Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Lưu đệm web web caching

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 20 trang )

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

NHÓM 2 - D10VT3

LƯU ĐỆM WEB
Web caching
Bộ môn

: Phương pháp luận Nghiện cứu khoa học

Giảng viên: Dương Văn Thành
1


LƯU ĐỆM WEB
Web caching
Nhóm 2

2

Nhóm 2: Lưu đệm Web


Nội dung chính
1.

Giới thiệu chung về web caching

2.

Phân loại web cache



3.

1.

Browser cache

2.

Proxy cache

3.

Gateway cache

Hoạt động của cache

1.

4.

Các phương thức cache thông dụng



Last-Modified



Expires


Ưu điểm của web caching

3

Nhóm 2: Lưu đệm Web


1. Giới thiệu chung



Web caching là việc lưu trữ bản sao của những tài liệu web sao cho gần với người dùng.
Mục đích: Đáp ứng yêu cầu của client mà không cần sự tham gia của server ban đầu.

cache

• Web cache được đặt giữa các Web
Servers (hoặc các servers chính) và
clients.

4

Nhóm 2: Lưu đệm Web


1. Giới thiệu chung


Người sử dụng thiết lập trình duyệt: truy nhập web qua cache (máy chủ đệm là nơi lưu trữ)


• Trình duyệt sẽ gửi toàn bộ yêu cầu HTTP
tới cache



Đối tượng có trong cache: cache sẽ trả về các
đối tượng



Nếu không có thì cache sẽ yêu cầu đối tượng từ
server ban đầu, sau đó trả đối tượng cho client

Cache hoạt động như client và sever

5

Nhóm 2: Lưu đệm Web


2. Phân loại web cache
2.1. Browser cache

• Web browser hiện đại (như IE, Chrome, UC
Browser hay Mozilla v.v.) cho phép bạn đặt riêng
một phần ổ đĩa cứng trên máy tính, điện thoại của
bạn để lưu trữ những gì mà bạn đã xem.

Nó sẽ kiểm tra những gì bạn đã xem

được cập nhật hay chưa, thường là một
phiên thông tin.

6

Nhóm 2: Lưu đệm Web


2.1. Browser cache
Cache này đặc biệt có ích khi người dùng nhấn vào nút Back hoặc nhấn vào một liên kết đến 1 trang mà họ vừa mới xem. Ngoài ra,
nếu bạn sử dụng cùng các hình ảnh liên kết trong suốt một site, gần như ngay lập tức người dùng sẽ được đáp ứng từ cache của
browser.

7

Nhóm 2: Lưu đệm Web


2.2. Proxy cache
 

Proxies đáp ứng hàng trăm hoặc hàng ngàn users cùng một cách thức; những tập đoàn
lớn và IPS thường thiết lập chúng trên các firewalls, hoặc như một thiết bị độc lập
(thường hiểu như là những phương tiện trung gian)

Những proxy cache là một dạng của shared cache và nó
rất tốt cho việc giảm những nguy cơ tiềm ẩn và đường
truyền mạng. Đó là lý do các thông tin lướt trên web tiết
kiệm được nhiều thời gian.


8

Nhóm 2: Lưu đệm Web


2.2. Proxy cache
Giả sử 1 trường đại học có tốc độ yêu cầu trung bình vào
internet là 1,6 Mbps. Liên kết hiện tại tối đa chỉ 1,5 Mbps gây trễ
rất lớn (minutes).

Nhưng trường đại học này không muốn thay liên kết này do
tốn chi phí mà chọn lắp thêm cache.

Giả sử tỷ lệ truy vấn vào cache ( được đáp ứng gần như lập
tức) là 40%. Vậy dữ liệu cần sử dụng liên kết truy nhập 60% x
1.6 = 0,96 Mbps, thấp hơn nhiều khả năng truy nhập tối đa nên
trễ rất nhỏ.

9

Nhóm 2: Lưu đệm Web


2.3. Gateway cache
Được biết đến như là “reverse proxy cache”, thay vì được triển khai bởi nhà quản trị mạng để tiết kiệm băng
thông, nó còn được triển khai bởi các Webmasters (nhà thiết kế, quản trị), để cho web site của họ có khả năng
mở rộng, đáng tin cậy và tối ưu nhất.

10


Nhóm 2: Lưu đệm Web


3. Hoạt động của web cache


Web cache theo dõi các yêu cầu của các trang HTML, các hình ảnh và các tập tin (có
thể hiểu là các object – đối tượng) đưa ra bằng cách sao lưu lại một bản sao cho chính
những đối tượng đó.



Sau đó, nếu một yêu cầu khác cho cùng một đối tượng, nó sẽ sử dụng bản sao đang
có, thay vì phải hỏi lại server chính cho yêu cầu đó.

11

Nhóm 2: Lưu đệm Web


Ví dụ về cách mà trình duyệt lấy 1 trang từ server (máy chủ)

12

Nhóm 2: Lưu đệm Web

1.

Browser: Gửi yêu cầu lấy index.html


2.

Server: Tìm file…

3.

Ok. File đã sẵn sàng.

4.

Tải xuống và hiển thị.


Hoạt động của web cache
Các phương thức cache thông dụng

3.1. Phương thức Last-Modified
HTTP có cơ chế cho phép tra cứu việc đối tượng trong cache đã được cập nhật hay chưa. Nó sẽ không gửi đối tượng nếu cache
đã cập nhật phiên bản mới.

1.

Browser gửi yêu câu lấy file logo.png, với điều
kiện nó đã được sửa đổi từ < date >

2.
3.

Server: Tìm file và kiểm tra ngày sửa đổi…


4.

Lấy file trong cache và hiển thị cho người dùng.

Nó chưa bị sửa đổi. Bạn đang có bản cập nhật mới
nhất.

13

Nhóm 2: Lưu đệm Web


3.1. Phương thức Last-Modified



Nếu file cần lấy đã bị sửa đổi, server sẽ gửi file được yêu cầu ở bản cập nhật mới nhất.



Thông lượng trao đổi giữa browser (client) và server là nhỏ nếu file yêu cầu chưa bị sửa đổi (quá trình yêu
cầu kiểm tra file).

14

Nhóm 2: Lưu đệm Web


3.2. Phương thức Expires




Với phương thức Last-modified, chúng ta vẫn phải gửi yêu cầu kiểm tra lên server.



Với các tài nguyên ít bị sửa đổi (như ảnh chẳng hạn), server có thể gửi file được yêu cầu kèm với 1 thông
điệp (hay đúng hơn là 1 parameter-tham số ở phần header) Expires (ngày hết hạn).

15

Nhóm 2: Lưu đệm Web


Phương thức Expires
Giả sử client gửi yêu cầu vào ngày 18/3/2007

1.

Browser: Kiểm tra xem file mà người sử
dụng yêu cầu đã bị hết hạn trong cache
chưa…

2.

Chưa! Browser lấy file từ cache và hiển thị.

Server chẳng cần phải làm gì mà user vẫn có thứ mà họ cần.

Nếu file yêu cầu đã bị hết hạn, Web Server sẽ gửi file và kèm theo Expires mới.


16

Nhóm 2: Lưu đệm Web


Phương thức Expires



Nhược điểm:

1.

Để phương thức này có thể hoạt động thì ở lần request đầu tiên server phải gửi kèm thông điệp Expires.

2.

Chuyện gì sẽ xảy ra nếu file chưa hết hạn nhưng đã bị sửa đổi ở server ? Câu trả lời là browser vẫn lấy
file chưa hết hạn đã lưu trong cache để sử dụng.

17

Nhóm 2: Lưu đệm Web


3. Ưu điểm của web caching
Lý do cần phải sử dụng web caching






Để giảm thời gian đáp ứng yêu cầu của client
Để làm giảm lưu lượng trên liên kết truy nhập của tổ chức.
Internet dầy đặc cache: cho phép các nhà cung cấp nội dung “nghèo nàn” có thể truyền nội dung hiệu quả
(cũng giống chia sẻ file P2P)



ISPs – Những nhà cung cấp dịch vụ - thường thiết lập sẵn hệ thống kết nối ngang hàng với các ISPs khác trong
cùng quốc gia hoặc ở các nước khác. Web caching ảnh hưởng mạnh đến băng thông trên mạng. Các ISPs có
thể tiết kiệm chi phí từ việc đưa ra những thỏa thuận với các ISP khác trên web caching.

18

Nhóm 2: Lưu đệm Web


Tài liệu tham khảo

1.



2.



3.




4.

Tài liệu khác

19

Nhóm 2: Lưu đệm Web


Cảm ơn thầy giáo và các bạn đã chú ý
lắng nghe

20

Nhóm 2: Lưu đệm Web



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×