Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Chuyên Đề Tốt Nghiệp Các Phương Thức Nhập Khẩu Thiết Bị Toàn Bộ - Bộ Thương Mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.77 KB, 64 trang )

TECHNOIMPORT

Chuyên đề tốt nghiệp

Lời mở đầu
Từ năm 1986 Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng thực hiện việc chuyển nền
kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng có sự điều
tiết của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Thực tế những thành tựu
trong thời gian vừa qua đã chứng tỏ chủ trơng này là đúng đắn. Chính sách
đổi mới mọi mặt của chúng ta đợc tiến hành trong bối cảnh thế giới có nhiều
thuận lợi. Xu thế phân công lao động và hợp tác quốc tế phát triển mạnh mẽ
cùng với tốc độ phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật. Các quốc gia
đều thực hiện chính sách mở cửa kinh tế và kinh tế thế giới tăng trởng theo xu
hớng toàn cầu hoá... Bối cảnh thuận lợi này đã có tác động tốt tới kinh tế của
nhiều nớc, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên chúng ta vẫn còn gặp nhiều khó
khăn nh vốn tích luỹ trong nớc còn hạn hẹp, thiếu kỹ thuật và máy móc hiện
đại, trình độ lao động cha cao v.v... Để nền kinh tế nớc ta phát triển mạnh mẽ
chúng ta phải thực hiện tốt công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
Mà công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phải có máy móc, thiết bị công
nghệ tiên tiến, hiện đại. Điều này nớc ta cha thể có đợc trong hoàn cảnh hiện
nay. Muốn có đợc máy móc, công nghệ hiện đại đồng thời tận dụng đợc lợi
thế của nớc đi sau, chúng ta cần phải nhập khẩu máy móc thiết bị công nghệ.
Đây là con đờng ngắn nhất và có hiệu quả nhất để đuổi kịp và nắm bắt những
tiến bộ khoa học - kỹ thuật tiên tiến của thế giới.
Dù có ý nghĩa lớn nh vậy nhng trên thực tế việc thực hiện các hoạt động
nhập khẩu, nhất là nhập khẩu thiết bị toàn bộ ở nớc ta vẫn cha có hiệu quả
cao. Chúng ta đã nhập một số máy móc lạc hậu của thế giới với giá cao. Điều
này gây lãng phí cho nguồn ngoại tệ ít ỏ của chúng ta cũng nh gây ảnh hởng
xấu tới môi trờng.
Thực tế này xuất phát từ sự phức tạp của quá trình nhập khẩu thiết bị
toàn bộ, không phải doanh nghiệp nào cũng thực hiện tốt đợc quá trình này.


Nhập khẩu nhữn thiết bị toàn bộ đòi hỏi phải có những kiến thức về máy móc,
thiết bị cũng nh có trình độ nghiệp vụ trong quan hệ giao dịch mua bán với nớc ngoài. Chính vì vậy việc nghiên cứu về đổi mới hoạt động kinh doanh nhập
khẩu là rất cần thiết để có đợc những máy móc thiết bị hiện đại, đồng bộ có
hiệu quả cao, giá cả vừa phải, phù hợp với điều kiện kinh tế còn yếu kém của
nớc ta.


Chuyên đề tốt nghiệp

TECHNOIMPORT

Trong phạm vi luận văn này em chỉ muốn đi sâu tập trung vào đề tài
"Các phơng thức nhập khẩu thiết bị toàn bộ - Bộ Thơng mại". Phần đầu
của bài viết sẽ trình bày về vai trò, tầm quan trọng của nhập khẩu thiết bị toàn
bộ. Sau đó đi vào phân tích thực trạn các hoạt động nhập khẩu tại Công ty.
Cuối cùng trên cơ sở phân tích thực tế sẽ đa ra một số giải pháp nhằm nâng
cao h phải hoạt động của Công ty.
Do thời gian thực tập tại Công ty không lâu cũng nh nhận thức còn nhiều
hạn chế nên bài viết sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận đợc
nhiều ý kiến đóng góp để bài viết sau đợc tốt hơn.


Chuyên đề tốt nghiệp

TECHNOIMPORT

Mục lục
Trang
Lời mở đầu
Chơng I. Nội dung cơ bản của nhập khẩu thiết bị toàn bộ và các

nhân tố ảnh hởng đến nhập khẩu thiết bị toàn bộ
I/ Nội dung cơ bản
1. Các bớc nhập khẩu thiết bị toàn bộ
2. Các phơng thức nhập khẩu thiết bị toàn bộ
3. Các quy định về nhập khẩu thiết bị toàn bộ của Việt Nam
4. Các nghiệp vụ nhập khẩu thiết bị toàn bộ
II/ Các nhân tố ảnh hởng tới nhập khẩu thiết bị toàn bộ
1. Chính sách của mỗi quốc gia, luật quốc gia và luật quốc tế
2. Tỉ giá hối đoái và tỉ suất ngoại tệ
3. Thị trờng trong và ngoài nớc
4. Tiến bộ khoa học công nghệ
5. Hệ thống tài chính ngân hàng
Chơng II. Thực trạng hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ ở công
ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
1. Quá trình hình thành và phát triển
2. Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động chủ yếu
3. Tổ chức bộ máy quản lý
II/ Đặc điểm kinh doanh thiết bị toàn bộ tại công ty
1. Thiết bị toàn bộ
2. Đặc điểm kinh doanh thiết bị toàn bộ tại công ty
3. Những mặt hàng kinh doanh chủ yếu
4. Những thị trờng chủ yếu của công ty
III. Các phơng thức nhập khẩu thiết bị toàn bộ tại TECHNOIPORT
1. Các hình thức nhập khẩu thiết bị toàn bộ của công ty
2. Công tác nhập khẩu thiết bị toàn bộ của công ty
IV/ Thực trạng nhập khẩu thiết bị toàn bộ
1. Kết quả hoạt động của công ty trong thời gian gần đây

1

3
3
3
6
7
9
10
10
10
11
11
11
13
13
13
14
15
18
18
20
23
23
24
24
25
34
34


Chuyên đề tốt nghiệp


TECHNOIMPORT

2. Đánh giá hoạt động kinh doanh nhập khẩu thiết bị toàn bộ của công
ty
Chơng III. Một số giải quyết đổi mới hoạt động nhập khẩu thiết bị
toàn bộ ở TECHNOIMPORT
I/ Phơng hớng nhiệm vụ của chúng tôi trong thời gian tới
II/ Giải pháp đổi mới hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ từ phía
chúng tôi
1. Giải pháp về vốn
2. Giải pháp thị trờng
3. Đào tạo đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn giỏi
4. Hoàn thiện hơn nữa nghiệp vụ nhập khẩu thiết bị toàn bộ
5. Giải pháp về đổi mới hình thức kinh doanh
III/ Kiến nghị về các giải pháp từ phía Nhà nớc
1. Thuế nhập khẩu
2. Thực hiện việc quản lý ngoại tệ có hiệu quả
3. Chính sách tỉ giá hối đoái hợp lý
4. Thực hiện cải cách các thủ tục hành chính
5. Các chính sách hỗ trợ khác
IV/ Điều kiện để thực hiện các giải pháp
Kết luận

37
43
43
45
45
47

49
50
52
54
54
55
56
57
58
58
61


TECHNOIMPORT

Chuyên đề tốt nghiệp
Chơng I.

Nội dung cơ bản của nhập khẩu thiết bị toàn bộ và các
nhân tố ảnh hởng đến nhập khẩu thiết bị toàn bộ.

I. Nội dung cơ bản của nhập khẩu thiết bị toàn bộ

1. Các bớc nhập khẩu thiết bị toàn bộ.
Khác với nhập khẩu hàng hoá thông thờng, một dự án nhập khẩu thiết bị
toàn bộ đòi hỏi phải thực hiện các bớc sau:
1.1. Nghiên cứu thị trờng
Để nắm vững các yếu tố thị trờng, hiểu biết các quy luật vận động của thị
trờng nhằm ứng xử kịp thời, các nhà nhập khẩu thiết bị toàn bộ phải nghiên
cứu thị trờng. Thiết bị toàn bộ là một loại hàng hoá đặc biệt - hàng hoá công

nghiệp có thể sản xuất ra hàng hoá tiêu dùng. Việc nhập khẩu thiết bị toàn bộ
không phải để tiêu dùng chúng mà để phục vụ sản xuất hay tạo ra dịch vụ
mới. Nhìn chung nghiên cứu thị trờng thiết bị toàn bộ cũng giống nh nghiên
cứu thị trờng của hàng nhập khẩu nhng có những đặc điểm đáng chú ý sau:
Cung thay đổi chậm trong ngắn hạn, không linh hoạt nh những hàng hoá
khác. Đây là đặc trng dễ thấy của thiết bị toàn bộ. Sản xuất các thiết bị toàn
bộ - loại hàng hoá có hàm lợng kỹ thuật cao, giá trị lớn - cần lợng vốn đầu t
rất lớn, thời gian nghiên cứu dài. Có thiết bị để sản xuất ra nó phải mất hàng
chục năm kể từ khi bắt đầu nghiên cứu. Chỉ những doanh nghiệp có vốn đầu t
lớn, am hiểu kỹ thuật mới tham gia vào thị trờng cung ứng thiết bị toàn bộ.
Chính vì vậy, việc cung cấp các thiết bị toàn bộ không thể diễn ra một cách
linh hoạt nh các hàng hoá tiêu dùng khác.
Cung thể hiện rõ tính độc quyền kinh tế. Các thiết bị toàn bộ đều đợc tạo
ra từ các sáng chế, phát minh bí quyết riêng, đợc bảo hộ cho từng công ty. Vì
thế, mỗi hãng, mỗi công ty cung cấp thiết bị toàn bộ trên thị trờng đều có bí
mật riêng.
Thời kỳ mua bán, chuyển giao, lắp đặt kéo dài.
Hiệu quả kinh tế của nhập khẩu thờng sau một thời gian dài mới bộc lộ.


Chuyên đề tốt nghiệp

TECHNOIMPORT

1.2. Nghiên cứu khả thi.
Trên cơ sở những thông tin có đợc về thị trờng, tiến hành nghiên cứu khả
thi để đánh giá mức độ thực thi của dự án. Nội dung chủ yếu của giai đoạn
này là nghiên cứu một cách khái quát các mặt kinh tế, kỹ thuật, xã hội của
công trình để khẳng định khả năng có thể đa công tình vào sản xuất kinh
doanh có hiệu quả cao.

Mục tiêu đặt ra của giai đoạn này là thuyết minh đợc về các mặt sau:
Nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất của thiết bị nh thế nào. Với các
thiết bị toàn bộ chế biến nông nghiệp thì nguyên liệu chủ yếu là trong n ớc, có
thể tại địa bàn lắp đặt thiết bị hay ở các nơi khác. Còn các thiết bị toàn bộ
trong ngành công nghiệp thì nguồn nguyên liệu thờng trùng với nguồn thiết
bị. Nhìn chung là phải trình bày đợc khả năng đảm bảo nguyên liệu cho sản
xuất.
Tổ chức quản lý sản xuất theo phơng án cụ thể, bố trí nhân lực lao động
cho phù hợp, yêu cầu về số lợng và trình độ cán bộ để đạt đợc các thông số kỹ
thuật của máy móc.
Nguồn vốn đầu t là bao nhiêu và đợc huy động từ những nguồn nào, khả
năng trả lãi vốn vay cũng nh thời gian thu hồi vốn trong bao lâu.
Tiến hành phân tích tài chính, phân tích kinh tế xã hội để thấy đợc hiệu
quả kinh doanh.
Thị trờng tiêu th sản phẩm ở trong nớc hay ở nớc ngoài. Cần xác định rõ
vấn đề này vì sản phẩm tiêu dùng trong nớc khác với sản phẩm xuất khẩu ra
nớc ngoài.
Vấn đề môi trờng: phải nêu rõ các yếu tố ảnh hởng tới môi trờng và đa ra
đợc các biện pháp bảo vệ môi trờng.
Kết quả nghiên cứu của giai đoạn nà thể hiện trong bản "Luận chứng
kinh tế kỹ thuật"
1.3. Nghiên cứu thiết kế sơ bộ
Đó chính là thiết kế khung trên cơ sở tìm đợc dây chuyền sản xuất công
nghệ khi vận hành, đảm bảo đợc các nguyên tắc: tiết kiệm về nguyên nhiên
liệu, thời gian lao động, chi phí bỏ ra, đảm bảo môi trờng không bị ô nhiễm,


Chuyên đề tốt nghiệp

TECHNOIMPORT


không ồn và xử lý tốt chất thải. Thiết bị toàn bộ phải đảm bảo các tiêu chuẩn
kinh tế, kỹ thuật theo quy định của Nhà nớc ta.
1.4. Thiết kế kỹ thuật cơ bản
Nhiệm vụ chính của giai đoạn này là tìm ra đợc các thông số kỹ thuật
của từng thiết bị cũng nh của cả dây chuyền. Trên cơ sở này sẽ quyết định
nhập khẩu thiết bị toàn bộ thích hợp với quy mô công tình, phù hợp với yêu
cầu đặt ra từ trớc. Sau đó thiết kế mặt bằng nhà xởng của dự án và nêu khái
quát quy trình vận hành của thiết bị để xác định cần sử dụng loại máy móc
nào, từ đó chỉ ra đợc trình tự nhập khẩu từng loại thiết bị cho phù hợp. Trong
giai đoạn này, nếu phát hiện những sai sót của giai đoạn thiết kế trớc thì phải
tìm giải pháp khắc phục.
1.5. Thiết kế kỹ thuật chi tiết.
Đó là thiết kế từng bộ phận, từng máy móc thiết bị, từng mắt xích của
dây chuyền sản xuất. Giai đoạn này rất quan trọng nhằm đảm bảo khi công
trình hoàn thành thì vận hành dễ dàng, bảo dỡng đơn giản, ít tốn kém. Trong
giai đoạn này những tài liệu kỹ thuật nớc ngoài cần phải đợc sao chép, sửa
chữa cho phù hợp với thực tế nớc ta. Việt Nam là một nớc nhiệt đới ẩm nên
máy móc nhập từ các nớc hàn đới sẽ khó đạt đợc những thông số theo thiết kế
nếu không có những chỉnh lý cho phù hợp với đặc điểm của Việt Nam.
1.6. Cung cấp thiết bị và xây lắp công trình.
Đây là giai đoạn quan trọng, khó khăn, phức tạp với bất kỳ một công
trình nào. Trên cơ sở những tính toán từ giai đoạn trớc về trình tự tiến độ, thời
hạn thi công, lắp ráp máy móc thiết bị, hai bên phải thảo luận để phân công
và thống nhất về việc cung cấp thiết bị. Sự cung ứng này phải đều đặn, liên
tục, bảo đảm phù hợp với tiến độ thi công công trình. Bất cứ một sự trục trặc
nào về cung ứng đều ảnh hởng tới thời gian và tiến độ thi côn công trình. Để
giải quyết những phức tạp xảy ra trên công trờng ngời ta thành lập bộ phận
hiện trờng có nhiệm vụ bảo đảm hoàn thành thi công đúng thời gian quy
định, chất lợng kỹ thuật tốt và sử dụng đúng vốn đã duyệt.


1.7. Vận hành thử và đa vào sản xuất


Chuyên đề tốt nghiệp

TECHNOIMPORT

Sau khi lắp ráp thiết bị toàn bộ cần phải đợc chạy thử. Nhiệm vụ của giai
đoạn này là kiểm tra sự hoạt động của máy móc và các công đoạn của toàn bộ
dây chuyền sản xuất bằng cách chạy thử không tải, chạy có tải. Đây là giai
đoạn tốt nhất cho cán bộ, công nhân vận hành thử dới sự hớng dẫn của chuyên
gia. Sau giai đoạn chạy thử, dây chuyền đợc đa vào sản xuất.
2. Các phơng thức nhập khẩu thiết bị toàn bộ.
Các nhà nhập khẩu không bắt buộc phải thực hiện đủ các bớc trên để
nhập khẩu thiết bị toàn bộ. Họ có thể lựa chọn các hình thức nhập khẩu dới
đây cho phù hợp với đặc điểm và mục đích kinh doanh của mình.
* Phơng thức tự quản.
Trong quá trình nhập khẩu, chủ đầu t chính là chủ công trình, tự lập dự
án, thiết kế, thi công và chỉ nhập khẩu thiết bị, máy móc, vật liệu.
* Phơng thức cổ truyền.
Trong phơng thức này, ngời chủ công trình phải lựa chọn mộ đơn vị t
vấn chịu trách nhiệm lập dự án, khảo sát, thiết kế và soạ các quy chế giúp chủ
công trình tổ chức đấu thầu, giám sát việc thi công xây lắp của nhà thầu.
* Phơng thức quản lý dự án.
Ngời chủ công trình sẽ thuê một công ty t vấn thay mặt mình đứng ra
giao dịch với các đơn vị thiết kế, đơn vị cung ứng thiết bị, đơn vị xây lắp.
Công ty t vấn sẽ đứng ra giám sát, quản lý dự án với t cách ngời làm thuê cho
chủ công trình chứ không phải là tổng thầu xây dựng.
* Phơng thức chìa khoá trao tay

Đây là phơng thức khá phổ biến hiện nay trong đó chủ công trình chỉ
quan hệ với một đơn vị tổng thầu - ngời chịu trách nhiệm toàn bộ quá trình
nhập khẩu và xây lắp hoàn chỉnh để giao cho chủ công trình vận hành.
Theo mức độ dịch vụ mà nhà tổng thầu cung cấp việc mua bán "chìa
khoá trao tay" có thể phân thành:
- Chìa khoá trao tay thuần tuý: tổng thầu có trách nhiệm chuyển thêm
cho chủ công trình một số hớng dẫn về vận hành.


Chuyên đề tốt nghiệp

TECHNOIMPORT

- Chìa khoá kỹ thuật trao tay: tổng thầu giúp đỡ thêm về kỹ thuật nhng
không đảm bảo kết quả vận hành đạt sản lợng và quy cách phẩm chất theo
thiết kế.
- Sản phẩm trao tay: chủ công trình nhận đợc sự đào tạo cho đội ngũ cán
bộ, công nhân đảm bảo vận hành máy móc đạt sản lợng, quy cách quy định.
- Thị trờng trao tay: ngời bán sẽ đảm nhận thêm trách nhiệm giúp ngời
mua thiết bị trong tiêu thụ sản phẩm, Marketing hàng hoá, đào tạo đội ngũ
cán bộ quản lý, kinh doanh.
* Phơng thức xây dựng, vận hành và chuyển giao (BOT).
Đây là phơng thức mới đợc áp dụng tại Việt Nam. Trong phơng thức này
ngời bán thiết bị toàn bộ đảm nhận từ khâu thiết kế đến khâu nghiệm thu, vận
hành thử. Sau một thời gian hoạt động có hiệu quả, ngời bán sẽ bàn giao cho
ngời mua.
3. Các quy định cụ thể về nhập khẩu thiết bị toàn bộ của Việt Nam.
Ngày 13-11-1992 Thủ tớng Chính phủ đã ra quyết định 91/Ttg quy định
về quản lý nhập khẩu máy móc, thiết bị bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nớc.
Trong đó có chỉ rõ:

Việc nhập khẩu thiết bị toàn bộ theo các dự án chỉ đợc thực hiện sau khi
đã có luận chứng kinh tế, kỹ thuật đợc duyệt theo quy định tại Nghị định số
385-HĐBT ngày 7-11-1990; trờng hợp đặc biệt theo quy định riêng của Thủ tớng Chính phủ. Trên cơ sở kiến nghị của Bộ, ngành, địa phơng quản lý dự án
và chủ đầu t, Bộ Thơng mại xem xét, quyết định cụ thể doanh nghiệp thực
hiện nhập khẩu thiết bị toàn bộ của dự án đó.
Chỉ đợc nhập khẩu các loại máy móc, thiết bị mà sản xuất trong nớc cha
đáp ứng yêu cầu kinh tế, kỹ thuật của dự án, công trình đã đợc duyệt. Việc
nhập khẩu máy móc cũ đã qua sử dụng phải đảm bảo quy định của cả Bộ
Khoa học công nghệ và môi trờng.
Tuỳ theo quy mô nhập khẩu và tính chất của máy móc thiết bị, việc nhập
khẩu phải tiến hành theo một trong các phơng thức quy định sau:
* Đấu thầu mở rộng hay đấu thầu hạn chế.
Trình tự tiến hành:


Chuyên đề tốt nghiệp

TECHNOIMPORT

Lập hồ sơ gọi thầu và công bố.
Phát hồ sơ gọi thầu.
Mở thầu.
Xét đơn thầu.
Tuyên bố trúng thầu.
Đàm phán ký hợp đồng và thực hiện hợp đồng.
* Mua bán trực tiếp thông qua gọi chào hàng cạnh tranh theo trình tự
sau:
Lập đơn xin chào hàng.
Gọi chào hàng cạnh tranh.
So sánh đánh giá chào hàng.

Đàm phán ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng.
Hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bị chỉ có hiệu lực thực hiện sau khi
đã đợc các cơ quan chức năng có thẩm quyền xem xét về chất lợng và đơn giá
của máy móc, thiết bị, về các giữa chủ yếu của hợp đồng và phê duyệt. Các
doanh nghiệp nhập khẩu máy móc, thiết bị, ký kết hợp đồng và chịu trách
nhiệm thi hành đúng nội dung của hợp đồng nhập khẩu đã đợc phê duyệt.
Việc phê duyệt các hợp đồng máy móc, thiết bị đợc quy định nh sau: Nếu trị giá vốn đầu t của dự án dới 5 triệu USD, thì do Bộ Thơng mại phê
duyệt sau khi đã có ý kiến cơ quan chủ quản (Bộ hay địa phơng cấp tỉnh,
thành phố) và ý kiến của Bộ Tài chính.
- Nếu trị giá vốn đầu t của dự án từ 5 triệu đến 10 triệu USD do Hợp
đồng thẩm định Nhà nớc phê duyệt.
- Nếu giá trị vốn đầu t trên 10 triệu USD thì Thủ tớng Chính phủ phê
duyệt trên cơ sở đề nghị của Hợp đồng thẩm định Nhà nớc.
Thời gian phê duyệt là 30 ngày kể từ ngày nhận đợc đề nghị phê duyệt
của doanh nghiệp xin nhập khẩu máy móc, thiết bị, hoặc tờ trình của Hợp
đồng thẩm định Nhà nớc (đối với trờng hợp Thủ tớng Chính phủ phê duyệt).
Nếu quá thời gian quy định trên, các cơ quan chức năng có thẩm quyền phê
duyệt phải chịu trách nhiệm, hậu quả nếu có về sự chậm trễ gây nên.


Chuyên đề tốt nghiệp

TECHNOIMPORT

Sau khi có phê duyệt của các cơ quan chức năng có thẩm quyền đối với
hợp đồng nhập máy móc thiết bị, Bộ Thơng mại có trách nhiệm cho phép
nhập khẩu cho hợp đồng nhập máy móc thiết bị, phù hợp các điều kiện của
hợp đồng đã đợc phê duyệt, không để chậm trễ tiến độ của công trình.
4. Các nghiệp vụ nhập khẩu thiết bị toàn bộ.
Dù là hàng hoá đặc biệt nhng các nghiệp vụ nhập khẩu thiết bị toàn bộ

vẫn phải tuân theo những quy định chung của nhập khẩu hàng hoá.
4.1. Nghiên cứu thị trờng
Trớc tiên là phải nghiên cứu thị trờng thiết bị toàn bộ. Đây là thị trờng đa
dạng phức tạp nên chúng ta cần xác định thiết bị toàn bộ nào là phù hợp với
yêu cầu của doanh nghiệp. Sau đó phải xem xét liệu công ty nào, hãng nào
chuyên cung cấp loại thiết bị này. Đây là sự cần thiết bắt buộc đối với các chủ
đầu t vì trên thị trờng hiện nay có rất nhiều loại thiết bị toàn bộ với những tính
năng khác nhau. Nếu không có sự lựa chọn trớc thì rất dễ nhập phải những
thiết bị đắt tiền mà không đảm bảo các yêu cầu đặt ra của doanh nghiệp.
Sau khi đã xác định đợc thiết bị cần nhập, Công ty tiến hành chào hàng
hay đấu thầu với các hãng đã nghiên cứu để cuối cùng lựa chọn đợc đối tác
kinh doanh.
4.2. Đàm phán và ký kết hợp đồng.
Dựa trên tình hình thực tế yêu cầu, tiến hành lập dự thảo hợp đồng với
đầy đủ các điều khoản giá cả, thanh toán, giao hàng, giám định, bảo hành v.v..
Vì đây là hợp đồng nhập khẩu thiết bị toàn bộ nên cần phải nêu rõ các định
nghĩa về các thiết bị cũng nh phạm vi cung cấp và các điều kiện bảo hành.
Tiến hành đàm phán dới nhiều hình thức khác nhau sao cho có lợi nhất. Đây
là quá trình đòi hỏi phải có trình độ am hiểu về kỹ thuật cũng nh là sự khéo
léo trong giao dịch mà chúng ta cần vận dụng. Nếu đàm phán thuận lợi thì sẽ
đi đến ký kết hợp đồng.

4.3. Thực hiện hợp đồng.
Sau khi ký kết hợp đồng ngoại với phía đối tác nớc ngoài thì đơn vị nhập
khẩu cần phải đăng ký với Bộ Thơng mại. Sau 15 ngày, Bộ sẽ ra văn bản cho


Chuyên đề tốt nghiệp

TECHNOIMPORT


phép thực hiện hợp đồng hay không. Sau đó phía Việt Nam sẽ tiến hành thực
hiện theo đúng các điều khoản của hợp đồng nh mở L/C, thuê tùa, mua bảo
hiểm nếu cần, làm thủ tục thanh toán và giao nhận hàng. Đây là thiết bị toàn
bộ nên còn thực hiện các dịch vụ khác nh đào tạo, bảo hành...
Cụ thể các nghiệp vụ này đợc tiến hành ra sao chúng ta sẽ xem xét kỹ lơng ở chơng II.
II. Các nhân tố ảnh hởng tới nhập khẩu thiết bị toàn bộ.

1. Chính sách của mỗi quốc gia, luật quốc gia và luật quốc tế.
Nhập khẩu thiết bị toàn bộ đợc tiến hành giữa các chủ thể ở các quốc gia
khác nhau nên nó chịu sự tác động của hệ thống chính sách và luật pháp khác
nhau của các quốc gia đó. Chúng ta không thể nhập khẩu đợc máy móc, thiết
bị của một nớc mà tại đó có chính sách hạn chế hay cấm xuất khẩu thiết bị
toàn bộ. Điều này cũng tơng tự nh việc các nhà sản xuất không thể bán máy
móc cho các nớc có chính sách hạn chế nhập khẩu và chủ trơng bảo hộ sản
xuất trong nớc. Có những mặt hàng ở nớc này đợc phép kinh doanh nhng ở nớc khác kinh doanh nó lại là trái phép. Trong quan hệ buôn bán của thế giới
có rất nhiều thông lệ, quy ớc hay công ớc buộc chúng ta phải tuân thủ theo để
đảm bảo hoạt động kinh doanh đợc hiệu quả, công bằng, không xảy ra các
tranh chấp cũng nh tạo đợc lòng tin với bạn hàng quốc tế để làm ăn lâu dài.
2. Tỉ giá hối đoái và tỉ suất ngoại tệ.
Nhập khẩu hàng hoá cũng nh nhập khẩu thiết bị toàn bộ đều là buôn bán
giữa các nớc khác nhau có đồng tiền khác nhau. Điều này có nghĩa là khi tiến
hành thanh toán trong nhập khẩu cần có sự chuyển đổi từ đồng tiền này sang
đồng tiền khác; tức là có liên quan đến tỉ giá hối đoái.
Nếu tỉ giá hối đoái giữa đồng ngoại tệ và đồng bản tệ tăng lên thì các
nhà nhập khẩu sẽ hạn chế nhập khẩu vì họ bị thua thiệt khi phải trả nhiều tiền
hơn trớc đây để có cùng một thiết bị. Các nhà nhập khẩu thiết bị toàn bộ càng
thua thiệt hơn vì trị giá của loại hàng này rất lớn. Chỉ cần một sự thay đổi nhỏ
tăng lên của tỉ giá thì cũng làm họ phải mất đi một khoản tiền lớn. Ng ợc lại,
nếu tỉ giá hối đoái này giảm xuống thì họ lại đợc lợi.

Tỉ suất ngoại tệ là một nhân tố quan trọng để quyết định lựa chọn mặt
hàng kinh doanh của doanh nghiệp. Khi nhập khẩu tỉ suất ngoại tệ là tổng số


Chuyên đề tốt nghiệp

TECHNOIMPORT

bản tệ có thể thu đợc khi bỏ ra một đồng ngoại tệ. Nếu tỉ suất ngoại tệ hàng
nhập khẩu lớn hơn tỉ giá hối đoái trên thị trờng thì việc nhập khẩu là có hiệu
quả. Trong kinh doanh các doanh nghiệp sẽ chọn mặt hàng có tỉ suất lợi
nhuận cao hơn.
3. Thị trờng trong và ngoài nớc.
Xuất nhập khẩu đợc coi là cầu nối thông thơng giữa thị trờng trong nớc
và thị trờng ngoài nớc. Bất cứ một biến động nào của hai thị trờng này đều có
ảnh hởng tới nhập khẩu. Nếu trên thị trờng thế giới thiết bị toàn bộ trở nên
khan hiếm và bị nâng giá thì nhu cầu nhập khẩu tại thị trờng nội địa sẽ giảm
xuống. Ngợc lại, nếu thị trờng trong nớc hết nhu cầu về một loại hàng hoá
nào đó thì việc nhập khẩu thiết bị toàn bộ sản xuất ra hàng hoá đó sẽ giảm.
Khi việc sản xuất bia ở nớc ta trở nên bão hoà thì nhu cầu nhập khẩu các dây
chuyền sản xuất bia giảm xuống.
4. Tiến bộ khoa học công nghệ.
Nếu khoa học công nghệ trong nớc có trình độ cao, tạo ra m có thể cạnh
tranh với các thiết bị toàn bộ nhập khẩu thì nhu cầu nhập khẩu mặt hàng này
sẽ giảm xuống. Nhng nếu các nớc khác có trình độ khoa học công nghệ tiên
tiến hơn, có những dây chuyền tạo ra sản phẩm tốt hơn thì chúng ta phải nhập
khẩu thiết bị của họ.
5. Hệ thống tài chính ngân hàng.
Hiện nay việc thanh toán trong nhập khẩu thiết bị toàn bộ chủ yếu đợc
tiến hành một cách có hiệu quả thông qua hệ thống ngân hàng. Nếu không có

hiệu quả ngân hàng tài chính hiện đại này thì việc thanh toán trong nhập khẩu
thiết bị toàn bộ sẽ không thể thực hiện qua việc mở th tín dụng hay một phơng
thức thanh toán khác của ngân hàng. Điều này sẽ gây khó khăn cho các hoạt
động nhập khẩu.
Không chỉ giúp cho việc thanh toán đợc nhanh gọn, thuận tiện, chính
xác, các ngân hàng còn góp phần quan trọng trong việc cung cấp vốn cho
nhập khẩu thiết bị toàn bộ. Hơn thế nữa các quốc gia phát triển, hệ thống
ngân hàng tài chính còn có nhiều dịch vụ hỗ trợ cho các hoạt động xuất nhập
khẩu giúp nâng cao hiệu quả kinh doanh. Còn ở những nớc đang phát triển
nh Việt Nam đã bắt đầu hình thành các công ty tài chính nằm trong hệ thống


Chuyªn ®Ò tèt nghiÖp

TECHNOIMPORT

ng©n hµng, chuyªn nhËp khÈu nh÷ng thiÕt bÞ toµn bé cho c¸c doanh nghiÖp
trong níc thuª. Tãm l¹i, chóng ta kh«ng thÓ phñ nhËn vai trß cña hÖ thèng
ng©n hµng tµi chÝnh víi c¸c ho¹t ®éng xuÊt nhËp khÈu.


TECHNOIMPORT

Chuyên đề tốt nghiệp
Chơng II

Thực trạng hoạt động nhập khẩu thiết bị toàn bộ ở
Công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật.

I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.


1. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật hiện nay, đợc thành
lập ngày 28-01-1959 theo quyết định số 28/Bộ Ngoại thơng/QT/TCCB với tên
gọi ban đầu là "Cục kiêm Tổng Công ty nhập khẩu thiết bị toàn bộ và trao đổi
kỹ thuật" nay trực thuộc Bộ Thơng mại. Đây là doanh nghiệp Nhà nớc đầu
tiên đợc thành lập để hoạt động trong lĩnh vực tham mu kinh tế đối ngoại và
nhập khẩu các công trình thiết bị, kỹ thuật cho mọi ngành của đất nớc. Thực
tế, Công ty đã hoàn thành nhiệm vụ của mình là nhập khẩu máy móc thiết bị
cho đất nớc đồng thời thực hiện đầy đủ những hiệp định ký kết giữa nớc ta với
các nớc bạn.
Quá trình phát triển của Công ty đợc chia thành 2 giai đoạn: từ năm
1959 đến năm 1989 và từ 1989 đến nay.
Từ năm 1959 đến năm 1989 là công ty duy nhất thực hiện chức năng
nhập khẩu thiết bị toàn bộ cho cả nớc. Cụ thể Công ty đã cung cấp thiết bị cho
các nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Hoàng Thạch; các nhà máy Giấy; các nhà
máy Cơ khí Hà Nội, Sông Công, Cẩm Phả; các nhà máy phân dạm Hà Bắc,
Supe phốt phát Lâm Thao...
Ngày 9-11-1989 Bộ kinh tế đối ngoại có quyết định số 739/KTĐN/TCCB
đổi tên thành Tổng Công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật. Cùng
với cả nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng, công ty cũng bắt đầu hoạt động
theo cơ chê mới từ năm 1989. Dù gặp nhiều khó khăn và còn bỡ ngỡ với cơ
chế mới nhng công ty đã có những đổi mới và hoạt động ngày càng có hiệu
quả. Các hoạt động của công ty trở nên đa dạng hơn, phong phú hơn, phạm vi
hoạt động đợc mở rộng trong cả nớc và ở nhiều khu vực trên thế giới.
Năm 1995 Tổng công ty đợc thành lập lại theo quyết định số 105 của bộ
Thơng mại ngày 22-05-1995 trở thành Công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn


Chuyên đề tốt nghiệp


TECHNOIMPORT

bộ và kỹ thuật (tên giao dịch quốc tế TECHNOIMPORT) với số vốn kinh
doanh là 18.851 triệu đồng.
Cho đến nay bên cạnh nhiệm vụ chính là nhập khẩu thiết bị toàn bộ,
Công ty còn thực hiện công tác xuất khẩu đồng thời tiến hành liên doanh, l
iên kết với các cơ sở sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả của việc xuất khẩu. Với
đội ngũ can bộ có trình độ cao, trên 80% tốt nghiệp đại học, đợc đào tạo toàn
diện về nghiệp vụ chuyên môn và có nhiều kinh nghiệm, TECHNOIMPORT
đã và sẽ làm hết sức mình để hoạt động tốt hơn nữa.
2. Chức năng, nhiệm vụ và lĩnh vực hoạt động chủ yếu.
2.1. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty.
Đúng nh tên gọi của mình Công ty xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ
thuật ra đời với nhiệm vụ chung là nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật cho
các công trình thuộc mọi ngành của nền kinh tế. Cụ thể là nhập khẩu các
công trình đồng bộ, các dây chuyền sản xuất bao gồm: thiết kế, thiết bị máy
móc, nguyên nhiên vật liệu và các dịch vụ khác phục vụ cho việc xây dựng,
mở rộng và hiện đại hoá các công trình. Các hoạt động này đợc thực hiện
bằng các nguồn vốn nh: vốn trong các hiệp định viện trợ, vay nợ và mậu dịch
đợc ký kết giữa chính phủ Việt Nam với chính phủ các nớc khác, vốn ngân
sách Nhà nớc cấp, vốn riêng của Công ty. Đi kèm với chức năng này Công ty
còn phải đảm bảo việc mời và cử các chuyên gia, gửi thực tập sinh ra nớc
ngoài đào tạo để xây dựng, lắp ráp và vận hành các thiết bị toàn bộ nhập về.
Ngoài ra Công ty còn nhận t vấn cho các chủ đầu t lập luận chứng kinh
tế kỹ thuật, thẩm định giá cả, đàm phán với đối tác nớc ngoài và tìm nguồn
vốn vay. Nh vậy Công ty vừa hoàn thành nhiệm vụ kinh doanh vừa giúp các
doanh nghiệp thuộc các ngành, các địa phơng khác nhau kinh doanh có hiệu
quả. Ngoài ra Công ty còn phải thực hiện các liên kết với các cơ sở sản xuất
để làm tốt hơn nữa công tác xuất nhập khẩu.


2.2. Lĩnh vực hoạt động chủ yếu
Theo quyết định thành lập lại doanh nghiệp của Bộ trởng Bộ Thơng mại
thì Công ty đợc kinh doanh:


Chuyên đề tốt nghiệp

TECHNOIMPORT

* T vấn và dịch vụ hợp đồng xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và kỹ thuật.
Điều này có nghĩa là Công ty sẽ tiến hành t vấn cho các công ty trong nớc về
hợp đồng xuất nhập khẩu với các bạn hàng nớc ngoài. Đây là lĩnh vực hoạt
động có hiệu quả của Công ty vì ở đây có đội ngũ cán bộ trình độ cao, am
hiểu các kỹ năng nghiệp vụ trong quan hệ mua bán quốc tế. Các công ty trong
nớc có nhu cầu xuất nhập khẩu luôn yên tâm khi đợc TECHNOIMPORT t
vấn. Công ty còn đứng ra nhận xuất nhập khẩu uỷ thác thiết bị toàn bộ cho
các doanh nghiệp trong nớc để nhận phí uỷ thác. Những máy móc thiết bị
càng hiện đại thì càng phức tạp nên nếu không có trình độ chuyên môn kỹ
thuật cao nh TECHNOIMPORT thì rất dễ nhập phải những thiết bị cũ lạc hậu,
giá cao gây thiệt hại cho đất nớc.
* Xuất nhập khẩu và kinh doanh thiết bị, phụ tùng, phơng tiện vận tải,
vật liệu xây dựng và hàng tiêu dùng.
Nh vậy là Công ty đứng ra trực tiếp xuất nhập khẩu máy móc thiết bị
cung cấp cho các doanh nghiệp có nhu cầu ở trong nớc. Đây là lĩnh vực kinh
doanh mang lại hiệu quả cao vì lợi nhuận thu đợc từ việc bán những thiết bị
do bản thân Công ty bỏ vốn ra nhập khẩu sẽ lớn hơn nhiều so với uỷ thác khi
thực hiện nhập khẩu uỷ thác. Tuy nhiên đây cũng là lĩnh vực kinh doanh khó
khăn vì nguồn vốn có hạn của Công ty. Nhiều khi Công ty bỏ ra lợng vốn lớn
nhập hàng về lại không bán đợc hoặc phải bán với giá thấp.

3. Tổ chức bộ máy quản lý.
3.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý.
Trớc đây, đứng đầu bộ máy tổ chức của Tổng Công ty là Tổng giám đốc
với chức năng quản lý và điều hành chung. Dới đó là các phòng chức năng
nh phòng pháp lý, phòng giá cả, phòng vận tải, phòng không phải, phòng đối
ngoại, phòng tổ chức cán bộ, phòng hành chính và các phòng nhập khẩu.
Hiện nay để phù hợp với cơ chế thị trờng và đạt hiệu quả cao trong kinh
doanh Công ty đã có những đổi mới. Bộ máy tổ chức quản lý gồm ban Giám
đốc, các tổ chức tham mu quản lý, các đơn vị kinh doanh.


TECHNOIMPORT

Chuyên đề tốt nghiệp

Sơ đồ tổ chức bộ máy của TECHNOIMPORT
Ban giám đốc

Phòng
Kế
hoạch
tài
chính

Phòng
Tổ
chức
cán bộ

Phòng

hành
chính
quản
trị

Các phòng xuất nhập
khẩu

Trung
tâm t
vấn
đầu t
TM

Các chi nhánh

Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban, đơn vị cụ thể sau:
* Ban Giám đốc có chức năng quản lý và điều hành chung và chịu trách
nhiệm về mọi hoạt động của Công ty trớc Bộ Thơng mại.
* Các tổ chức tham mu quản lý gồm:
- Phòng Kế hoạch - Tài chính: Có nhiệm vụ lập kế hoạch và chỉ tiêu kim
ngạch xuất nhập khẩu cho cả Công ty đồng thời có nhiệm vụ thoi dõi, kiểm
tra tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch đó. Phòn còn nghiên cứu đề xuất
kiến nghị về các biện pháp quản lý của Công ty và lập các báo cáo tổng kết
định kỳ.
- Phòng Tổ chức - Cán bộ: giúp Giám đốc quản lý công tác tổ chức cán
bộ. Cụ thể nghiên cứu hoàn thiện bộ máy cán bộ và đào tạo lực lợng lao động
tốt cho Công ty nhằm đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ trớc mắt cũng nh lâu
dài.



Chuyên đề tốt nghiệp

TECHNOIMPORT

- Phòng Hành chính quản trị: có nhiệm vụ tiếp nhận nghiên cứu phổ biến
và lu trữ các văn bản Nhà nớc và Bộ Thơng mại giao cho Công ty. Đồng thời
vừa quản lý vừa phục vụ công tác kinh doanh của Công ty về mặt hành chính,
công văn, giấy tờ, điện thoại, điện tín. Nhiệm vụ của bộ phận này là làm tốt
các chế độ thể lệ, các nguyên tắc và thủ tục hành chính của nớc ta.
- Trung tâm t vấn đầu t và thơng mại: thực hiện các hoạt động nh tìm
kiếm đối tác đầu t, cung cấp thông tin cho Công ty cũng nh những khách hàng
có nhu cầu, lập các luận chứng kinh tế kỹ thuật...
* Các đơn vị kinh doanh gồm 9 phòng Xuất nhập khẩu và 3 Chi nhánh
tại Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng và Đà Nẵng có các nhiệm vụ chủ yếu:
Kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị toàn bộ và các dịch vụ có liên quan
từ khâu xây dựng kế hoạch tới khâu thu hồi vốn trong và ngoài n ớc, kể cả
khiếu nại bồi thờng, tố tụng.
Tổ chức hạch toán nội bộ về thống kê nghiệp vụ kế toán.
Hớng dẫn các ngành, các địa phơng có liên quan xây dựng đơn hàng
xuất nhập khẩu và các thủ tục cần thiết, ngoài ra còn thông báo cho những
đơn vị này về tình hình thị trờng, về mặt hàng mà từng phòng phụ trách, góp ý
cho các doanh nghiệp trong việc lựa chọn thiết bị, quy trình công nghệ thích
hợp để tiết kiệm ngoại tệ, đem lại hiệu quả cao.
Trớc đây từng phòng xuất nhập khẩu đợc phân công chuyên kinh doanh
những mặt hàng riêng. Nhng sau khi đổi mới các phòng đợc phép kinh doanh
tất cả các mặt hàng.
3.2. Mối quan hệ giữa các phòng ban.
Trớc đây Công ty hoạt động dựa trên sự phối hợp hài hoà giữa các phòng
ban. Lúc đó các phòng nhập kết hợp với phòng Đối ngoại để nhận bạn hàng.

Sau đó trình dự án lên Ban Giám đốc xét duyệt phơng án kinh doanh với bạn
hàng đó. Khi đợc thông qua, phòng nhập chuyển thông tin cần thiết cho
phòng Giá và phòng Pháp lý. Sau 15-30 ngày phòng Giá phải lập đợc phơng
án giá cụt hể. Phòng Pháp lý xem xét kỹ lỡng và bổ xung vào dự thảo Hợp
đồng. Sau khi nhận đợc ý kiến của các phòng chức năng, phòng nhập sẽ tổng
hợp lại, trình Giám đốc duyệt và tiến hành đàm phán ký kết Hợp đồng. Phòng
Vận tải thực hiện kế hoạch vận tải và làm các thủ tục có liên quan nh thuê tầu,


Chuyên đề tốt nghiệp

TECHNOIMPORT

mua bảo hiểm, xem xét hoá đơn chứng từ rồi chuyển những giấy tờ này sang
phòng Kế toán để làm th tục thanh toán. Nh vậy các phòng có quan hệ chặt
chẽ, ràng buộc và giúp đỡ lẫn nhau.
Hiện nay sau khi đổi mới mối quan hệ giữa các phòng không còn chặt
chẽ nh trớc. Các phòng xuất nhập khẩu tự liên hệ tìm bạn hàng kinh doanh rồi
trình phơng án cụ thể tới phòng Kế hoạch - Tài chính để họ xem xét tính khả
thi của phơng án và khả năng huy động vốn. Sau đó mới trình lên ban Giám
đốc phê duyệt. Sau khi đợc phê duyệt các phòng xuất nhập khẩu sẽ đàm phán,
ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng. Các phòng chức năng khác chỉ tiến
hành tham khảo, góp ý bổ sung và giúp đỡ các phòng xuất nhập khẩu. Tuy
nhiên ban Giám đốc luôn theo dõi, kiểm tra, giám sát hoạt động của các
phòng xuất nhập khẩu để hoạt động của các phòng đợc đúng hớng, không vi
phạm quy định của Nhà nớc. Nh vậy là tổ chức bộ máy gọn nhẹ hơn, linh hoạt
và hiệu quả hơn.
II. Đặc điểm kinh doanh thiết bị toàn bộ tại Công ty.

TECHNOIMPORT là Công ty chuyên kinh doanh về thiết bị toàn bộ nên

trớc hết chúng ta phải biết thuật ngữ này đợc hiểu nh thế nào dể nắm đợc đối
tợng kinh doanh của Công ty là gì.
1. Thiết bị toàn bộ
1.1. Khái niệm thiết bị toàn bộ
Cho đến tận bây giờ thế giới vẫn cha có một định nghĩa thống nhất về
thiết bị toàn bộ.
Trong thực tế buôn bán quốc tế, thiết bị toàn bộ đợc hiểu là một tổ hợp
của rất nhiều máy móc thiết bị cùng với các tài liệu dự án và những dữ liệu
thông tin liên quan đến lắp đặt và vận hành chung, các dụng cụ cần thiết cho
việc thực hiện một quy trình công nghệ nhất định. Quy trình công nghệ này
có thể là toàn bộ quá trình gồm tất cả các khâu trong sản xuất ra một sản
phẩm hoàn chỉnh nhng cũng có thể chỉ là một khâu chính yếu quyết định đến
chất lợng sản phẩm. Thiết bị toàn bộ là cả một dây chuyền sản xuất hoàn
thiện từ khâu đầu đến khâu cuối, nhng có thể là thiết bị cho một dây chuyền
sản xuất chủ yếu là các thiết bị cơ bản có liên quan đến công nghệ chính của
dây chuyền này. Trong nhiều trờng hợp, tập hợp thiết bị và dụng cụ đó chẳng


Chuyên đề tốt nghiệp

TECHNOIMPORT

những bao gồ các thiết bị công nghệ mà còn kèm theo các thiết bị phụ trợ, các
bằng phát minh sáng chế, bí quyết kỹ thuật và cũng có thể có tên nhãn hiệu,
kiểu dáng công nghiệp của sản phẩm. Nhiều khi việc mua bán thiết bị toàn bộ
là điều kiện bắt buộc kèm theo với việc chuyển giao công nghệ có tầm quan
trọng lớn từ các nớc phát triển sang các nớc đang phát triển vốn rất cần công
nghệ hiện đại. Theo định nghĩa của các nớc t bản thì thiết bị toàn bộ là tập
hợp máy móc thiết bị dùng để hình thành một dây chuyền, xí nghiệp hay một
nhà máy (không bao gồm các nguyên vật liệu để xây dựng công trình và các

dịch vụ nh thiết kế, khảo sát thi công).
Theo Liên Xô trớc đây, thiết bị toàn bộ là tập hợp những máy móc thiết
bị, nguyên vật liệu dùng để xây dựng một công trình và trong nhiều trờng hợp
còn bao gồm các thiết bị phụ trợ.
Còn ở nớc ta trong "Quy định về quản lý nhập khẩu máy móc, thiết bị
bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nớc" ban hành kèm theo Quyết định số
91/TTg ngày 13-11-1992 của Thủ tớng Chính phủ đã nêu rõ: thiết bị toàn bộ
là một tập hợp máy móc thiết bị, vật t dùng riêng cho một dự án có trang bị
công nghệ cụ thể, có các thông số kinh tế kỹ thuật đợc mô tả và quy định
trong thiết kế của dự án.
1.2. Đặc điểm của thiết bị toàn bộ
Đặc điểm nổi bật của thiết bị toàn bộ là có độ phức tạp cao về kỹ thuật.
Nó không phải là một thiết bị riêng lẻ mà là một tập hợp máy móc đợc thiết
kế cho việc sản xuất theo dây chuyền, phối hợp, hỗ trợ lẫn nhau tạo ra sự liên
kết chặt chẽ trong sản xuất.
Mặt khác thiết bị toàn bộ là loại máy móc phụ thuộc vào quy trình công
nghệ cụ thể. Mỗi quy trình công nghệ yêu cầu một loại thiết bị toàn bộ khác
nhau. Cùng tạo ra một loại sản phẩm nhng nguyên liệu đầu vào khác nhau
hay cách thức sản xuất khác nhau sẽ đòi hỏi các thiết bị toàn bộ khác nhau.
Thiết bị toàn bộ dùng sản xuất cho công nghệ này không thể dùng trong công
nghệ khác đợc. Ví dụ nh dây chuyền sản xuất xi-măng lò đứng sẽ không thể
sử dụng trong công nghệ sản xuất lò quay.
Thiết bị toàn bộ có tính tự động hoá cao. Là tập hợp máy móc hoàn thiện
việc sản xuất từ khâu đầu đến khâu cuối nên nó đã giải phóng sức lao động


Chuyên đề tốt nghiệp

TECHNOIMPORT


chân tay của con ngời trong những công việc nặng nhọc. Cũng chính vì vậy
mà năng suất lao động đợc tăng lên.
Tính đồng bộ cũng là một đặc điểm của thiết bị toàn bộ. Mỗi một thiết bị
toàn bộ lại đòi hỏi các thiết bị phụ trợ khác phải phù hợp, đồng bộ với nó. Có
nh vậy thiết bị toàn bộ mới có thể phát huy hết công suất thiết kế.
1.3. Thị trờng thiết bị toàn bộ.
Thị trờng thiết bị toàn bộ chỉ tập trung những Công ty, những hãng nổi
tiếng, có khả năng tài chính lớn và có uy tín từ lâu. Hơn thế nữa trên thị tr ờng
lại có rất nhiều loại thiết bị toàn bộ của các công ty khác nhau nhng có cùng
tính năng, cùng sản xuất ra những sản phẩm có chất lợng tơng đơng. Việt
Nam là một nớc đang phát triển nên nhập khẩu thiết bị toàn bộ có vai trò rất
quan trọng. Nhận rõ điều này các công ty sản xuất thiết bị toàn bộ hớng sự
quan tâm chú ý tới thị trờng Việt Nam. Chính vì vậy chúng ta càng khó khăn
hơn khi lựa chọn thiết bị toàn bộ trên thị trờng. Bài học kinh nghiệm cho thấy
các nớc nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan... trớc đây đã từng là nớc nhập
khẩu thiết bị toàn bộ nhờ các chính sách đúng đắn mà ngày nay họ trở thành
các nớc xuất khẩu thiết bị toàn bộ. Để trở thành một nớc công nghiệp vào đầu
thế kỷ tới, chúng ta cần phải nhập khẩu thiết bị toàn bộ hiện đại trên thị trờng.
2. Đặc điểm kinh doanh thiết bị toàn bộ tại Công ty.
Trớc 1989 TECHNOIMPORT chỉ chuyên về nhập khẩu các thiết bị toàn
bộ, hầu nh không có các hoạt động xuất khẩu. Công việc chủ yếu của Công ty
là tổ chức ký kết và tiếp nhận viện trợ thiết bị của các nớc xã hội chủ nghĩa
theo các hiệp định viện trợ, vay nợ hoặc buôn bán. Các hiệp định này đã quy
định rõ số vốn cụ thể cấp cho từng công trình cũng nh quy định Công ty đng
ra nhận xuất nhập khẩu của cả hai bên. Chính vì vậy bạn hàng của Công ty
trong thời kỳ này hoàn toàn do Nhà nớc quy định, Công ty không có quyền tự
do lựa chọn. Những bạn hàng lúc này là các công ty kinh doanh xuất nhập
khẩu của các nớc Đông Âu và phần lớn là của Liên Xô cũ. Mối quan hệ với
các nớc Tây Âu và Bắc Âu hầu nh không có.
Cùng với chính sách đổi mới nền kinh tế của Nhà nớc, Công ty bớc sang

hoạt động theo cơ chế thị trờng từ năm 1989 và không ngừng hoàn thiện để


Chuyên đề tốt nghiệp

TECHNOIMPORT

thích nghi với tình hình mới. Có thể nói năm 1989 là năm đánh dấu một thời k
mới trong quá trình phát triển của Công ty.
Từ sau năm 1989, hoạt động kinh doanh của TECHNOIMPORT diễn ra
trong hoàn cảnh có nhiều thay đổi. Những biến động lớn về kinh tế, chính trị
diễn ra trên khắp thế giới. Sự rối loạn kéo dài và sụp đổ của các nớc xã hội
chủ nghĩa Đông Âu đặt nớc ta vào tình thế khó khăn về kinh tế, chính trị cũng
nh tâm lý xã hội. Nguồn viện trợ to lớn về vốn, vật t đột ngột mất đi. Thị trờng
rộng lớn cho hàng thủ công mỹ nghệ, nông sản, khoáng sản xuất khẩu cũng
không còn. Tron khi chúng ta còn gặp nhiều khó khăn thì các nớc khác, đặc
biệt là các nớc láng giềng đang phát huy thành quả cách mạng khoa học công
nghệ mới và phát triển kinh tế nhanh chóng. Chính vì vậy Đảng và Nhà nớc ta
đã có những thay đổi trong chính sách kinh tế cho phù hợp với tình hình. Trớc
tiên là việc xoá bỏ tình trạng bao cấp cho các doanh nghiệp Nhà nớc. Điều
này khiến cho Công ty phải tự hạch toán kinh doanh lỗ, lãi. Luật đầu t nớc
ngoài đã đợc ban hành để thu hút vốn đầu t và viện trợ phát triển của nớc
ngoài - một nguồn vốn lớn cho nhập khẩu. Chính sách xuất nhập khẩu đợc đổi
mới cho phép các doanh nghiệp t nhân cũng nh mọi thành phần kinh tế khác
đợc tham gia vào các hoạt động xuất nhập khẩu. Tiêu này khiến cho Công ty
gặp phải sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trờng. Luật thơng mại có hiệu lực từ
1-1-1998 tạo tiền đề thuận lợi cho các hoạt động thơng mại của Công ty phát
triển. Tuy nhiên, gần đây do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ
Đông Nam á, đồng đô-la tăng giá trong khi tại Công ty, việc thanh toán chủ
yếu đợc thực hiện bằng đồng đôla. Điều này đã gây thiệt hại lớn cho Công ty.

Với tình hình chung nh vậy TECHNOIMPORT buộc phải đổi mới hoạt
động kinh doanh của mình để có thể tồn tại và phát triển lâu dài. Tr ớc hết
Công ty thay đổi phơng thức hoạt động của mình. Từ cơ cấu tổ chức cồng
kềnh, kém hiệu quả, Công ty đã chuyển sang hoạt động với bộ máy đơn giản,
gọn nhẹ để có thể nhanh chóng nắm đợc các cơ hội nhằm vợt lên trên các đối
thủ đồng thời phát huy đợc khả năng sáng tạo của đội ngũ cán bộ nhân viên.
Bên cạnh đó, TECHNOIMPORT đã mở rộng quan hệ kinh doanh với
nhiều bạn hàng trên khắp thế giới theo phơng châm đa dạng hoá thị trờng.
Công ty cũng đẩy mạnh hợp tác với nhiều tổ chức tài chính Quốc tế nh Quỹ
Tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng Pháp luật Châu ? á (ADB) hay Tổ chức


Chuyên đề tốt nghiệp

TECHNOIMPORT

SIDA của Thuỵ Điển. Đây là chủ trơng đúng đắn vì kinh doanh nhập khẩu
thiết bị toàn bộ đòi hỏi thanh toán bằng nhiều đồng tiền khác nhau với giá trị
lớn mà chỉ những tổ chức này mới giúp đỡ đợc.
Không chỉ dừng lại ở việc nhập khẩu thiết bị toàn bộ thuần tuý mà
TECHNOIMPORT đã mở rộng hoạt động kinh doanh của mình sang cả lĩnh
vực xuất khẩu. Phạm vi kinh doanh của Công ty lúc này bao gồm:
* Nhập khẩu trực tiếp và nhận uỷ thác nhập khẩu các công trình thiết bị
toàn bộ, các dây chuyền công nghệ, các máy móc, thiết bị lẻ, phụ tùng,
nguyên, nhiên vật liệu... phục vụ sản xuất, xây dựng, đầu t chiều sâu, mở rộng
và hiện đại hoá các công trình kinh tế, văn hoá, giáo dục và các loại hàng hoá
khác phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xã hội.
* Xuất khẩu trực tiếp các loại hàng hoá do Công ty đầu t sản xuất và liên
doanh liên kết với các tổ chức kinh tế khác. Nhận uỷ thác xuất khẩu thiết bị
toàn bộ máy móc, thiết bị lẻ, vật t và các loại hàng hoá theo yêu cầu của

khách hàng trong và ngoài nớc.
* Thực hiện các hoạt động t vấn về đầu t và thơng mại, bao gồm việc tìm
kiếm các đối tác đầu t, cung cấp thông tin, tính toán hiệu quả kinh tế công
trình, lập luận chứng kinh tế kỹ thuật, xác định vốn đầu t và giá cả thiết bị,
soạn thảo các văn bản, hợp đồng xuất nhập khẩu và đầu t.
* Thực hiện liên doanh, liên kết trực tiếp với các cơ sở sản xuất kinh
doanh trong và ngoài nớc nhằm phát triển sản xuất và mở rộng phạm vi kinh
doanh.
Một đặc điểm khác cần chú ý là nguồn vốn kinh doanh của Công ty có
thay đổi so với trớc đây. Ngoài vốn tự có của mình, Công ty phải huy động
vốn từ các bạn hàng trong, ngoài nớc hay sử dụng vốn của các tổ chức viện trợ
Quốc tế. Do tính toán hiệu quả kinh doanh chu đáo và nắm bắt kịp thời thị tr ờng nên Công ty đã mạnh dạn vay vốn ngân hàng và sử dụng có hiệu quả vốn
kinh doanh của mình.
3. Những mặt hàng kinh doanh chủ yếu.
Hiện nay TECHNOIMPORT kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau nhng chủ yếu là nhập khẩu thiết bị toàn bộ, thiết bị lẻ, phụt ùng, nguyên nhiên
liệu sản xuất và xuất khẩu nông sản, khoáng sản. Năm 1995 Công ty nhập


Chuyên đề tốt nghiệp

TECHNOIMPORT

khẩu 20 loại thiết bị toàn bộ khác nhau với trị giá 44.486.193 USD chiếm
52,4% kim ngạch nhập khẩu. Những thiết bị toàn bộ có giá trị cao là các nhà
máy xi măng nhập từ Trung Quốc với trị giá 6.287.875 USD, các nhà máy bia
của Đan Mạch 3.450.116 USD. Ngoài ra Công ty còn nhập khẩu 21.394.123
USD thiết bị lẻ tơng ứng 25,2% kim ngạch nhập khẩu trong năm. Năm 1996
chủng loại thiết bị thiết bị toàn bộ chỉ còn 16 loại nhng giá trị đã tăng lên
57.367.287 USD đạt 46,68% giá trị hàng nhập khẩu. Công ty chủ yếu nhập
khẩu dây chuyền thiết bị toàn bộ của các nhà máy đờng có giá trị tới

29.005.934 USD và nhà máy sản xuất thuỷ tinh của Bỉ trị giá 5.735.259 USD.
Số thiết bị lẻ nhập khẩu tăng lên đạt 35.127.535 USD tơng ứng với 28,56%
kim ngạch nhập khẩu. Nguyên liệu sản xuất mà Công ty nhập khẩu đã tăng
mạnh đạt 26.493.135 USD tức 21,55% giá trị nhập khẩu.
Năm 1997 có 23 loại thiết bị toàn bộ đã đợc Công ty nhập khẩu với trị
giá 65.731.688 USD và tỉ trọng 58,8%. Các thiết bị nhập khẩu chủ yếu vẫn là
các nhà máy đờng của Trung Quốc trị giá 18.971.577 USD, các thiết bị nhà
máy xi măng của Pháp trị giá 12.304.600 USD. Tuy nhiên số thiết bị lẻ đã
giảm xuống còn 22.613.978 USD chỉ chiếm 20,2% kim ngạch nhập khẩu.
Nhìn chung mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Công ty là các thiết bị toàn
bộ, các thiết bị lẻ, nguyên liệu sản xuất. Trong đó chủ yếu là các thiết bị toàn
bộ của nhà máy đờng, nhà máy sản xuất xi măng, thuỷ tinh, gạch và các nhà
máy bia. Những thiết bị này đã thực sự góp phần vào sự phát triển kinh tế của
nớc ta.
4. Những thị trờng chủ yếu của Công ty.
Năm 1995 thị trờng chủ yếu của TECHNOIMPORT là Trung Quốc với
tổng giá trị nhập khẩu thiết bị toàn bộ là 27.175.625 USD. Tiếp đó là Đan
Mạch với dây chuyền thiết bị toàn bộ trị giá 3.450.116 USD. Đứng thứ ba là
thị trờng Hàn Quốc với 3.197.754 USD. Ngoài ra Công ty còn nhập khẩu từ
các thị trờng Pháp, Đức, Đài Loan.
Năm 1996 bạn hàng lớn nhất của TECHNOIMPORT vẫn là Trung Quốc
với 31.536.905 USD. Đứng thứ hai là Bỉ, nớc cung cấp nhà máy sản xuất thuỷ
tinh trị giá 5.735.259 USD. Đan Mạch xuống thứ ba dù trị giá thiết bị toàn bộ
nhập khẩu từ nớc này tăng lên 3.971.051 USD.


×