?1: Dựa vào bảng tần số hãy nêu các bước tính số
trung bình cộng của dấu hiệu?
?2: Nêu công thức tính số trung bình cộng và giải thích
các kí hiệu.
Trả lời:
1) Dựa vào bảng tần số ta có thể tính trung bình
cộng của một dấu hiệu như sau:
-Nhân từng giá trị với tần số tương ứng
- Cộng tất cả các tích vừa tìm được
- Chia tổng đó cho số các giá trị ( tức tổng
các tần số)
x1n1 + x2 n2 + x3n3 + .... + xk nk
CTTQ: X =
N
Trong đó: x1, x2 , x3 ,….,.xk là k giá trị khác nhau của
dấu hiệu X
n1, n2, n3, ……, nk là các tần số tương ứng
N là số các giá trị
? 3: Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng?
Trả lời:Số trung bình cộng thường được dùng làm “đại
diện” cho dấu hiệu,đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu
hiệu cùng loại.
Tiết 48 : LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Điểm kiểm tra toán học kì 1 của học sinh
lớp 7B được ghi lại ở bảng sau:
4
6
5
9
5
5
6
5
7
6
7
6
6
7
7
8
4
8
7
6
8
8
9
7
9
8
7
10
6
7
8
10
9
7
6
a, Tính số trung bình cộng của dấu hiệu?
b,Tìm mốt của dấu hiệu?
Tiết 48 : LUYỆN TẬP
Bài 1:a, Cách 1
Giá trị (x)
4
5
6
7
8
9
10
Giải
Tần số (n)
Các Tích
(x.n)
2
4
8
9
6
4
2
N= 35
8
20
48
63
48
36
20
X=
243
≈
6,9
35
Tổng :243
Cách 2:
4.2 + 5.4 + 6.8 + 7.9 + 8.6 + 9.4 + 10.2 243
≈6,9
=
X=
35
35
b, Mốt của dấu hiệu :
M
0
=7
Tiết 48 : LUYỆN TẬP
Bài tập 2: Kết quả điểm kiểm tra toán học kì 1 của học sinh
lớp 7A (cùng đề với lớp 7B)được cho qua bảng “tần số” sau
đây: Hãy tính điểm trung bình của lớp 7A
Giá
trị(x)
Giá
trị (x)
6 Tần số(n)
7
Tần số6
(n)
5
7
8
9
10
58
8
10
6
3
N= 32
8 Tích (x.n)
9
Các
10
30
3
10
6
N=32
56
80
54
250
X=
≈ 7,8
32
30
Tổng 250
? Hãy so sánh kết quả làm bài kiểm tra toán học kì 1 của hai lớp
7A và 7B?
Tiết 48 : LUYỆN TẬP
Bài tập 3:Quan sát bảng “tần số” sau và cho biết có nên dùng số
trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu hiệu không? Vì sao?
Giá trị
(x)
2
3
4
90
100
Tần số(n)
3
2
2
2
1
N = 10
Trả lời: Không nên dùng số trung bình cộng làm “đại diện” cho dấu
hiệu vì các giá trị có khoảng chênh lệch lớn.
Tiết 48 : LUYỆN TẬP
Bài tập 4:
Đo chiều cao của 100 học sinh lớp 6 ( đơn vị đo: cm )
và được kết quả theo bảng sau:
Chiều cao (sắp sếp theo khoảng)
Tần số (n)
105
110 – 120
121 – 131
132 – 142
143 – 153
155
1
7
35
45
11
1
N = 100
a) Bảng này có gì khác so với những bảng “ tần số” đã
biết?
b) Ước tính số trung bình cộng trong trường hợp này.
Tiết 48 : LUYỆN TẬP
Giải: a, Các giá trị được ghép theo từng lớp hay theo từng
khoảng
Để ước tính số trung bình cộng ta làm như sau:
-Tính số trung bình cộng của từng lớp (số đó chính là số trung
bình cộng của số lớn nhất và số nhỏ nhất)
-Nhân số trung bình của mỗi lớp với tần số tương ứng
-Cộng tất cả các tích vừa tìm được và chia cho số các giá trị
của dấu hiệu
Chiều cao
( sắp xếp theo khoảng)
Giá trị
trung bình
Tần số
( n)
105
110 - 120
121 - 131
132 - 142
143 - 153
155
105
115
126
137
148
155
1
7
35
45
11
1
Các tích
105
805
4410
6165
1628
155
N = 100 Tổng 13268
13268
X=
= 132,68
100
Tiết 48 : LUYỆN TẬP
Bài tập 5: Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của 35 học
sinh được ghi trong bảng sau:
3
10
7
8
10
9
6
4
8
7
7
10
9
5
8
8
6
6
8
8
8
7
6
10
5
8
7
8
8
4
9
5
4
7
9
Hãy lựa chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
a, Số các giá trị khác nhau là:
a. 6
b.7
c.8
d.35
b, Số bạn giải xong bài trong thời gian 6 phút là:
a.a.4
4
b.5
c.6
d.7
c, Mốt của dấu hiệu là:
b.8
a. 7
b.8
c.9
d.10
d, Số trung bình cộng của dấu hiệu là:
c.7,2
a. 5
b.6,5
c.7,2
d.8
Hướng dẫn về nhà:
-Ôn lại bài
- Làm 4 câu hỏi ôn tập chương III
(trang 22 SGK)
- Làm BT 20, 21 SBT