Tải bản đầy đủ (.doc) (140 trang)

Thực trạng kế toán chi phí doanh thu và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Viễn Thông lào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.55 KB, 140 trang )

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHI PHÍ DOANH THU
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH DỊCH VỤ VIỄN
THÔNG TẠI
CÔNG TY VIỄN THÔNG LÀO
(LAO TELE COMMUNICATION - LTC)
1.1. Khái niệm và phân loại chi phí, doanh thu viễn thông
trong các doanh nghiệp.
1.1.1. Khái niệm và phân loại chi phí dịch vụ viễn thông
1.1.2.1. Khái niệm chi phí
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ
hao phí mà doanh nghiệp phải tiêu ding trong một kỳ để thực hiện
quá trình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Thực chất chi phí là sự dịch
chuyển vốn – chuyển dich giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối
tượng tính giá (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ) .
Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài người gắn liền với
quá trình sản xuất. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh thì
doanh nghiệp nào cũng phải kết hợp ba yếu tố: tư liệu lao động, đối
tượng lao động, sức lao đông. Vì thế sự hình thành nên chi phí sản
xuất để tạo ra giá trị sản phẩm sản xuất là tất yếu khách quan, không
phụ thuộc vào ý chí chủ quan của người sản xuất.
1.1.2. Phân tích chi phí
Chi phí sản xuất kinh doanh có rất nhiều loại, nhiều khoản
khác nhau cả về nội dung, tính chất, công dụng, vai trò, vị trí…
trong quá trình sản xuất kinh doanh. Xuất phát từ yêu cầu và mục
\


đích khác nhau của quản lý, chi phí sản xuất cũng được phân loại
theo những tiêu thức khác nhau. Việc phân loại chi phí sản xuất
đúng đắn, khoa học và phù hợp với điều kiện quản lý kinh tế trong
từng giai đoạn là vấn đề có ý nghĩa lớn cả về mặt lý luận và thực


tiễn nhằm nâng cao chất lượng quản lý chi phí, sử dụng mức tiêu
hao chi phí một cách hợp lý.
Có nhiều cách phân loại chi phí, sau đây là một số cách phân
loại chủ yếu được sử dụng.
* Phân theo yếu tố chi phí
Để phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung
kinh tế ban đầu thống nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ
thể, địa điểm phát sinh của chi phí, chi phí được phân theo yếu tố.
Tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý ở mỗi nước, mỗi thời kỳ mà
mức độ chi tiết của các yếu tố có thể khác nhau. Theo quy định hiện
hành ở Việt Nam, toàn bộ chi phí được chi thành 7 yếu tố sau:
- Yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị
nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ ting thay thế, công cụ, dụng
cụ… sử dụng vào sản xuất kinh doanh.
- Yếu tố chi phí nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản
xuất kinh doanh trong thời kỳ.
- Yếu tố chi phí tiền lương và các khoản phụ cấp theo lương:
phản ánh tổng số tiền lương và phụ cấp mang tính chất lương phải
trả cho toàn bộ công nhân, viên chức.
- Yếu tố chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công
đoàn: phản ánh phần bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công
\


đoàn trích theo ỷ lệ quy định tên tổng số tiền lương và phụ cấp
lương phải trả cho công nhân viên.
- Yếu tô chi phí khấu hao tài sản cố đinh: Phản ánh tổng số
khấu hao tài sản cố định phải trích trong kỳ của tất cẩ tài sản cố định
sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí

dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh.
- Yếu tố chi phí bằng tiền khác: phản ánh toàn bộ chi phí khác
bằng tiền chưa phản ánh ở các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản
xuất kinh doanh trong kỳ.

\


* Phân theo khoản mục chi phí
Căn cứ vào ý nghĩa của chi phí trong giá thành sản phẩm và để
thuận tiện cho việc tính giá thành toàn bộ, chi phí được phân chia
theo khoản mục. Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí
và mức phân bổ chi phí cho từng đối tượng. Số lượng khoản mục
chi phí phụ thuộc vào trình đọ nhận thức, trình độ quản lý, và hạch
toán ở mỗi nước, mỗi thời kỳ khác nhau.
- Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí
về nguyên, vật liệu chính, phụ, nhiên liệu… tham gia trực tiếp vào
sản xuất, chế toạ sản phẩm hay thực hiện lao dịch, dịch vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: gồm tiền lương, phụ cấp lương
và các khoản trích cho các quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh
phí công đoàn theo tỷ lệ với tiền lương phát sinh.
- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phát sinh trong
phạm vi phân xưởng sản xuất.
- Chi phí bán hàng: bao gồm toàn bộ những chi phí phát sinh
liên quan đến tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao dịch.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp: bao gồm những chi phí phát
sinh liên quan đến quản trị doanh nghiệp và quản lý hành chính
trong doanh nghiệp.
* Phân theo cách ứng xử của chi phí
- Chi phí biến đổi: là những chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận với

biến động về mức độ hoạt động. Khi tính cho một đơn vị thì nó cố
định không thay đổi. Chi phí biến đổi thường gồm các khoản chi phí

\


như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp, giá
vốn của hàng mua vào để bán…
- Chi phí cố định: là những khoản chi phí không biến đổi khi
mức độ hoạt động thay đổi. Chi phí cố định chỉ giữ nguyên trong
phạm vi phù hợp của doanh nghiệp. Phạm vi phù hợp là pham vi
giữa khối lượng sản phẩm tối thiểu và khối lượng sản phẩm tối đa
mà doanh nghiệp dự định sản xuất. Tổng chi phí cố định giữ
nguyên khi sản lượng thay đổi trong phạm vi phù hợp, nhưng nếu
tính trên một đơn vị sản phẩm thì thay đổi khi sản lượng thay đổi.

- Chi phí hỗn hợp: là loại chi phí mà bản thân nó gồm các yếu
tố biến đổi lẫn yếu tố không biến đổi. ở mức độ hoạt động cơ bản,
chi phí hỗn hợp thể hiện các đặc điểm của chi phí cố định, qua mức
đó nó lại thể hiện đặc tính của chi phí biến đổi.
* Phân theo chức năng hoạt động
- Chi phí sản xuất: là toàn bộ chi phí có liên quan đến việc chế
tạo sản phẩm trong một kỳ nhất định. Chi phí sản xuất gồm 3 khoản
mục chi phí: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí lao động trực
tiếp, chi phí sản xuất chung.
- Chi phí ngoài sản xuất: là những chi phí không liên quan trực
tiếp đến việc tạo ra sản phẩm. Mà hình thành ở các khâu ngoài sản
xuất. Gồm có: chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp .
1.1.3. Khái niệm và phân loại doanh thu
1.1.3.1. Khái niệm doanh thu

\


Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: tổng giá trị các lợi
ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ
các hoạt đông sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh
nghiệp , góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Nếu doanh nghiệp áp
dụng tính thuế GTGT phải nộp theo phương pháp khấu trừ thì
doanh thu bán hàng là doanh thu chưa tính thuế GTGT.
Nếu doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT phải nộp theo
phương pháp trực tiếp thì doanh thu bán hàng là doanh thu có tính
thuế GTGT.
Doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị của các lợi ích kinh tế
doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được. Các khoản thu hộ bên
thứ ba không phải là nguồn lợi kinh tế, không làm tăng vốn chủ sở
hữu của doanh nghiệp sẽ không được coi là doanh thu (Ví dụ: Khi
người nhận đại lý thu hộ tiền bán hàng cho đơn vị chủ hàng, thì
doanh thu của người nhận đại lý chỉ là tiền hoa hồng được hưởng).
Các khoản góp vốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu làm tăng vốn chủ
sở hữu nhưng không là doanh thu.
Đối với hoạt động Viễn thông thì doanh thu là doanh thu cước
hoà mạng, cước phát sinh, lắp đặt điện thoại…
* Điều kiện ghi nhận doanh thu
Chỉ ghi nhận doanh thu trong kỳ kế toán khi thoả mãn đồng
thời các điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng, doanh cung cấp
dịch vụ… theo chuẩn mực 14 – doanh thu và thu nhập khác.
- Doanh thu bán hàng được xác định khi đồng thời thoả mãn
tất cả điều kiện sau:
\



+ Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn
liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua.
Doanh nghiệp phải xác định thời điểm chuyển giao phần lớn
rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hàng hoá cho người mua
trong tong trường hơp cụ thể. Trong hầu hết các trường hợp, thời
điểm chuyển giao phần lớn rủi ro trùng với thời điểm chuyển giao
lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hợp pháp hoặc quyền kiểm soát
hàng hoá cho người mua.
+ Doanh nghiệp không còn nắm quyền quản lý hàng hoa snhư
người sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá;
+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
Điều kiện này tuân theo nguyên tắc then trong trong kế toán.
Nó đảm bảo cho doanh thu được ghi nhận thực tế xảy ra và doanh
nghiệp không còn quyền lợi gì về số hàng đã bán.
+ Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế
từ giao dịch bán hàng;
Trường hợp lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng còn phụ
thuộc yếu tố không chắc chắn thì chỉ ghi nhận doanh thu khi yếu tố
không chắc chắn này đã xử lý xong (ví dụ, khi doanh nghiệp không
chắc chắn là Chính phủ nước sở tại có chấp nhận chuyển tiền bán
hàng ở nước ngoài về hay không). Nếu doanh thu đã được ghi nhận
trong trường hợp chưa thu được tiền thì khi xác định khoản tiền nợ
phải thu này là không thu được thì phải hạch toán vào chi phí sản
xuất, kinh doanh trong kỳ mà không được ghi giảm doanh thu. Khi
xác định khoản phải thu khó đòi mà không ghi giảm doanh thu. Các
\


khoản nợ phải thu khó đòi khi xác định thực sự là không đòi được

thì được bù đắp bằng nguồn dự phòng nợ phải thu khó đòi.
+ Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.
Điều kiện này tuân theo nguyên tắc phù hợp trong kế toán.
Các khoản chi phí có liên quan đến mỗi nghiệp vụ bán hàng và cung
cấp dịch vụ, kể cả chi phí phát sinh sau ngày giao hàng (như chi phí
bảo hành và chi phí khác) phải xác định được một cách chắc chắn
để đảm bảo khi ghi nhận doanh thu thì đồng thời phải ghi nhận chi
phí tương ứng liên quan đến việc tạo ra doanh thu đó.
- Doanh thu của giao dịch về cung cấp dịch vụ được ghi nhận
khi kết quả của giao dịch đó được xác định một cách đáng tin cậy.
Trường hợp giao dịch về cung cấp dịch vj liên quan đến nhiều kỳ kế
toán thì doanh thu được ghi nhận trong kỳ theo kết quả phần công
việc đã hoàn thành vào ngày lập bảng cân đối kế toán của kỳ đó.
Kết quả giao gịch cung cấp dịch vụ được xác định khi thoả mãn tất
cả 4 điều kiện sau:
+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
+ Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấp
dịch vụ đó;
+ Xác định được kết quả công việc đã hoàn thành vào ngày
lập bảng cân đối kế toán.
+ Xác định được chi phí phát sinh cho việc giao dịch và chi
phí để hoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó.
Trường hợp giao dịch về cung cấp dịch vụ thực hiện trong
nhiều kỳ kế toán thì việc xác định doanh thu của dịch vụ trong từng
\


thời kỳ thường được thực hiện theo phương pháp tỷ lệ hoàn thành.
Theo phương pháp này, doanh thu được ghi nhận trong kỳ kế toán
được xác đinh theo tỷ lệ phần công việc đã hoàn thành.

Doanh thu cung cấp dịch vụ chỉ được ghi nhận khi đảm bảo là
doanh nghiệp nhận được lợi ích kinh tế từ giao dịch. Khi không thể
thu hồi được khoản doanh thu đã ghi nhận thì phải hạch toán vào chi
phí mà không được ghi giảm doanh thu đã ghi nhận thì phải hạch
toán vào chi phí mà không được ghi giảm doanh thu. Khi không
chắc chắn thu hồi được một khoản mà trước đó đã ghi vào doanh
thu (Nợ phải thu khó đòi) thì phải lập dự phòng nợ phải thu khó đòi
mà không ghi giảm doanh thu. Khoản nợ phải thu khó đòi ki xác
định thực sự là không đòi được thì được bù đắp bằng nguồn dự
phòng nợ phải thu khó đòi.
Doanh nghiệp có thể ước tính doanh thu cung cấp dịch vụ khi
thoả thuận được với bên đối tác giao dịch những điều kiện sau:
a. Trách nhiệm và quyền của mỗi bên trong việc cung cấp
hoặc nhận dịch vụ;
b. Giá thanh toán
c. Thời hạn và phương thức thanh toán.
Để ước tính doanh thu cung cấp dịch vụ, doanh nghiệp phải
có hệ thống kế hoạch tài chính và kế toán phù hợp. Khi cần thiết,
doanh nghiệp có quyền xem xét và sửa đổi cách ước tín doanh thu
trong quá trình cung cấp dịch vụ.
Phần công việc đã hoàn thành được xác định theo một trong
ba phương pháp sau, tuỳ thuộc vào bản chất của dịch vụ:
\


a. Đánh giá phần công việc đã hoàn thành;
b. So sánh tỷ lệ (%) giữa khối lượng công việc đã hoàn thành
với tổng khối lượng công việc phải hoàn thành.
c. Tỷ lệ (%) chi phí đã phát sinh so với tổng chi phí ước tính
để hoàn thành toàn bộ giao dịch cung cấp dịch vụ.

Phần công việc đã hoàn thành không phụ thuộc vào các khoản
thanh toán định kỳ hay các khoản ứng trước của khách hàng.
Trường hợp dịch vụ được thực hiện bằng nhiều hoạt động
khác nhau mà không tách biệt được, và được thực hiện trong nhiều
kỳ kế toán nhất định thì doanh thu từng kỳ được ghi nhận theo
phương pháp bình quân. Khi có một hoạt động cơ bản so với các
hoạt động khác thì việc ghi nhận doanh thu được thực hiện theo
hoạt động cơ bản đó.
Khi kết quả của một giao dịch về cung cấp dịch vụ không thể
xác định được chắc chắn thì doanh thu được ghi nhận tương ứng với
chi phí đã ghi nhận và có thể thu hồi.
* Một số khái niệm khác.
Doanh thu thuần: Là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ với khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu
thương mại, doanh thu của số hàng bán bị trả lại, thuế tiệu thu đặc
biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá
niêm yết cho khách hàng mua hàng với khối lượng lớn.
Giám giá hàng bán: Là khoản giảm trừ cho người mua do
hàng hoá kém phẩm chất, sai quy cách hoặc lạc hậu thị hiếu.
\


Giá trị hàng bán bị trả lại: Là giá trị khối lượng hàng bán đã
xác định là tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán.
Chiết khấu thanh toán: Là khoản tiền người bán giảm trừ cho
người mua, do người mua thanh toán tiền mua hàng trước thời hạn
theo hợp đồng.
Thu nhập khác: Là khoản thu góp phần làm tăng vốn chủ sở
hữu từ hoạt động ngoài các hoạt động tạo ra doanh thu.

Giá trị hợp lý: Là giá trị tài sản có thể trao đổi hoặc giá trị một
khoản nợ được thanh toán một cách tự nguyện giữa các bên có đầy
đủ hiểu biết trong sự trao đổi ngang giá.
1.1.3.2. Phân loại doanh thu
Có nhiều cách phân loại doanh thu, sau đây là một số cách
phân loại chủ yếu:
* Phân loại theo nội dung
Doanh thu bán hàng: Doanh thu do doanh nghiệp bán hàng
hoá sản xuất ra hoặc hàng hoá mua vào.
Doanh thu cung cấp dịch vụ: là doanh thu thực hiện công việc
đã thoả thuận theo hợp đồng trong môt hay nhiều kỳ kế toán, như
cung cấp dịch vụ vận tải, du lịch…
Doanh thu bán hàng nội bộ: là doanh thu của số sản phẩm,
hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ trong nội bộ doanh nghiệp , là lợi ích thu
được từ việc bán sản phẩm hàng hoá, dịch vụ nội bộ giữa các đơn vị
trực thuộc hạch toán phụ thuộc trong cùng mộng công ty, tổng công
ty tính theo giá bán nội bộ.

\


Doanh thu hoạt động tài chính: là những khoản thu do hoạt
động đầu tư tài chính hoặc kinh doanh về vốn đưa lại như thu lãi từ
các hoạt động góp liên doanh, liên kết, lãi góp vốn cổ phần, lãi tiền
gửi ngân hàng, lãi chuyển nhượng vốn…
* Phân loại theo nguồn hình thành.
Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh: là toàn bộ số tiền
bán sản phẩm hàng hoá, tiền gia công, tiền cung ứng dịch vụ, kể cả
trợ giá, phụ thu, phụ trội mà cơ sở kinh doanh được hưởng sau khi
trừ đi khoản giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại… Bao gồm các

khoản thu thêm ngoài giá bán và giá trị của các sản phẩm đem biếu
tặng, trao đổi, hoặc tiêu dùng nội bộ doanh nghiệp.
Doanh thu từ hoạt động tài chính: Là những khoản thu do hoạt
động đầu tư tài chính hoặc kinh doanh về vốn đưa lại.
Thu lãi từ các hoạt động góp vốn liên doanh, liên kết; lãi góp
vốn cổ phần; lãi tiền gửi ngân hàng thuộc vốn kinh doanh; lãi tiền
cho vay; tiền lãi do bán hàng trả chậm, trả góp, lãi từ hoạt động mua
bán chứng khoán ngắn hạn, dài hàn.
Thu lãi do hoạt động nhượng bán ngoại tê, thu về chênh lệch
tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ, chênh lệch tỷ giá hối đoái do
đánh giá lại ngoại tệ cuối kỳ.
Phân bổ dần lãi về chênh lệch tỷ giá hối đoái của giai đoạn
XDCB trước hoạt động khi DN đi vào hoạt động…
Doanh thu từ hoạt động bất thường: Đó là khoản thu từ hoạt
động xảy ra không thường xuyên ngoài các khoản thu trên như: thu

\


nhập từ nhượng bán thanh lý tài sản cố định, thu được phạt, thu hồi
nợ khó đòi, thu nợ vô chủ…
1.2. Kế toán chi phí, doanh thu trong các doanh nghiệp
1.2.1. Kế toán chi phí
1.2.1.1. Kế toán giá vốn hàng bán
Tại các doanh nghiệp Viễn thông, kế toán tổng hợp chi phí
sản xuất và tính giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai thường
xuyên. Hiện nay trong các doanh nghiệp này vẫn chưa tính được
giá thành mà chỉ tập hợp theo phương pháp tổng cộng chi phí. Hơn
nữa TK Chi phí sản xuất dở dang không có số dư cuối kỳ.
TK 621: Chi phí vật liệu trực tiếp

Bên nợ: Tập hợp chi phí nguyên, vật liệu xuất dùng trực tiếp
cho chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ.
Bên có: Giá trị nguyên, vật liệu xuất dùng không hết.
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tài khoản 621 cuối kỳ không có số dư.
TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp
Bên nợ: Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản
phẩm, thực hiên lao vụ, dịch vụ.
Bên có: kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản
tính giá thành
Tài khoản 622 cuối kỳ không có số dư.
TK 627: Chi phí sản xuất chung
Bên nợ: Tập hợp chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh
Bên có: Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung
\


Kết chuyển chi phí sản xuất chung
Tài khoản 627 cuối kỳ không có số dư
TK 154: Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Bên nợ: Tổng hợp các chi phí sản xuất trong kỳ
Bên có: Các khoản giảm chi phí sản phẩm
Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản
phẩm, lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành .
Dư nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang
chưa hoàn thành.
TH 632: Giá vốn hàng bán
Bên nợ: Trị giá vốn của thành phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ
đã cung cấp theo hoá đơn.
Bên có: Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ vào tài

khoản xác định kết quả.
Tài khoản 632 cuối kỳ không có số dư.
* Chi phí vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật
liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… được xuất dùng trực tiếp cho
việc chế tạo sản phẩm.

\


TK151,152,331,111...

TK621

TK154
KC chi phí
vật liệu trực tiếp

Vật liệu trực tiếp
Chế tạo sản phẩm,
tiến hành dao dịch, dịch vụ

TK152
Vật liệu dùng không
hết nhập kho

S 1: Trỡnh t k toỏn chi phớ vt liu trc tip
* Chi phớ nhõn cụng trc tip
Chi phớ nhõn cụng trc tip l khon thự lao phi tr cho cụng
nhõn trc tip sn xut sn phm, trc tip thc hin cỏc lao v,

dch v nh tin lng chớnh, lng ph v cỏc khon ph cp cú
tớnh cht lng. Ngoi ra cũn bao gm cỏc khon úng gúp cho cỏc
qu Bo him xó hi, Bo him y t, Kinh phớ cụng on do ch s
dung lao ng chu v c tớnh vo chi phớ sn xut kinh doanh
theo mt t l nht nh vi s tin lng phỏt sinh ca nhõn viờn
trc tip sn xut.
TK334

Tiền lương, phụ cáp
lương phải trả

TK622

TK154

cho công nhân trực tiếp
Kết chuyển chi phí
TK338

nhân công trực tiếp
Các khoản trích theo lương

S 2: Trỡnh t k toỏn chi phớ nhõn cụng trc tip
\


* Chi phớ sn xut chung
Chi phớ sn xut chung l chi phớ cn thit cũn li sn xut
sn phm sau chi phớ nguyờn, vt liu trc tip v chi phớ nhõn cụng
trc tip. õy l chi phớ phỏt sinh trong pham vi cỏc phõn xng, b

phn sn xut ca doanh nghip.
TK334,338

TK111,112,152

TK 627
CP nhân viên

Thu hồi ghi giảm CP

TK152,153

TK154
CP vật liệu, dụng cụ

Phân bổ cho đối tượng
tính giá

TK214
CP khấu hao TSCĐ

TK632

KC vào giá vốn
TK1331

TK242,335
CP theo dự toán
TK331,111,112
CP khác

VAT Được khấu trừ

S 3: Trỡnh t k toỏn chi phớ sn xut chung
* Chi phớ sn xut kinh doanh d dang
Cỏc chi phớ k trờn cui k s c tp hp vo chi phớ sn
xut d dang trong k.
* Giỏ vn hng bỏn
\


Giá vốn hàng bán có thể là giá thành công xưởng thực tế của
sản phẩm xuất bán hay giá thành thưc tế của lao vụ, dịch cung cấp
hoặc trị giá mua thực tế của hàng hoá tiêu thụ.
TK334

TK154
CP NVL trùc tiÕp

TK334

Ghi gi¶m CP

NhËp kho

TK152,111

TK155,152

CP nh©n c«ng trùc tiÕp


TK334

TK157
CP s¶n xuÊt chung

Göi b¸n

TK632
Tiªu thô

Sơ đồ 4: Trình tự kế toán chi phí sản phẩm
1.2.1.2. Kế toán chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng là những khoản chi phí phát sinh liên quan
đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ
như chi phí bao gòi, phân loại, chọn lọc, vận chuyển, bốc dỡ, giới
thiệu, bảo hành sản phẩm, hàng hoá, hoa hồng trả cho đại lý bán
hàng. Để tập hợp chi phí bán hàng kế toán sử dụng tài khoản 641.
Kết cấu TK 641:
Bên nợ: Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ
Bên có: Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng
Kết chuyển chi phí bán hàng
\


TK 641 không có số dư cuối kỳ, và được mở chi tiết theo các
yếu tố chi phí sau:
TK 6411 – Chi phí nhân viên
TK 6412 – Chi phí vật liệu, bao bì
TK 6413 – Chi phí dụng cụ, đồ dùng
TK 6414 – Chi phí khấu hao tài sản cố định

TK 6415 – Chi phí bảo hành sản phẩm
TK 6417 – Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6418 – Chi phí bằng tiền khác
Trình tự hạch toán chi phí bán hàng được khái quát qua sơ đồ
sau:

\


TK334,338

TK111,112,138

TK 641
CP tiền lương và các

Giá trị thu hồi

khoản trích theo lương

ghi giảm chi phí

TK152,153

TK911
KC chi phí bán hàng

TK412
CP khấu hao TSCĐ


TK331,111,112
Các CP khác liên quan
TK133

TK14422
Chờ
Kết chuyển

Kết chuyển

S 5: Trỡnh t k toỏn chi phớ bỏn hng
1.2.1.3. K toỏn chi phớ qun lý doanh nghip
Chi phớ qun lý doanh nghip l nhng khon chi phớ cú liờn
quan chung n ton b hot ng ca c doanh nghip m khụng
tỏch ring ra c cho bt k mt hot ng no. Chi phớ qun lý
doanh nghip bao gm nhiu loi: nh chi phớ qun lý kinh doanh,
qun lý hnh chớnh v chi phớ chung khỏc liờn quan hot ng ca
c doanh nghip .

\


Kế toán sử dụng TK 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp để
tập hợp các khoản chi phí thuộc loại này trong kỳ.
Kết cấu của Tk 642
Bên nợ: Chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong
kỳ
Bên có: Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp
Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp trừ vào kết sản xuất
kinh doanh

TK 642 không có số dư cuối kỳ và được chi tiết thành các tài
khoản cấp 2:
TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý
TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý
TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng
TK 6424: Thuế, phí, lệ phí
TK 6426: Chi phí dự phòng
TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6428: Chi phí bằng tiền khác
Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp được thể hiện qua sơ
đồ

\


TK334,338

TK111,138

TK 642
CP nhân viên Q1
Các khoản ghi giảm
chi phí quản lý

TK152,153
CP vật liệu, dụng cụ
TK214
CP khấu hao TSCĐ
TK333,111,112
CP Thuế, phí, lệ phí


TK 911

TK334,338
Kết chuyển CPQL
CP dự phòng

vào TK xác định KQ

TK334,338
CP theo dự toán
TK1422
TK334,338
Chờ
CP khác

Kết chuyển
KC

S 6: Trỡnh t k toỏn chi phớ qun lý doanh nghip
1.2.2. K toỏn doanh thu
* Chng t s dng
Mt s chng t ch yu c s dng trong k toỏn doanh
thu:
Hoỏ n GTGT: mu 01GTKT 3LL
Hoỏ n bỏn hng thụng thng: mu 02GTTT -3LL
Phiu xut kho kiờm vn chuyn ni b: mu 03PXK 3LL
Phiu xut kho hng bỏn gi i lý: mu 04HDL 3LL
Bng kờ bỏn l hng hoỏ dch v: mu 06/GTGT
Chng t thu chi tin mt, giy bỏo n, giy bỏo cú

* Ti khon s dng

\


Tài khoản 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Tài
khoản này được dùng để phản ánh tổng số doanh thu bán hàng thực
tế của doanh nghiệp trong kỳ và các khoản giảm doanh thu.
Bên nợ: Số thuế phải nộp (Thuế TTĐB, Thuế XK, Thuế NK,
Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp) tính trên doanh số bán
trong kỳ.
Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và doanh thu hàng
bán bị trả lại.
Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản xác định kết quản
kinh doanh.
Bên có: Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ
lao vụ của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ kế toán.
TK này không có số dư cuối kỳ và được chi tiết thành 5 tài
khoản cấp 2:
TK 5111: Doanh thu bán hàng hoá
TK 5112: Doanh thu bán các thành phẩm
TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ
TK 5114: Doanh thu trợ cấp trợ giá
TK 5117: Doanh thu kinh doanh bất động sản đầu tư
Tài khoản 512 – Doanh thu bán hàng nội bộ. Phản ánh doanh
thu của sản phẩm hàng hoá dịch vụ lao vụ tiêu thụ trong nội bộ
doanh nghiệp .
Bên nợ: Trị giá bán bị trả lịa, khoản giảm giá hàng bán đã
chấp nhận trên khối lượng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ tiêu thụ nội


\


bộ trong kỳ, số thuế tiêu thụ đặc biệt, GTGT theo phương pháp trực
tiếp phải nộp của hàng hoá tiệu thụ trong kỳ.
Kết chuyển doanh thu nội bộ vào tài khoản xác định kết quả.
Bên có: Tổng số doanh thu nội bộ của doanh nghiệp thực hiện
trong kỳ.
TK này không có số dư cuối kỳ và được chi tiếp thành 3 tài
khoản cấp 2:
TK 5121 – Doanh thu hàng hoá
TK 5122 – Doanh thu bán các sản phẩm
TK 5123 – Doanh tu cung cấp dịch vụ
Tài khoản 512 chủ yếu được sử dụng trong các doanh nghiệp
kinh doanh dịch vụ như: giao thông vận tải, du lịch, bưu điện …
Tài khoản 515 – Doanh thu hoạt động tài chính. Phản ánh các
khoản thu nhập thuộc hoạt động tài chính của doanh nghiệp.
Bên nợ: Số thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp
Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính hi xác định kết quả
Bên có: Các khoản doanh thu hoạt động tài chính phát sinh
trong kỳ
Cuối kỳ không có số dư.
Khi sử dụng tài khoản cần chú ý: Doanh thu hoạt động tài
chính được phản ánh trên TK 515 bao gồm các khoản doanh thu
tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia và các hoạt
động tài chính khác được coi là thực hiện trong kỳ không phân biệt
các khoản doanh thu đó đã thu được tiền hay sẽ thu được tiền.
* Kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
\



Tiờu th trc tip l phng thc giao hng cho ngi mua
trc tip ti kho, ti cỏc phõn xng sn xut ca doanh nghip. Sn
phm khi bn giao cho khỏch hng c chớnh thc coi l tiờu th
v n v bỏn mt quyn s hu v s hng ngy.
Chuyn hng theo hp ng: Bờn bỏn chuyn hng cho bờn
mua theo a im ghi trong hp ng. S hng chuyn i ny vn
thuc quyn s hu ca doanh nghip. Khi c ngi mua thanh
toỏn hoc chp nhn thanh toỏn v s hng chuyn giao thỡ mi
c coi l tiờu th.
Tiờu th qua cỏc i lý ký gi: Hng ký gi vn thuc quyn
s hu ca doanh nghip cho n khớ chớnh thc tiờu th.
Bỏn hng tr gúp: Khi giao hng cho ngi mua thỡ lng
hng chuyn giao c coi l tiờu th, ngi mua s thanh toỏn
ngay ti thi im mua mt phn tin hng.
TK333

TK511

TK511

Thuế TTĐB, thuế XK, thuế
Doanh thu bán hàng và

GTGT trực tiếp phải nộp

cung cấp dịch vụ

TK152,153
KC giảm giá, doanh thu

hàng bán bị trả lại
TK152,153

Thuế GTGT đầu ra
phải nộp

S 7: K toỏn bỏn hng v cung cp dch v theo phng thc
bỏn l
trc tip
\


TK511

TK111,112,131
DT tính theo thời điểm
giao hàng

TK3387

Số tiền thu về bán
hàng trả góp lần đầu

Lãi xuất trả chậm

Tổng số tiền hàng còn
phải thu chủa người mua

TK3331
Thuế GTGT


S 8: K toỏn bỏn hng v cung cp dch v theo phng thc bỏn
tr gúp
TK3331

TK111,112
Thuế GTGT hàng đại lý

Thu tiền hàng đại lý

Thuế GTGT của hoa hồng
TK3331
Giá bán
TK152,153

TK133

chưa thuế GTGT
Hoa hồng

Thuế GTGT của hàng tiêu thụ

chưa thuế GTGT
Thanh toán tiền cho bên giao đại lý

S 9: K toỏn bỏn hng v cung cp dch v theo phng thc i
lý ký gi
(Phi np thu GTGT ca hng bỏn i lý v hoa hng c
hng)


\


×