Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM Môn học Máy điện Khí cụ điện: đề số 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.69 KB, 3 trang )

Bộ công nghiệp

Trờng đại học công nghiệp Hà Nội
Khoa Điện Tử

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Đề thi trắc nghiệm
Môn học: Máy điện - Khí cụ điện

Lớp: CĐĐT

Đề thi số 13

Thời gian làm bài: 30 phút (không kể thời gian phát đề)

(Hãy chọn câu trả lời đúng nhất)

Câu 1 Cách nào sau đây nhằm dập tắt hồ quang?
a. Tăng diện tích tiếp xúc bề mặt.
b. Tăng dòng điện giữa hai điện cực.
c. Tăng điện áp giữa hai điện cực.
d. Tăng chiều dài hồ quang.

Câu 2 Hồ quang xoay chiều dễ bị dập tắt hơn hồ quang một chiều vì.
a. Hồ quang xoay chiều có chiều dài lớn hơn.
b. Hồ quang xoay chiều có mật độ dòng điện nhỏ hơn.
c. Dòng điện xoay chiều có 2 lần qua trị số 0 trong 1 chu kỳ.
d. Cờng độ từ trờng xoay chiều nhỏ hơn cờng độ từ trờng 1 chiều.
Câu 3 Lõi thép của cơ cấu điện từ 1 chiều thờng đợc chế tạo bằng.


a. Các lá thép kỹ thuật điện ghép lại và đợc sơn cách điện.
b. Các lá thép kỹ thuật điện ghép lại và gắn vòng chống rung ở cực từ.
c. Các lá tôn silic đợc cán nguội.
d. Bằng vật liệu sắt từ đúc đặc.
Câu 4 Lõi thép của cơ cấu điện từ xoay chiều thờng đợc chế tạo bằng:
a. Các lá thép kỹ thuật điện ghép lại và đợc cách điện với nhau.
b. Các lá thép kỹ thuật điện ghép lại và đợc cách điện với nhau đồng thời
gắn vòng chống rung ở cực từ.
c. Bằng sắt từ đợc đúc đặc.
d. Bằng gang đúc đặc.
Câu 5 Rơ le thờng đợc dùng ở mạch nào sau đây?
a. Mạch động lực.
b. Mạch động lực khởi động cơ không đồng bộ(KĐB) động cơ ro to dây
quấn.
c. Mạch động lực khởi động cơ không đồng bộ(KĐB) động cơ ro to lồng
sóc.
d. Mạch điều khiển.
Câu 6 Có 1 công tắc tơ 1 chiều 1 cực có dòng điện và đIện áp định mức ghi trên
nhãn nh sau: 30(A) 220 (VDC). Hỏi nó có thể đóng/cắt cho phụ tảI nào dới
đây?
a. Động cơ xoay chiều 3 pha điện áp- 380 (V). Công suất P = 10(kW).
b. Động cơ xoay chiều 1 pha điện áp 220 (V). Công suất P = 10(kW).
c. Động 1 chiều điện áp 127 (V). Công suất P = 2.8 (kW).
d. Động 1 chiều điện áp 220 (V). Công suất P = 10 (kW).
Câu 7 Có 1 công tắc tơ 1 chiều 2 cực có dòng điện và điện áp định mức ghi trên
nhãn nh sau: 10(A) 220 (VDC). Hỏi nó có thể đóng/cắt cho phụ tảI nào dới
đây?
(a)
a. Động cơ không đồng bộ 1 pha rotor lồng sóc công suất P = 2 (kW), điện
áp 220 (V).

b. Động cơ đồng bộ 3 pha công suất P = 20(kW), đIện áp - 380 (V).
c. Động cơ 1 chiều công suất P = 8.8 (kW), điện áp 220 (VDC).
d. Động cơ 1 chiều công suất P = 10 (kW), điện áp 127 (V).
Câu 8 Có 1 công tắc tơ xoay chiều 2 cực có dòng điện và điện áp định mức ghi
trên nhãn nh sau: 10(A) 400 (VAC). Hỏi nó có thể đóng/cắt cho phụ tải nào dới đây?


a. Động cơ 1 chiều điện áp 220 (V) công suất P = 5 (kW).
b. Động cơ không đồng bộ 3 pha rotor lồng sóc công suất P = 10 (kW), điện
áp 380 (V).
c. Động cơ không đồng bộ 1 pha rotor lồng sóc công suất P = 1.5 (kW), điện
áp 220 (V).
d. Động cơ không đồng bộ 1 pha rotor lồng sóc công suất P = 7.5 (kW), điện
áp 220 (V).
Câu 9 Máy biến áp điện lực là máy điện dùng để.
a. Tạo ra năng lợng điện.
b. Tạo ra năng lợng từ.
c. Bổ sung công suất cho lới điện.
d. Truyền tải năng lợng.
Câu 10 Máy biến áp điện lực có ý nghĩa đặc biệt trong trờng hợp nào sau đây.
a.
b.
c.
d.

Biến đổi năng lợng cơ thành năng lợng điện.
Tạo ra từ trờng xoáy.
Truyền tải điện năng đi xa.
Sinh ra công suất cho phụ tải.


Câu 11 Sơ cấp và thứ cấp máy biến áp có cùng trị số nào.
a. Tần số dòng điện.
b. Điện áp.
c. Dòng điện .
d. Tổn hao đồng trên các dây quấn.
Câu 12 Một dây quấn đợc quấn trên lõi thép với số vòng dây là 150 vòng, từ
thông cực đạI max = 0.01(Wb) với tần số dòng đIện chạy trong dây quấn là f =
50(Hz). S.đ.đ E là:
a. 127 (V).
b. 333 (V).
c. 220 (V).
d. 150 (V).
Câu 13. Động cơ không đồng bộ 3 pha, nếu lới điện bị mất một pha (thí dụ nh
đứt cầu chì) thì chiều quay của động cơ so với chiều quay trớc khi mất pha là . . .
a. cùng chiều.
b. ngợc chiều.
c. không có trả lời đúng.
Câu 14. Dùng phơng pháp đổi nối - để khởi động động cơ không đồng bộ thì
dòng điện pha khi khởi động nối bằng . . . lần dòng điện trong trờng hợp nối
.(?)
a.1/3.
b. 3 .

c.

1
.
3

a. 3.

Câu 15. Động cơ không đồng bộ 3 pha có sơ đồ nối dây: 380/220V - / , đối với
lới điện 3 pha ở Việt Nam phải đấu theo sơ đồ nào:
a. .
b..
c. hoặc đều đợc.
Câu 16. Ngời ta gọi động cơ 3 pha rôto dây quấn và động cơ rôto lồng sóc là động
cơ không đồng bộ (với n là tốc độ động cơ và n1 là tốc độ từ trờng), vì khi làm việc
bình thờng có:
a.n > n1.
b.n < n1.


c.n = n1.
d.n n1.
Câu 17 Từ trờng đập mạch sinh ra bởi
a. Dây quấn xoay chiều 3 pha.
b. Dây quấn xoay chiều 2 pha.
c. Dây quấn xoay chiều 1 pha.
d. Dây quấn 1 chiều.
Câu 18 Tại sao khi khởi động dòng điện của động cơ 1 chiều rất lớn.
a. Sức điện động E = 0.
b. Điện áp lúc khởi động lớn.
c. Điện trở phần ứng khi khởi động lớn.
d. Từ thông cực đại khi khởi động lớn.
Câu 19 Trong các cách hạn chế dòng điện khởi động cho động cơ 1 chiều sau,
phơng pháp nào ít gây tổn hao năng lợng nhất.
a. Mắc thêm điện trở phụ vào phía kích từ.
b. Mắc thêm cuộn kháng vào mạch phần ứng.
c. Giảm điện áp cấp cho động cơ.
d. Mắc thêm điện trở phụ vào mạch phần ứng.

Câu 20 Hãy so sánh cách điều chỉnh tốc độ động cơ bằng cách thay đổi điện áp
phần ứng và thay đổi điện trở phần ứng về khả năng giảm tổn hao năng lợng
a.
b.
c.
d.

Phơng pháp thay đổi điện trở phần ứng.
Phơng pháp thay đổi điện áp phần ứng.
Cả 2 phơng pháp trên gây tổn hao nh nhau.
Cả 3 câu trả lời trên đều sai.

Duyệt đề



×