Arập. Vì thế, cho tới ngày nay có loại cà
phê có tên gọi là cà phê Arabica.
Vào khoảng đầu thế kỷ XVI, các nhà buôn bắt đầu nhập khẩu cà phê
vào châu Âu và thứ nớc uống từ quả cà phê trở nên quen thuộc trong giới th-
ợng lu thời đó. Cùng thời gian này, cây cà phê cũng đợc trồng thử ở Nam
Mỹ, châu á, châu Đại dơng. Kết quả trồng thử khả quan đã thúc đẩy các nhà
buôn và ngời dân trong các khu vực này đầu t vào cây cà phê với mục đích
thơng mại.
Tới cuối thể kỷ XVII, cây cà phê đã tìm đợc một vị trí vững chắc trong
ngành trồng trọt thế giới. Nhu cầu tiêu thụ cà phê cùng các sản phẩm từ cây
cà phê cũng tăng dần theo thời gian tạo điều kiện thúc đẩy ngành sản xuất
ngày càng phát triển, chính thức đa nó bớc sang một giai đoạn phát triển mới
với quy mô rộng khắp trên tòan thế giới.
1.2. Quá trình phát triển.
Cũng nh hầu hết các loại cây trồng quan trọng khác trên thế giới, cùng với sự
tham gia tăng mạnh mẽ việc khai phá đất hoang, diện tích canh tác cà phê cũng đã
tăng mạnh. Vào năm 1985, diện tích trồng cà phê đã đạt khoảng 9,5 triệu ha. Sau
đó tốc độ tăng có chậm lại nếu xét trên phạm vi toàn thế giới, tuy nhiên, nếu xét
theo khu vực thì khu vực châu á vẫn tiếp tục đạt mức tăng bình quân tới 4,25%
năm còn các khu vực khác lại có sự suy giảm hoặc tăng không đáng kể. Tới năm

1995, diện tích trồng cà phê trên thế giới là 10.493.900 ha, tính bình quân mỗi năm
đã tăng khoảng 0,1%.
2
Về chủng loại cà phê, kể từ khi đợc phát hiện ra tới nay tuy cha có tài
liệu nào thống kê chính thức, song thực tế cho thấy nếu xét về khía cạnh th-
ơng mại hiện đang tồn tại khoảng hơn mời loại cà phê khác nhau trong đó
gồm hai loại chủ yếu là cà phê chè (Arabica) chiếm khoảng 64,5% và cà phê
vối (Robusta) chiếm khoảng 34,5%. Ngoài ra, hiện nay để theo dõi tình hình
buôn bán cà phê trên thế giới ngời ta còn phân chia cà phê chè (Arabica) ra
làm ba loại khác nhau là: cà phê dịu Comombia, các loại cà phê dịu khác, cà
phê Arabica của Braxin và Natural Arabica.
2. Sự ra đời và phát triển ngành cà phê Việt Nam.
Cây cà phê lần đầu tiên đợc ngời Pháp đa vào trồng ở nớc ta vào năm
1887 tại hai tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị. Sau đó chúng đợc trồng thử nghiệm
tại nhiều tu viện nhằm thăm dò khả năng phát triển cà phê trên diện rộng ở
Việt Nam. Cây cà phê tỏ ra nhanh chóng thích nghi với điều kiện tự nhiên ở
một số vùng nh: Tây nguyên, Trung du và miền núi phía Bắc ... cho thấy khả
năng phát triển ngành cà phê Việt Nam sau này.
Tính tới năm 1945 diện tích cà phê cả nớc đã đạt mức 10.700 ha trong
đó: Bắc kỳ là 4.100 ha, Trung Kỳ là 5.902 ha và Nam Kỳ là 700 ha với năng
suất trung bình lên cả ba miền đạt khoảng 4 - 5tạ/ha. Lợng cà phê sản xuất ra
trong thời kỳ này chủ yếu đợc các chủ đồn điền thu mua và xuất khẩu sang
Pháp. Chất lợng cà phê trồng ở Việt Nam lúc đó đợc đánh giá tơng đơng với
loại cà phê Arabica của Colombia.
Thời kỳ sau năm 1945 đến năm 1954, do điều kiện chiến tranh nên diện
tích cũng nh sản lợng cà phê Việt Nam đã bị giảm sút nhiều. Sau đó, trong
thời kỳ miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội nhiều nông trờng cà phê đã đợc
xây dựng. Tuy nhiên, do những khó khăn về điều kiện tự nhiên cũng nh điều
kiện kỹ thuật mà năng suất cũng nh sản lợng cà phê ở miễn Bắc thời kỳ đó
còn khá thấp. Diện tích cà phê năm cao nhất cũng chỉ đạt 14.000 ha (1963)

và sản lợng năm cao nhất cũng chỉ là 4.850 tấn (1968). ở miền Nam, diện
tích và sản lợng cà phê cũng có nhiều biến động. Nếu năm 1945 chỉ là 700
ha thì năm 1946 là 3.019 ha, tới năm 1957 con số đó là 3373 ha. Sau đó
chính phủ ngụy quyền cũ cũng đã cho xây dựng nhiều đồn điền cà phê, vì
vậy tới năm 1964 diện tích cà phê ở miền Nam đã đạt 11.120 ha. Tuy nhiên,
cũng do chiến tranh xảy ra ác liệt sau đó mà tới năm 1975 khi miền Nam
hoàn toàn giải phóng diện tích cà phê chỉ còn khoảng 10.000 ha.
3
Đến năm sau 1975 ngành cà phê Việt Nam mới thực sự bớc sang giai
đoạn phát triển với sự gia tăng liên tục về diện tích canh tác cũng nh sản l-
ợng. Nếu năm 1976 tổng diện tích cà phê trên cả nớc là 18.800 ha với sản l-
ợng khoảng 9.000 tấn thì tới năm 1980 các con số đó là 22.000 ha và 9.700
tấn, năm 1985 tổng diện tích cà phê đã đạt 44.700 ha và sản lợng đạt 12.300
tấn. Trong giai đoạn này năng suất bình quân mới chỉ đạt khoảng 6,5-7 tạ/ha
do chúng ta cha thực sự quan tâm tới kỹ thuật canh tác cà phê cũng nh cha có
điều kiện tiếp thu những tiến bộ kỹ thuật từ nớc ngoài mà chỉ chú trọng tới
việc gia tăng diện tích bằng việc tích cực khai phá đất hoang. Tuy vậy, chất l-
ợng cà phê Việt Nam vẫn đợc đánh giá cao trên thị trờng Quốc tế với các bạn
hàng chủ yếu là Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu. Ngòai ra, vào đầu thập kỷ
80 chúng ta cũng đã xuất khẩu đợc một số lợng cà phê đáng kể sang
Singapore và Hồng Kông. Đó chính là cột mốc đáng ghi nhớ mở ra một thời
kỳ mới đối với sự phát triển của ngành cà phê, hòa nhập cùng sự phát triển
của đất nớc trong giai đoạn đổi mới, mở cửa nền kinh tế .
II - Phân bố cây cà phê ở Việt Nam:
1. Phân bố theo vùng.
Hiện nay ở Việt Nam cây cà phê đợc trồng ở 4 khu vực chủ yếu bao
gồm: Trung du và miền núi phía Bắc, Trung bộ, Tây nguyên và khu vực
Đông Nam Bộ. Trong đó, khu vực Tây nguyên - Đông Nam Bộ đóng vai trò
quan trọng nhất. Đây là khu vực có điều kiện tự nhiên hết sức thuận lợi cho
việc trồng và chăm sóc cà phê, vì vậy hàng năm khu vực này thờng chiếm 72

- 94% về diện tích canh tác và từ 82 - 98 % về sản lợng cà phê cả nớc. Hơn
nữa, khu vực này còn có quỹ đất cha khai hoang khá lớn, vì vậy trong tơng lai
khu vực này vẫn sẽ là trung tâm phát triển của ngành cà phê Việt Nam .
Bên cạnh khu vực Tây nguyên - Đông Nam Bộ thì khu vực miền Trung
thuộc khu bốn cũ cũng có một vai trò đáng kể trong ngành cà phê. Năm cao
nhất (1983) khu vực này đã chiếm tới 23,37% diện tích và 16,63% sản lợng
cà phê toàn ngành. Tuy nhiên, sau đó diện tích cũng nh sản lợng đã liên tục
suy giảm vì nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân cơ bản là năng suất
trồng cà phê quá thấp không đủ bù đắp chi phí. Cho tới tận thời gian gần đây,
do đã chú trọng tới việc áp dụng kỹ thuật mới để nâng cao năng suất, ngành
cà phê khu vực này mới có dấu hiệu hồi phục. Nếu so với sản lợng 548 tấn
vào năm 1981 thì tới năm 1990 sản lợng cà phê khu vực này đã đạt 737 tấn
và tới năm 1994 đạt 1.021 tấn.
Ngoài ba khu vực kể trên thì khu vực Trung du và miền núi phía Bắc
cũng đã từng là một khu vực cho tỷ trọng sản xuất đáng kể trong toàn ngành
4
cà phê. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ
của cà phê Việt Nam thì diện tích cũng nh sản lợng cà phê của khu vực này
lại tụt giảm nhanh chóng, các nông trờng cà phê đợc xây dựng trớc đây hầu
nh không còn hoạt động, hoạt động sản xuất cà phê của t nhân cũng chỉ còn
rất lẻ tẻ, hầu nh không cho sản lợng thơng mại đáng kể . Nguyên nhân của
hiện tợng này không chỉ do điều kiện tự nhiên không thuận lợi mà còn do ng-
ời dân ở đây cha thấy hết đợc nguồn lợi do cây cà phê đem lại, cũng nh cha
nắm bắt đợc kỹ thuật canh tác cà phê để có thể mang lại năng suất cao đủ bù
đắp chi phí và cho lợi nhuận.
Nếu chỉ xét riêng theo các tỉnh thành thì chỉ riêng 4 tỉnh: Đắc Lắc, Lâm
Đồng, Đồng Nai, Gia Lai đã chiếm khoảng 58% tổng diện tích cà phê cả nớc
trong đó Đắc Lắc là 87.170 ha, Lâm Đồng: 38.410 ha, Đồng Nai: 17.863 ha
và Gia Lai: 18.599 ha (1975). Về sản lợng, các tỉnh này cũng chiếm từ 60
đến 70% tổng sản lợng cà phê cả nớc. Thậm chí các con số này còn có thể

cao hơn nữa trong một vài năm tới.
2. Phân bố theo thành phần kinh tế .
Ngành trồng trọt cà phê ở Việt Nam bao gồm 2 thành phần kinh tế chủ
yếu là thành phần t nhân và thành phần tập thể. Tỷ trọng sản lợng giữa hai
thành phần này luôn có sự biến động mạnh mẽ qua các thời kỳ. Từ khoảng
giữa thập kỷ 80 trở về trớc sản lợng cà phê tập trung chủ yếu vào thành phần
kinh tế tập thể với một hệ thống các nông trờng quốc doanh quy mô lớn.
Trong bối cảnh chung của nền kinh tế Việt Nam thời kỳ đó, các nông trờng
cà phê của Nhà nớc có rất nhiều điểm thuận lợi so với các hộ nông dân canh
tác đơn lẻ, vì vậy diện tích, năng suất cũng nh sản lợng cà phê quốc doanh
luôn chiếm tỷ lệ áp đảo so với thành phần t nhân. Ngợc lại, do sự thua thiệt
về điều kiện vật chất, kỹ thuật mà thành phần kinh tế t nhân cha thể hiện đợc
vai trò của nó trong việc trồng và sản xuất cà phê.
Bớc vào năm 1986, cùng với chính sách mở cửa của Nhà nớc, nền kinh
tế chuyển sang cơ chế thị trờng, các thành phần kinh tế t nhân trong nhiều
ngành nghề mới có điều kiện bung ra phát triển, các hộ trồng cà phê cũng
nhanh chóng hòa nhập vào xu hớng đó tạo động lực thay đổi cơ cấu sản lợng
theo thành phần kinh tế trong ngành cà phê Việt Nam. Sự thay đổi này có thể
thấy rõ nét qua bảng thống kê sau:
Biểu 1: Tỷ trọng sản lợng cà phê giữa các thành phần kinh tế
5
Năm
Thành phần
1980 1985 1990 1995
T nhân 28% 49% 76% 79%
Tập thể 72% 51% 24% 21%
(Nguồn: Niên giám thống kê 80 - 95)
Tỷ lệ 21 - 79 này vẫn đang tiếp tục thay đổi theo hớng giảm dần vai trò
của thành phần kinh tế tập thể. Sở dĩ có hiện tợng này một phần còn là do
trong những năm gần đây ngành cà phê có chủ trơng nhợng lại quyền canh

tác cà phê từ các nông trờng cho các hộ nông dân vốn trong cơ chế cũ vẫn
nhận khoán canh tác cà phê của các nông trờng quốc doanh. Nh vậy, có thể
thấy rằng trong tơng lai không xa thành phần kinh tế t nhân sẽ chiếm vai trò
chủ đạo trong ngành cà phê Việt Nam. Tuy nhiên, chúng ta vẫn không thể
phủ nhận vai trò của các doanh nghiệp quốc doanh, bởi chỉ các doanh nghiệp
Nhà nớc mới có đủ vốn và nhân lực phục vụ cho công cuộc hiện đại hóa
ngành cà phê, đa nó phát triển mạnh hơn nữa trong giai đoạn tới.
III - Tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê Việt Nam và Thế giới:
1. Tình hình sản xuất và xuất khẩu cà phê ở Việt Nam.
1.1. Tình hình sản xuất .
Trải qua hơn 100 năm hình thành và phát triển ngày nay cà phê đã thực
sự đợc chỗ đứng trong nền kinh tế Việt Nam. Ngành cà phê có những bớc
phát triển không ngừng cả về diện tích cũng nh sản lợng. Sở dĩ có đợc thành
quả đó là bởi nhiều nguyên nhân, trớc hết đó là nguồn lợi có đợc từ việc
trồng cà phê. Cây cà phê là loại cây công nghiệp đặc sản của vùng nhiệt đới
mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều nếu đem so với việc trồng các loại
cây nông sản khác. Theo tính toán, việc trồng 1 ha cà phê thờng mang lại giá
trị kinh tế cao gấp 1,5 lần so với trồng 1 ha lúa và gấp từ 5 đến 10 lần so với
việc trồng một số loại cây công nghiệp khác. Hơn nữa cùng với sự đổi mới
nền kinh tế đất nớc, chúng ta có nhiều cơ hội giao lu buôn bán với thế giới
bên ngoài hơn, hàng hóa của Việt Nam mà cụ thể là mặt hàng cà phê có điều
kiện thâm nhập vào thị trờng thế giới. Điều đó chính là động lực thúc đẩy
ngành cà phê phát triển. Ngoài ra còn có một nguyên nhân hết sức quan trọng
khác đó là sự nhạy cảm của những ngời trực tiếp tham gia sản xuất và xuất khẩu
cà phê. Nhờ nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng thế giới cùng việc đẩy mạnh áp dụng
kỹ thuật canh tác, chú trọng đầu t thâm canh, tăng cờng khai hoang nâng cao
diện tích trồng cà phê mà năng suất cũng nh sản lợng cà phê của Việt Nam đã
tăng nhanh chóng trong những năm gần đây. Liên tục nhiều năm năng suất tăng
rõ rệt từ 600-700 kg nhân/ ha nay đạt bình quân 1,4 tấn nhân/ ha, cá biệt có nơi
6

4- 4,5 tấn nhân/ ha. World Bank đánh giá năm 1996 năng suất cà phê vối
(Robusta) của Việt Nam (1,48 tấn/ ha) xếp nhì thế giới, sau Costa Rica (1,6 tấn/
ha), trên Thái Lan (0,99 tấn/ ha). Cùng với năng suất, diện tích và sản lợng cà
phê của Việt Nam cũng đang ở mức rất cao, có xu hớng tiếp tục tăng.
Biểu 2: Sản xuất cà phê Việt Nam giai đoạn 1991 - 2000
Năm
Chỉ tiêu
1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Diện tích
(1000 ha)
135,5 135,5 143 148,8 164,6 186 254 296 350 420
DT tăng so với
niên vụ trớc(1000
ha)
0 7,5 5,8 15,8 37,2 68 42 54 70
SL cà phê
( 1000 tấn)
82,5 131,4 145,2 179 212,5 235 362 400 420 600
SLtăng so với
niên vụ tr-
ớc(1000tấn)
48,9 13,8 33,8 33,5 22,5 127 38 20 180
Năng suất
(tấn/ha)
0,61 0,97 1,02 1,20 1,29 1,26 1,43 1,35 1,20 1,43
NS tăng so với
niên vụ trớc
(tấn/ha)
0,36 0,05 0,18 0,09 -0,03 0,17 -0,08 -0,15 0,23
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 1991 - 2000)

Qua bảng số liệu trên chúng ta nhận thấy rằng diện tích cà phê VN tăng
rất mạnh và còn tiếp tục tăng. Đây chính là kết quả từ chính sách khuyến
khích phát triển cà phê của chính phủ trong kinh tế hộ gia đình, t nhân kết
hợp với đầu t hỗ trợ của Nhà nớc qua các chơng trình định canh, định c, phủ
xanh đất trống đồi trọc. Bên cạnh mặt đáng mừng, diện tích tăng mạnh cũng
phản ánh một tình trạng đáng ngại đó là sự phát triển vợt tầm kiểm soát của
cà phê trồng mới.Đây là một trở ngại trong công tác chỉ đạo kinh doanh xuất
khẩu.
Nh vậy nếu nh trong cả thời kỳ 100 năm phát triển tới năm 1985 ngành
cà phê Việt Nam mới đạt sản lợng khoảng 12 ngàn tấn thì trong các năm của
thập kỷ 90 mỗi năm sản lợng cà phê của Việt Nam đều tăng hàng chục ngàn
tấn, thậm chí từ năm 96 tới năm 97 sản lợng đã tăng 127 nghìn tấn.
Tuy nhiên đó mới chỉ là những con số thể hiện bề nổi của ngành cà phê
Việt Nam. Thực tế cho thấy mặc dù đã đạt đợc những thành tựu đáng tự hào
trong việc nâng cao diện tích, năng suất, cũng nh sản lợng nhng chúng ta còn
rất nhiều khó khăn trong các công đoạn sản xuất cà phê sau thu hoạch. Các
7
hộ nông dân hầu nh chỉ sản xuất theo hớng tự phát, ít có chiến lợc phát triển
lâu dài, vì vậy các vấn đề về công nghệ, kỹ thuật sau thu hoạch hầu nh bị bỏ
trống, điều đó đã lý giải lý do tại sao trong thời gian gần đây cà phê Việt
Nam không còn đợc đánh giá cao về chất lợng nh trớc kia. Theo thống kê vào
đầu niên vụ 94/95 các nông trờng và các hội nông dân chỉ mới đáp ứng đợc
khoảng 30% tổng sản lợng cà phê thu hoạch đợc phơi và sấy khô theo đúng
tiêu chuẩn kỹ thuật. Nghĩa là 70% còn lại không đáp ứng đợc các yêu cầu kỹ
thuật và sự sút giảm về chất lợng sẽ là một tất yếu. Đến năm 1997 tỉ lệ này
nhích lên 45% tơng đơng 170.000 tấn trong tổng số 360.000 tấn cà phê của
cả nớc. Nhờ sự quan tâm và hớng dẫn của ngành cà phê đối với các hộ sản
xuất đơn lẻ mà tới đầu năm 99 toàn ngành cà phê đã đợc đầu t máy móc thiết
bị đảm bảo cho khoảng 70% sản lợng cà phê sản xuất ra đạt chất lợng cao
đáp ứng đòi hỏi của thị trờng quốc tế. Bên cạnh đó trong một vài năm gần

đây chúng ta đã cố gắng chuyển hớng sang sản xuất cà phê hòa tan nhằm đa
sản phẩm tiêu dùng cuối cùng tới ngời tiêu dùng trong nớc và ngời tiêu dùng
quốc tế. Kết quả, trong năm 98 chúng ta đã sản xuất đợc khoảng 2100 tấn và
xuất khẩu gần 1000 tấn, hứa hẹn những bớc phát triển mới trong tơng lai.
1.2. Tình hình xuất khẩu.
Cùng với những thành tựu to lớn mà nền kinh tế Việt Nam đã đạt đợc
trong thời gian qua, lĩnh vực xuất khẩu của Việt Nam cũng đã có những bớc
phát triển vô cùng quan trọng. Đóng góp vào sự phát triển đó ngành cà phê
đã thực hiện sự khẳng định đợc vai trò của mình. Sự tăng trởng xuất khẩu cà
phê của Việt Nam không những đợc nhìn nhận trong nội tại nền kinh tế đất
nớc mà còn đợc các tổ chức quốc tế nh ICO, ESCAP, ... công nhận.
a. Kim ngạch, khối lợng, giá cả.
Do sản xuất cà phê trong nớc phát triển liên tục trong nhiều năm qua mà
khối lợng cà phê xuất khẩu cũng có sự gia tăng mạnh mẽ. Từ chỗ mỗi năm
Việt Nam chỉ xuất khẩu đợc 5 đến 7 nghìn tấn cà phê với kim ngạch cha khi
nào vợi quá 10 triệu USD Mỹ thì tới nay đã là một trong năm mặt hàng xuất
khẩu chủ lực của đất nớc. Từ năm 1994 kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt
Nam đã vợt qua con số 400 triệu USD, đa Việt Nam trở thành một trong 3 n-
ớc xuất khẩu nhiều cà phê nhất khu vực châu á - Thái Bình Dơng là : ấn Độ,
Indonesia và Việt Nam .
Biểu 3: Kim ngạch, khối lợng, giá xuất khẩu mặt hàng cà phê
của Việt Nam trong giai đoạn 1990 - 1998.
8
Năm
Chỉ tiêu
1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998
Khối lợng
(1000 tấn)
89,6 93,5 116,2 106 170 210 233 360 390,4
Giá cả

(USD /tấn)
850 830 720 900 2.647 2.633 1.814 1.210 1.526
Kim ngạch
(triệu USD )
76,16 77,61 83,66 95,40 450,0 500,0 422,0 416,6 592,2
(Nguồn: Tổng hợp từ thời báo kinh tế )
Qua bảng trên chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy kim ngạch và khối l-
ợng cà phê xuất khẩu trong thời kỳ 90 - 97 đợc chia thành hai giai đoạn: 90 -
93 và 94 - 97. Trong giai đoạn đầu khối lợng xuất khẩu dao động ở mức trên
dới 100 ngàn tấn còn kim ngạch trung bình khoảng 80 triệu USD. Suốt những
năm nay tuy có sự tăng trởng trong xuất khẩu song sự tăng trởng này là tơng
đối ổn định và không xảy ra đột biến nào. Tuy nhiên bớc sang năm 1994 xuất
khẩu cà phê của Việt Nam thực sự đã có bớc nhảy vọt về cả khối lợng cũng
nh kim ngạch, đặc biệt kim ngạch xuất khẩu cà phê đã tăng gần 500% từ 95,4
triệu USD lên 450,0 triệu USD. Trong khi đó, lợng cà phê xuất khẩu chỉ tăng
khoảng 150% từ 106 ngàn tấn lên 170 ngàn tấn, điều đó đợc giải thích qua sự
biến động của giá cà phê. Những năm sau đó tuy khối lợng xuất khẩu đã tăng
liên tục lên 210 ngàn tấn năm 95, 233 ngàn tấn năm 96 và 360 ngàn tấn năm
97 nhng kim ngạch xuất khẩu cà phê lại không hề tăng, thậm chí năm 97 còn
giảm xuống 416,6 triệu USD. Năm 98 Việt Nam đã xuất khẩu đợc 390.405
tấn cà phê đạt kim ngạch 592.279 ngàn USD đa Việt Nam trở thành nớc thứ 3
về xuất khẩu cà phê trên thế giới, ngang với Mêhicô, sau Braxin và
Colombia. Đồng thời hiện nay Việt Nam cũng là nớc xuất khẩu cà phê
Robusta lớn nhất thế giới.
b. Thị trờng.
Đến cuối năm 1998 cà phê Việt Nam đã có mặt ở hơn 50 nớc và khu
vực lãnh thổ với các bạn hàng chủ yếu là Mỹ, Đức, Pháp , ... Tuy nhiên Việt
Nam chỉ mới tham gia xuất khẩu cà phê sang thị trờng Mỹ trong vòng 5 năm
trở lại đây nhng hiện nay Mỹ đã là bạn hàng nhập khẩu cà phê lớn nhất, trung
bình hàng năm Mỹ nhập khẩu khoảng 25% tổng khối lợng cà phê xuất khẩu

của Việt Nam. Bên cạnh đó các nớc thuộc liên minh châu Âu (EU) cũng
nhập khẩu một khối lợng khá lớn, nếu tính chung toàn bộ khu vực này thì l-
ợng nhập khẩu đã chiếm hơn 50% tổng khối lợng xuất khẩu, tơng đơng
khoảng 200 ngàn tấn/năm. Ngòai ra thị trờng Nhật cũng tiêu thụ một khối l-
ợng đáng kể cà phê xuất khẩu của Việt Nam. Hàng năm Nhật nhập khoảng
9
12.000 tấn cà phê từ Việt Nam. Tuy vậy với một thị trờng có mức nhập khẩu
trung bình hàng năm tới trên 5 triệu bao thì đây thực sự chỉ là con số khiêm
tốn. Bên cạnh đó, Việt Nam còn xuất khẩu cà phê sang thị trờng một số nớc
thuộc khu vực châu á nh Singapore, Hồng Kông, .... Trớc đây các thị trờng
này đã từng là bạn hàng nhập khẩu cà phê chủ yếu của Việt Nam khi Việt
Nam chỉ mới tham gia thị trờng cà phê thế giới, nhng hiện nay tỷ trọng xuất
khẩu cà phê của Việt Nam sang các nớc này đang có xu hớng giảm sút. Dự
báo trong thời gian tới xuất khẩu của cà phê Việt Nam vẫn sẽ tập trung chủ
yếu vào một số thị trờng lớn nh Bắc Mỹ và Liên minh châu Âu (EU) các thị
trờng khác vẫn sẽ đóng vai trò hỗ trợ nhằm đa dạng hóa thị trờng cà phê xuất
khẩu Việt Nam .
2. Tình hình buôn bán cà phê trên thế giới.
Cùng với việc gia tăng về sản lợng tình hình buôn bán cà phê trên thị tr-
ờng thế giới cũng trở nên nhộn nhịp hơn trong những thập kỷ trở lại đây. Cà
phê và các sản phẩm từ cà phê dần có đợc vai trò quan trọng hơn trong mậu
dịch thế giới, hàng năm kim ngạch buôn bán cà phê thế giới đã vợt quá còn
số 10 tỉ đô la Mỹ, đa nó trở thành một trong những mặt hàng nông sản đạt giá
trị kim ngạch cao nhất trong thơng mại thế giới.
2.1. Các nớc xuất khẩu chủ yếu.
Hiện nay, các nớc sản xuất cà phê chủ yếu trên thế giới cũng đồng thời
là những quốc gia xuất khẩu nhiều sản phẩm cà phê nhất. Tuy nhiên, kim
ngạch xuất khẩu cà phê của họ cha tơng xứng với lợng sản xuất cũng nh xuất
khẩu do các nớc này còn có nhiều hạn chế về mặt kỹ thuật chế biến để có đợc
những sản phẩm cà phê có chất lợng cũng nh giá trị cao. Vì vậy mới có hiện

tợng một số nớc vừa là nhập khẩu vừa là nhà xuất khẩu lớn trên thị trờng cà
phê. Để hạn chế điều này và khẳng định hơn nữa chỗ đứng của mình trên thị
trờng xuất khẩu, trong một vài năm trở lại đây các nớc xuất khẩu cà phê chủ
yếu thuộc nhóm các nớc đang phát triển đã cố gắng đẩy mạnh đầu t về mặt
công nghệ để hạn chế dần việc xuất khẩu những sản phẩm sơ chế có giá trị
thấp, tăng cờng sản xuất và xuất khẩu những chủng loại sản phẩm có chất l-
ợng cao, đã qua tinh chế, không phải trải qua công đoạn sản xuất thuộc một
nớc phát triển thứ ba nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu cà phê tơng ứng
với khối lợong.
Biểu 4: Một số nớc xuất khẩu cà phê chủ yếu trên thị trờng thế giới
10
(Đơn vị: triệu bao)
Niên vụ
Tên nớc
1991
1992
1992
1993
1993
1994
1994
1995
1995
1996
1996
1997
1997
1998
Braxin 21,000 17,600 16,900 16,800 13,655 17,318 15,181
Colombia 15,400 14,500 12,700 10,300 12,900 10,900 10,776

Indonesia 4,000 4,500 5,500 3,900 6,195 5,833 4,725
Codivoa 3,500 4,900 3,400 2,400 2,600 3,500 4,571
Mexico 3,000 3,100 3,600 3,600 4,576 4,380 3,829
Uganda 2,013 2,010 2,980 2,238 4,150 4,230 2,928
Goatemala 3,200 4,300 3,400 3,300 3,720 4,000 3,765
Etiopia 0,699 1,160 1,332 1,321 1,300 1,200 2,017
Kenia 1,399 1,412 1,460 1,251 1,200 1,150 0,769
Việt Nam 1,100 2,200 2,700 2,500 3,883 6,000 5,983
Các nớc khác 20,210 21,910 19,470 19,470 16,121 13,098 22,072
Thế giới 75,500 77,600 67,200 67,200 73,300 71,600 74,916
(Nguồn: Tổ chức cà phê thế giới - ICO)
Qua bảng trên chúng ta có thể thấy trong những năm gần đây cà phê
xuất khẩu trên thị trờng thế giới không có những biến động lớn. Ngoại trừ
niên vụ 94/95 lợng cà phê trao đổi giảm còn 67,2 triệu bao, còn những niên
vụ còn lại hầu hết đều đạt trên 71 triệu bao, trong đó niên vụ cao nhất (92/93)
đã đạt 77,6 triệu bao. Tuy nhiên, nếu xét cụ thể từng nớc thì sản lợng xuất
khẩu lại có những biến động đáng kể. Ví dụ: trong niên vụ 91/92 Braxin đã
xuất khẩu tới 21 triệu bao, nhng trong những niên vụ sau đó lợng xuất khẩu
của nớc này đã liên tục giảm sút, cho tới niên vụ 95/96 con số này chỉ còn
13,655 triệu bao, nhỉnh hơn Colombia chút ít, tới niên vụ 96/97 lợng xuất
khẩu của Braxin mới có dấu hiệu phục hồi. Cũng nh thế, lợng cà phê xuất
khẩu của Colombia, một nớc khác thuộc Châu Mỹ La Tinh cũng đã giảm 1/3,
từ 15,4 triệu bao niên vụ 91/92 xuống còn 10,7 triệu bao nên vụ 97/98. Ngoại
trừ hai trờng hợp trên lợng xuất khẩu của tám nớc còn lại hầu hết đều tăng tr-
ởng dơng, tuy mức độ có khác nhau. Trong số đó đáng chú ý nhất phải kể tới
Việt Nam. Nếu nh sản lợng xuất khẩu trong niên vụ 91/92 của Việt Nam mới
chỉ dừng lại ở con số khiêm tốn là 1,1 triệu bao, đứng thứ 9 trong số 10 quốc
gia xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới thì chỉ 4 năm sau Việt Nam đã xuất
11
khẩu gần 4 triệu bao và tới niên vụ 96/97 Việt Nam đã xuất khẩu 6 triệu bao

cà phê vơn lên đứng hàng thứ ba trên thế giới.
2.2. Các nớc nhập khẩu chủ yếu.
Nếu nh các nớc xuất khẩu cà phê chủ yếu trên thế giới đều là các nớc
đang phát triển thì các nớc nhập khẩu chủ yếu đều là các quốc gia phát triển
và đa phần trong số đó là các quốc gia thuộc nhóm công nghiệp phát triển
(G7) nh: Mỹ, Đức, Nhật, ... Bảng sau sẽ cho chúng ta thấy rõ tình hình nhập
khẩu của các nớc này trong thời gian gần đây:
Biểu 5: Một số nớc nhập khẩu cà phê chủ yếu trên thế giới.
(Đơn vị: triệu bao)
Năm
Tên nớc
1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998
Mỹ 22,937 19,324 16,169 17,104 19,434 19,834 18,526
Đức 13,907 13,526 13,674 12,806 13,577 14,356 9,754
Italia 4,595 5,594 5,555 5,387 5,607 5,703 4,912
Nhật 5,652 5,514 6,040 5,324 5,619 5,603 6,017
Pháp 6,660 6,531 6,486 6,246 6,695 6,724 5,320
Anh 3,047 3,173 3,395 2,782 3,113 3,104 2,674
Các nớc khác 34,100 35,730 38,630 31,950 28,250 26,072 27,134
Thế giới 90,900 89,400 90,000 81,600 82,300 81,406 75,607
(Nguồn: Tổ chức cà phê thế giới - ICO)
Nh chúng ta thấy ở trên, tình hình nhập khẩu cà phê ở các nớc nhập
khẩu chủ yếu không có những biến động lớn nh các nớc xuất khẩu. Điều đó
cho thấy nhu cầu tiêu dùng cũng nh nhập khẩu cà phê trên thế giới tơng đối
ổn định và phụ thuộc nhiều vào năng lực sản xuất của các quốc gia xuất
khẩu. Trong số các nớc nhập khẩu nhiều cà phê nhất Mỹ luôn chiếm vị trí
dẫn đầu với mức trên dới 20 triệu bao, gần tơng đơng mức xuất khẩu của
Braxin. Hiện nay, ngời Mỹ đang có xu hớng chuyển sang sử dụng các loại cà
phê có chất lợng cao vì vậy lợng nhập khẩu cà phê hòa tan từ các nớc khác đã
giảm nhiều, thay vào đó lợng nhập khẩu cà phê hòa tan từ các nớc khác đã

giảm nhiều, thay vào đó lợng nhập khẩu cà phê hòa tan cha qua chế biến lại
tăng đáng kể nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất các loại cà phê có chất lợng
đặc biệt ở trong nớc. Tiếp đó là Đức với mức nhập khẩu năm 1997 là 14,356
triệu bao. Các nớc Nhật, Itailia, Pháp nhập khẩu lợng cà phê gần nh nhau,
khoảng trên dới 6 triệu bao/năm. Đứng cuối cùng trong số các nớc kể trên là
Anh với lợng nhập khẩu hàng năm khoảng 3 triệu bao. So với các nớc khác
thuộc lục địa châu Âu thì ngời Anh tỏ ro không mặn mà với cà phê lắm, lợng
12

×