Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Bài giảng hư hỏng, sửa chữa gia cường công trình phần 3, 4, 5 hư hỏng sửa chữa kết cấu bê tông cốt thép, gia cường kết cấu bê tông cốt thép, hư hỏng sửa chữa gia cường kết cấu thép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.43 MB, 76 trang )

TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
Khoa Xây Dựng
Bài giảng:

Ths Nguyễn Việt Tuấn


TRƯỜNG ĐH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP.HCM
Khoa Xây Dựng

Ths Nguyễn Việt Tuấn


Tài liệu tham khảo:
1.
2.
3.
4.
5.
6.

PGS Lê Văn Kiểm, Hư hỏng sửa chữa gia cường Nền
móng, , nhà xuất bản đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh,
2001.
PGS Lê Văn Kiểm, Hư hỏng sửa chữa gia cường công
trình, , nhà xuất bản đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh,
2004.
Viện Khoa Học Công Nghệ Xây Dựng, Bệnh học công
trình, Các bài giảng phục vụ tập huấn, 1998.
PGS.TS. Nguyễn Bá Kế, Sự cố nền móng công trình, nhà
xuất bản Xây dựng, 2000.


Nguyễn Xuân Bích, Sửa chữa và gia cố công trình xây
dựng, nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 2002.
Nguyễn Xuân Bích, Sửa chữa và gia cố Kết cấu bê tông
3
cốt thép, nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 2005.


Tài liệu tham khảo:
7.

Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghò khoa học tòan quốc
lần thứ nhất về Sự cố công trình và các nguyên nhân, nhà
xuất bản Xây dựng, 2001.
8. Tuyển tập báo cáo khoa học, Hội nghò khoa học tòan quốc
lần thứ nhất về Sự cố công trình và hư hỏng công trình
xây dựng, nhà xuất bản Xây dựng, 2003.
9. V.A. Durơnátgiư – M.P. Philatova, Gia cố nền và móng
khi sửa chữa nhà, nhà xuất bản Xây dựng, 2004.
10. C. Szechy, Sự cố nền móng, nhà xuất bản Giao thông vận
tải, 1984.
11. B.G. Ximaghin – P.A. Konovalop, Biến dạng của các ngôi
nhà, Nhà xuất bản Xây dựng, 1982.
4


PHẦN 2: HƯ HỎNG VÀ SỬA CHỮA BÊ TÔNG ( 6
tiết)
Chương I: khái niệm mở đầu (0,5 tiết)
• 1.1. Sửa chữa, cải tạo, nâng cấp công trình
• 1.2. Các hình thức suy thóai của công trình

• 1.3. Đánh giá tình trạng nhà
• 1.4. Tuổi thọ của nhà
• 1.5. Hiệu quả kinh tế của việc sửa chữa phục hồi nhà
Chương II: Kiểm đònh chất lượng bê tông (0,5 tiết)
• 2.1. Phương pháp va đập
• 2.2. Phương pháp siêu âm
• 2.3. Thăm dò độ sâu khe nứt bằng siêu âm
• 2.4. Thăm dò khuyết tật bằng siêu âm
• 2.5. Phương pháp chiếu xạ
• 2.6. Phương pháp chụp hình

5


Chương III: Những hư hỏng bê tông và nguyên
nhân (1 tiết)















3.1. Bê tông bò rỗ
3.2. Bê tông bò rỗng
3.3. Bê tông bò nứt nẻ
3.4. Bê tông quá khô
3.5. Bê tông bò xâm thực
3.6. Bê tông bò mục do rong rêu
3.7. Bê tông bò quá tải và mỏi
3.8. Bê tông biến dạng vì nhiệt
3.9. Bê tông biến dạng vì ẩm
3.10. Bê tông bò bào mòn
3.11. Tác dụng của nhiệt độ cao
3.12. Tác dụng của khí trời
3.13. Những sai phạm khi đặt cốt thép

6


Chương IV : Kỹ thuật sửa chữa bê tông (1 tiết)
• Tham khảo thêm “Qui trình sửa chữa BT của Sika,
cơng ty Phú bắc, Quốc Khánh ”














4.1. Làm màng bảo vệ
4.2. Phun vữa
4.3. Tô trát vữa
4.4. Sửa chữa trần bê tông
4.5. Độ sâu đục bê tông cũ
4.6. Xử lý cốt thép
4.7. Dính kết giữa bê tông cũ và mới
4.8. Tỷ lệ cát – xi măng trong vữa sửa chữa
4.9. Tỷ lệ nước – xi măng trong vữa sửa chữa
4.10. Sử dụng phụ gia
4.11. Giảm độ co ngót của bê tông sửa chữa mặt
4.12. Dùng nhựa tổng hợp (epoxy) sửa chữa mặt bê tông7


Chương V : Sửa chữa sàn bê tông (1 tiết)










5.1. Mặt sàn bò bào mòn và bò xâm thực
5.2. Nguyên nhân nứt nẻ ở sàn

5.3. Sàn nứt và lún võng ở chính giữa
5.4. Sàn nứt do quá tải
5.5. Rót bê tông lỏng lên sàn cũ
5.6. Mạch nối ở lớp mặt sàn khi sửa chữa
5.7. Bảo vệ cạnh mép các mạch trong sàn
5.8. Bố trí các mạch trên sàn có diện tích lớn
5.9. Vật liệu lấp khe nứt lớn trong sàn
8


Chương VI : Sửa chữa vết nứt trong bê tông (1 tiết)
• Tham khảo thêm “Qui trình sửa chữa BT của Sika,
cơng ty Phú bắc, Quốc Khánh ”









6.1. Các lọai vết nứt
6.2. Liên kết khe nứt đơn bằng đinh giằng
6.3. Liên kết khe nứt đơn bằng cách kéo áp phía ngòai
6.4. Bảo hộ cốt thép và chống thấm cho khe nứt, mạch nhỏ
6.5. Chống thấm bằng cách đục mở rộng khe nứt
6.6. Chống thấm khi khe nứt bê tông còn ẩm ướt
6.7. Sửa chữa và chống thấm cho mạch, khe nứt rộng 1 -2 cm
6.8. Sửa chữa và chống thấm cho mạch, khe nứt rộng tới 10cm

9


Chương VI : Sửa chữa vết nứt trong bê tông (1 tiết)
(tth)
• 6.9. Ngăn chặn nước bò rò rỉ dọc cạnh mép lớp chống
thấm và lớp bảo hộ khe nứt
• 6.10. Tạo mạch giả
• 6.11. Sửa chữa khe nứt bằng cách khoan lỗ xuyên dọc
khe nứt và lấp lỗ bằng vữa xi măng hay bitum
• 6.12. Sửa chữa khe nứt bằng vữa xi măng giãn nở
• 6.13. Sửa chữa khe nứt bằng nhựa tổng hợp
• 6.14. Sửa chữa khe nứt bằng xảm nhựa
• 6.15. Sự hình thành khe nứt trong tường dài
• 6.16. Mạch nối tường các công trình dạng hộp chạy dài

10


Chương VII : Sửa chữa bê tông cốt thép chất lượng
xấu (0,5 tiết)
• 7.1. Thay thế cốt thép trong dầm
• 7.2. Sửa chữa bê tông bằng phụt vữa xi măng
• 7.3. Lấp bê tông lỗ hổng thành bể chứa

• Chương VIII : Sửa chữa rò rỉ, thấm nước qua bê
tông (0,5 tiết)






8.1. Sửa chữa tình trạng nước thấm ra khỏi hồ chứa
8.2. Sửa chữa tình trạng nước thấm vào công trình ngầm
8.3. Sửa chữa lớp chống thấm phía trong công trình ngầm
8.4. Sửa chữa bằng phụt vữa xi măng
11


PHẦN 2: HƯ HỎNG VÀ SỬA CHỮA
BÊ TÔNG ( 6 tiết)
Chương I: khái niệm mở đầu (0,5 tiết)
• 1.1. Sửa chữa, cải tạo, nâng cấp công trình
• 1.2. Các hình thức suy thóai của công trình
• 1.3. Đánh giá tình trạng nhà
• 1.4. Tuổi thọ của nhà
• 1.5. Hiệu quả kinh tế của việc sửa chữa phục
hồi nhà
12


Chương I: khái niệm mở đầu (0,5 tiết)
• 1.1. Sửa chữa, cải tạo, nâng cấp công trình
• CTDD cũng như CTCN thường xun đòi hỏi
được sửa chữa, cải tạo và nâng cấp định kỳ để
đạt được u cầu SD trong từng thời kỳ (theo
NĐ 209/2004 về QLCL CTDTXD):
• Sửa chữa nhỏ
• Sửa chữa lớn
• Cải tạo nhà DD

• Cải tạo nhà CN
• Nâng cấp CT
13


1.2. Các hình thức suy thóai của công trình
• HT suy thối: CT bị xuống cấp. Có 2 loại:
ST vật chất, ST phi vật chất
1. Suy thối vật chất:
• KNCL của KC suy giảm
• KN cách âm, cách ẩm, cách nhiệt đều giảm
• Bên ngồi xập xệ, xấu xí, bụi bẩn, mốc rêu,
hoen ố, vỡ lở…

14


1.2. Các hình thức suy thóai của công trình
Suy thối của BT:
• Là VL dễ nứt, các vết nứt (VN) làm giảm độ cứng
của tiết diện, mơi trường VL bị đứt đoạn và có sự
phân bố lại nội lực giữa BT và CT
• BT có độ rỗng xốp lớn (10-40)%, dễ phát sinh HT
thấm
• Rbt có thể giảm (20-30)% R ban đầu, do lục dính kết
của XM suy giảm. Là thước đo QT lão hóa của BT
• Lớp BTBVKC khi bị nứt nẻ hay mao dẫn thì mất
ngay hiệu lực bảo vệ CT và CT bị rỉ sét, hao mòn
dần, giảm lực bám dính
• BT dễ bị xâm thực trong MT hóa chất

15


1.2. Các hình thức suy thóai của công trình
2. Suy thối phi vật chất : CT ko đáp ứng u
cầu của lối sống hiện đại, là sự lỗi thời của CT:





QH các căn hộ ko phù hợp TC hiện đại (Phú Mỹ
Hưng)
Căn hộ thiếu VS, bếp riêng, ko nơi phơi quần áo, ko
chỗ để xe…
Các phòng thiếu ánh sáng và thơng gió, q chật hẹp
CT thiếu tiện nghi CC và thiết bị hiện đại như: thang
máy, đường ống khí đốt, ống đổ rác, mạng điện thoại,
TV, Internet…

16


1.3. ẹaựnh giaự tỡnh traùng nhaứ
Da vo 4 cp suy thoỏi ỏnh giỏ:
Mc suy thoỏi Tỡnh trng cụng trỡnh
(%)
< 20
Vn tt
< 40


Cũn s dng c

< 60

Tm s dng

80

Khụng t yờu cu SD
17


KHÁI NIỆM- ĐẶC ĐIỂM
• Các biện pháp SC, phục hồi, gia cường
NM – CT đạt hiệu quả là những bài học
kinh nghiệm quí giá dành lại cho những
người đi sau.

18


Chương III: Những hư hỏng bê tông và nguyên
nhân (1 tiết)















3.1. Bê tông bò rỗ
3.2. Bê tông bò rỗng
3.3. Bê tông bò nứt nẻ
3.4. Bê tông quá khô
3.5. Bê tông bò xâm thực
3.6. Bê tông bò mục do rong rêu
3.7. Bê tông bò quá tải và mỏi
3.8. Bê tông biến dạng vì nhiệt
3.9. Bê tông biến dạng vì ẩm
3.10. Bê tông bò bào mòn
3.11. Tác dụng của nhiệt độ cao
3.12. Tác dụng của khí trời
3.13. Những sai phạm khi đặt cốt thép

19


Chương III: Những hư hỏng bê tông và
nguyên nhân (1 tiết)
• Thơng thường R đá XM ngày càng tăng, nhưng
có trường hợp R giảm
• Ngun nhân hư hỏng (HH) : ko tơn trọng

những QP KT trong QTTC: rổ, rỗng, nứt nẻ, vỡ
lở…
• HH trong TC thường XH ngay trong TG đầu sau
khi đổ BT
• Trong QTSD, BT bị HH do tác dụng xâm thực
hay cơ học: q tải, biến dạng nhiệt, vì ẩm, bị
bào mòn…
20


3.1. Beâ toâng bò roã
• Rỗ mặt hay rỗ tổ ong: chỉ sâu 1-2cm,
thành từng mảng trên mặt
• Rỗ sâu: dùng thanh sắt có thể bẩy rời
được các viên cốt liệu ko được vữa XM
liên kết chặt, hình thành 1 lổ sâu bên
trong, làm lộ CT ra ngoài
• Rỗ thấu suốt: ăn thông qua 2 mặt của KC
BTCT
21


3.1. Beâ toâng bò roã
Những nguyên nhân:
1. Đổ vữa từng đợt từ độ cao lớn trên 2,5m gây hiện
tượng BT bị phân tầng
2. Đúc BT chỗ dày chỗ mỏng, ko theo từng lớp có chiều
dày tùy khả năng của đàm rung
3. Đầm BT vô tổ chức, ko tuân theo 1 trình tự qui định, có
chỗ bị bỏ sót

4. BT khô hoặc quá khô, mà ko QĐ đầm kỹ, máy đầm
rung quá yếu
5. Trong khi VC, BT bị xóc nảy nhiều, làm phân ly các hạt
CL ra khỏi vữa, khi đổ BT ko trộn lại
6. TP cốt liệu ko hợp lý; độ sụt của vữa BT quá nhỏ
7. CP có kẻ hở, gây mất nước XM
8. CT quá dày, khe hở < KT sỏi đá
9. XH ở những ngỏ ngách của KC BTCT, mà người khó
len lỏi vào đổ và đầm
22


3.2. Beâ toâng bò roãng
Nguyên nhân: vữa BT bị ngăn chận ở 1 đoạn nào đó,
ở chỗ rỗng hoàn toàn ko có BT, KC bị đứt đoạn, CT
lòi trơ ra
Thường XH ở những nơi:
• Mặt dưới dầm BT, CT lộ ra ngoài, ko có lớp BT bảo
vệ
• Các góc nối dầm với cột, BT cột bị co ngót, CT trơ
ra, phần BT của dầm tựa lên cột hầu như ko có
• Các nơi có bản thép chôn sẵn để hàn LK các KC lại
với nhau, khi đổ BT vữa ko chui xuống dưới được
(dùng búa gõ có tiếng vang)
• Trong các KC BTCT mỏng có 2 hàng lưới CT
(tường mỏng)
23


3.3. Beâ toâng bò nöùt neû

Là triệu chứng BT đã chịu ƯS và BD. Có những ƯS
do tự bản thân BT gây ra trước khi chịu tải: do co
ngót trương nở và do phản ứng nhiệt
Nguyên nhân:
• Trong TG khô rắn, BT co ngót (giảm V do khô mất
nước). Các VN đều nhau, nhỏ như sợi tóc, chạy lộn
xộn
• Sự thủy hóa của XM trong BT phát sinh nhiệt.
• KC BTCT đúc sẵn bị nứt nẻ do VC và cẩu lắp ko
cẩn thận (cọc, cột)

24


3.3a. Beâ toâng bò vỡ lở
Thành từng mảng rộng 50-120mm, ở các góc, mép
cạnh KC, trên mặt tấm BT
Nguyên nhân:
• SD cốt liệu kém phẩm chất
• Sỏi đá chưa rửa sạch, còn lẫn nhiều đất bẩn
• Bùn đất do người đi lại rơi xuống lẫn vào vữa BT

25


×