Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Phương pháp thu thập thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.74 KB, 31 trang )

Phương pháp

Thu thập thông
tin
NHÓM 3


Khái niệm thu thập thông tin
Khái niệm:
 Nghiên cứu khoa học là quá trình thu thập và chế
biến thông tin
 Thông tin vừa là ”nguyên liệu”, vừa là “sản phẩm”
của nghiên cứu khoa học


Mục đích thu thập thông tin





Xác nhận lý do nghiên cứu
Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu
Xác định mục tiêu nghiên cứu
Phát hiện vấn đề nghiên cứu



Đặt giả thuyết nghiên cứu
Để tìm kiếm, phát hiện ,chứng minh luận cứ




Cuối cùng để chứng minh giả thuyết




Quá trình thu thập thông tin:
1.
2.
3.
4.

Chọn phương pháp tiếp cận
Thu thập thông tin
Xử lý thông tin
Thực hiện các phép suy luận logic


Liên hệ logic của các bước:
1. Hình thành luận điểm khoa học:
Sự kiện  Vấn đề  Giả thuyết
2. Chứng minh luận điểm khoa học
 Tiếp cận (Khảo hướng),
 Thu thập thông tin
 Xử lý thông tin
 Suy luận
 Đưa ra kết luận của nghiên cứu



Các phương pháp
thu thập thông tin
 Nghiên cứu tài liệu
 Phi thực nghiệm
 Thực nghiệm
 Trắc nghiệm / thử nghiệm


Các phương pháp
thu thập thông tin
 Nghiên cứu tài liệu
Kế thừa những thành tựu mà các đồng nghiệp
đã đạt được trong nghiên cứu
 Phi thực nghiệm
Trực tiếp quan sát phỏng vấn đối tượng ngay
nơi diễn ra những quá trình mà người nghiên cứu có
thể sử dụng


Các phương pháp
thu thập thông tin




Thực nghiệm
Tiến hành các hoạt động trực tiếp trên đối tượng
khảo sát hoặc trên mô hình tương tự các quá trình
diễn ra trên đối tượng nghiên cứu
Trắc nghiệm / thử nghiệm

Tiến hành trắc nghiêm, thử nghiệm trên đối tượng
khảo sát để thu thập các thông tin phản ứng từ phía
đối tượng


Các phương pháp
thu thập thông tin
Các phương pháp

Gây biến đổi Gây biến đổi
trạng thái môi trường

Nghiên cứu tài liệu

Không

Không

Phi thực nghiệm

Không

Không

Thực nghiệm






Trắc nghiệm

Không




Phương pháp

Tiếp cận


Phương pháp tiếp cận
Khái niệm:
Tiếp cận = Approach (E) / Approche (F)
Từ điển Oxford (1994): A way of dealing with
person or thing
Mục đích tiếp cận:
Để thu thập thông tin


Phương pháp tiếp cận chung
TIẾP CẬN
Nội quan / Ngoại quan
Lịch sử / Logic
Hệ thống / Cấu trúc
Phân tích / Tổng hợp
Cá biệt / So sánh
Từ dưới / Từ trên
Định lượng/Định tính


KẾT LUẬN
Nội quan
Logic
Hệ thống
Tổng hợp
Cá biệt
Từ trên
Định tính


Tiếp cận lý thuyết
Là nghiên cứu không có bất cứ sự quan sát thực
nghiệm nào được tiến hành
Được sử dụng trong cả khoa hoc tự nhiên và
khoa học xã hội và các khoa học khác, bao gồm
nhiều nội dung như: nghiên cứu tư liệu, xây dựng
khái niệm phạm trù, thực hiên các suy đoán suy
luận …


Tiếp cận thực tiễn
 Khảo

sát trực tiếp
 Phương pháp chuyên gia
 Phương pháp thực nghiệm


Tiếp cận thực tiễn

 Khảo

sát trực tiếp
các hoạt động quan sát hiện
trường như: điều tra địa chất, điều
tra rừng, thâm nhập thị trường …


Tiếp cận thực tiễn
 Phương

pháp chuyên gia

Phỏng vấn những người có am hiểu hoặc có liên
quan đến những thông tin về sự kiện khoa học
Gửi phiếu điều tra để thu thập thông tin liên quan
tới sự kiện khoa học
Thảo luận dưới các hình thức hội nghị khoa học


Tiếp cận thực tiễn
 Phương

pháp thực nghiệm
Tiến hành các thí nghiệm trong các
xưởng thực nghiệm(công nghiệp),
cánh đồng thực nghiệm(nông
nghiệp), các khu rừng thực
nghiệm(lâm sinh) hoặc các cơ sở
chỉ đạo thí điểm(thực nghiệm xã

hôi) …


Phương pháp

Nghiên cứu tài
liệu


Phương pháp
nghiên cứu tài liệu
o

o

Thu thập và nghiên cứu tài liệu là một công việc
quan trọng cần thiết cho bất kỳ hoạt động nghiên
cứu khoa học nào
Các nhà nghiên cứu khoa học luôn đọc và tra cứu
tài liệu có trước để làm nền tảng cho NCKH. Đây là
nguồn kiến thức quý giá được tích lũy qua quá trình
nghiên cứu mang tính lịch sử lâu dài


Mục đích nghiên cứu tài liệu






Giúp cho người nghiên cứu nắm được phương
pháp của các nghiên cứu đã thực hiện trước đây
Làm rõ hơn đề tài nghiên cứu của mình
Giúp người nghiên cứu có phương pháp luận hay
luận cứ chặt chẻ hơn.
Có thêm kiến thức rộng, sâu về lĩnh vực đang
nghiên cứu


Mục đích nghiên cứu tài liệu
Tránh trùng lập với các nghiên cứu trước đây, vì
vậy đỡ mất thời gian, công sức và tài chính

Giúp người nghiên cứu xây dựng luận cứ (bằng
chứng) để chứng minh giả thuyết NCKH
Tóm lại : Kế thừa lý thuyết và kinh nghiệm



Phương pháp
nghiên cứu tài liệu


Thu thập tài liệu
Phân tích tài liệu



Tổng hợp tài liệu





Thu thập tài liệu
1.




Nguồn tài liệu
Tài liệu khoa học trong ngành
Tài liệu khoa học ngoài ngành
Tài liệu truyền thông đại chúng



Cấp tài liệu
Tài liệu cấp I (tài liệu sơ cấp)



Tài liệu cấp II, III,… (tài liệu thứ cấp)

2.


Phân tích tài liệu
Phân tích theo cấp tài liệu

Tài liệu sơ cấp: là tài liệu mà người nghiên

cứu tự thu thập, phỏng vấn trực tiếp, hoặc
nguồn tài liệu cơ bản, còn ít hoặc chưa được
chú giải.

Tài liệu thứ cấp: là tài liệu có nguồn gốc từ
tài liệu sơ cấp đã được phân tích, giải thích
và thảo luận, diễn giải.
Trong nghiên cứu khoa học người ta ưu tiên sử
dụng tài liệu cấp 1(sơ cấp)
1.


Phân tích tài liệu
2.

Phân tích tài liệu theo chuyên môn



Tài liệu chuyên môn trong/ngoài ngành
Tài liệu chuyên môn trong/ngoài nước
Tài liệu truyền thông đại chúng





×