Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

ĐỒ ÁN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH NGẦM TRONG MỎ LÒ THƯỢNG VẬN TẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.88 KB, 50 trang )

Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Văn Quyển

Bộ môn XDCTN& mỏ

lời nói đầu.
Sau khi học song môn học công nghệ xây dựng ngầm, Em nhận đợc đề
tài môn học thiết kế lò thợng băng tải với sản lợng chuyển qua 300.000
T /năm .
Với vốn kiến thức đã đợc học tại trờng và đợc sự giúp đỡ tận tình thầy giáo:
Nguyễn Văn Quyển mà chúng em dần đợc tiếp cận với thực tiễn. Bản đồ án
gồm bốn chơng:
Chơng I : Thiết kế kĩ thụât.
Chơng II : áp lực đất đá , chống lò.
Chơng III : Thiết kế thi công.
Chơng IV : T ổ chức thi công.
Mặc dù có nhiếu cố gắng xong do trình độ có hạn nên không thể tránh khỏi
nhứng thiếu sót trong khi làm đồ án. Em mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến
phê bình của thầy.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy trong thời gian học
tập và làm đồ án.
sinh viên
Phạm Thị Nhàn

Sinh viên: Phạm Thị Nhàn

1

XDCTN&Mỏ K47


Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Văn Quyển



Bộ môn XDCTN& mỏ

Chơng Một: Thiết kế kĩ thuật.
1.1 những vấn đề chung về công trình cần thiết kế
Lò thợng đợc đào trong than, khoáng sản theo hớng dốc của vỉa hoặc
đào vào đá, đào vào trong khoảng trống đã khai thác của lò chợ.
Thợng băng tải hay còn gọi là thợng chính làm nhiệm vụ vận chuyển than từ
lò chợ ở các phân tầng xuống chât tải vào đoàn goòng ga chân thợng ở mức
vận chuyển chính.
Lò thợng băng tải
góc dốc :24o
Chiều dài : 100 m
hạng mỏ:III
Tuổi thọ
: 12 năm
Sản lợng chuyển qua: 300.000 T\năm.
Công trình đào qua các lớp đất đá (khoáng sản ).
TT

Loại đất đá

TLthể tích Hệ số kiên Chiều dày
(m)
(T/m3)
cố

Góc dốc của
vỉa ( độ)


1

akevrolit

2.4

26

5

20

Lợng nớc chảy vào mỏ : 8 m3\h
Đây là mỏ hạng III có nhiều khí và bụi nổ nên ta phải thi công đào từ trên
xuống ,để tránh những tai nạn do khí và bụi nổ gây ra.
Đờng lò khi thiết kế phải đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật sao cho:
* Công nhân đi lại trong đờng lò đảm bảo an toàn dễ dàng.
* Chế độ thông gió phải đúng yêu cầu.

đừơng lò dọc vỉa mức trên
lò thựơng

đừơng lò dọc vỉa mức dứơi

26

24

Sinh viên: Phạm Thị Nhàn


2

XDCTN&Mỏ K47


Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Văn Quyển

Bộ môn XDCTN& mỏ

Hình1-1 Sơ đồ phác họa công trình.
1.2. Thiết kế mặt cắt ngang đờng lò:
*với góc dốc của vỉa là 260, mặt khác đờng lò thuộc hệ thống lò chuẩn bị
nên ta chọn thiết bị vận tải là máng cào với đặc tính nh sau:
Q gt =A + 0,25. A t\năm.
Thay vào ta có
Qgt= 300000 +0,25. 300000
= 375000 (t\năm)
Ta quy đổi ra /h
Q gt = 375.000/300.16
= 78,125
(t/h)
Từ đây ta chọn máng cào theo bảng đặc tính của thiết bị ta chọn nh sau:

bảng I-1: Đặc tính kỹ thuật của máng cào.

Kích thớc
Động cơ điện
máng(mm) Trọng Điều
kiện
Công Tốc độ

lợng
chuyển
suất quay
(kg)
than từ lò
Rộng
Cao
(kw) (vòng/phút)
chợ
Trong
các vỉa
SK- 100
thoải
100
0,625
22
1475
396
102
10621
38R
chiều
dày
0,54m
. Từ bảng số liệu trên ta có các thông số cần thiết để từ đó tính năng suất máng
cào theo quy chuẩn.
Q mc = 3.600.F0 .C0 . r..v (t/h)
= 3.600.0,396.0.102.1,2.1,9.0,5.0,625
=103.61 (t/h)
Qmc > Q gt. Vậy khả năng thông qua đảm bảo

1.3 Lựa chọn mặt cắt ngang đờng lò.
Hình dạng của công trình chọn phụ thuộc vào tình hình địa chất và địa chất
thuỷ văn, khả năng thi công và mục đích sử dụng, thời gian tồn tại của công
trình,vật liệu và kết cấu chống giữ. Từ những phân tích trên ta thấy tình hình
địa chất khu vực xây dựng lò thợng không mấy phức tạp.
Thời gian tồn tại của công trình là: 12 năm thuộc dạng ngắn , công trình là
thợng băng tải có góc nghiêng là 240. Ta chọnvật vật liệu chống là thép lòng
mo, tạo thành khớp linh hoạt về hình dạng.
Sinh viên: Phạm Thị Nhàn
XDCTN&Mỏ K47

hiệu Năng
chở
máng suất
than(T/h)
cào

Chiều
dài
theo
phơng
ngang
(m)

Tốc độ
của xích
máng
cào(m/s)

3



Bộ môn XDCTN& mỏ

Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Văn Quyển

Để tiện cho việc cơ giới hoá ta chọn hình dạng tiết diện ngang là hình vòm
một tâm tờng thẳng đứng. Phác hoạ mặt cắt ngang công trinh nh sau:
Chiều rộng sử dụng của lò thợng.
B= 2a = m + A + n (III1 )
Trong đó
m : khoảng cách an toàn từ chỗ nhô xa nhất của máng cào dến vỏ chống của
lò thợng.
m = 0.5 (m)
A : chiều rộng của máng cào chọn bằng 1.1 m.
n
: khoảng cách an toàn phía có rãnh nớc và lối
ngời đi lại.
n= 0,8(m)
thay các giá trị vào công thức trên ta có:
B= 0.5 +1.1+0,8
= 2,4 (m)
Chiều cao sử dụng của lò thợng.
h = h1 + h0 (III2)
h1: chiều cao của phần tờng thẳng (m)
Chọn h 1= 1.3 (m)
h0 : chiều cao phần vòm ,h0 = 1.2 (m)

m


1,3 m

1,2
r=

2,4 m

Hình 1-2: Hình dạng mặt cắt ngang lò thợng.
Tỷ:lệ1:100
h = 1.3 +1.2 = 2.8(m)
Diện tích sử dụng của lò thợng (Ssd):
Ssd = B.h1

1
+ 2 ..h02 (m2)

= 2,4. 1,3 + 3.14.0.5 .1,22 y 6 (m2)
*Kiểm tra theo điều kiện thông gió :
Lợng gió cần thiết theo điều kiện số ngời làm việc
Sinh viên: Phạm Thị Nhàn

4

XDCTN&Mỏ K47


Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Văn Quyển

Bộ môn XDCTN& mỏ


lớn nhất tại gơng lò : Qct1 = 6.n.kn ( m3/phut)
trong đó :
n : số ngời lớn nhất làm việc đồng thời tại
gơng n= 10 ngời
kn : hệ số d trữ, kn = 1.5
Qct = 6.10.1.5
= 90 (m3/ phút )
*Lợng gió cần thiết theo độ xuất khí mêtan hoặc khí CO2:
Qct2= q.A (m3/phút )
với
q : là lợng gió cần thiết để khai thác một tấn khoáng sản trong 1
phút đối với từng hạng mỏ về khí mêtan hoặc khí
CO2; Mỏ hạng ba q = 1.5 ( m3/Tấn -năm)
A : sản lợng than hoặc khoáng sản trong một ngày đêm của toàn mỏ
hay của một hộ dùng gió (tấn/ngày đêm).
A = 375.000 (t\năm)
=

375000
300

= 1250 (t/ngày -đêm)
Qct2 = 1250.1.5
= 1875 (t\ngày -đêm)
Qct mã = (Qct1,Qct2)
= 1875 (tấn /ngày đêm)
Ta kiểm tra theo điều kiện thông gió
Vtg =

Qct

1875
=
S sd
6 * 60

= 5,2 (m/s)

Nh vậy tốc độ gió trên gơng đảm bảo điều kiện thông gió là VTG < 8 . (m/s).
. Vậy các số liệu đã chọn là hoàn toàn hợp lý.
m
,2

1,3 m

1
r=

0,5 m

1,1 m
2,4 m

hình I-3 mặt cắt ngang sử dụng của đờng lò

Sinh viên: Phạm Thị Nhàn

5

XDCTN&Mỏ K47



Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Văn Quyển

Bộ môn XDCTN& mỏ

1.4 Các bộ phận khác của công trình.
1.4.1Công tác thoát nớc.
do lu lợng nớc chảy vào trong đờng lò thợng làQn = 8 m3\h, vì vậy thoát
nớc ta dùng rãnh để thoát nớc. Rãnh thoát nớc bố trí ở nền lò bên dới lối ngời
đi lại. Nớc đợc dẫn ra bằng hệ thống rãnh thoát nớc, rãnh thoát nớc đợc đào
trong quá trình khoan nổ mìn, lu lợng nớc không lớn nên không cần phải
chống giữ.
Căn cứ vào Qn ta chọn kích thớc rãnh nớc nh sau:Rãnh nớc hình thang có các
dữ kiện:
Đáy lớn:
0.45 m
Đáy nhỏ:
0.20 m
Chiều cao:
0.22m
Độ dốc của rãnh lấy: 5%
Vì lu lợng nớc chảy vào lò là 8 m3/ h. Nên không phải chống.

tấm đậy bằng bê tông đúc sẵn

Hình 1-4: Mặt cắt ngang rãnh thoát n ớc

Trong quá trình thi công đào lò thợng từ trên xuống dới thì lợng nớc chảy vào
lò, ta phải dùng máy bơm để hút toàn bộ nớc lên lò cái, để đảm bảo cho quá
trình thi công.

1.4.2.Công tác thông gió.
Đờng lò đào trong điều kiện mỏ hạng III. Khi thi công bằng phơng pháp
khoan nổ mìn sẽ phát sinh khí độc và bụi nổ vì vậy cần phải tiến hành thông
gío tốt.Với tiết diện mặt cắt ngang đờng lò nhỏ, tránh việc tích tụ khí độc
trong các khe nứt ta sử dụng sơ đồ thông gió hút. (u điểm: Gió bẩn không bị
lan tràn ra khắp đờng lò, không có hiện tợng dồn tụ khí độc trong khe nứt của
lò).
1.4.4 Cấu tạo lối ngời đi lại
Để đảm bảo an toàn cho ngời đi lại trong mỏ với điều kiện góc dốc là
240 ta phải bố trí lối ngời đi lại theo quy phạm sau:
- Lối ngời đi lại phải có tay vịn, có chức năng giống nh tay vịn cầu thang nhng
có cấu tạo đơn giản hơn. Tay vịn có thể làm bằng thép ống với đờng kính =
0ữ50 mm.Tay vịn sẽ đợc gá lắp vào khung chống cố định.
- Tại vị trí lối ngời đi lại nền lò phải có cấu tạo bậc đơn giản. Chiều cao giữa
các bậc từ 200ữ250 mm, Kích thớc mỗi bậc là (0,8.0,3m). Mỗi bậc này đợc
tận dụng làm nắp đậy rãnh nớc. Các bậc này có thể là bê tông đúc sẵn hay làm
Sinh viên: Phạm Thị Nhàn

6

XDCTN&Mỏ K47


Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Văn Quyển

Bộ môn XDCTN& mỏ

bằng gỗ tấm, nhng trong trờng hợp điều kiện đồ án này đờng lò có tuổi thọ
là12 năm nên chọn là bê tông đúc sẵn.
1.4.5 Bộ phận cấp niệu và bộ phận tháo tải:

- để đa than từ lò cái vận chuyển mức trên vào máng cào ta sử dụng một máng
dẫn.
-Tại vị trí chân lò thợng ta phải có thiết bị để tháo than từ máng cào xuống
thiết bị vận tải ỏ mức dới. Đơn giản là một họng rót than.

Hình 1-5: Sơ đồ máng rót
1.4.6. Kiểm tra trắc địa mỏ
Để đảm bảo đúng theo yêu cầu thiết kế thi công, sau mỗi chu kì ta phải tiến
hành kiểm tra. Công việc kiểm tra sử dụng các máy móc chuyên dùng cho
ngành trắc địa.

1.5. Thiết kế trắc dọc đờng lò

Sinh viên: Phạm Thị Nhàn

7

XDCTN&Mỏ K47


Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Văn Quyển

Bộ môn XDCTN& mỏ

lò thựơng

lò cái chân

Hình 1-5: Mặt trắc dọc đờng lò.
Tỷ lệ

; 1:2 00

Sinh viên: Phạm Thị Nhàn

8

XDCTN&Mỏ K47


Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Văn Quyển

Bộ môn XDCTN& mỏ

chơng II: áp lực đất đá chống lò

2500

2600

2.1 Xác định áp lực đất đá phần thân thợng
*kích thớc tiết diện sử dụng
B = 2,4 m : chiều rộng lấy là 2,5 m
ht = 1,25 m : chiều cao tờng lấy là 1,3 m
R = 1,25 : bán kính vòm
chiều cao tờng: h= h1 + R = 1,25 +1,3=2,55m
* Gọi kích thớc tiết diện đào là:
R1 : bán kính vòm
B1 : chiều rộng
B1 = 1,2.B = 1,2 .2,5= 3 (m)
R1 = 1,2.R = 1,2.1,25 = 1,5 (m)

để khai thác hết độ linh hoạt về kết cấu ta tinh toán lại các kích thớc nh sau:
.hđ = h.1,2 + 100
= 2,55.1,2 + 0,1 = 3,16 , (m)
-Xác định kích thớc tính toán của đờng lò lại nh sau:
.B2 = ( B + B1)/2
= (2,5 + 3)/2
= 2,75 ,(mm) =2,8 m
.h2 = ( h + hd.1.2 )/2
= ( 2,55 + 3,16 )/2
= 2,9 m

2400
3000

Hình 2-1: Diện tích đào và các kích thớc tính toán
Tỷ lệ 1:100
2.2. Thành lập sơ đồ tính toán:
2.2.1. áp lực nóc
Do đờng lò đợc đào trong một lớp đất đá nên ta có:
f = fn = fh = 5
= n = h = 2,4
Sinh viên: Phạm Thị Nhàn
XDCTN&Mỏ K47

9


Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Văn Quyển

Bộ môn XDCTN& mỏ


Do áp lực nóc phân bố đều nên tải trọng nóc lò đợc xác định nh sau:
Pn = b1. cos()..; (kN)
Trong đó:
L: Khoảng cách giữa hai vì trống; L = 1 m
: Trọng lợng thể tích của đất đá; = 2,4T/m3 = 24 kN/m3
a1: Nửa chiều rộng vòm cân bằng (m)
b1: Chiều cao vòm phá huỷ ở nóc lò, m
Với a = 1,4 m, nửa chiều rộng đào của đờng lò
: Góc ma sát trợt trong của đất đá.
= arctg(f) = arctg(5) = 790
chiều cao theo phơng thẳng đứng của lò
.
h = htt/cos()
= 2,9/cos(240)
= 3,17 , (m)
.Chiều cao vòm phá huỷ ;
Theo prôtôđiacônốp và tximbarevích chiều cao phá huỷ là một yếu tố
quan trọng để xác định áp lực đất đá lên xung quanh công trình và để xác định
kích thớc của vỏ chống. Chiều cao phá huỷ đợc xác định theo công thức sau;
a1 = a + hng . cot g (
b1 =

90 0 +
90 0 + 79 0
) = 1,4 + 3,17. cot g (
) = 1,7 m
2
2


a1 1,7
=
= 0,34 m
f
5

khi đào lò bằng phơng pháp khoan nổ mìn thì xung quanh công trình tạo
thành một lớp đất đá nứt nẻ có chiều dày < 0.9 (m). vì đờng lò thợng là đờng
lò nghiêng đến 240 nên để an toàn ta lấy b = 0.6 (m) để tính toán lúc này ta
coi đờng lò là lò bằng để dễ tính toán để áp dụng phơng pháp này
Vòm áp lực đất đá tác dụng lên kết cấu chống theo Tximbarevich
thay số ta có:
Chiều rộng vòm phá huỷ;
0
m = Btt + 2.h.tg( 90 )

2

= 2,8+ 2. 3,17 .) tg( 90 79 )
0

0

2

= 3,4 , (m)
vậy áp lực phân bố ở nóc lò là
Pn= 0,6.2,4.cos(240).1
=1.32 (T/m)
.qn = qntt .1,2

= 1,31.1,2
=1,57 (T/m)
Sinh viên: Phạm Thị Nhàn

10

XDCTN&Mỏ K47


Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Văn Quyển

Bộ môn XDCTN& mỏ

2) áp lực hông của đờng lò;
. áp lực hông tại mức đỉnh vòm là;
qs1tt = b1..tg2(

90 0
)
2

,(*)

.b1 chiều cao vòm phá huỷ theo phơng thẳng đứng;
.b1 = b/cos(240)
= 0,66 ,(m)
qstt1= 0,66. 2,4 . tg2(

90 0 79
) = 0,6.2,3.0,0149 = 0,015 , (t/m)

2

.qs = qstt.1,5
= 0,015.1,5
= 0,022

, (t/m)

. áp lực hông tại chân tờng là;
0
.qs2tt = (b1 + ht).tg2( 90 )

2

0
= (0,66 + 2,9).tg2( 90 76 )

2

= 0,033 , (t/m)
.qs2 = qs2tt .1,5
= 0,0288.1,5
= 0,04 , (t/m)
vậy áp lực hông là:
qs =

q1 + q 2
= 0,031 T/m
2


Sinh viên: Phạm Thị Nhàn

11

XDCTN&Mỏ K47


Bộ môn XDCTN& mỏ

2,9 m

0,6

Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Văn Quyển

(90 + )/2
3m

Hình 2-2:Vòm áp lực đất đá tác dụng lên kết cấu chống theo
tximbarevich
Tỷ lệ; 1/50

2.2.3 áp lực nền tính theo Tximbarevich
N = D0 tg (

90 0
)
2

N : áp lực nền lò


D0: áp lực đẩy ngang
D0 = .x 0 .( x 0 + 2.H 0 ).tg 2 (

90 0 x 0 2 90 0
)
tg (
)
2
2
2

H 0 = b1 + h + R1
= 0.3 + 1.3 + 1.25 = 3.3(m)
90 0
)
2
x0 =
= 3.3.10 4 (m)
0
90


1 tg 4 (
)
2
D0 = 9.4.10 5 (T \ m)
H 0 tg 4 (

N = 9.4.10 5 tg 5,5 0 = 9.05.10 6 (t \ m)


do N quá bé nên ta bỏ qua áp lực nền.
2.2.3.1.chọn vật liệu và kết cấu chống giếng;
Ta sử dụng kết cấu chống đờng lò là khung thép lòng máng và sơ đồ đào là
sơ đồ đào phối hợp, vì đờng lò có hệ số kiên cố f = 5, nên ta không sử dụng
chống tạm mà chống cố định luôn
2.2.4.Tính toán kết cấu chống;
Sinh viên: Phạm Thị Nhàn

12

XDCTN&Mỏ K47


Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Văn Quyển

Bộ môn XDCTN& mỏ

1)sơ đồ tính toán và tải trọng tác dụng lên kết cấu chống;
Để tính toán tải trọng tác dụng lên kết cấu chống, ta giả thiết rằng kết
cấu đã khai thác hết độ linh hoạt của kết cấu có nghĩa là khi tải trọng lớn thì
khớp ma sát bị tụt xuống hết lúc đó ta có kích thớc cần thiết kế và ta xiết lại
lại các bu lông ở hai khớp và kết cấu bây giờ làm việc là một kết cấu cứng.
Ta có sơ đồ tính và tải trọng tác dụng lên kết cấu chống

0,031T/m

2,9 m

1,57T/m


R

2,8 m
Hình:2-3 Sơ đồ tải trọng tác dụng lên kết cấu chống

*) Xác định phản lực;
.VA = VB = qn.Btt /2
= (1,57.2,8)/2
= 2,2 , (T)
Để tính HA,HB ta có sơ đồ thay thế sau;

R

2,9 m

1,57T/m

0,031T/m

2,8 m

Sinh viên: Phạm Thị Nhàn

13

XDCTN&Mỏ K47


Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Văn Quyển


Bộ môn XDCTN& mỏ

+11.X1 + 1P = 0
11 Chuyển vị theo phơng X1 do lực X1 đơn vị gây ra
1P Chuyển vị theo phơng X1 do ngoại lực gây ra
1P

X1 = -
11
.Tính 11

xét với X1 = 1 đơn vị; sơ đồ tính nh sau:

2,9 m

2
R
1
x1=1

x1= 1

3

2,8

VA

VB


VA = VB = 0
B

N 12 .ds
A EF

B

B

M 12 .ds
.+
11 =
E.J
A

B

M M .ds
1P = 1 P
+
EJ
A

N 1 .N P .ds
EF
A




(*)

*Với thanh (1); 0 x 1.5 (m) hình II - 7

Sinh viên: Phạm Thị Nhàn

14

XDCTN&Mỏ K47


Gi¸o viªn híng dÉn : NguyÔn V¨n QuyÓn

Bé m«n XDCTN& má

N1
M1
Q1

1
x

x1= 1

N1 = 0
Q1 = - 1
M1 = -x
*víi thanh vßm (2); 0 ≤ α ≤ ∏


Mc

Nc

Qc
1,5 m

VA
N2 = - sin(α)
Sinh viªn: Ph¹m ThÞ Nhµn

15

XDCTN&Má K47


Gi¸o viªn híng dÉn : NguyÔn V¨n QuyÓn

Bé m«n XDCTN& má

Q2 = - cos(α)
M2 = - ( h + R.sin(α) )
= - (1,5 + 1,4.Sin(α)
*víi thanh (3); 0 ≤ x ≤ 1,5
N3 = 0
Q3 = -1
M3 = -x
1, 5

Π


Π

0

0

2
2
2
2
(− x) 2 .dx
δ11 = 2. ∫ EJ
+ 2. ∫ (−(1,5 + 1,4. sin(α ))) .ds + 2. ∫ (− sin(α )) ds
0
EJ
EF

Víi ds = R.dα
1, 5

Π

Π

0

0

2

2
2
2
(− x) 2 .dx
δ11 = 2. ∫ EJ
+ 2. ∫ (−(1,5 + 1,4 sin(α ))) .1.4.dα + 2. ∫ (− sin(α )) 1,4.dα
0
EJ
EF

Víi

J
= 1,25
F

⇒ δ11 = 36.4, (t/m2)

*Víi thanh (1); 0≤ x ≤ 1.44 (m)

Sinh viªn: Ph¹m ThÞ Nhµn

16

XDCTN&Má K47


Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Văn Quyển
1.57 (t/m)


Bộ môn XDCTN& mỏ
Mv

Nv
Qv

1,5

1
0.031 (t/m)

VA

Trong đó:
là góc của mặt cắt bất kì ,
x: toạ độ mặt cắt bất kỳ của cột,

00 < < 900
0 < x < 1,25 m

Nc = - VA = -2,2 , (t/m)
QC = - 0,0365.x
MC = 0,0182.x2
*với thanh vòm (2); 0

Sinh viên: Phạm Thị Nhàn

17

XDCTN&Mỏ K47



Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Văn Quyển

1.57 (t/m)

Bộ môn XDCTN& mỏ
Mv

Nv
Qv

1,44

1
0.0365 (t/m)

VA

.Nv = - 1,325.sin(2.) 0.0525.cos()
.Qv = - 0,0602.cos2() + 2,59.sin2() 0,0525.cos()
.MV = -1,295. sin2() 0,0495. cos2() 1,683.sin() 0,0846. cos()
Dựa vào công thức (*) ta tính đợc 1P = - 2,3 (T/m2)
2,3

X1 = 36,4 = 0,063
nội lực phần cột
Mô men uốn tại tiết diện bất kì của cột;
M = MP + M1.X1
Mc = 0,07.x 0,058.x2

Mô men uốn tại tiết diện bất kì của vòm;
Mv = MPV + M1.X1
MV = [- (1,35 + 1,65.Sin()].0,07 + -1,3. sin2() 0,05. cos2()
1,7.sin() 0,08. cos()
= 2,06. sin2() 0,022. sin() 0,05
Sinh viên: Phạm Thị Nhàn

18

XDCTN&Mỏ K47


Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Văn Quyển

Bộ môn XDCTN& mỏ

*)lực dọc;
N = NP + N1.X1
.Tại tiết diện bất kì phần cột;
NC = VA = VB = 2,64 (t/m2)
.Tại tiết diện bất kì của phần vòm;
Nv = 2,6. cos2() + 0,059. sin2() 0,15. sin()
*)Lực cắt;
Q = QP + Q1.X1
.Tại tiết diện bất kì phần cột;
Qc = 0, 7 - 0,05x
.Tại tiết diện bất kì phần vòm;
Qv = 2.sin().cos() + 0,02. cos()
từ các biểu thức tính các gía trị nội lực ta có cơ sở để tính toán ra giá trị nội
lực trong các mặt cắt bất kì của kết cấu:


Bảng lực cắt, mô men của cột
Bảng 2-1
x

Qc

Mc

0

0.70

0

0.25

0.69

0,12

Sinh viên: Phạm Thị Nhàn

19

XDCTN&Mỏ K47


Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Văn Quyển


Bộ môn XDCTN& mỏ

0.5

0.68

0,022

0.75

0.66

0,02

1

0.65

0,03

1.25

0.64

-0,048

mô men của phần vòm;
Bảng 2-2
COS()


SIN()

M

0

1

0

-0.048

15

0.965925826

0.258819045

-0.08

30

0.866025404

0.5

-1.35

45


0.707106781

0.707106781

-0.1

60

0.5

0.866025404

1.45

75

0.258819045

0.965925826

1.9

90

0

1

1,98




Sinh viên: Phạm Thị Nhàn

20

XDCTN&Mỏ K47


Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Văn Quyển

Bộ môn XDCTN& mỏ

lực cắt của vòm;
Bảng 2-5



sin()

cos()

Q

0

0

1


0.2

15

0.258819045

0.965925826

0

30

0.5

0.866025404

1.11

45

0.707106781

0.707106781

1.28

60

0.866025404


0.5

1.1

75

0.965925826

0.258819045

0.64

90

1

0
lực dọc của vòm;

0
Bảng 2-6



cos()

sin()

N


0

1

0

2.64

15

0.965

0.258

2.39

30

0.866

0.5

2

45

0.707

0.707


1.32

60

0.5

0.866

0.7

75

0.258

0.9659

0.22

90

0

1

0.05

Sinh viên: Phạm Thị Nhàn

21


XDCTN&Mỏ K47


Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Văn Quyển

Bộ môn XDCTN& mỏ

1,35 (t.m )
1,98(t.m )
0,048 (t.m )

Hình 2 8: Biểu đồ mô men Nội lực của vòm
Tỷ lệ 1/50
0,05 T.

2,64T

Hình 2-9: Biểu đồ lực dọc
Tỷ lệ 1/50

Sinh viên: Phạm Thị Nhàn

22

XDCTN&Mỏ K47


Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Văn Quyển

Bộ môn XDCTN& mỏ

1,28
(+)

(+)

0,003 ( t)
(-)

(-)

0,7 (t)

Hình 2-10: Biểu đồ lực cắt
Tỷ lệ 1/50
l = 1,5
7m

l = 1,57 m

m

0

1,5

60

0

1,35 m


60

Hình 2-11: Các cấu kiện của kết cấu chống
Tỷ lệ 1/50
Từ hình vẽ ta thấy mô men ở đỉnh là lớn nhất với trị số:
Mmax = 1,98T.m = 198000.KG.cm
N = 0,5 T = 500 KG
sơ bộ ta chọn loại thép lam kết cấu nh sau:
Thép lòng máng SP -18 A có đặc tính ( F =22,71, wx = 42.95 )
Sinh viên: Phạm Thị Nhàn

23

XDCTN&Mỏ K47


Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Văn Quyển
M

N

198.10 3

Bộ môn XDCTN& mỏ

5.10 2

2
max

max = W + F = 42,95 + 22,71 = 2100 KG / cm KG/ cm2
x

Ta thấy max < [ ] gh = 16000 KG/ cm2
Giằng nóc

II

I

I
1,2
m

0.5

1.1 m

0,8 m

Giằng
Tấm chèn

1,25 m

I

b

0,4


hình 2-12: Mặt cắt ngang lò khi đã tiến hành xong công tác chống
Tỷ lệ 1: 100

Sinh viên: Phạm Thị Nhàn

24

XDCTN&Mỏ K47


Bộ môn XDCTN& mỏ

Giáo viên hớng dẫn : Nguyễn Văn Quyển

I

II

10
0
2

00
01
20

A

B


A
B

A A

B-B
2

M-20

81

20

23,5

6

71

20

57

42

77

6


86

23,5

M-20

57
71

71
85

hình 2-13: miêu tả các chi tiết của kết cấu
tỷ lệ :1:50
Sinh viên: Phạm Thị Nhàn

25

XDCTN&Mỏ K47


×