Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

CÁC BÀI TẬP BIỂU ĐỒ ĐỊA LÝ 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.91 KB, 10 trang )

ÔN TẬP HỌC KÌ I
CÁC BÀI TẬP BIỂU ĐỒ ĐỊA LÝ 9
Hình 2.1 trang 7, nêu nhận xét về tình hình tăng DS của nước ta. Vì
sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của DS giảm nhưng số dân vẫn tăng
nhanh?
Triệu người

%
5.0
4.5

90

4.0

80

3.5

70

3.0

60

2.5

50

2.0


40

1.5

30

1.0

20

0.5

10

0

0
1954

1960

1965

1970

1976

1979

1989


1999

2003

Hình 2.1 Biểu đồ biến đổi dân sô của nước ta
- Nhận xét về tình hình tăng dân số của nước ta: các cột biểu đồ
có hướng đi lên liên tục à dân số nước ta tăng nhanh liên tục à sự tăng
đó gọi là “Bùng nổ dân số”
-Nhận xét về tình hình gia tăng tự nhiên:* Từ năm 1954 – 1960
tốc độ gia tăng dân số nhảy vọt cao nhất trên 2% ( 1.1% -3.8 %). Những
năm về sau, tốc độ gia tăng thay đổi liên tục theo chiều hướng giảm dần,
thấp nhất là 1.3%(2003)
Vì sao có sự thay đổi đó: là kết quả của việc thực hiện chính sách
dân số và kế hoạch hóa gia đình. Mỗi gia đình có từ 1-2 con. Tuổi kết hôn
cao lên.
Vì sao ….. dân số vẫn tăng nhanh: Do cơ cấu dân số Việt Nam
trẻ, số phụ nữ ở tuổi sinh đẻ cao, mỗi năm khoảng 40-50 vạn phụ nữ nằm
trong độ tuổi sinh đẻ.


Câu 3/Trang 10
a/ Tính tỉ lệ (%) gia tăng tự nhiên của dân số qua các năm và
nêu nhận xét?
* Cách tính: lấy tỉ suất sinh trừ đi tỉ suất tử từng năm ( làm tròn %)
1979: (32.5 -7.2):10 = 2.53%
1999: (19.9 -5.6):10 = 1.43%
b/ Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình gia tăng tự nhiên của dân số
nước ở nước ta thời kỳ 1979-1999?
*Khoảng cách giữa 2 đường biểu diễn đó chính là tỉ lệ gia tăng

tự nhiên của dân số. Có nghĩa là miền tập hợp chứa số dân và qua đó
ta có nhận xét:
*Tỉ lệ gia tăng dân số giảm nhanh từ năm 1979 ( 2.5%) đến 1999
(1.4%), giảm 1,1%.
* Đây là kết quả của một quá trình lâu dài nhà nước thực hiện mọi chủ
trương để giảm dân số, hạn chế sự bùng nổ dân số.
40
30
20
10
0

1979

1999

TS sinh

32,5

19,9

TS t?

7,2

5,6

Dựa vào hình 4.1/trang 15:
- Nhận xét về cơ cấu lực lượng động giữa thành thị và nông

thôn. Giải thích nguyên nhân?
* Lực lượng lao động giữa thành thị và nông thôn rất không đồng đều.
Nông thôn chiếm 75.8% ( gấp 3 lần) thành thị 24.2%
* Nguyên nhân: Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế sản xuất nông nghiệp
là chủ yếu có từ lâu đời. Thành thị là nơi tập trung các trung tâm công
nghiệp, phi nông nghiệp, nguồn lao động phải có chuyên môn cụ thể.)
- Nhận xét về chất lượng của lực lượng lao động ở nước ta. Để
nâng cao chất lượng lao động cần phải có những giải pháp gì?
*Chất lượng của lực lượng lao động còn thấp, cả nước đạt 21.2% số lao
động qua đào tạo chuyên môn điều đó thể hiện chất lượng lao động được
chuyển giao thông qua kinh nghiệm trong sản xuất, gia truyền, thể lực ... * Việc đô thị hoá đã đưa nguồn lao động nông thôn xâm nhập vào thành


thị gây không ít khó khăn cho việc giải quyết việc làm, đồng thời kéo
theo nhiều tiêu cực, tệ nạn cho xã hội.
Để nâng cao chất lượng lực lượng lao động cần có các giải pháp:
* Phổ cập giáo dục THCS, Bậc trung học toàn dân.
* Mở các trung tâm đào tạo nghề có định hướng, do các tổ chức xã hội hổ
trợ cho lực lượng lao động trong quá trình đô thị hoá, nông thôn hoá và
sau khi hoàn thành phổ cập.
* Đầu tư cải thiện cuộc sống để phát triển về thể chất thể trạng con người
do các cơ sở TTTD, y tế đảm nhiệm.
Hình 4.2/trang 16.
- Nhận xét về cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao động theo ngành
ở nước ta.( So sánh cụ thể tỉ lệ lao động từng ngành)
Nông-Lâm - Nnghiệp 71.5à 59.6 => giảm 11.9%
CN - XD 11.2à16.4 => Tăng 5.2%
Dịch vụ
17.3à24.0 => tăng 6.7%
• Cơ cấu lao động có sự chuyển dịch mạnh theo hướng CNH trong

thời gian qua, biểu hiện ở tỉ lệ lao động trong các ngành công
nghiệp-xdựng và dịch vụ tăng. Số lao động trong các ngành nônglâm ngư giảm. Tuy vậy phần lớn lao động vẫn còn tập trung trong
nhóm ngành nông -lâm - ngư (59.6%) vì vậy nguồn lao động trong
các ngành CN-XD vẫn còn thấp so với tốc độ CNH hiện nay.
Câu 3/trang 17
* Nhận xét: Sự thay đổi trong sử dụng lao động thành phần kinh tế
lao động nhà nước ngày càng giảm dần (5,4%), các khu vực kinh tế
khác ngày càng tăng dần (5,4%)
* Ý nghĩa: Nền kinh tế cơ cấu đa dạng, nhiều thành phần kinh tế đã
giúp cho xã hội giải quyết được công ăn việc làm cho nhân dân, phân
bố lại lực lượng lao động, dân cư hợp lí, cải thiện nâng cao chất lượng
cuộc sống của nhân dân. Nền kinh tế chuyển biến theo hướng CNHHĐH.
Hình 6.1/trang 20. Hãy phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế. Xu hướng này thể hiện rõ ở những khu vực nào?
Khu vực kinh
tế

Nông –lâm ngư nghiệp

Sự chuyển dịch cơ cấu
ngành kinh tế GDP

Nguyên nhân

Từ 1991-2002, tỉ trọng
giảm liên tục, thấp hơn
Dịch vụ và Công nghiệp –
Xây dựng, từ 40.5%
(1995) xuống còn 23%
(2002)


-Nền kinh tế chuyển từ bao cấp
sang kinh tế thị trường, từ 1 nước
nông nghiệp chuyển sang nước
công nghiệp.


Công nghiệp
-Xây dựng

Dịch vụ

Tỉ trọng tăng lên nhanh - Chủ trương CNH-HĐH gắn
nhất từ dưới 22.7% (1991) liền với đường lối đổi mới đạt
lên 38.5% ( 2002) có khả hiệu quả và đang phát triển.
năng sẽ vượt qua dịch vụ
vào những năm sau.
- Tỉ trọng tăng khá nhanh
cao nhất gần 44% (1995)
Sau giảm rõ rệt xuống còn
38.5% ( 2002)

- Do ảnh hưởng cuộc khủng
hoảng tài chính khu vực (1997T-Lan) các hoạt động kinh tế đối
ngoại tăng trưởng chậm

Câu 2/trang 23 Vẽ biểu đồ hình tròn cơ cấu GDP phân theo
thành phần kinh tế ( 2002)

KT có v?n đ?u

tư nư?c ngoài
13,7%

KT Cá th?
31,6%

KT nhà nư?c
38,4%

KT Tư nhân
8,3%

KT T?p th?
8%

BĐ: Cơ c?u GDP phân theo thành ph?n kinh t?, năm 2002

• Nhận xét:
* Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế nước ta đa dạng. Thành
phần kinh tế Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn (38.4% ) năm 2002.
Câu 2/trang 33: Vẽ biểu đồ cột, cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn
nuôi (%)


BĐ: Cơ c?u giá tr? s?n xu?t ngành chăn nuôi(%)

3,9
12,9
19,3


2,4
17,3
17,5

63,9

62,8

1990

2002

Ph? ph?m chăn nuôi

3,9

2,4

S?n ph?m tr?ng s?a

12,9

17,3

Gia c?m

19,3

17,5


Gia súc

63,9

62,8

100%
90%
80%
70%
60%
50%
40%
30%
20%
10%
0%

Gia súc

Nghìn tấn

Gia c?m

S?n ph?m tr?ng s?a

Ph? ph?m chăn nuôi

Biểu đồ Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (%)
Nhận xét:

- Tỉ trọng giữa các ngành thay đổi không đáng kể. Trong đó tỉ trọng
sản phẩm trứng sữa năm 2002 tăng hơn 1990 do đã áp dụng tốt khoa
học kĩ thuật và lai tạo giống có năng suất cao.
Câu 3/trang BĐ
37:Sản
Cănlượng
cứ vào
bảng 9.2, vẽ biểu đồ ba đường biểu
thuỷ sản thời kì 1990- 2002
diễn thể hiện sản lượng thuỷ sản thời kỳ 1990-2002

3000

Tổng
số

2500
2000

Khai thác
1500
1000

Nuôi trồng
500
0

năm

1990

2002

1994

1998


Biểu đồ sản lượng tủy sản thời kì 1990 – 2002
Chú thích:
Bài 16/trang 60. Thực hành
100
90
35,7
80

41,2

44

42,1

40,1

38,6

38,5

28,8

32,1


34,5

38,1

38,5

27,2

25,8

25,4

23,3

23

70
60
23,8
50
28,9
40
30
2040,5
29,9
10
0
BĐ: Cơ c?u GDP c?a nư?c ta th?i k ì 1991-2002 (%)
N-L - NN


CN-XD

DV

• Nhận xét ( Xem lại nhận xét hình 6.1/20)
- Sự giảm mạnh tỉ trọng của nông, lâm, nông nghiệp từ 40.5 xuống
23.0% nói lên: nước ta đang chuyển dần từng bước từ nước nông
nghiệp sang nước công nghiệp.
- Tỉ trọng của khu vực kinh tế công nghiệp- xây dựng tăng nhanh
nhất.Từ vị trí thấp hơn nông, lâm, ngư nghiệp (1991) nay đã vượt
nông, lâm, ngư nghiệp (2002) là 38.5 % - 23% = 15.5% (2002).
- Thực tế này phản ánh quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá
đang phát triển.
Câu 3/trang 69 Dựa vào bảng 18.1, vẽ biểu đồ cột và nhận xét về
giá trị sx CN ở hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc


BĐ: Giá trị sản xuất công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (Tỉ đồng)
Tỉ đồng
15.000
12.500
10.000
7.500
5.000
2.500
0

1995
Công nghiệp tiểu vùng Tây Bắc


2000

năm

2002

Công nghiệp tiểu vùng Đông Bắc

BĐ: Giá trị sản xuất công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
(Tỉ đồng)
Nhận xét:
* Giá trị sản xuất công nghiệp của 2 vùng qua các năm: từ 1995-2002,
tiểu vùng Tây Bắc tăng chậm, tiểu vùng Đông Bắc tăng nhanh
* Giá trị sản xuất công nghiệp của tiểu vùng Tây Bắc qua các năm
thấp hơn nhiều so với tiểu vùng Đông Bắc.
Câu 3/trang 75 Dựa vào BSL sau:
Đất NN (nghìn ha) Dân số (triệu người)
Cả nước
9406,8
79,7
Đồng bằng Sông Hồng
855,2
17,5
Vẽ BĐ cột thể hiện bình quân đất NN theo đầu người ở ĐBSH và cả
nước (ha/người). Nhận xét
Lập bảng xử lý số liệu
(%)
Cả nước
Đồng bằng sông Hồng


Bình quân đất nông nghiệp trên đầu
người (ha/người)
79406.800 : 79.700.000 ≈ 0.12
855.200 : 17.500.000 ≈ 0.05

0,14
0,12
0,1
0,08
0,06

0,12

0,04
0,02

0,05

0
C? nư?c

ĐB Sông H?ng


Biểu đồ bình quân đất nông nghiệp theo đầu người ở ĐBSH và cả
nước năm 2002
Nhận xét:
- Bình quân đất nông nghiệp theo đầu người của Đồng bằng sông
Hồng thấp hơn cả nước.( gần bằng một nữa)

- Diện tích đất canh tác theo đầu người thấp, gây trở ngại lớn cho sự
phát triển kinh tế - xã hội trong vùng .
Bài 22/trang 80 Thực hành

%

14 0
130

Sản lượng lương thực

120
110

Bình quân lương thực
theo đầu người

100
90

Dân số

1995
2002

1998

2000

năm



BĐ Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực, và bình quân
lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng (%).
Câu 2/trang 99 Dựa vào BSL sau, hãy vẽ biểu đồ cột thể hiện diện
tích nuôi trồng thủy sản ở các tỉnh, thành phố của vùng DHN Trung
Bộ năm 2002 và nêu nhận xét
Bảng 26.3 Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản theo các tỉnh, năm
2002
Các tỉnh,
Đà
Quảng Quảng Bình Phú Khánh
Ninh
Bình
thành
Nẵng
Nam Ngãi
Định Yên Hòa
Thuận Thuận
phố
Diện tích
0,8
5,6
1,3
4,1
2,7
6,0
1,5
1,9
(nghìn ha)


8
6
4
2
0

2002

6

5,6

4,1
1,3

0,8
Đà N?ng

Qu?ng
Nam

Qu?ng
Ngãi

0,8

5,6

1,3


2,7

Bình Đ?nh Phú Yên
4,1

2,7

1,5

1,9

Khánh
Hòa

Ninh
Thu?n

Bình
Thu?n

6

1,5

1,9

Biểu đồ nuôi trồng thủy hải sản ở các tỉnh, thành phố của vùng
Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2002
• Nhật xét: Khánh Hòa: 6000 ha cao nhất.

Đà Nẵng : 800 ha thấp nhất.
Câu 3/trang 105. Vẽ biểu đồ thanh ngang thể hiện độ che phủ
rừng của các tỉnh và nêu nhận xét.


BĐ th? hi?n đ? che ph? r?ng các t?nh ? Tây Nguyên (2003)
Lâm Đ?ng
Đ?k L?k
Gia Lai
Kon Tum
0

10

20

30

40

50

60

Biểu đồ thể hiện độ che phủ rừng của các tỉnh Tây Nguyên (2003)
Nhận xét:
- Độ che phủ rừng tỉnh Gia Lai thấp nhất 49.2%
- Độ che phủ rừng của các tỉnh Kon Tum cao nhất 64%
- Độ che phủ rừng ở Tây Nguyên chỉ chiếm trung bình (50%) diện tích
lãnh thổ.


70



×