Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Bước Đầu Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Của Hoạt Động Chăn Nuôi Lợn Có Tính Đến Các Yếu Tố Môi Trường Nơi Thực Hiện Xã Hồng Hà, Tỉnh Hà Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.1 KB, 43 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

Lời nói đầu
Lý do chọn đề tài: Hà Tây là tỉnh có diện tích 2.192km2, với số dân 2,5
triệu ngời, đứng thứ 4 trong cả nớc. Số dân sinh sống và làm việc ở nông thôn
chiếm 90%. Nông nghiệp đóng góp vào giá trị GDP của toàn tỉnh là 70%. Nh
vậy, nông nghiệp ở Hà Tây vẫn giữ một vai trò chủ đạo trong đời sống kinh tế
của tỉnh. Đặc biệt, trong những năm gần đây, tỉnh Hà Tây thực hiện phát triển
kinh tế theo chủ trơng của Đảng và Nhà nớc là công nghiệp hoá, hiện đại đất
nớc. Điều đó đã thúc đẩy nông thôn Hà Tây có những bớc phát triển mới theo
hớng nông nghiệp thâm canh ở mức cao, công nghiệp chế biến lơng thực thực
phẩm phát triển, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản cũng đạt những thành tựu
đáng kể.
Tuy nhiên, hiệu quả của các hoạt động sản xuất trên mới chỉ tính đến lợi
ích của ngời sản xuất mà cha tính đến những thiệt hại về môi trờng. Điều đó
đã làm cho môi trờng nông thôn Hà Tây ngày càng bị biến đổi. Nhiều nơi bắt
đầu bị ô nhiễm và có những nơi bị ô nhiễm cục bộ khá gay gắt. Một trong
những nơi nh vậy là ở xã Hồng Hà, huyện Đan Phợng, mà nguyên nhân chính
là do hoạt động sản xuất chăn nuôi lợn gây nên.
Chăn nuôi lợn là hoạt động sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế khá và tận
dụng các nguồn thức ăn sẵn có của các hộ nông dân. Nó là một trong những
hoạt động sản xuất chính của ngời dân xã Hồng hà và đợc phát triển với quy
mô ngày càng mở rộng.
Nhng bên cạnh đó, hoạt động sản xuất này gây ra những biến đổi về môi
trờng nh ô nhiễm nớc mặt, tác động tới hệ sinh thái ao, hồ, hoạt động nuôi cá,
hoạt động trồng lúa và tác động tới sức khoẻ của ngời dân. Nh vậy, hoạt động
sản xuất này ảnh hởng đến lợi ích của cộng đồng. Do đó, để đánh giá đầy đủ
hiệu quả của hoạt động chăn nuôi lợn, tính tính đến các yếu tố môi trờng, em
quyết định chọn đề tài:
"Bớc đầu đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động chăn nuôi lợn có
tính đến các yếu tố môi trờng nơi thực hiện xã Hồng Hà - huyện Đan Phợng - tỉnh Hà Tây".



1


Chuyên đề tốt nghiệp
Mục đích của đề tài:
Đánh giá hiệu quả kinh tế đơn thuần.
Đánh giá hiệu quả của hoạt động chăn nuôi có tính tới các yếu tố môi trờng.
Góp phần giúp các nhà hoạch định và kiến nghị các biện pháp bảo vệ môi trờng.
Phơng pháp nghiên cứu:
Lý luận kinh tế môi trờng kết hợp điều tra, nghiên cứu thực địa.
Sử dụng nguyên lý của kinh tế học môi trờng "Ngời gây ô nhiễm phải trả
tiền (P.P.P)".

2


Chuyên đề tốt nghiệp
Mục lục
Trang
Lời nói đầu
- Lý do chọn đề tài
- Mục đích của đề tài
- Phơng pháp nghiên cứu
Chơng I: Một số lý luận chung về kinh tế và quản lý môi trờng
I. Khái niệm chung về biến đổi môi trờng và hiện tợng ngoại ứng
1 Biến đổi môi trờng
2. Ngoại ứng môi trờng
II. Hiệu quả cá nhân và hiệu quả xã hội khi có ngoại ứng tiêu cực xảy
ra.

1. Hiệu quả cá nhân
2. Hiệu quả xã hội
III. Tiếp cận các phơng pháp định giá hàng hoá môi trờng
1. Các phơng pháp sử dụng nhận thức về nhu cầu
2. Các phơng pháp sử dụng nguyên tắc chi phí cơ hội
3. Phơng pháp sử dụng các vật thay thế
IV. Tiếp cận lý luận quản lý môi trờng q
1. Khái niệm về quản lý môi trờng
* Khái niệm
* Thực chất của quản lý môi trờng
* Bản chất của quản lý môi trờng
2. Các phơng pháp quản lý môi trờng
2.1. Các phơng pháp hành chính
2.2. Phơng pháp kinh tế
2.3. Các phơng pháp giáo dụcq
Chơng II: Tổng quan về chăn nuôi khu vực xã Hồng Hà
I. Vị trí địa lý
II. Các hs sản xuất của xã Hồng Hà và quá trình phát triển của hoạt
động chăn nuôi
III. Hiện trạng của hoạt động chăn nuôi
1. Quy trình chăn nuôi lợn của ngời dân xã Hồng hà
2. Mô hình
2.1. Mô hình trích lợi nhuận
2.2. Mô hình trích lãi gộp
2.3. Mô hình hồi quy tơng quan dân số thời gian

3


Chuyên đề tốt nghiệp

3. Lợi nhuận hàng năm của hoạt động nuôi lợn
4. Hiệu quả kinh tế của hoạt động nuôi lợn
5. Đánh giá hiệu quả
Chơng III: Hiện trạng môi trờng xã Hồng Hà
I. Những yếu tố môi trờng bị tác động bởi hoạt động nuôi lợn
II. Đánh giá hiện trạng môi trờng
III. Lợng hoá các thiệt hại về môi trờng
1. Lợng hoá những thiệt hại về cá
2. Những chi phí về y tế
3. Những chi phí về nớc sạch
4. Hiệu quả xã hội của hoạt động nuôi lợn trên quan điểm kinh tế môi trờng
Chơng IV: Nhận xét và kiến nghị
I. So sánh hiệu quả kinh tế đơn thuần và hiệu quả kinh tế xã hội
II. Phân tích các yếu tố ảnh hởng tới hiệu quả kinh tế của hoạt động
nuôi lợn
III. Kiến nghị các giải pháp khắc phục môi trờng và các biện pháp
quản lý môi trờng
Kết luận.

4


Chuyên đề tốt nghiệp
Chơng I
Một số lý luận chung về kinh tế
và quản lý môi trờng
I. Khái niệm chung về biến đổi môi trờng và hiện tợng ngoại ứng

1. Biến đổi môi trờng
Mọi hoạt động của con ngời, đặc biệt là các hoạt động kinh tế đều tác

động tới môi trờng. Các tác động này có thể là tác động tích cực hay tác động
tiêu cực, mà chủ yếu là tác động tiêu cực. Các tác động tiêu cực khi vợt quá
một ngỡng giới hạn nào đó sẽ làm biển đổi môi trờng. Tuỳ theo mức độ biến
đổi mà ngời ta phân ra làm ba loại: ô nhiễm môi trờng, suy thoái môi trờng và
sự cố môi trờng. Theo điều 2 luật bảo vệ môi trờng Việt Nam có hiệu lực ngày
10 tháng 01 năm 1994 thì:
Ô nhiễm môi trờng là sự làm thay đổi tính chất của môi trờng và vi phạm
tiêu chuẩn môi trờng.
Suy thoái môi trờng là sự làm thay đổi chất lợng và số lợng các thành
phần môi trờng, gây ảnh hởng xấu cho đời sống của con ngời và tự nhiên.
Sự cố môi trờng là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt
động của con ngời hoặc biến đổi bất thờng của thiên nhiên.
2. Ngoại ứng:
Ngoại ứng là những tác động tới các lợi ích hay các chi phí nằm ở bên
ngoài thị trờng. Hay nói cách khác, khi những tác động tích cực hay những tác
động tiêu cực của các hoạt động sản xuất không đợc thị trờng phản ánh vào
trong giá cả thì chúng đợc gọi là ngoại ứng.
Nh vậy, ngoại ứng có thể là ngoại ứng tích cực hay ngoại ứng tiêu cực:
ngoại ứng tiêu cực nảy sinh khi hoạt động của một bên đặt những chi phí cho
bên khác.
Ngoại ứng tích cực nảy sinh khi hoạt động của một bên làm lợi cho bên
khác.
Do đó, ngoại ứng tiêu cực gây ra những mất mát về phúc lợi của con ngời
và năng suất sinh học. Kinh tế học môi trờng gọi những mất mát đó là các chi
phí bên ngoài mà bản chất của chi phí bên ngoaì là do ngoại ứng tiêu cực gây
nên.
II. Hiệu quả cá nhân và hiệu quả xã hội khi có ngoại ứng tiêu
cực xảy ra.

Khi ngoại ứng tiêu cực xảy ra thì hiệu quả cá nhân và hiệu quả xã hội là

khác nhau. Chúng ta xem xét hai trờng hợp dới đây.
5


Chuyên đề tốt nghiệp
1. Hiệu quả cá nhân:
Giả sử D là đờng cầu thị trờng về thịt lợn. Hoạt động nuôi lợn của các hộ
dân gây ra các chi phí bên ngoài do ngoại ứng tiêu cực. Đó là các chất thải của
hoạt động chăn nuôi thải trực tiếp ra hệ thống cống rãnh làm ô nhiễm môi rờng nớc mặt, làm biến đổi hệ sinh thái ao, hồ, gây ra bệnh tật cho ngời dân
xung quanh. Ký hiệu sản phẩm là chi phí cận biên của hoạt động chăn nuôi
lợn, nhng cha tính đến các chi phí bên ngoài. Ta xác định điểm cân bằng cung
- cầu bằng mô hình dới đây:
P

SP
PP
D
0

QP

Q

Hình 1.1

Từ mô hình cho thấy, điểm cân bằng thị trờng có tính cá nhân là mức sản
lợng QP với mức giá PP.
2. Hiệu quả xã hội:
Bây giờ, chi phí cận biên của hoạt động chăn nuôi ta tính cả các chi phí
bên ngoài. Giả sử các chi phí bên ngoài do hoạt động sản xuất trên gây nên có

thể lợng hoá đợc bằng tiền và ký hiệu là EC. Khi đó, chi phí cận biên xã hội S S
= SP + EC. Lúc này, điểm can bằng đợc xác định thông qua mô hình dới đây:
P

SS = SP + EC

SP
PS
PP

0

EC
D
QS QP

Hình 1.2

Q

Qua mô hình (1-2) cho ta biết, điểm cân bằng thị trờng có tính xã hội ở
mức sản lợng QS, thấp hơn sản lợng cân bằng cá tính cá nhân một lợng Q =
6


Chuyên đề tốt nghiệp
(QP - QS) với mức giá PS cao hơn mức giá cân bằng thị trờng có tính cá nhân
một lợng P= (PS - PP). Do đó, khi ngoại ứng tiêu cực xảy ra, ta lầm tởng giá
thành của sản phẩm tơng đối rẻ, nhng thực tế thì không phải nh mô tả ở hình
1.2.

III. Tiếp cận các phơng pháp định giá hàng hoá môi trờng

Thờng những hàng hoá môi trờng nh không khí rạch, ao, hồ (để cho
thuận lợi, ta coi chúng là hàng hoá) không giống nh các hàng hoá thông thờng
khác nh tivi, tủ lạnh đợc mua bán trên thị trờng, tức chúng có thể tính đợc số lợng và có giá trị về mặt tiền tệ. Mà hầu hết các hàng hoá môi trờng gần nh là
"hàng hoá công cộng" hay "hàng hoá hỗn hợp". Các hàng hoá này hoặc không
đợc định giá hặc chúng đợc định giá không hợp lý. Các hàng hoá nh than,
uranium và các khoáng chất có thể đợc định giá không hợp lý. Bởi vì, giá cả
của chúng thờng không phản ánh đúng giá trị của tất cả các hàng hoá môi trờng đợc sử dụng trong quá trình khai thác. Ví dụ, giá một tấn than năm 1990
là 45USD. Tuy nhiên, giá cả này chủ yếu dựa vào một loạt các hoạt động cụ
thể nh khai thác quặng này từ lòng đất, tách chất kháng ra khỏi quặng, vận
chuyển chúng đến địa điểm tiêu dùng hợp lý. Nếu chúng ta tính giá trị của các
yếu tố liên quan khác nh số lợng cây đã bị phá huỷ, các loài vật hoang dã hoặc
đã bị tiêu diệt hoặc bị thay thế, và sự ô nhiễm của các hệ thống nớc nguồn bởi
các chất thải axit. Vậy là giá cả của một tấn than có thể cao hơn nhiều so với
45USD. Các yếu tố nêu trên trong thực tế là các ngoại ứng môi trờng, có nghĩa
là một loạt các tác động không đợc định giá, mà tạo ra một sự xung đột lẫn
nhau giữa những ngời khai thác khoáng sản và số ngời sống xung quanh đó.
Nếu nh chúng ta có đợc những phơng pháp đánh giá các hàng hoá môi trờng
này bằng tiền, và đa chúng vào việc hình thành các chính sách phát triển thì
chúng ta có thể đa ra những quyết định thích hợp hơn về môi trờng so với
những quyết định hiện hành về môi trờng.
Trong vòng hơn 50 năm qua, các nhà kinh tế đã có những cống hiến xuất
sắc trong việc đánh giá hàng hoá môi trờng. Tuy nhiên, nó có thể vẫn là lĩnh
vực thách thức nhất đối với kinh tế học môi trờng cho đến nay, các phơng
pháp định giá hàng hoá môi trờng có thể đợc chia làm 3 nhóm:
Các phơng pháp sử dụng nhận thức về nhu cầu (phơng pháp bằng lòng
chi trả: W.T.P)
Các phơng pháp sử dụng nguyên tắc chi phí cơ hội (phơng pháp chi phí
cơ hội).

Phơng pháp sử dụng các vật thay thế (phơng pháp chi phí thay thế)
1. Phơng pháp sử dụng nhận thức về nhu cầu (phơng pháp bằng lòng
chi trả: W.T.P)
7


Chuyên đề tốt nghiệp
W.T.P hay nhu cầu về một loại hàng hoá nào đó là sự thể hiện về lợi ích
mà ngời tiêu thu đạt đợc bằng mua hàng hoá đó. Khoáng dới đờng cong cầu
về một loại hàng hoá là thớc đo những lợi ích mà hàng hoá đó cung cấp. Nếu
nh bằng cách nào đó, ta có thể đa ra đờng cong cầu cho các hàng hoá môi trờng thì chúng ta có thể tính đợc số lợng lợi ích mà các hàng hoá đó đem lại.
Tuy nhiên, điều khó khăn là ở chỗ nhu cầu về hàng hoá môi trờng không thể
đa ra trực tiếp nh đối với các hàng hoá mà ta có thể sử dụng thông tin thị trờng. Mặc dù một số nhà nghiên cứu đã đa ra những câu hỏi trực tiếp nh điều
tra mẫu một số ngời, xem họ sẽ sẵn sàng trả bao nhiêu tiền cho các hàng hoá
môi trờng nh không khí trong lành, khu c trú liên hợp, nhng phơng pháp này
cũng không thu đợc kết quả khả quan lắm. Tuy nhiên, với một số phơng pháp
gián tiếp thì ngời ta cũng có thể thu đợc thành công ở một mức độ nào đó. Trờng hợp phổ biến nhất trong những phơng pháp này chính là phơng pháp chi
phí du lịch.
Phơng pháp chi phí du lịch: phơng pháp này đợc sử dụng hữu ích trong
việc đánh giá chất lợng của các khu thiên nhiên cung cấp giải trí, nơi mà mọi
ngời thờng lui tới để tổ chức các hoạt động giải trí nh picnic, đi dạo. Giả thiết
cơ bản là chất lợg môi trờng đợc thể hiện ở chất lợng ở các dịch vụ giải trí mà
môi trờng cung cấp. Giả thiết này trực tiếp ngụ ý rằng.
Nhu cầu về giải trí bằng nhu cầu về khu vực tự nhiên. Giả sử chúng ta
muốn tính đợc giá trị bằng tiền của một công viên quốc gia, nơi mà mọi ngời
thờng lui tới để giải trí. Chúng ta lại giả thiết rằng, tất cả mọi ngời tới công
viên này đều có thị hiếu và thu nhập tơng tự nh nhau. Nếu chúng ta không đa
ra giả thiết này, thì đờng cong cầu thu đợc từ phơng pháp này sẽ không thể
hiện chính xác nhu cầu về giải trí ở công viên đó. Phơng pháp này đợc dựa tên
các bớc chủ yếu sau đây:

Bớc 1: Chọn một số ngời thờng xuyên lui tới công viên.
Bớc 2: Hỏi từng ngời trong số đó 2 câu hỏi:
+ Quãng đờng mà họ phải đi tới công viên này là bao xa?
+ Hàng năm họ đi tới công viên này bao nhiêu lần.
Bớc 3: Phân loại những ngời thờng đi tới công viên theo nhóm dựa trên
cơ sở khoảng cách mà họ phải đi tới công viên. Nghĩa là, những ngời có
khoảng cách tơng tự nhau sẽ ghép vào một nhóm.
Bớc 4: ớc tính chi phí đi lại và số lần đi tới cong viên của từng nhóm.
Bớc 5: Xem xét mối quan hệ giữa chi phí đi lại và số lần đi tới công viên
với nhau.

8


Chuyên đề tốt nghiệp
Mối quan hệ giữa chi phí đi lại và số lần đi đợc coi là thể hiện nh cầu giải
trí. Có nghĩa là, chúng ta giả sử rằng, chi phí lại thể hiện trị giá giải trí và rằng
số lần đi thể hiện lợng giải trí. Dữ liệu giả thiết đa ra trong bảng 2.1. thể hiện
phơng pháp này.
Nhóm 1
1
2
3
4
5
6

Khoảng cách đến
công viên (km)
5

10
25
50
100
200

Chi phí đi đến công
viên (USD)
10
20
50
100
200
400

Số lần đi
5
35
10
3
1
0,5

Bảng 2.1
Trong bảng 2.1, cho biết số lần đi sẽ ít hơn khi chi phí đi lại lớn hơn. Đây
là kiểu quan hệ mà chúng ta có thể thấy ở bất kỳ đờng cung - cầu nào. Vì vậy,
nh cầu giải trí sẽ đợc xác địh bởi mối quan hệ giữa hai cột cuối cùng của bảng
2.1. và đợc biểu diễn trong hình 2.2.
P (USD): chi phí đi lại
DC đờng cầu về giải trí

Phần gạch chéo dới đờng cầu =
lợi ích của giải trí = lợi ích của
khu vực tự nhiên (theo giả định)

0

Hình 2.2

(Số lần đến)

Ưu điểm của phơng pháp sử dụng nhận thức về nhu càu hay phơng pháp
bằng lòng chi tả (W.T.P) là đơn giản, dễ thực hiện, nhng nhợc điểm của nó là
W.T.P xác định đợc thờng thấp hơn thực tế, thậm chí còn là mức tối thiểu. Để
khắc phục nhợc điểm của phơng pháp này, ta tiếp tục nghiên cứu các phơng
pháp sau:

9


Chuyên đề tốt nghiệp
2. Các phơng pháp sử dụng nguyên tắc chi phí cơ hội (phơng pháp
chi phí cơ hội)
Những phơng pháp này thờng đợc áp dụng trong bối cảnh có các xung
đột giữa bảo tồn và phát triển. Ví dụ, giả sử rằng bên dới lòng đất của các
vùng rừng nguyên sinh có một mỏ khoáng sản phong phú, "phát triển" sẽ liên
quan tới việc tàn phá rừng tự nhiên để khai thác và "bảo tồn" sẽ liên quan đến
việc giữ cho rừng nguyên sinh đợc nguyên vẹn, không bị phá huỷ. Nh vậy, vấn
đề có liên quan đến chi phí cơ hội.
Do đó, chúng ta phải xem xét khái niệm chi phí cơ hội: chi phí cơ ohội
của một hoạt động là lợi ích thực cao nhất có thể có đợc khi khai thác theo

đuổi hoạt động đó. Nếu chúng ta muốn bảo tồn môi trờng tự nhiên và muốn có
chi phí cơ hội cho việc bảo tồn môi trờng đó, chúng phải làm những việc sau:
Thứ nhất, lên danh sách tất cả các phơng án có thể làm ở khu vực đó.
Thậm chí, nếu khai khoáng là sự lựa chọn rõ ràng nhất. Chúng ta cũng không
thể ngăn chặn các lựa chọn khác nh đốn gỗ, phát triển nhà ở và phát triển
nông nghiệp.
Thứ hai, dự tính lãi ròng của mỗi phơng án đợc liệt kê trong danh mục.
Thứ ba, chi phí cơ hội sẽ là phần lãi ròng cao nhất đợc dự tính.
Nh vậy, nếu chúng ta quyết định bảo tồn một địa điểm cụ thể nào đó vì
môi trờng độc đáo của nó, thì điều đó có nghĩa rằng, giá trị của nơi đó ít nhất
cũng phải tơng đơng với chi phí cơ hội của nó. Tính toán chi phí cơ hội cũng
có hể giúp cho việc đa ra những đánh giá chủ quan về những quyết định phát
triển. Ta có thể lấy ví dụ về cuộc tranh cãi xung quanh những hoạt động khai
thác gỗ ở vùng Eđen trong những khu rừng nguyên sinh ở vùng đông nam Neu
South Wales. Rừng nguyên sinh mà chúng ta muốn nói đến ở đây là những
khu rừng cha từng bao giờ bị khai thác để cungcấp gỗ. Trong khi, các nhà phát
triển tuyên bố rằng: hoạt động khai thác gỗ đem lại một khỏan lợi tức từ xuất
khẩu gỗ hàng năm là vào khoảng 40 triệu USD, thì theo đánh giá sơ bộ của
các nhà kinh tế trờng đại học Wollngong phần lãi ròng đem lại cho Austrelia
chỉ vào khoảng 17 triệu USD. Sở dĩ nh vậy là vì hoạt động khai thác gốc đều
hoàn toàn thuộc về một công ty nớc ngoài và lãi mà Australia thu về thông qua
thuế và tiền thuê mà công ty nớc ngoài trả cho chủ sở hữu. Một số ý kiến cho
rằng, phần lãi thu về nhờ có khai thác gỗ cũng bao gồm cả phần lơng trả cho
những ngời làm trong ngành lâm nghiệp. Nhng các nhà kinh tế vẫn bảo lu ý
kiến cho rằng, chúng ta chỉ có thể tính cả lơng cho công nhân theo ớc tính về
lợi tức, nếu nh sự thiếu vắng của ngành khai thác gỗ dẫn đến nạn thất nghiệp
lâu dài cho những ngời làm công trong ngành lâm nghiệp. Do đó, giá trị 17

10



Chuyên đề tốt nghiệp
triệu USD là dựa trên cơ sở giả định, nếu các nhà đầu t rời khỏi Eden, thì công
nhân khai thác gỗ quanh Eden cũng đi tìm việc làm ở nơi khác.
Do sức ép của những ngời quan tâm đến việc bảo vệ môi trờng cũng nh
các nhà phát triển, nên chúng ta cũng cần phải đánh giá xem thực chất hoạt
động khai thác gỗ có giá trị 17 triệu USD hay không. Giả sử, gỗ có thể đợc
cung cấp từ một địa điểm thay thế khác. Chẳng hạn là từ các khu vực đã đợc
tái tạo rừng sau khi đã khai thác hết gốc của rừng nguyên sinh ở vùng trung và
bắc Neu South Wales. Và cũng giả sử, do chi phí vận chuyển cao hơn, nên
phần lãi thu đợc do sử dụng địa điểm khai thác thay thế giảm xuống còn 10
triệu USD. Phải chăng nếu có sẵn địa điểm thay thế này, thì chi phí cơ hội để
bảo tồn các khu vực rừng quanh Eden ở vùng đông nam Neu South wales sẽ là
17-10 = 7 triệu USD.
Theo định nghĩa đã trình bày ở trên, điều đó có nghĩa là, phần lãi ròng
cao nhất mà chúng ta phải hy sinh nhằm bảo vệ những khu rừng nguyên sinh ở
vùng Đông Bắc Neu South Wales là 7 triệu USD. Điều này là đúng khi tìm ra
nguồn cung cấp gỗ thay thế cho phép mang lại khoản lãi ròng trên 10 triệu
USD.
Nhợc điểm của phơng pháp này là nó đòi hỏi những phơng án đợc đa ra
phải tính đợc lãi ròng cho mỗi phơng án đó. Điều này trong thực tế không dễ
thực hiện. Tuy nhiên, khi lãi ròng của mỗi phơng án đợc xác định thì quyết
định lựa chọn phơng án là rất rõ ràng. Và ta biết ngay đợc chi phí cơ hội cho
việc lựa chọn phơng án là bao nhiêu, cũng nh có tính thuyết phục cao.
3. Phơng pháp sử dụng các vật thay thế (phơng pháp chi phí thay thế).
Trong phạm vi chuyên đề của mình, em sử dụng phơng pháp này để định
giá môi trờng.
Thuật ngữ "proxy" có nghĩa là một vật thay thế. Nguyên lý cơ bản của
những phơng pháp này là chúng ta có thể tìm thấy giá trị của môi trờng tự
nhiên bằng cách tìm giá trị của những vật thay thế gần gũi.

Nhợc điểm của phơng pháp này là không phải lúc nào cũng có thể tìm
thấy đợc vật thay thế và nếu vật thay thế tìm đợc rồi nhng không phải ta luôn
lợng hoá đợc bằng tiền vật thay thế đó. Tuy nhiên, khi vật thay thế đã đợc xác
định và lợng hoá bằng tiền thì việc định giá môi trờng rất thuận lợi.
Bởi thế, mỗi phơng pháp đều có mặt mạnh và mặt yếu. Tuỳ từng trờng
hợp cụ thể mà áp dụng phơng pháp nào cho phù hợp.
IV. Tiếp cận lý luận quản lý môi trờng

1. Khái niệm về quản lý môi trờng
11


Chuyên đề tốt nghiệp
* Khái niệm: Quản lý môi trờng là sự tác động liên tục, có tổ chức và hớng đích của chủ thể quản lý môi trờng lên cá nhân hoặc cộng đồng ngời tiến
hành các hoạt động phát triển trong hệ thống môi trờng và khách thể quản lý
môi trờng, sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội nhằm đặt đợc
mục tiêu quản lý môi trờng đã đề ra, phù hợp với luật pháp và thông lệ hiện
hành.
Sự tác động liên tục, có tổ chức và hớng địch của chủ thể quản lý môi trờng chính là việc tổ chức thực hiện các chức năng của quản lý môi trờng nhằm
phối hợp mục tiêu, và các động lực hoạt động của mọi nguồn nằm trong hệ
thống môi trờng để đạt tới mục tiêu chung của hệ thống môi trờng. Việc sử
dụng tốt nhất các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống là việc sử dụng có hiệu
quả nhất các yếu tố bên trong và bên ngoài của hệ thống môi trờng, trong điều
kiện tơng tác với các điều kiện tơng tác với các hệ thống khác, chấp nhận các
rủi ro có thể xảy ra cho hệ thống.
* Thực chất của quản lý môi trờng: Quản lý môi trờng đợc tiến hành
chính là để tạo ra một hiệu quả hoạt động phát triển cao hơn, bền vững hơn so
với hoạt động của từng cá nhân riêng rẽ hay của một nhóm ngời. Thực chất
của quản lý môi trờng là quản lý con ngời trong các hoạt động phát triển và
thông qua đó sử dụng có hiệu quả nhất mọi tiềm năng và cơ hội của hệ thống

môi trờng.
* Bản chất của quản lý môi trờng: Xét về bản chất kinh tế - xã hội, quản
lý môi trờng là các hoạt động chủ quan của chủ thể quản lý từ mục tiêu lợi ích
của hệ thống, bảo đảm cho hệ thống môi trờng tồn tại, hoạt động và phát triển
lâu dài, cân bằng và ổn định vì lợi ích về vật chất và tinh thần của thế hệ hôm
nay và các thế hệ mai sau, vì lợi ích của cá nhân, cộng đồng, địa phơng, cùng
quốc gia, khu vực và quốc tế. Mục tiêu của hệ thống môi trờng do chủ thể
quản lý môi trờng đảm nhận. Họ là chủ sở hữu của hệ thống môi trờng và là
ngời nắm giữ quyền lực của hệ thống môi trờng. Nói cách khác, bản chất của
quản lý môi trờng tuỳ thuộc vào chủ sở hữu của hệ thống môi trờng. Đây là sự
khác biệt về chất giữa quản lý môi trờng trong nền kinh tế thị trờng tự do. Đây
là một vấn đề lớn, rất phức tạp cần đợc tiếp tục nghiên cứu và tìm ra lời giải
tối u, phù hợp với từng giai đoạn lịch sử của quá trình phát triển.
2. Các phơng pháp quản lý môi trờng
2.1. Phơng pháp hành chính:
Phơng pháp hành chính là phơng pháp tác động vào các mối quan hệ tổ
chức của hệ thống quản lý. Bất kỳ hệ thống nào cũng hình thành mối quan hệ
tổ chức trong hệ thống. Về phơng diện quản lý, nó đợc biểu hiện thành mối
quan hệ giữa quyền uy và phục tùng.

12


Chuyên đề tốt nghiệp
Phơng pháp hành chính trong quản lý môi trờng chính là các cách tác
động trực tiếp của chủ thể quản lý lên tập thể những ngời dới quyền bằng các
quyết định dứt khoát, mang tính bắt buộc, đòi hỏi họ phải chấp hành nghiêm
chỉnh và nếu vi phạm sẽ bị xử lý kịp thời, thích đáng.
Vai trò của các phơng pháp hành chính trong quản lý môi trờng rất to
lớn. Nó xác lập trật tự, kỷ cơng làm việc trong hệ thống khâu nối các phơng

pháp khác lại thành một hệ thống, dấu đợc bí mật, ý đồ hoạt động và giải
quyết nhanh chóng các vấn đề đặt ra trong quản lý môi trờng.
Các phơng pháp hành chính tác động vào đối tợng quản lý theo hai hớng:
tác động về mặt tổ chức và tác động điều chỉnh hành vi của đối tợng.
Theo hớng tác động về mặt tổ chức, chủ thể quản lý ban hành các văn
bản quy định về quy mô, cơ cấu, điều lệ hoạt động, tiêu chuẩn nhằm thiết lập
tổ chức và xác định những mối quanhệ hoạt động trong nội bộ. Theo hớng tác
động điều chỉnh hành vi của đối tợng quản lý, chủ thể quản lý đa ra những chỉ
thị, mệnh lệnh hành chính bắt buộc cấp dới thực hiện những nhiệm vụ nhất
định, hoặc theo những phơng hớng nhất định nhằm bảo đảm cho các bộ phận
trong hệ thống hoạt động ăn khớp và đúng hớng, uốn nắn kịp thời những lệch
lạc, rủi ro có thể xảy ra.
Các phơng pháp hành chính đòi hỏi chủ thể quản lý phải có quyết định
dứt khoát, rõ ràng, dễ hiểu, có địa chỉ ngời thực hiện, loại trừ khả năng có
những sự giải thích khác nhau đối với nhiệm vụ đợc giao.
Tác động hành chính có hiệu lực ngay từ khi ban hành quyết định. Vì
vậy, phơng pháp hành chính hết sức cần thiết trong những trờng hợp hệ thống
quản lý rơi vào những tình huống khó khăn, phức tạp.
Đối với những quyết định hành chính thì cấp dới bắt buộc phải thực hiện,
không đợc lựa chọn. Chỉ có ngời có thẩm quyền ra quyết định mới có quyền
thay đổi quyết định.
Cần phân biệt phơng pháp hành chính với hiểu quản lý hành chính quan
liêu do việc lạm dụng các kỷ luật hành chính, sử dụng mệnh lệnh hành chính
thiếu cơ sở khoa học, theo ý muốn chủ quan những mệnh lệnh kiểu đó thờng
dễ gây ra các tổn thất cho hệ thống, hạn chế sức sáng tạo của ngời thừa hành.
Đó cũng là nhợc điểm của phơng pháp hành chính. Các bộ quản lý và các cơ
quan quản lý nếu thiếu tỉnh táo, say sa với mệnh lệnh hành chính, thì dễ bị sao
vào tình trạng lạm dụng quyền hành, tạo điều kiện tốt cho bệnh chủ quan, duy
ý chí, bệnh hành chính quan liêu, các tệ nạn tham nhũng, đặc quyền, đặc lợi
v.v...

Sử dụng các phơng pháp hành chính đòi hỏi các cấp quản lý phải nắm
vững những yêu cầu chặt chẽ sau đây:
13


Chuyên đề tốt nghiệp
Một là, quyết định hành chính chỉ có hiệu quả cao khi quyết định đó có
căn cứ khoa học và thực tiễn.
Hai là, khi sử dụng phơng pháp hành chính phải gắn chặt quyền hạn và
trách nhiệm của ngời ra quyết định.
Tóm lại, các phơng pháp hành chính là hoàn toàn cần thiết, không có phơng pháp hành chính thì không thể quản lý môi trờng có hiệu quả.
2.2. Các phơng pháp kinh tế
Các phơng pháp kinh tế tác động vào đối tợng quản lý thông qua lợi ích
kinh tế, để cho các đối tợng quản lý tự lựa chọn phơng án hoạt động có hiệu
quả nhất trong phạm vi hoạt động của họ.
Mọi hoạt động phát triển của con ngời đều tuân theo các quy luật, đều hớng tới lợi ích. Các phơng pháp kinh tế chính là các phơng pháp tác động
thông qua sự vận động của các phạm trù kinh tế, các đòn bảy kích thích kinh
tế, các định mức kinh tế - kỹ thuật, tức là về thực chất, các phơng pháp kinh tế
là một biện pháp để sử dụng các quy luật kinh tế vào quản lý môi trờng.
Tác động thông qua lợi ích kinh tế chính là tạo ra động lực thúc đẩy con
ngời hoạt động bảo vệ môi trờng. Động lực đó sẽ càng lớn nếu nh nhận thức
đầy đủ và kết hợp đúng đắn các lợi ích tồn tại khách quan trong hệ thống. Mặt
mạnh của phơng pháp kinh tế chính là ở chỗ, nó tác động vào lợi ích kinh tế
của đối tợng quản lý, và xuất phát từ đó, ta có thể chọn phơng án bảo đảm cho
lợi ích chung cũng đợc thực hiện.
Vì vậy, thực chất của các phơng pháp kinh tế là đặt mỗi cá nhân, mỗi
cộng đồng vào những điều kiện kinh tế để họ có khả năng kết hợp đúng đắn
lợi ích của mình với lợi ích chung của hệ thống. Điều đó ch phép cá nhân hay
cộng đồng lựa chọn con đờng có hiệu quả nhất để thực hiện nhiệm vụ của
mình.

Đặc điểm của phơng pháp kinh tế là chúng tác động lên đối tợng quản lý
không bằng cỡng bức hành chính mà bằng lợi ích, tức là chỉ đề ra mục tiêu,
nhiệm vụ phải đạt, đa ra những điều kiện khuyến khích về kinh tế, những phơng tiện vật chất có thể sử dụng để họ tự tổ chức việc thực hiện nhiệm vụ.
Chính các cá nhân hay cộng đồng, vì lợi ích thiết thân của mình phải tự xác
định và lựa chọn phơng án giải quyết vấn đề. Các phơng pháp kinh tế chấp
nhận có thể có những giải pháp kinh tế khác nhau cho cùng một vấn đề. Đồng
thời, khi sử dụng phơng pháp kinh tế, chủ thể quản lý phải biết tạo ra những
tình huống, những điều kiện để lợi ích cá nhân và cộng đồng phù hợ với lợi
ích chung của hệ thống.

14


Chuyên đề tốt nghiệp
Các phơng pháp kinh tế tạo ra sự quan tâm vật chất thiết thân của đối tợng là sự quản lý, chứa đựng nhiều yếu tố kích thích kinh tế, cho nên chúng
tác động rất nhạy bén, linh hoạt, phát huy đợc tính chủ động, sáng tạo của cá
nhân và cộng đồng. Với một biện pháp kinh tế đúng đắn, các lợi ích đợc thực
hiện thoả đáng, thì các cộng đồng ngời trong hệ thống quan tâm hoàn thành
nhiệm vụ quản lý môi trờng đợc giải quyết nhanh chóng, có hiệu quả các phơng pháp kinh tế là các phơng pháp quản lý tốt nhất để thực hành tiết kiệm và
nâng cao hiệu quả kinh tế trong quản lý môi trờng.
Các phơng pháp kinh tế mở rộng quyền hoạt động cho các cá nhân và cấp
dới, đồng thời cũng tăng trách nhiệm kinh tế của họ. Điều đó làm cho chủ thể
quản lý giảm đợc việc điều hành, kiểm tra, đôn đốc chi ly, vụn vặt mang tính
chất sự vụ hành chính, nâng cao ý thức kỷ luật, tự giác của con ngời. Việc sử
dụng các phơng pháp kinh tế luôn luôn đợc các chủ thể quản lý định hớng,
nhằm thực hiện các nhiệm vụ, các mục tiêu bảo vệ môi trờng gò ép, mệnh
lệnh chủ quan, mà là những mục tiêu, nhiệm vụ đặt ra có căn cứ khoa học và
thực tiễn, chủ thể quản lý môi trờng tác động lên đối tợng quản lý bằng các
phơng pháp kinh tế theo những hớng sau đây:
+ Định hớng phát triển chung bằng các mục tiêu, nhiêm vụ phù hợp với

điều kiện thực tế của hệ thống, bằng những chỉ tiêu cụ thể cho từng thời gian,
cho từng phân hệ, từng cá nhân của hệ thống.
+ Sử dụng các định mức kinh tế, các biện pháp đòn bẩy, kích thích kinh
tế để lôn cuốn, thu hút, khuyến khích các cá nhân và cộng đồng hoàn thành tốt
nhiêm vụ bảo vệ môi trờng.
+ Bằng chế độ thởng, phạt vật chất, trách nhiệm kinh tế chặt chẽ để điều
chỉnh hoạt động của các bộ phận, các cộng đồng, các cá nhân, xác lập trật tự,
kỷ cơng, xác lập chế độ trách nhiệm cho mọi bộ phận, mọi phân hệ, cho đến
từng ngời hoạt động trong hệ thống.
Ngày nay, xu hớng chung của các nớc là mở rộng việc áp dụng các phơng pháp kinh tế trong quản lý môi trờng. Muốn vay, cần lu ý một số khía
cạnh quan trọng sau đây:
Một là, việc áp dụng các phơng pháp kinh tế luôn luôn gắn liền với việc
sử dụng các đòn bảy kinh tế nh giá cả, lợi nhuận, lãi suất, tiền lơng v.v... Nói
chung, việc sử dụng các phơng pháp kinh tế có liên quan chặt chẽ đến việc sử
dụng các quan hệ hàng hoá - tiền tệ. Để nâng cao hiệu quả sử dụng các phơng
pháp kinh tế, phải hoàn thiện hệ thống các đòn bảy kinh tế, nâng cao năng lực
vận dụng các quan hệ hàng hoá- tiền tệ, quan hệ thị trờng.
Hai là, áp dụng các phơng pháp kinh tế phải thực hiện sự phân cấp đúng
đắn giữa các cấp quản lý.

15


Chuyên đề tốt nghiệp
Ba là, sử dụng phơng pháp kinh tế đòi hỏi cán bộ quản lý môi trờng phải
có trình độ và năng lực về nhiều mặt, thông thạo nhiều kiến thức và kinh
nghiệm quản lý, đồng thời có bản lĩnh vững vàng.
2.3. Các phơng pháp giáo dục
Các phơng pháp giáo dục là các cách tác động vào nhận thức và tình cảm
của cá nhân và cộng đồng nhằm nâng cao tính tự giác và nhiệt tình của họ

trong việc quản lý và bảo vệ môi trờng.
Các phơng pháp giáo dục có ý nghĩa lớn trong quản lý môi trờng. Vì đối
tợng quản lý là con ngời - một thực thể năng động, là tổng hoà của nhiều mối
quan hệ xã hội. Do đó, để tác động lên con ngời không chỉ sử dụng các phơng
pháp hành chính, kinh tế, mà còn phải có tác động tinh thần, tình cảm, tâm lý
xã hội v.v..
Các phơng pháp giáo dục đợc tiến hành dựa trên cơ sở vận dụng các quy
luật tâm lý. Đặc trng của các phơng pháp này là tính thuyết phục, tức là làm
cho cá nhân và cộng đồng phân biệt đợc phải - trái, đúng - sai, lợi - hại, đẹp xấu, để từ đó nâng cao tính tự giác và sự gắn bó với hệ thống.
Các phơng pháp giáo dục thờng đợc sử dụng tốt đẹp với các phơng pháp
khác một cách uyển chuyển, linh hoạt, vừa nhẹ nhàng, vừa sâu sắc đến từng ngời,
từng cộng đồng, có tác động xã hội hoá công tác bảo vệ môi trờng.
Mỗi phơng pháp nêu trên đều có những u, nhợc điểm. Vì thế, cần phải sử
dụng tổng hợp các phơng pháp để quản lý môi trờng, trong đó phơng pháp
kinh tế phải đợc đặc biệt quan trọng.
Chơng II
tổng quan về chăn nuôi khu vực xã Hồng hà
I. Vị trí địa lý

Xã Hồng hà nằm ở phía Bắc của tỉnh Hà Tây, đông bắc giáp tỉnh Vĩnh
Phúc, phía tây giáp xã Trung Châu, phía nam giáp xã Hạ Mỗ và phía đông
giáp xã Liên Hồng. Tổng diện tích đất tự nhiên là 9.664.300m 2 trong đó
250.551,2m2 là đất trồng lúa và 62.052,7m2 là đất thổ c, còn lại là đất bãi.
Tổng dân số quý IV năm 2000 là 10.129 ngời, trong đó số ngời ở độ tuổi lao
động là 5.063 ngời chiếm 49,98%. Số hộ là 2156 hộ, trong đó có 1940 hộ nuôi
lợn chiếm 90%.
II. Các hoạt động sản xuất của xã Hồng hà và quá trình phát
triển của hoạt động sản xuất chăn nuôi

Từ trớc năm 1997, các hoạt động sản xuất nh trồng lúa ở trong đồng,

trồng ngô, khoai lang ở ngoài bãi và đun rợu là các hoạt động giữa vai trò chủ
đạo ở xã Hồng Hà. Bên cạnh đó, còn có các hoạt động sản xuất phụ khác nh
làm đậu, nuôi lợn. Ngời dân chăn nuôi lợn lúc này chỉ nhằm tận dụng các thức
16


Chuyên đề tốt nghiệp
ăn có sẵn nh khoai, ngô, rau xanh, nên quy mô chăn nuôi nhỏ, chỉ từ 1-3 đầu
lợn thịt/hộ và số hộ nuôi trong toàn xã chỉ chiếm 60%. Những hoạt động này
chủ yếu nhằm phục vụ nhu cầu của chính quyền ngời dân trong xã.
Nhng bắt đầu từ năm 1997, chính quyền xã có chủ trơng đa lợn hớng nạc
tới các hộ dân, và thực hiện chăn nuôi bán công nghiệp, tức là một mặt tận
dụng tối đa thức ăn có sẵn nh ngô, khoai lang, rau xanh và bã đậu, bỗng rợu,
mặt khác kết hợp với cá công nghiệp do các công ty cung cấp. Sau một năm,
số hộ nuôi thí điểm thu đợckết quả khá với mức lợi nhuận từ 20%-25%. Do
đó, từ năm 1998 đến nay, số đầu lợn thịt tăng vọt với quy mô từ 4-15 đầu lợn/1
hộ và tỉ lệ số hộ nuôi lợn trong xã chiêm 90%. Kéo theo nó là các hoạt động
nh làm đậu, đun rợu cũng đợc mở rộng để lấy bã đầu và cám bỗng cho lợn ăn
rất tót. Kết quả là, cho đến nay, hoạt động chăn nuôi lợn đã trở thành một
trong những hoạt động sản xuất chính của ngời dân xã Hồng Hà. Và sản lợng
lợn thịt không chỉ phục vụ cho nhu cầu của chính quyền ngời dân trong xã mà
còn cung cấp cho các thị trờng lân cận nh xã Hạ Mỗ, xã Tân Lập, xã Liên hà,
xã Liên Trung và thị trờng Hà Nội là chính. Do hoạt động chăn nuôi đêm lại
hiệu quả kinh tế khá, nên đời sống của ngời dân trong xã đã đợc cải thiện một
bớc đáng kể.
III. Hiện trạng của hoạt động chăn nuôi

1. Quy trình chăn nuôi lợn của ngời dân xã Hồng Hà
Bắt đầu từ lợn giống, lợn giống không đợc ngời dân xã Hồng Hà tự sản
xuất rồi nuôi thành lợn thịt, mà 95% số lợn giống đợc cung cấp từ bên ngoài,

chỉ có 5% là tự sản xuất lấy. Nguồn lợn giống đợc cung cấp từ 3 xã Trung
Châu Liên Hồng và Hạ Mỗ. Lợn giống mua về có khối lợng từ 10-15kg đợc
cho ăn bằng cám nấu chín gồm cám gạo, cám ngô, ban đầu thì chủ yéu là cám
gạo sau tăng dần cám ngô, rau lang, rau muống cộng với một chút cám cò.
Sau khoảng 10 ngày thì bắt đầu cho ăn nh cám bỗng để chúng quen dần với
loại thức ăn mới. Cám bỗng là thức ăn đợc lấy từ quá trình nấu rợu gạo. Đây là
loại thức ăn rất tốt, nó có tác dụng làm cho da lợn hồng hào, thịt thơm, ngon.
Do đó, những con lợn rất thích đợcc ho ăn nhiều cám bỗng thì các chủ thịt lớn
rất thích mua và bán chaỵ, Nuôi đợc khoảng 20 ngày thì các gia đình làm đậu
cũng bắt đầu cho lợn ăn bã đầu. Đây là loại thức ăn rất tốt cho lợn. Lúc lợn
nuôi đạt trọng lợng từ 40-45kg lợn hơi thì bắt đầu đợc vỗ béo. Khối lợng cám
ngô, cám cò lúc này cho ăn tăng lên và bắt đầu cho uống bột sắn hoà với nớc.
Lợn đợc vỗ béo từ 40-45kg đến khi đạt trọng lợng khoảng 80kg thì bắt đầu
cho giết mổ cung cấp cho thị trờng. Thời gian nuôi từ lợn giống đến lúc xuất
chuồng mất khoảng 5 tháng.
2. Mô hình
2.1. Mô hình tính lợi nhuận
17


Chuyên đề tốt nghiệp
= TR - TC
Trong đó
TR: tổng doanh thu từ lợn
TC: tổng chi phí nuôi lợn
r: lợi nhuận
TR = P . Q
trong đó
P: giá thị trờng (đồng/1kg thịt lợn hơi)
Q : sản lợng lợn hơi (kg)

TC = TC1 + TC2 + TC3 + TC4
Trong đó:
TC1 : Tổng chi phí chăn nuôi trực tiếp gồm: cám ngô, cám gạo, khoai
lang, rau xanh, cám tăng trọng.
TC2: Tổng thiệt hại do sản lợng cá bị sụt giảm (đợc tính ở bảng 35)
TC3: Tổng chi phí về y tế do ô nhiễm chăn nuôi gây ra (đợc tính ở bảng 6)
TC4 : Tổng chi phí về nớc sạch
2.2. Mô hình tính lãi gộp:
Ký hiệu

A: là khoản tiền ở năm gốc
r: là tỉ lệ lãi suất hàng năm
PV: giá trị hiện tại của khoản tiền A

Do đồng tiền có giá trị theo thời gian. Bởi nếu ta không sử dụng trực tiếp
đòng tiền ta có cho các hoạt động sản xuất, mà đem gửi vào ngân hàng thì
hàng năm ngoài số tiền gốc gửi vào, ta còn có thêm một phần tiền với một tỉ lệ
lãi suất r nào đó.
Nếu ta gửi một khoản tiền A vào ngân hàng thì sau một năm số tiền hiện
tại của ta là:
PV1 = A + A . r = A (1+r)
Năm thứ hai thì số tiền hiện tại của ta sẽ là
PV2 = A (1+r) + A(1+r). r = A (1+r) (1+r) = A (1+r)2
Năm thứ ba số tiền hiện tại tai có là:
PV3 = A (1+r)2 + A(1+r)2 x r = A(1+r)2 (1+r) = A (1+r)3
Tơng tự nh vậy, sau t năm thì số tiền hiện tại của ta là:
PVt = A(q+r)t-1 + A(1+r)t-1 . r = A(1+r)t-1(t-1) = A(1+r)t
Tổng quát, khi gửi một khoản tiền A vào ngân hàng với lãi suất r thì sau t
năm, số tiền hiện tại của năm thứ t là:
18



Chuyên đề tốt nghiệp
PVt = A (1+ r)t
2.3. Mô hìh hồi quy t0ơng quan dãy số thời gian
Ta xét dạng phơng trình hồi quy đơn giản thờng đợc sử dụng là phơng
trình đờng thẳng:
y ( t ) = a 0 + a1 . t

Trong đó:
y (t ) : mức độ lý thuyết

a1; a0 : các tham số
t: thứ tự thời gian
áp dụng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất sẽ có hệ phơng trình sau đây
để xác định giá trị của các tham số a0 và a1
y = n . a 0 + a1 . t

2
t y = a 0 t + a1 t

y a1 t
a 0 =

n

y a1 t

t
y

=


n

y a1 t
a 0 =
n

n t y = t . y a
1 t . t + n a1 t 2


y a1 t
a 0 =
n

2
a = ( n t t . t ) = n t y t . y

1

y a1 t
a 0 =
n


a = n t y t . y
1 n t 2 t . t



19


Chuyên đề tốt nghiệp

y a1 t
a 0 =
n


a = t y / n t / n . y / n
1 n t 2 / n t / n . t / n


a1 =

t y t . y
và a 0 = y a1 . t
t t2

3. Lợi nhuận hàng năm của hoạt động chăn nuôi lợn
Năm

Tổng sản
lợng
Q(kg)

Giá thị trờng
P (đ/kg lợn

hơi)

Tổng doanh
thu TR = P.Q

Chi phí bình
quân cho
1kg lợn hơi
C

Tổng chi phí
TC = P.Q

1998

603.040

10.000

1999

771.920

2000

820.560

Tổng lợi
nhuận


6.030.400.000

8.200

4.944.928.000

1.085.472.000

10.500

8.105.160.000

8.730

6.378.861.600

1.366.298.400

10.700

8.779.992.000

8.940

7.335.806.400

1.444.185.600

= TR-TC


Bảng 2.1
4. Hiệu quả kinh tế của hoạt động chăn nuôi
Từ bảng 2.1. cho thấy, tổng lợi nhuận năm 1998 là 1.085.472.000đồng, tỉ
suất lợi nhuận đạt 22%.
Năm 1999 là 1.366.298.000 (đồng), tỉ suất lợi nhuận đạt 20,27%
Năm 2000 là 1.444.185.600 (đồng), tỉ suất lợi nhuận đạt xấp xỉ 19, 7%
Nếu lấy tỉ lễ lãi suất hàng năm r = 10% thì tổng lợi nhuận của 3 năm
1998, 1999, 2000 quy về năm 2000 là:
Theo cách tính lãi gộp đợc trình bày ở mục 2.2. ta có:
NPV = 1.085.472.000 (1+0,1)2+ 1.366.298.000 (1+0,1)1 + 1.444.185.600
NPV = 4.260.534.960 (đồng)
Tổng chi phí của hoạt động chăn nuôicũng tăng trong 3 năm 1998, 1999
và 2000 quy về năm 2000:
TC1 = 4.944.928.000 (1+0,1)2 + 6.738.861.600 (1+0,1)1 +7.335.806.400
TC1 = 20.731.917.040 (đồng)
Tổng doanh thu của 3 năm 1998, 1999 và 2000 cũng quy về năm 2000 là:
TR = 6.030.400.000 (1+0,1)2+ 7.105.160.000(1+0,1)1+8.779.992.000
TR = 24.992.452.000 (đồng)
20


Chuyên đề tốt nghiệp
Vậy, tỉ suất lợi nhuận trung bình của 3năm là:
x 100 20,55%
5. Đánh giá hiệu quả:
Qua kết quả tính đợc ở phần trên cho thấy, tỉ suất lợi nhuận bình quân 3
năm của hoạt động chăn nuôi đạt 20,55%. Nh vậy, chăn nuôi là hoạt động sản
xuất mang lại hiệu quả kinh tế khá. Theo dự báo của các nhà chuyên môn xã
Hồng Hà, quy mô của hoạt động chăn nuôi lợn vẫn tiếp tục đợc mở rộng trong
những năm tới, nhng với tốc độ chậm hơn. Nó không tăng đột biến nh giữa

năm 1998-1999, tăng từ 7.538 đầu thịt lợn năm 1998 lên 9649 đầu lợn năm
1999. Dự báo trên là điều dễ hiểu, bởi đặc điểm của chăn nuôi lợn là nuôi tại
gia đình các hộ dân, mà diện tích của mỗi hộ hạn hẹp. Do đó, quy mô chăn
nuoi chỉ tăng tới một số lợng nhất định, sau đó ổn định.
Từ số liệu có đợc của sản lợng lợn trong 3 năm 1998, 1999 và 2000, ta có
thể lập thành một hàm xu thế theo thời gian để dự báo về sản lợng lợn các
năm tới.
áp dụng cách lập hàm xu thế đợc trình bày ở mục 2.3. thuộc phần III của
chơng này ta có:
y ( t ) = a 0 + a1 . t

trong đó:
y (t )

: mức độ tăng trung bình của sản lợng lợn.

a0, a1

: các tham số

t

: thứ tự thời gian



t . y t .
a1 =

t

y

t2
t
t
1

a0 = y a

Năm
1998
1999
2000

ti
1
2
3

ti 2
1
4
9

yi
603.040
771.920
820.560

ti.yi

603.040
1.543.840
2.461.680

21


Chuyên đề tốt nghiệp
6


t =

t

y=

y



=

n
i

yt

i i


n

t
=
n

2
i

2.195.520

4.608.560

6
=2
3

=

n

t. y =

2
t

i

14


2.195.520
= 731.840
3
=

4.608.560
= 1.536.186,6
3

ti

n


2


= 14 ( 2) 2 = 0,667

3


Thay các giá trị trên vào ta có:
a1 = = 108.705,54
và a0 = 731.840 - 180.705,54 . 2 = 514.428,92
Vậy y (t ) = 514.528,92 + 108.750,54 . t

(1)

Từ hàm xu thế (1) ta có thể dự báo về sản lợng lợn của các năm tới qua

công thức sau:
y ( t + h ) = a 0 + a1 (t + h)

Trong đó: h là số năm muốn dự báo
với sản lợng lợn dự báo các năm đợc thể hiện ở bảng dới đây:
Năm
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010

Sản lợng (kg)
623.179,46
731.930,00
840.680,54
947.431,08
1.058.181,60
1.166.932,10
1.275.682,60
1.384.433,1
1.493.183,60
1.601.934,10
22



Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp

23


Chuyên đề tốt nghiệp
Chơng III
Hiện trạng môi trờng
I. Những yếu tố môi trờng bị tác động bởi hoạt động nuôi lợn

(Sử dụng phơng pháp danh mục MT)
Mức độ tác động
Các yếu tố môi trờng
1. Môi trờng nớc mặt
2. Hệ sinh thái ao hồ
3. Môi trờng không khí
4. Môi trờng nông nghiệp
5. Sức khoẻ cộng đồng



Không

+
+
+
+
+


II. Đánh giá hiện trạng môi trờng

Đặc điểm của hoạt động nuôi lợn ở xã Hồng Hà là gần nh 100% chuồng
nuôi lợn đợc xây theo kiểu để chất thải thoát trực tiếp từ chuồng ra hệ thống
cống rãnh. Theo ớc tính, mỗi ngày tổng số lợn trong xã thải trực tiếp ra hệ
thống cống rãnh 2,5 tấn phân. Số chất thải này đợc thải ra hàng ngày tồn tại
trong các hệ thống cống rãnh và chảy đi khắp nơi mà không hề đợc thu gom,
nạo vét. Bởi vậy, chúng đợc lu giữ và ùn tắc ở nhiều đoạn cống rãnh có chiều
dày từ 20cm-40cm. Chính do đặc điểm này, môi trờng nông thôn xã Hồng Hà
bị ô nhiễm, xuống cấp rất nhanh.
Thứ nhất là môi trờng nớc mặt: Môi trờng nớc mặt bị ô nhiễm nặng. Nớc
ở toàn bộ các cống rãnh thoát nớc trong khu dân c và hệ thống mơng máng
nằm xung quanh xã đều có màu đen, chúng đợc nhiều ngời coi là hệ thống mơng máng chết. Bởi vì, không có một loài động vật nào nh tôm, cua, cá nào
sinh sống đợc, nhng trớc kia thì lại có rất nhiều. Mỗi khi trời ma, do các giếng
khơi của các hộ dan có mạch gang mà nớc mạch ngang bị ô nhiễm làm cho nớc giếng chuyển thành nâu đen và bốc mùi, nên không sử dụng cho sinh hoạt
đợc nữa. Điều này đã buộc các hộ dân trên phải bỏ tiền ra để tiến hành khoan
giếng lấy nớc sinhhoạt. Mà chi phí cho 1 giếng khoan gồm khoan giếng, máy
bơm và bể lọc trung bình là 1.000.000 (đồng). Và số hộ dân buộc phải chuyển
từ sử dụng nớc giếng khơi bằng cho sinh hoạt sang sử dụng nớc giếng khoan
ngày một tăng do nguồn nớc mặt bị ô nhiễm.
Thứ hai là hệ sinh thái ao, hồ: Hiện nay, toàn bộ các ao, hồ đều bị ở
nhiễm ở các mức độ khác nhau. Một ao có tên ao sử lý do bị ô nhiễm quá
nặng và nớc chuyển thành màu đen nên chỉ có bèo tay phủ kín, dày đặc không
nuoi cá đợc nữa mà chỉ là nơi chứa chất thải. Nếu tình trạng ô nhiễm tiếp tục
24


Chuyên đề tốt nghiệp
diễn biến nh hiện nay thì nhiều ao khác cũng bị đe doạ nh tình trạng của ao Sử
lý trên. Các chủ hộ nuôi cá cho biết, ba năm lại đây do nớc ao, hồ bị ô nhiễm

nên làm cho tỉ lệ cá khi thả bị chết từ 30-45%, có nơi cá biệt chết 70% và tốc
độ lớn của cá giảm khoảng 30%. Mà nguyên nhân chính là do chất thải của
lợn đợc đa trực tiếp xuống ao, hồ làm cá dễ bị mắc bệnh. Mặt khác, lợng chất
thải ở dới nớc sẽ diến ra quá trình phân huỷ và lấy đi lợng ôxy hoà tan trong nớc làm cho lợng ôxy hoà tan dành cho cá thiếu nên chúng bị thiếu.
Nh vậy, nớc ao, hồ bị ô nhiễm đã trực tiếp gây thiệt hại về kinh tế đói với
các hộ nuôi cá. Khía cạnh quan trọng hơn là ao hồ đóng vai trò là các ao, hồ
điều hoà khí hậu. Do đó, chúng có tác động rất quan trọng tới sức khoẻ của
ngời dân. Mặt khác, chúng còn là nơi chứa nớc vào mùa ma để chống lụt lội
và giữ nớc và mùa khô phục vụ cho các hoạt động sản xuất của ngời dân. Nếu
tình trạng ô nhiễm vẫn tiếp tục xấu đi nh hiện nay sẽ đẩy các ao, hồ có nguy
có bị lấp thì có thể sẽ gây ra những thiệt hại không lờng trớc và cũng không
tính hết đợc.
Thứ ba là môi trờng không khí
Do toàn bộ hệ thống cống rãnh trong xã để trần không hề có nắp đậy nên
môi trờng không khí cũng bị ô nhiễm khá nặng. Khi đi ra ngoài đờng thì ở bất
cứ chỗ nào cũng có mùi hôi thối bốc lên từ cống rãnh. Những mùi hôi thối này
gây cho con ngời những cảm giác khó chịu và luôn cảm thấy ám ảnh ở quanh
ngời. Thậm chí, có những gia đình ngồi trong nhà cũng có mùi khó chịu từ
bên ngoài bốc vào, mà đặc biệt là những ngày thời tiết oi bức.
Những ô nhiễm trên không những gây thiệt hại về kinh tế mà còn trực
tiếp tác động tới sức khoẻ của ngời dân và làm số ngời bị mắc các bệnh nh
cảm cúm, viêm họng, lỵ amíp, ỉa chảy tăng cao.
III. Lợng hoá các thiệt hại về môi trờng

(Sử dụng phơng pháp chi phí thay thế)
1. Lợng hoá những thiệt hại về cá
Hồ Hồng Giang
Diện tích: 3 mẫu
Cá Trôi
Sản lợng cá

hiện tại
Q(kg)

Năm

Sản lợng cá trớc
khi bị ảnh hởng
bởi ô nhiễm Q0
(kg)

Khối lợng cá
bị sụt giảm
Q=(Q0-Q)
(kg)

Giá thị trờng
(đồng/kg)
P

Tổng thiệt
hại (đồng)
TC = P. Q

1998

4.500

4.070

430


7.000

3.010.000

1999

4.500

3.920

580

7.200

4.176.000

25


×