Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Chương IV. §2. Giá trị của một biểu thức đại số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (758.62 KB, 16 trang )



*Ví dụ 1:
Tính giá trị của biểu thức 3a - b tại b = 6 và b = 3


*Ví dụ 2:
Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 5x + 1 tại x = -1 và tại
1
x=
2

B¹n Vui lµm nh sau:

1
Thay x = - 1 vµ x =
vµo biÓu thøc 3x 2 – 5x + 1, ta cã:
2
5
5
3
1
2
3. (-1) – 5.   + 1 = 3 +1= 4=
2
2
2
2

1
3


Vậy giá trị của biểu thức 3x – 5x + 1 tại x = -1 và tại x =

2
2
2

B¹n Vui làm sai !


* Quy tắc:
Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại
những giá trị cho trước của các biến, ta
thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức
đó rồi thực hiện các phép tính.


2. Áp dụng

1
?1 Tính giá trị của biểu thức 3x2 - 9x tại x = 1; x = 3 ;
Giải
2
3x
− 9x ta có: 3.12 - 9.1 = - 6.
+ Thay x = 1 vào biểu thức
Vậy giá trị của biểu thức 3x 2 − 9x tại x = 1 là - 6.

1
+ Thay x =
vào biểu thức 3x 2 − 9x ta có:

3
2
8
1
1
3. ÷ - 9.
= − . Vậy giá trị của biểu thức 3x 2 − 9x
3
3
3
1
8
tại x =
là −
3
3


?2 Đọc số em chọn để được câu đúng
Giá trị của biểu thức x2y tại x = -4
và y = 3 là

-48
144
-24
48


• Ngô Bảo Châu sinh ngày 28 tháng 6 năm 1972 tại
Hà Nội. Thời niên thiếu, ông là học sinh Trường

Thực nghiệm Giảng Võ,
Trường THCS Trưng Vương, và sau đó học tại khối
chuyên toán
Trường Trung học phổ thông chuyên Khoa học Tự n
hiên
, Đại học Tổng hợp Hà Nội cũ, nay là
Đại học Khoa học Tự nhiên,
Đại học Quốc gia Hà Nội. Ông đã hai lần đoạt huy
chương vàng Olympic Toán học Quốc tế tại
Australia năm 1988 và Cộng hòa Liên bang Đức
năm 1989 và cũng là người Việt Nam đầu tiên giành
2 huy chương vàng Olympic Toán học Quốc tế.


Ông Ngô Bảo Châu sinh ngày
28 tháng 6 năm 1972 tại Hà Nội. Ông
đã hai lần đoạt huy chương vàng
Olympic Toán học Quốc tế tại Australia
năm 1988 và Cộng hòa Liên bang Đức
năm 1989 và cũng là người Việt Nam
đầu tiên giành 2 huy chương vàng
Olympic Toán học Quốc tế.
- Là sinh viên Trường Đại học Paris VI (Université Pierre et Marie
Curie) và Trường Sư phạm Paris.
- Năm 2003, ở tuổi 31, anh hoàn thành luận án habilitation (tương
đương tiến sĩ khoa học) tại ĐH Paris XI và đầu năm sau trở thành
giáo sư của đại học này.


GS. Ngô Bảo Châu (thứ hai, bên trái) cùng các nhà Toán

học quốc tế tại lễ khai mạc Đại hội Toán học thế giới tổ
chức ở Hyderabad, Ấn Độ ngày 19/8/2010.


Bà Pratibha Patil - Tổng thống Ấn Độ trao huy chương Fields - giải
thưởng toán học cao quý nhất thế giới cho GS Ngô Bảo Châu.


Ô chữ này gồm 10 chữ cái
Trò chơi
Thể lệ : Mỗi Đây
dãy chọn
5 bạn
là một
một nhà
nhóm.
Mỗi
thành
là chân
dung
toán
học
nổi viên
trong nhóm sẽ lên bảng
tínhcủa
rồi Việt
điềnNam
các chữ vào ô dưới
tiếng
tương ứng.

= 1; ythức
= 3; zsau
= 5 tại x = 1; y = 3; z = 5 rồi
Hãy tính giá trị của cácx biểu
viết các2 chữ tương
ứng với các số tìm được vào các ô trống
2
x +emy sẽ trả lời được câu hỏi trên
E: đây,
I: :0, 5 y ( x + z )
dưới

N:
L:
A:
V:

T: 2( y + z )
3
3
M: x − y
2
H: x z − yz

2 z − 3x
2
2
2
x −y +z
0, 5( xy + z )

z2 + 7
2

17

10

32

4

47

16

-10

9

10

-26

L?

E
?

V
?


A
?

N
?

T
?

H
?

I
?

E
?

M
?


Thầy Lê Văn Thiêm (1918 1991) quê ở làng Trung Lễ
huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh,
một miền quê rất hiếu học.
Ông là người Việt Nam đầu
tiên nhận bằng tiến sĩ quốc
gia về Toán của nước Pháp
(1948) và cũng là người Việt

Nam đầu tiên trở thành giáo
sư toán học tại một trường
đại học ở châu Âu.
Ông là người thầy của nhiều nhà toán học Việt Nam.
“Giải thưởng toán học Lê Văn Thiêm” là giải thưởng
toán học quốc gia của nước ta dành cho Giáo viên và
học sinh phổ thông.









Học thuộc cách tính giá trị của BTĐS
Làm bài tập 9 tr.29 SGK
Bài tập 8,9,10 tr.10,11 SBT.
Đọc phần “có thể em chưa biết”.
Xem trước bài Đơn thức.


Có thể em ch a biết (SGK trang
Toán học với 29)
sức khoẻ con ngời.
*Công thức ớc tính dung tích chuẩn phi của mỗi ngời:
Nam
P = 0,057h - 0,022a - 4,23
N:

Q = 0,041h - 0,018a - 2,69;
Trong đó:
h : chiều cao tính bằng xentimét,
a: tuổi tính bằng nm,
P, Q: dung tích chuẩn của phổi tính bằng lít.
* Chỳ ý
Chu vi hỡnh trũn: C = 2 R

Th tớchh hỡnh cu: V= 3 R3

4



×