Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM Môn học Máy điện Khí cụ điện: đề số 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.51 KB, 4 trang )

Bộ công nghiệp

Trờng đại học công nghiệp Hà Nội

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Khoa Điện Tử

Đề thi trắc nghiệm
Môn học: Máy điện - Khí cụ điện

Lớp: CĐĐT
Thời gian làm bài: 30 phút (không kể thời gian phát đề)

Đề thi số 8

(Hãy chọn câu trả lời đúng nhất)

1. Cuộn hút của rơle một chiều có thể mắc vào nguồn xoay chiều có cùng trị số điện
áp.
a.Sai.
b.Đúng.
c. Tuỳ trờng hợp cụ thể.

2. Tiếp điểm của công tắc tơ một chiều có thể đóng ngắt đợc dòng điện xoay chiều,
trong khi các thông số ghi trên nhãn là thoả mãn.
a.Đúng.
b.Sai.
c. Tuỳ trờng hợp cụ thể.
3. Trong một hệ thống điều khiển, nếu một Công tắc tơ nào đó thiếu tiếp điểm



phụ, thì phơng pháp tốt nhất là:
a.
b.
c.
d.

Mắc thêm một công tắc tơ cùng chủng loại và song song với công tắc tơ đó.
Mắc thêm một Rơle trung gian song song với Công tăc tơ đó.
Cả hai Đáp án đều đúng.
Không có đáp án đúng.

4.Về cấu tạo, Rơle trung gian và công tắc tơ khác nhau cơ bản ở điểm nào?
a. Hệ thống tiếp điểm.
b. Hệ thống dập hồ quang.
c. Không có đáp án đúng.
d. Cả hai đáp án (a) và (b) trên đều đúng.
5. Một công tắc tơ 3 cực có dòng điện định mức đi qua tiếp điểm là 30A, hỏi nó

có thể đóng/ ngắt cho tải nào sau đây:

a. Động cơ không đồng bộ 1 pha, có Pđm=1,5KW; U1đm=220V; đm=0,76;
cosđm=0,8.
b. Động cơ không đồng bộ 3 pha, có Pđm=1,5KW; U1đm=380V; đm=0,85;
cosđm=0,89.
c. Động cơ một chiều kích từ độc lập, có có Pđm=1,5KW; Uđm=110VDC; đm=0,85.
d. Cả 3 tải trên.


6. Tiếp điểm của Rơle trung gian chỉ có thể thay thế cho tiếp điểm của công tắc


tơ khi:
a.
b.
c.
d.

Tiếp điểm của công tắc tơ là tiếp điểm chính.
Tiếp điểm của công tắc tơ là tiếp điểm phụ.
Cả hai trờng hợp trên đều đúng.
Cả hai trờng hợp a, b đều sai.

7. Một Aptomat 1 cực, có dòng điện ghi trên nhãn là 35A, hỏi nó có thể bảo vệ

cho tải nào sau đây:

a. Động cơ không đồng bộ 1 pha, có Pđm=1,5KW; U1đm=220V; đm=0,76;
cosđm=0,8.
b. Động cơ không đồng bộ 3 pha, có Pđm=1,5KW; U1đm=380V; đm=0,85;
cosđm=0,89.
c. Động cơ một chiều kích từ độc lập, có có Pđm=2,5KW; Uđm=110VDC; đm=0,85.
d. Cả 3 tải trên.

8. Để bảo vệ động cơ điện không đồng bộ ba pha khỏi sự cố quá tải dài hạn ng-

ời ta có thể dùng:
a.
b.
c.
d.


1Rơle nhiệt có 1 sợi đốt.
2Rơle nhiệt có 1 sợi đốt.
1 Rơle nhiệt có 3 sợi đốt.
Cả hai đáp án b) và c) đều đúng.

9. Khi tính chọn áptômát phải dựa vào thông số nào?
a. Dòng điện định mức đi qua tiếp điểm.
b. Dòng điện tác động của áptômát.
c. Điện áp định mức đặt trên tiếp điểm.
d. Cả 3 thông số trên.
10. Cơ cấu điện từ nối tiếp có thể mắc song song với lới điện đợc không?
a. Không thể.
b. Có thể.
c. Tuỳ trờng hợp cụ thể.
11. Khi mắc thêm điện trở phụ vào mạch kích từ của động cơ điện một chiều

kích từ độc lập thì:
a.
b.
c.
d.

Tốc độ không tải lý tởng không thay đổi.
Dòng điện khởi động không thay đổi.
Mômen khởi động không thay đổi.
Cả ba thông số trên đều không thay đổi.

12 . Hãm ngợc động cơ điện một chiều kích từ song song xảy ra khi:
a. Động cơ đang quay, đóng vào phần ứng một điện trở phụ đủ lớn.

b. Động cơ đang quay, đảo chiều điện áp cấp vào phần ứng, kích từ vẫn giữ nguyên
nh cũ.


c. Động cơ đang quay, đảo chiều điện áp cấp vào phần kích từ, phần ứng vẫn giữ
nguyên nh cũ.
d. Cả 3 đáp án trên đều đúng.
13. Giảm điện áp đặt vào phần ứng động cơ điện một chiều kích từ song song đi

25 lần so với giá trị định mức thì mô men khởi động giảm đi lần.
1
25
1
b.
5
c. 5
d. 25
a.

14. Mắc thêm vào mạch phần ứng của động cơ điện một chiều kích từ độc lập

một điện trở phụ có giá trị bằng 7 lần điện trở phần ứng thì dòng điện phần ứng
khi khởi động tăng lần.
a.
b.

1
.
8
1


8

c. 8
d.

8

15. Khi thay đổi chiều quay của động cơ một chiều ngời ta có thể thay đổi chiều

dòng điện kích từ hoặc đổi chiều dòng điện phần ứng. Nhng phơng pháp tốt
nhất là:
a. Đổi chiều dòng điện kích từ.
b. Đổi chiều dòng điện phần ứng.
c. Kết hợp cả hai phơng pháp trên.
d. Không có phơng án đúng.
16. Phơng trình đặc tính cơ điện của động cơ điện một chiều kích từ song song có
dạng nh sau:
U u Ru + Rkt
+
M
a. =
K
( K ) 2
Uu
R
u Iu
b. =
K ( K )
Uu

R
+ u Iu
c. =
K ( K )
U u Ru + Rkt

I
d. =
K
( K ) u
17. Khi khởi động động cơ điện một chiều kích từ độc lập, tốt nhất chúng ta thao tác
theo thứ tự nh sau:


a. Trớc tiên cấp nguồn cho cuộn dây kích từ sau đó mới cấp nguồn cho cuộn dây
phần ứng của động cơ.

b. Cấp nguồn cho cuộn dây phần ứng, nhng không cấp nguồn cho cuộn kích từ.
c. Cấp nguồn cho cuộn dây phần ứng sau đó mới cấp nguồn cho cuộn dây kích từ.
d. Không có đáp án đúng.
18. Động cơ đồng bộ thờng đợc ứng dụng ở đâu?
a. Trong các hệ thống truyền động có công suất bé.
b. Trong các hệ thống truyền động rời rạc.
c. Trong các hệ thống truyền động công suất lớn cần ổn định tốc độ khi tải thay đổi .
d. Trong tất cả các hệ thống truyền động trên.
19. Từ trờng trong dây quấn ba pha là từ trờng gì ?
a.Từ trờng đập mạch.
b.Từ trờng quay.
c.Cả hai thành phần trên.
d. Không có đáp án đúng.

20. Có một quạt trần bằng động cơ không đồng bộ một pha kiểu tụ điện, sau khi

quấn lại cho chạy thử thì phát hiện quạt quay ngợc. Sửa chữa bằng cách đấu tụ
điện sang phía đầu dây khác của cuộn khởi động (cuộn phụ) thì quạt quay
thuận nhng tốc độ chậm, lợng gió ít, do:
a.Đấu nhầm tụ C sang cuộn dây làm việc.
b.Đảo chiều tụ C.
c.Cả hai nguyên nhân trên.
d.Không có nguyên nhân nào trong hai nguyên nhân trên.

Duyệt đề



×