Tải bản đầy đủ (.doc) (121 trang)

Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh chăm pa sắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 121 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết lựa chọn đề tài nghiên cứu
Tỉnh Chăm pa sắc nằm trên trục đường bộ xuyên Á, do đó có
nhiều điều kiện về tự nhiên, văn hoá, xã hội thuận lợi cho việc phát
triển kinh tế - xã hội và có nhiều cơ hội để mở rộng mối quan hệ
Hoà nhịp với sự phát triển ngành kinh tế tỉnh nhà nói chung,
các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh đã khẳng định
được vị thế của mình từ chỗ có rất ít mặt hàng, hiện nay đã chủ
động sản xuất, chế biến và xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản. Các
doanh nghiệp kinh doanh chủ yếu bằng vốn vay ngân hàng nên lãi
suất ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí kinh doanh. Điều đó
làm cho chi phí kinh doanh tăng lên, hiệu quả thấp. Mặt khác, tỉnh
Chămpasắc là tỉnh có nhiều tiềm năng để khai thác và chế biến các
mặt hàng nông sản để xuất khẩu. Tuy nhiên, do nhiều lý do, đến nay
các tiềm năng do chưa được khai thác một cách hợp lý, chưa tạo
được nhiều việc làm cho người lao động, làm tăng thu nhập của
người dân trong tỉnh...
Với tính cấp thiết và những nhận xét nói trên. Sau một thời gian
tìm hiểu thực tế về xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh, tôi chọn đề tài
nghiên cứu của mình là: "Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng
nông sản của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Chăm pa sắc
nước CHDCND Lào" làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản trị kinh

49

thương mại cả trong và ngoài nước.


doanh.
2. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận về thúc đẩy xuất khẩu hàng


nông sản.
- Nghiên cứu thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh
Chăm pa sắc.
tỉnh Chăm pa sắc.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề xuất khẩu hàng
nông sản của tỉnh Chămpasắc CHDCND Lào.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về không gian nghiên cứu: Xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh
Chămpasắc.
+ Về thời gian: Số liệu và tình hình được khảo sát, tính toán và
phân tích từ năm 2006 - 2008.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng
và chủ nghĩa duy vật lịch sử, các phương pháp được sử dụng trong quá
trình nghiên cứu là: phương pháp thu thập, tổng hợp số liệu, thống kê,
so sánh và phân tích kinh tế.
5. Những đóng góp của luận văn
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về thúc đẩy xuất
khẩu hàng nông sản.

49

- Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của


- Phân tích, đánh giá thực trạng thúc đẩy xuất khẩu hàng nông
sản của tỉnh Chăm pa sắc, từ đó tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu
và nguyên nhân hạn chế của thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của
tỉnh.

- Đưa ra hệ thống giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng
nông sản của tỉnh Chăm pa sắc.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được chia thành 3
chương:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về thúc đẩy xuất khẩu hàng nông
sản.
Chương 2: Thực trạng xuất khẩu hàng nông sản của các doanh
nghiệp trên địa bàn tỉnh Chăm pa sắc.
Chương 3: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của
các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Chăm pa sắc.
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THÚC ĐẨY
XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN

49

6. Kết cấu của đề tài:


1.1. Lý thuyết thương mại quốc tế vận dụng trong xuất khẩu
nông sản
1.1.1. Khái niệm về thương mại quốc tế
Theo từ điển tiếng Việt của trung tâm KHXH&NV quốc gia
(NXB Văn hoá Sài Gòn) thì “nông sản” là sản phẩm do ngành
nông nghiệp sản xuất ra như: Gạo, rau, café, cao su… “Hàng
trường. Vì vậy khi nông sản xuất ra để đưa ra bán trên thị trường
thì được gọi là “hàng hoá nông sản”. Mặt khác nông sản xuất ra
bao gồm rất nhiều loại khác nhau không chỉ sử dụng để thoả mãn
nhu cầu tiêu dùng của người sản xuất mà còn được bán ra thị
trường để thoả mãn thiêu dùng của xã hội thì gọi là nông sản
hoá. Như vậy “hàng hoá nông sản chung một bản chất là nông

sản xuất ra và được bán trên thị trường để thoả mãn nhu cầu của
xã hội xuất khẩu hàng hoá nông sản là một hoạt động kinh doanh
hàng hoá nông sản ở phạm vi kinh doanh quốc tế, đây là lĩnh vựa
sôi động trong nền kinh tế hiện nay. Kinh doanh xuất khẩu nông
sản là mối quan hệ trao đổi hàng hoá nông sản của quốc gia này
với quốc gia trên toàn thế giới. Hoạt động xuất khẩu nông sản
mang lại nhưng hiệu quả kinh tế cao, như nó cũng có những khó
khăn không thể lường trước được. Vì nó phải đối đầu với một hệ
thống kinh tế bên ngoài và các quốc gia cũng xuất khẩu hàng hoá
nông sản.

49

hoá” là thứ ản phẩm do người lao động làm ra để bán trên thị


Như vậy, “thúc đẩy hàng xuất khẩu nông sản là làm tăng
hoạt động trao đổi mua bán hàng hoá nông sản với nước ngoài
được hình thức mua bán trong quan hệ hàng hoá tiền tệ nhằm
tăng mục tính lợi nhuận”
1.1.2. Nội dung của thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản
Thúc đẩy xuất khẩu nông sản là việc làm tăng hàng nông
một khu đặc biệt nằm trên lãnh thổ được gọi là khu vực Hải
Quan riêng theo quy định của pháp luật thúc đầu xuất khẩu hàng
nông sản bao gồm những hoạt động chủ yếu sau
Nghiên cứu thị trường xuất khẩu hàng nông sản
Đây là công việc đầu tiên và quan trọng đối với bất kỳ một
doanh nghiệp tổ chức hay cả nhân nào muốn tham gia vào thị
trường nông sản thế giới.
Nghiêncứu thị trường xuất khẩu hàng nông sản là quá trình

thu thấp xử lý và phân tích số liệu thị trường một cách có hệ
thống làm cơ sở cho các quyết định quản trị. Mỗi quốc gia khác
nhau có phong tục, tập quán, nhu cầu hị hiểu và sở thích khác
nhau. Do khoảng cách về địa lý của các quốc gia là lớn nên việc
nghiên cứu thị trường xuất khẩu hàng nông sản trở nên khó khăn
Khi nghiên cứu thị trường xuất khẩu hàng nông sản cần trả
lời được các cầu hỏi sau: Nước nào là thị trường mục tiêu? Quy
mô thị trường ra sao? Sản phẩm nào có thể xuất khẩu sang thị
trường đó? Quy định về chất lượng chủng loại, vệ sinh an toàn

49

sản đưa ra khỏi lãnh thổ của nước CHDCND Lào hoặc đưa vào


thực phẩm và kiểm định như thế nào? Chính sách ngoại thương
của nước sở tại có gì khó khăn, thuận lợi…?
Tổ chức mua và tạo nhiều nguồn hàng nông sản xuất
khẩu
Tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu là toàn bộ hình thức
phương thức mà doanh nghiệp tác động đến lĩnh vực sản xuất
cầu khách hàng
Tổ chức tăng thu mua hàng nông sản là một hoạt động của
doanhi nghiệp sau khi xem xét về chất lượng hàng hoá. Giá cả
chào hàng cùng với người bán thoả thuận điều kiện mua bán giao
nhận thanh toán bằng hợp đồng
Tổ chức thu mua và tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu là
một quá trình bao gồm những nội dung sau:
- Nghiên cứu thị trường nguồn hàng nông sản xuất khẩu
Đây là việc nghiên cứu khả năng cung cấp hàng nông sản

xuất khẩu trên thị trường như thế nào về số lượng chất lượng thời
gian giá cả và địa điểm…. Nguồn hàng nông sản xuất khẩu phụ
thuộc phần lớn vào nguồn cung ứng sản phẩm nông sản tươi của
nông dân và năng lực xuất khẩu hàng nông sản xuất khẩu của các
doanh nghiệp. Nghiên cứu thị trường nguồn hàng nông sản xuất
khẩu, doanh nghiệp cần xác định được khu vực thị trường thu
mua, xác định được mặt hàng nông sản xuất khẩu phù hợp với
nhu cầu thị trường nước ngoài phù hợp với khả năng đáp ứng

49

nông sản khai thác để tăng nguồn hàng nông sản phù hợp với nhu


nhu cầu thị trường nước ngoài của doanh nghiệp xác định giá cả
trong nước so với giá cả quốc tế, xác định chính sách quản lý của
nhà nước về mặt hàng đó mặt hàng đó có được khuyến khích
xuất khẩu hay không…
- Tổ chức hệ thống thu mua hàng nông sản xuất khẩu do
khối lượng hàng nông sản được ký kết để xuất khẩu là lớn nên
qua các đại lý, các chi nhánh các chân hàng. Việc tổ chức hợp lý
mạng lưới thu mua phù hợp với đặc điểm điều kiện nguồn hàng
nông sản được mua đầy đủ kịp thời đúng số lượng chất lượng
giúp doanh nghiệp xuất khẩu tiết kiệm đượec chi phí nâng cao
hiệu quả thu mua. Việc lựa chọn và sử dụng nhiều kênh thu mua
kết hợp nhiều hình thức thu mua là cơ sở tạo nguồn hàng nông
sản ổn định và hạn chế rủi ri trong thu mua hàng nông sản xuất
khẩu
- Ký kết hợp đồng thu mua tạo nguồn hàng nông sản xuất
khẩu khi ký kết hợp đồng nhằm xác định rõ số lượng chất lượng

quy cách màu sắc giá cả phương thức giao hàng thời gian giao
hàng thời gian thanh toán… nhằm xác định rõ nghĩa vụ trách
nhiệm quyền lợi của mỗi bên.
- Xúc tiến triển khâi nguồn hàng xuất khảu sau khi ký kết
hợp đồng thu mua tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu doanh
nghiệp cần áp dụng các biện pháp kinh tế trong hoạt động khai
thác tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu điều, liền doanh liên kết

49

nhà xuất khẩu thường phải tổ chức thu jmua hàng nông sản thông


giúp đỡ các đơn vị có nguồn hàng, tổ chức hệ thống tính từ các
nguồn hàng về doanh nghiệp
- Tổ chức thực hiện hợp đồng thu mua toạ nguồn hàng nông
sản xuất khẩu đây là khâu mà các bên tham gia phải thực hiện
trách nhiệm và nghĩa vụ của hợp đồng khi ký kết.
Công tác giao dịch đàm phán và ký hợp đồng xuất khẩu
hàng nông sản

hai bên xuất khẩu và nhập khẩu thương mại trải qua một quá
trình giao dịch thương lượng với nhau về các điều kiện giao dịch
trong buôn bán quốc tế, những bước giao dịch đàm phám chủ yếu
đối với hàng hoá nói chung svà những hàng nông sản nói riêng
thường diễn ra như sau:
- Hỏi giá: Về phương diện pháp luật thương mại thì đây là
việc nhà nhập khẩu đề nghị xuất khẩu báo cho mình biết giá cả
và điều kiện mua hàng. Hỏi giá không rằng buộc về trách nhiệm
của nhà nhập khẩu. Nhà nhập khẩu có thể hỏi giá nhiều nhà xuất

khẩu để nhận được nhiều bản chào, giá cả cạnh tranh để làm căn
cứ so sánh và lựa chọn bản chào giá thích hợp
- Trong quá trình hỏi giá báo giá cần nêu rõ tên hàng, quy
cách, phẩm chất, số lượng thời gian giao hàng mong muốn loại
tiền thanh toán, phương thức thanh toán điều kiện giao hàng…
- Phát giá: Về phương diện pháp luật thì đây là lời đề nghị
ký kết hợp đồng và như vậy phát giá có thể là nhà nhập khẩu

49

Để thực hiện việc ký kết hợp đồng xuất khẩu hàng nong sản


hoặc nhà sản xuất khẩu được ra. Về phương diện thương mại thị
phát giá chào h àng là việc xuất khẩu thể hiện rõ ý định bán hàng
của mình
Trong qú trình phát giá cần nêu rõ: Tên hàng, quy cách,
phẩm chất, số lượng, bao bì, ký mã hiệu thời gian giao hàng
mong muốn, điều kiện cơ sở giao hàng…
xuất phát từ phía nhà nhập khẩu đưa ra dưới hình thức đặt hàng
- Trong qúa trình đặt hàng nhà nhập khẩu cần nêu rõ cụ thể
và chính xác về hàng hoá cần mua như sau: Tên hàng, phẩm chất
mẫu mã, số lượng và tất cả những nội dung cần thiết để ký hợp
đồng.
- Hoàn giá: Là việc mặc cả về giá cả hoặc về các điều kiệni
giao dịch khi nhà xuất khẩu hoặc nhà nhập khẩu nhận được chao
hàng không chấp thuận hoàn toàn chào hàng đó, mà đưa ra một
đề nghị mới thì đề nghị này là trả giá, khi có sự trả giá chào hàng
trước coi nhu huỷ bỏ trong buôn bán quốc tế mỗii lần giao dịch
thường trải qua nhiều lần trả giá mới đi đến kết thúc

- Chấp nhận đây là sự đồng ý hoàn tất cả mọi điều kiện của
chào hàng hoặc đặt hàng mà phía bên kia đưa ra một chấp nhận
có hiệu lực về pháp luật cần phải đảm bảo những điều kiện sau:
phải được chính người nhận giá chấp nhận phải đồng ý hoàn tất
vô điều kiện mọi nội dung của chào hàng phải chấp nhận trong

49

- Đặt hàng là lời đề nghị chắc chắn về việc ký kết hợp đồng


thời hạn hiệu lực chào hàng chấp nhận pahỉ được truyền dạt đến
người phát ra đề nghị phải phù hợp với các văn bản trước đó
- Xác nhận đây là khâu cuối cùng của giao dịch sau khi nhà
nhập khẩu và nhà xuất khẩu thống nhất thoả thuận với nhau về
điều kiện đã thoả thuận gửi cho đối phương đó là văn kiện xác
nhận văn kiện do bên xuất khẩu gửi thương mại là giấy xác nhận
thường được lập thành hai bản, bên lập xác nhận ký trước rồi gửi
cho bên kia. Bên kia ký xong rồi gửi trả lại một bản. Văn bản xác
nhận cũng có thể thực hiện bằng văn bản có chữ ký của cả hai
bên, gọi là bản hợp đồng hoặc thoả thuận
Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng nông sản
- Sau khi hợp đồng nông sản được ký kết nghĩa vụ quyền
lực và trách nhiệm của nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu được
thiết lập cả nhà nhập khẩu và xuất khẩu phải xác định rõ nội
dung và trình tự công việc phải hlàm đúng như hợp đồng ký kểt
Thông thường để thực hiện hợp đồng xuất khẩu hàng nông
sản nhà xuât skhẩu thường phải thực hiện các công việc sau:
- Xin giấy phép xuất khẩu hàng nông sản giấy phép xuất
khẩu là một biện pháp quan tọng của Nhà nước để quản lý hàng

nông sản xuất khẩu. Vì vậy sau khi ký hợp đồng xuất khẩu nhà
xuất khẩu phải xin phép xuất khẩu phải thực hiện hợp đồng
chuyển. Tuy nhiên trong xu thế tự do hoá thương mại thì nhiều

49

bán hàng do bên nhập khẩu gửi và xác nhận mua hàng. Xác nhận


nước đã giảm bớt một số mặt hàng cần phải xin giáy phép xuất
khẩu chuyển
- Chuẩn bị hàng nông sản xuất khẩu: Các công việc chủ yếu
để chuẩn bị hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu gồm các khâu sau:
+ Thu gom tập trung làm thành lô hàng xuất khẩu thường
khối lượng hàng nông sản xuất khẩu theo hợp đồng thường lớn,
tập trung. Do vậy, cần phải tập trung hàng nông sản vào một khu
vực nào đó để chuẩn bị cho xuất khẩu.
+ Đóng bao bì: Đây là khâu quan trọng trong công việc
chuẩn bị hàng nông sản xuất khẩu nó bao gồm các công việc như
đóng gói , kẻ bao bì kẻ mã hiệu… Do vậy nhà xuất khẩu hàng
nông sản cần phải làm tốt công việc này. Để làm tốt được thì nhà
xuất khẩu cần phải kiểm tra nắm vững những yêu cầu cụ thể của
việc bao gói để lựa chọn bao gói cho phù hợp. Có rất nhiều loại
bao gói như thùng, kiện, bao, hàm… thêm vào đó cần chú ý đến
khâu vận chuyển thông quan điều kiện, khí hậu
+ Kẻ ký mã hiệu hàng xuất khẩu: Là những ký hiệu bằng
chữ bằng số hoặc bằng hình vẽ được ghi trên các bao bì bên
ngoài những thông báo những chi tiết cần thiết cho việc giao
nhận bốc dỡ hoặc bảo quản hàng hoá
- Kiểm tra chất lượng hàng nông sản xuất khẩu trước khi

giao hàng nhà xuất khẩu có nghĩa vụ phải kiểm tra hàng nông sản
về chất lượng, số lượng bao bì việc kiểm tra được tiến hành ở hai

49

thêm vào đó là các mặt hàng nông sản lại không được sản xuất


cấp độ cấp cơ sở và ở cửa khẩu kiểm tra ở cơ sở(tức là ở đơn vị
sản xuất thu mua chế biến…) nó có vai trò quyết định nhất và có
tác dụng triệt để nhất. Viêcj kiểm tra ở cơ sở và thực hiện thủ tục
quốc tế.
- Thuê tàu lưu cước: Trong quá trình thực hiện hợp đồng
xuất khẩu hàng nông sản việc thuê tàu chở hàng được tiến hành
mua bán và điều kiện trả.
- Mua bảo hiểm: Do đặc điểm cách xa về địa lý giữa nhà
xuất khẩu và nhà nhập khẩu nên phần lớn hàng nông sản được
chuyên chở bằng đường biển việc vận chuyển hàng bằng đường
biển gặp nhiều rủi ro, tổn thất nên mua bảo hiểm hàng hoá đường
biển là loại bảo hiểm phổ biến nhất trong ngoại thương.
Có ba điều kiện bảo hiểm chính bảo hiểm rủi ro(điều kiện A).
Bảo hiểm có tổn thất riêng (Điều kiện B) bảo hiểm miễn tổn thất
riêng(điều kiện C) việc lựa chọn điều kiện bảo hiểm được tiến hành
dựa trên các điều khoản của hợp đồng thoả thuận giữa nhà nhập
khẩu và nhà xuất khẩu tính chất hàng hoá tính chất bao bì và
phương thức xếp hàng loại tàu chuyên chở
- Làm thủ tục hải quan
- Uỷ thác yêu cầu thanh toán giải quyết khiếu nại
1.1.3. Một số cơ sở lý thuyết về thương mại quốc tế
Lý thuyết lợi thế tuyệt đối


49

dựa trên các điều khoản của hợp đồng đặc điểm hàng nông sản


Adam Smith cho rằng thương mại giữa hai quốc gia được
dựa trên cơ sở lợi thế tuyệt đối. Khi một quốc gia sản xuất hàng
hoá có hiệu quả hơn so với quốc gia khác nhưng kém hiệu quả
hơn trong sản xuất hàng hoá thứ hai, hai quốc gia có thể thu được
lợi ích bằng cách mỗi quốc gia chuyên môn hoá sản xuất và xuất
khẩu hàng hoá họ có lợi thế tuyệt đối, nhập khẩu hàng hoá họ
Lý thuyết lợi thế tương đối
Năm 1817 David Ricardo dựa vào học thuyết lợi thế tuyệt
đối của Adam Smith để phát triển học thuyết lợi thế tương đối
Ricardo lập luận rằng lợi ích thương mại vẫn xảy ra ở quốc gia
chuyên về các sản phẩm mà nó có thể sản xuất có hiệu quả hơn
các sản phẩm khác bất kể nó lợi thết tuyệt đối về những sản
phẩm này.
Lý thuyệt mậu dịch đường biển
Hiện nay, tồn tại một lý thuyết về mậu dịch đường biển
giữa quốc gia trong khu vực và quốc tế. Đường biển giữa các
quốc gia là sự giao thông kinh tế giữa các quốc gia đó và tất yêu
tồn tại một khu vực mậu dịch đường biển
Trong khu vực đường biển tồn tại và phát triển chủ yếu là
mô hình thương mại bán lẻ
Lý thuyết về chuỗi giá trị toàn cầu
Chuỗi quá trình tạo giá trị toàn câù xét một cách cơ bản có
ba phân khúc: Nghiên cứu và phát triển sở hữu trí tuệ sản xuất


49

không có lợi thế


xây dựng thương hiệu và thương mại. Trong đó hai phân khúc
đầu và cuối tạo ra ra nhiều giá trị gia tăng hơn hẳn phân khúc
giữa. Đó là các phân khúc mà các đường quốc gia đang nắm giữa
và bỏ lại các phân khúc phải làm nhiều nhưng không tạo ra nhiều
giá trị cho các nước đang phát triển
1.1.4. Hàng nông sản và các phương thức xuất khẩu hàng
a. Xuất khẩu trực tiếp
Xuất khẩu trực tiếp là việc xuất khẩu các hàng hoá do chính
doanh nghiệp sản xuất ra hoặc đặt mua từ các đơn vị sản xuất
kinh doanh khác ở trong nướec, sau đó xuất khẩu những mặt
hàng này ra nước ngoài với danh nghĩa là hàng hoá của doanh
nghiệp mình
b. Xuất khẩu uỷ thác và gián tiếp
Hình thức xuất khẩu này là qua các trung gian có thể thông
qua dịch vụ của một nhà buôn trung gian có khả năng tìm kiếm
các thị trường và các thị trường ở nước ngoài để tìm đầu ra cho
sản phẩm của mình
c. Buôn bán đối lưu – hàng đổi bán
Đây là phương thức giao dịch mà trong đó xuất khẩu kết hợp
chặt chẽ với nhập khẩu trang thiết bị máy móc chế biến. phụ tùng
phương tiện phục vụ sản xuất….Doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá
cũng đồng thời là doanh nghiệp nhập khẩu sản phẩm hàng hoá tráo
đổi có giá trị tương đương.

49


nông sản


d. Xuất khẩu hàng hoá theo nghị định thư giữa hai chính
phủ
Là hình thức xuất khảu hàng háo được ký theo nghị định thư
giữa hai chính phủ. Xuất khẩu hàng hoá theo hình thức này có
nhiều ưu đãi như khả năng thanh toán chắc chắn, giá cả hàng hoá
chấp nhận được doanh nghiệp sản xuất chế biến không phải lo
e. Xuất khẩu hàng hoá tại chỗ
Với phương thức xuất khẩu này cần phải tìm những khách
hàng mua nội địa có nhiều khách hàng trong nước mua hàng để
xuất khẩu ra nước ngoài. Đây có thể là một thị trường rộng lớn
cho nhiều loại hàng hoá và dịch vụ. Tuy nhiên, sau khi bán sản
phẩm thì những công việc tiếp theo năm ngoài vòng kiểm soát
của doanh nghiệp bán ra lúc đầu.
Nhưng thường vụ này khó phân biệt với các thương vụ nội
địa
- Vai trò và mục tiêu xuất khẩu hàng nông sản
Vài tò của nhà nước trong xuất khẩu hàng nông sản được thể
hiện như sau
1. Xác định mục tiêu phương hướng và chủ trương chính
sách xuất khẩu hàng nông sản
Trên cơ sở tổng kết đánh giá toàn diện tình hình kinh tế
chính trị xã hội và tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế
xác hội trong giai đoạn vừa qua, Đảng và Nhà nước cần đề ra

49


nghĩ về đầu ra cho hàng hoá của mình …


mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế văn hoá và các hoạt
động khác trong thời gian tới. Đó là các mục tiêu về tốc độ tăng
trưởng GDP về giá trị sản xuất nông nghiệp, công nghiệp xây
dựng dịch vụ trong đó các mục tiêu xuất khẩu hàng hoá
2. Xây dựng chiến lược và quy hoạch sản xuất, xuất khẩu
Trên cơ sở quan điểm, phương hướng và mục tiêu để ra các
xuất khẩu của địa phương mình nhằm phát huy cao độ lợi thế của
địa phương. Sử dụng sức mạnh tổng hợp cảu các thành phần kinh
tế các đơn vị trên địa bàn phát triển sản xuát gia tăng xuất khảu
chủ động nhập thành công. Trong chiến lược, chương trình xuất
khẩu thường xác định các lợi thế của địa phương mình và các
mặt hàng chủ lực có khả năng cạnh tranh trong xuất khẩu. Trên
cơ sở kết quả khảo sát xác định nhóm hàng xuất khẩu
3. Tổ chức các đầu mối xuất khẩu và điều hành xuất khẩu
Chuyển sang cơ sở chế biến quản lý kinh tế mới các đơn vị
sản xuất dù nhiều hay ít đều được trực tiếp xuất khẩu hàng hoá
domình chế tạo ra và được nhập khẩu nguyên nhân vật liệu cho
sản xuất. Công tác tổ chức đầu mối xuất khẩu thông qua xét
duyệt đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp
đầu mối xuất khẩu quan trọng của quốc gia. Trong quá trình đầu
tư hỗ trợ hoạt động xúc tiến xuất khẩu đẻ định hướng mặt hàng
và tổ chức xuất khẩu

49

cơ quan nhà nước cần xây dựng quy hoạch chiến lược sản xuất



4. Thực hiện các biện pháp xúc tiến hỗ trợ đầy mạnh xuất
khẩu thông qua các cơ quan tổ chứuc các hiệp hội nhà nước tạo
lập đầu mối giao tiếp để thực hiện các hoạt động đầu tư phát
triển sản xuất hàng xuất khẩu tổ chức hội thảo hội chợ triển lãm
quảng cáo và giới thiệu sản phẩm cho các đối tác nước ngoài,
triển khai các quỹ hỗ trợ xuất khẩu quỹ bảo hiểm xuất khẩu quỹ
tìm kiếm khách hàng đẩy mạnh xuất khẩu
5. Đào taọ phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho sản xuất
kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản
Nhà nước có vai trò quan trọng trong đào tạo và phát triển
nguồn nhân lực cho sản xuất kinh doanh xuất khẩu hàng nông
sản. Nhà nước cần có chiến lược quy hoạch kế hoạch đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực bao gồm nhân lực cho nghiên cứu
giống, canh tác nhân lực cho chế biến hàng nông sản cho xuất
khẩu, nhân lực cho kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản
6. Đầu tư nghiên cứu giống cải tạo cây trồng canh tác chế
biến sau thu hoạc nâng cao giá trị hàng nông sản xuất khẩu
Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong đầu tư nghiên cứu
phát triển giống cây trồng, kỹ năng canh tác. Đối với CHDCND
Lào thì việc đầu tư cho giống cây trồng và kỹ năng canh tác hết
sức quan trong bởi chất lượng giống sản phẩm nông sản của Lào
còn thấp, kỹ năng canh tác còn lạc hậu.

49

thưởng xuất khẩu cho các doanh nghiệp mở rộng ra thị trường


Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong đầu tư cho công

nghệ sau thu hoạch nâng cao giá trị của hàng nông sản xuất khẩu.
Thực tế cho thấy công nghệ sau thu hoạch đóng vai trò hết sức
quan trọng đảm bảo chất lượng của hàng hoá nông sản xuất khẩu.
1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến thúc đẩy xuất khẩu hàng
nông sản
về kinh tế giữa các nước trong khu vực trong bối cảnh đó chính
sách thị trường của Lào là cùng trung xu hướng của các nước khu
vực. Một trong những đối đối sách kinh tế dối chính của chính
phủ Lào là định hướng thị trường hường ngoài phù hợp. Trước
hết nhằm vào khu vực Châu á kết hợp với hướng nội nhằm thoả
mãn nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
1.2.1. Các yếu tố khách quan
- Thế giới kinh tế hiện nay đang trên đà phát triển mạnh mẽ
không khí hợp tác kinh tế và đầu tư có xu hướng phát triển không
ngừng giữa các nước trong khu vực và toàn thế giới. Cộng với tình
huống tự do hợp tác kinh tế “kinh tế hội nhập” trên toàn cầu của tổ
chức thương mại quốc tế.
CHDCND Lào được các tổ chức quốc tế và các nươc sjphát
triển tích cực hỗ trợ và tài trợ
CHDCND Lào và tỉnh Shampasac có vị trí địa lý rất thuận
lợi và trung tâm nối liền giữa đông và tây cho các nước trong khu
vực và các nước ven sông Mêkông

49

CHDCND Lào nằm trong mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau


- Sự tiến bộ về công nghệ kỹ thuật và thông tin của thế giới
giúp thúc đẩy sự hiểu biết về thông tin sản xuất và thị trường

rộng hơn
Chính sách và các chủ trương của Đảng và Nhà nước
Lào
- Thực hiện chính sách mở rộng kinh tế Nhà nước Laò đã
bán xuất khẩu dưới pháp luật. Yếu tố cạnh tranh kinh doanh giữa
các doanh nghiệp đã buộc các doanh nghiệp phải tự nhậy bén
linh hoạt với thị trường. Trong cơ chế cũ các hợp đồng ngoại
thương được cấp trên duyệt theo kế hoạch và giao cho cấp dưới
chỉ đạo đúng theo kế hoạch đó. Hiện nay các doanh nghiệp được
tự do giao dịch và đàm phán kinh tế, tự tìm kiếm bằng hoạt động
Marketting. Do đó, các doanh nghiệp năng động tìm kiếm đối tác
trong và ngoài nước một cách tích cực hơn các bộ luật điều chỉnh
các quan hệ trong thương mại phù hợp với luật thương mại quốc
tế do là những điều luật nhà nước quy định sẽ có tác động
khuyến khích hoặc hạn chế hoạt động xuất nhập khẩu thông qua
hàng rào thuế với các mức hạn chế cụ thể
Giá cả hàng nông sản và dịch vụ thương mại
- Thực tế hiện nay: hàng xuất khẩu của Lào chưa có sự
cạnht ranh về giá nguyên phụ liệu sản xuất trong nước tương đối
phong phú nhưng sản xuất chưa đáp ứng đủ nhu cầu về số lượng
chất lượng mẫu mã dẫn tới việc sản xuất hàng nông sản phẩn lớn

49

và đang chủ trương đa dạng hoá thành phần kinh tế tự do buôn


vẫnphải nhập máy móc thiết bị khoa học công nghệ, cán bộ cán
bộ chuyên gia từ nước ngoài, là do chi phí cao không đủ chủ
động và chịu nhiều biến động của thị trường. Trong khi đo hàng

nông sản của Lào cùng chủng loại với hàng của Thái Lan. Việt
Nam, Trung Quốc có sự cạnh tranh rất cao.
Dịch vụ thương mại xuất hiện ở mọi giai đoạn bán hàng
ứng đồng bộ sẽ tạo niềm tin tuyệt đối cho khách hàng và góp
phần nâng cao hiệu quả kinh hdoanh xuất khẩu hàng nông sản
Tỷ giá hối đoái
Ảnh hưởng của các nhân tố như: Mức chênh lệch phát của
hai nước ảnh hưởng tới sự biến động gia tắc của tỷ giá tình hình
dư thưa hay thiếu hụt của cán cân thành toán ảnh hưởng trực tiếp
và nhạy bén đến sự biến động của tỷ giá tình hình cung cầu ngoại
hối trên thị trường ngoại hối làm biến động trực tiếp đến tỷ giá
hối đoái. Để khuyến khích xuất khẩu có thể điều chỉnh tỷ giá
bằng cách
+ Nâng giá đồng tiền nội tệ so với đồng tiền ngoại tệ
+ Phá giá đồng tiền nội tệ có tác dụng đẩy mạnh xuất khẩu
và hạn chế nhập khẩu
+ Thanh toán quốc tế trong xuât skhẩu đảm bảo thu chi
những khoản ngoại tệ. Tín dụng có liên quan đến việc xuất nhập
khẩu hàng nông sản được thoả thuận.

49

nhằm hỗ trợ trước, trong và sau khi bán hàng. Nếu dịch vụ cung


1.2.2. Các yếu tố chủ quan
Cơ sở vật chất trình độ khoa học kỹ thuật
Để nâng cao hiệu quả trong sản xuất hàng xuất khẩu một
quốc gia hay doanh nghiệp phải tiến hành cải cách quá trình sản
xuất áp dụng tốt những thành tựu khoa học tiên tiếne để đem lại

giá trị gia tăng lớn. Nguy cơ “tụt hậu” xa hơn về kinh tếe của
khu vực và trên thế giới do xuất phát điểm của Lào quá thấp nên
để thực hiện những yêu cầu về chất lượng hàng nông sản khắt
khe là rất khó khăn vì thiếu vốn đầu tư công nghiệp cao
Trong những năm qua cũng như hiện nay Đảng và Nhà
nước tỉnh đã không ngừng chỉ đạo những ngành có liên quan tập
trung sức lực và vốn đầu tư các cơ sở vật chất ngày càng tăng
lên. Hiện nay ở Champasắc có mạng lưới đường giao thông thuận
lợi cho cả hai mùa các xưởng và các nhà máy như xưởng chế
biến gỗ có xưởng nhà maý sản xuất dầu ăn nhà máy sản xuất
thuốc nhà máy sản xuất phân hoá học nhà máy hoá chất xưởng
gang thép xưởng sản xuất định, xưởng sản xuất nước đá, xưởng
sản xuát bột mỳ nhà máy sản xuất điện tử, nhà máy lắp giáp xe
đạp, xe máy…
Yếu tố về vốn
- Lào là một nước kinh tế kém phát triển vốn đầu tư cho
kinh doanh sản xuất hàng nông sản xuất khẩu trong nước vấn đề
then chổt là chưa ổn định nền kinh tế vĩ mô lẫn cả vi mô, các

49

Lào nói dung và của tỉnh Champasac so với các quốc gia trong


hoạt động kinh doanh còn riêng lẻ chưa khích lệ mạnh mẽ các
doanh nghiệp sử dụng vốn để kinh doanh có hiệu quả.
1.3. Thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản
1.3.1. Khái niệm về thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản
Xuất khẩu hàng hoá nông sản là một hoạt động kinh doanh
hàng hoá nông sản ở phạm vi kinh doanh quốc tế, đây là lĩnh vực mà

Kinh doanh xuất khẩu nông sản là mối quan hệ trao đổi hàng hoá
nông sản của quốc gia này với quốc gia khác trên toàn thế giới. Hoạt
động xuất khẩu nông sản là hoạt động mang lại những hiệu quả kinh
tế cao, nhưng nó cũng có những khó khăn riêng mà không thể lường
trước được, vì nó phải đối đầu với một hệ thống kinh tế bên ngoài và
các quốc gia khác cũng xuất khẩu hàng hoá nông sản. Đứng ở mỗi vị
trí, mỗi góc độ nghiên cứu, sẽ cho ta một khái niệm về thúc đẩy xuất
khẩu hàng nông sản. Tuy nhiên, theo quan điểm của tác giả, khái
niệm về thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản có thể được hiểu như sau:
“Thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản là làm tăng hoạt động trao đổi
mua bán hàng hoá nông sản với nước ngoài dưới hình thức mua bán thông qua quan hệ hàng hoá tiền tệ, nhằm tăng mục đích lợi
nhuận”.
1.3.2. Đặc điểm thị hiếu của thị trường
Đặc điểm thị trường của thị trường của các nước
ASEAN

49

các nước kém phát triển và đang phát triển rất quan tâm và chú trọng.


+ ASEAN là một thị trường lớn và đầy tiềm năng với dân
520 triệu tổng thu nhập khối GDP năm 2002 khoảng 570 tỷ USD
tổng kim ngạch xuất nhập khẩu 712 tỷ USD năm 2001 là 160 tỷ
USD. ASEAN là thị trường gần có nhiều nét tương đồng dân số
đồng tốc độ tăng trưởng cao chi phí cho quảng cáo và tiếp thị
thấp. Nếu Lào chủ động xuất khẩu các mặt hàng nông sản của
rất nhiều ưu thế như chi phí vận chuyển rẻ hơn do có lợi thế về
khoảng cách gần thị trường tương đồng và mặt khác thị trường
này cũng không khó tính so với thị trường EU và Mỹ…

Hơn nữa khi xuất khẩu vào thị trường này Lào với tư cách
là một nước thành viên mới phát triển kinh tế thấp hơn các quốc
gai còn lại trong khối sẽ được hưởng nhiều ưu đãi hơn sẽ tạo
điều kiện thuận lợi để các mặt hàng của Lào thâm nhập và thị
trường này
Theo quy định của hiệp hội chung về chươngn trình ưu đãi
thế quan (CEPT) cho khu vực thương mại tự do ASEAN sáu
nước thành viên cũ bao gồm Brunei, Mailayxia, Inđonêxia,
Philipin, Thái Lan và Singapore sẽ thực hiện lịch trình cắt giảm
thuế quan trong vòng 10 năm, từ 01/01/1993 đến 01/01/20036
xuống 0-5% theo đó là bỏ các hàng rào phí thuế quan. Thực tế từ
01/01/2003 riêng Singapore giảm thuế nhập xuống 0% còn năm
nước khác giảm thuếe nhập khẩu xuống 0-5% cần đayASEAN lại
cam kết sẽ giảm thuế nhập khẩu xuống 0% vào năm 2010 đối với

49

mình vào các quốc gia thành viên của khối này sẽ tận dụng được


sáu nước thành viên cũ và đến 2015-2018 đối với 4 nước thành
viên mới trong đó có Lào.
Một vấn đề rất cơ bản để hưởng được thuế suất theo chương
trình ưu đãi thuế quan cho khu vực thương mại tự do là hàng
xuất khẩu cần phải có giấy chứng nhận xuất xử ASEAN mà
thường được gọi là Form O. Mục đích của việc sử dụng khai
thành viên mới có thể thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu
nhanh hơn đơn giản hơn đây cũng là cơ hợi để thu hẹp khoảng
cách kinh tế giữa các nước thành viên mới với các thành viên cũ.
Sáu nước thành viên cữ sẽ dành hệ thống ưu đại hội nhập

ASEAN cho các nước mới ra nhập Campuchia, Myanma, Việt
Nam và Lào. Mặc dù đơn giản như vậy tuy nhiên các doanh
nghiệp của Lào vẫn chưa tận dụng triệt để thủ tục này để xâm
nhập vào thị trường khối này
Trong các nước thành viên ASEAN một quốc gia thành
viên có dân số theo đạo Hồi rất đông như Inđônêxia, Malayxia
hay Bruney do đó nhu cầu thị hiếu tiêu dùng của người dân
những nước này cũng khác so với các quốc gia còn lại đòi hỏi
các doanh nghiệp xuất khẩu của Lào cần phải tìm hiểu kỹ thị
hiếu từ đó xác định các mặt hàng xuất khẩu chủ đạo với chất
lượng và mẫu mã phù hợp với thị hiếu của họ.
Một vấn đề quan trọng không kém đó là các quốc gia
ASEAN đều là các quốc gai xuất khẩu rất mạnh các mặt hàng

49

From D nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp các nước


nông sản. Do vậy để đẩy mạnh xuất khẩu vào các quốc gai này
các mặt hàng xuât skhẩu nông sản của Lào cần tạo ra các bước
đột phá hoặc nét riêng biệt trong đó đặc biệt chú trọng vào các
mặt hàng là thế mạnh của Lào mà các quốc gia khác không có,
tránh tập trung sản xuất các mặt hàng chủ đạo của các nước quốc
gia nội khối.
có thể đẩy mạnh xuất khẩu đó là Singapore. Bởi vì Singapore là
một trung tâm thương mại và hậu cầu quốc tế mà các nước trong
khu vực trong đó có Lào có thể sử dụng hải cảng không cảng và
hệ thống kho chứa hàng để xuất hàng cho thị trường quốc tế.
Điều kiện này hết sức thuận lợi cho các doanh nghiệp Lào

vì Lào không có cảng biển trongkhi cảng hàng không quy mô
nhỏ và phát triển ở mức độ thấp
Với sự phát triển không ngừng của công nghệ điện tử
Singapore chủ trương áp dụng những tiến bộ mới trong khoa học
kỹ thuật vào lãnh vực xuất nhập khẩu, với những cải tiến như
thương mại không giấy tờ , thương mại điện tử, hệ thống cấp
giấy phép xuất khẩu tự động, ứng dụng chứng chỉ xuất xứ trực
tuyến tài chính vào bảo hiểm thương mại trên mạng sẽ tạo điều
kiện cho việc xuất nhập khẩu thực hiện dễ dàng hơn. Tuy nhiên,
những cải tiến trên không có nghĩa là nhà nước Singapore đã dỡ
bỏ hoàn toàn các biện pháp kiểm soát hàng xuất nhập khẩu. Vì
thế, các thương nhân Lào giao dịch với thị trường Sigapore cũng

49

Một trong các quốc gia tiềm năng mà các doanh nghiệp Lào


×