Bài 3 Chương III: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác
Bất đẳng thức tam giác
1
Môn: Hình học.Lớp: 7
Bài 3 - Chương III:
Quan hệ giữa ba cạnh của tam giác.
Bất đẳng thức tam giác
I. yêu cầu trọng tâm:
Nắm vững quan hệ giữa ba cạnh của tam giác
Hiểu điều kiện dựng tam giác biết ba cạnh của nó.
II. cơ sở vật chất:
Máy tính.
Giấy
0
A , bút dạ.
File dodac.gsp
Thước thẳng.
III. tổ chức lớp:
Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm từ 2 đến 3 học sinh, thực hiện
các công việc.
Công việc Công cụ
Nhóm 1: Tam giác dựng trên phần mềm
Sketchpad
Đo các cạnh tam giác và so sánh
tổng, hiệu hai cạnh bất kì với cạnh
thứ ba.
Nhóm 2: Các bìa tam giác màu
(thường, vuông, cân, đều).
IV. tiến trình tiết dạy:
Các hoạt động Thời
gian
Công việc
Giáo viên Học sinh
10' Các nhóm
hoạt động
Quan sát và hướng dẫn nếu
học sinh gặp khó khăn.
Các nhóm làm bài tập
theo hướng dẫn
10' Các nhóm
trình bày
Nghe học sinh trình bày,
nhận xét, đánh giá, tổng kết.
Các nhóm cử đại
diện trình bày.
Các nhóm nhận xét,
đánh giá theo tiêu
chuẩn đã đề ra.
10' Chứng minh
định lý
GV dùng sơ đồ trên
PowerPoint trình diễn các
bước chứng minh
Nghe và ghi nhớ
5’ Chứng minh
hệ quả
GV dùng sơ đồ trên
PowerPoint trình diễn các
bước chứng minh
Nghe và ghi nhớ
5’ Chơi trò chơi Các nhóm chơi trò chơi dưới sự hướng dẫn của giáo
viên
Bài 3 Chương III: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác
Bất đẳng thức tam giác
2
5' Kiểm tra trắc
nghiệm
Làm bài toàn lớp
Tóm tắt bàI học
Định lí: Trong một tam giác, tổng độ
dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn
hơn độ dài cạnh còn lại.
B
A
C
Hệ quả: Trong một tam giác, hiệu độ
dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng nhỏ
hơn độ dài cạnh còn lại.
Kết luận: Trong một tam giác, mỗi cạnh đều lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng
độ dài của hai cạnh kia.
Hai tam giác có hai cạnh tương ứng bằng nhau
Định lí thuận
Nếu hai tam giác có hai cạnh tương úng bằng nhau từng đôi một nhưng
các góc kề giữa chúng không bằng nhau thì cạnh thứ ba cũng không bằng
nhau và cạnh nào đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn
Định lí đảo
Bài 3 Chương III: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác
Bất đẳng thức tam giác
3
Nếu hai tam giác có hai cạnh tương úng bằng nhau từng đôi một nhưng
các cạnh tứ ba không bằng nhau thì các góc kề giữa hai cạnh đó cũng
không bằng nhau và góc nào đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn
Nhóm máy tính (I)
Họ và tên học sinh:
1.
2.
3.
Các hoạt động:
Dùng phần mềm Geometer Sketchpad
Vẽ tam giác ABC bất kì.
Đo độ dài các cạnh của tam giác.
So sánh tổng, hiệu hai cạnh bất kì với cạnh thứ ba.
Cho nhận xét tổng quát từ các biểu thức so sánh trên.
Nhận xét::
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
Bài 3 Chương III: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác
Bất đẳng thức tam giác
4
Nhóm hoạt động 2
Họ và tên học sinh:
1.
2.
3.
Công cụ, tài liệu: Giấy
0
A , bút dạ. Một số tam giác bằng giấy mầu (4 loại tam
giác: thường, vuông, cân, đều) dán sẵn trên giấy A
0
,
Các hoạt động:
Công việc
Thời gian
Làm các hoạt động 17’
Trình bày 5’
Hoạt động 1;
Cho các tam giác bất kì. Hãy đo độ dài từng cạnh.
So sánh tổng, hiệu hai cạnh bất kì với cạnh thứ 3.
Số liệu (tính theo cùng một đơn vị)
AB BC CA
AB +
BC
BC +
CA
AC +
AB
AB -
BC
BC -
CA
AC -
AB
........
.
........
.
........
....
.............
.............
.............
.............
.............
.............
Các biểu thức so sánh:
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
Nhận xét tổng quát từ các biểu thức so sánh trên.
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
Bài 3 Chương III: Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác
Bất đẳng thức tam giác
5
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
Trò chơi cho các nhóm
Từ các số 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 lập các bộ ba sao cho 3 số đó là ba cạnh của
một tam giác.
Các nhóm viết bộ ba số của nhóm mình lên giấy khổ A
4
. Sau 3 phút,
giáo viên thu tờ giấy và cho cả lớp cùng kiểm tra lại kết quả của các nhóm,
nhóm nào lập được nhiều bộ ba số hơn, nhóm đó sẽ thắng.