Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

giáo án mầm non hát bài đêm qua em mơ gặp bác hồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.42 KB, 10 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN HAI BÀ TRƯNG
TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG

GIÁO ÁN PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ
BÀI DẠY:

NDTT : Vận động : “ Em mơ gặp Bác Hồ”.
NDKH : Nghe hát: “Những bông hoa trong vườn Bác
Lứa tuổi : Mẫu giáo nhỡ
Giáo viên: Đào Lan Hương

Hà nội, tháng 12 năm 2013


GIO N GIO DC M NHC
Ch : Quờ hng, t nc, Bỏc H
ti : Bỏc H
NDTT : Vn ng : Em m gp Bỏc H.
NDKH : Nghe hỏt: Nhng bụng hoa trong vn Bỏc
Giỏo viờn thc hin: o Lan Hng
Trng mm non Hoa Hng
I. Mc ớch yờu cu:
1. Kin thc:
- Tr nh tờn bi hỏt, tờn tỏc gi bi: " Em m gp Bỏc H"
- Tr bit hỏt ỳng li, ỳng giai iu hn nhiờn, trong sỏng.
- Tr bit vn ng minh ha theo li bi hỏt mt cỏch hn nhiờn, vui ti.
- Tr nh tờn bi hỏt, hiu ni dung bi hỏt " Nhng bụng hoa trong vn Bỏc".
2. K nng:
- Phát triển khả năng chú ý, tai nghe âm nhạc và vận động theo nhạc.
- Tr th hin c tỡnh cm khi vn ng theo li ca ca bi hỏt.


- Tr biu din mnh dn, hn nhiờn, bit thc hin theo yờu cu ca cụ.
3. Giỏo dc:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động, thích ca hát.
- Trẻ cm nhn v bit hng ng cm xỳc cựng cụ trong quỏ trỡnh nghe hỏt.
- Tr hng thỳ hc, bit n v kớnh trng Bỏc H.
II. Chun b:
1. dựng : + Ca cụ: a nhc m bi: ờm qua em m gp Bỏc H nhc v li
ca Xuõn Giao. Bi Nhng bụng hoa trong vn Bỏc, nhc v li: Vn Dung.
+ i Cattset
+ Mỏy vi tớnh. Hỡnh nh Bỏc H.
+ Mỏy chiu.
2.a im, i hỡnh:
+ Phũng hc sch s, thoỏng mỏt.
+ Tr ngi trờn gh theo hỡnh ch u.


3. Trang phục:
- Cô mặc áo dài truyền thống.
III. Tiến hành:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1.Ổn định tổ chức: Trò chuyện gợi mở vào
bài.
Hoạt cảnh Bác Hồ đến thăm lớp: Cô và trẻ đang

Trẻ cùng cô tham gia hoạt cảnh.

chơi trò chơi. Cô phụ đóng vai người thông báo

đến báo tin lớp sẽ có đoàn đại biểu đến thăm
lớp. Cô và trẻ háo hức xem ai đến thăm lớp. Bác
Hồ (do cô giáo đóng) đi vào lớp. Bác nói: Bác
chào cô trò của lớp mẫu giáo nhỡ B1.
- Cô và trẻ: Ô, Bác Hồ, chúng cháu chào bác ạ!
+ Bác Hồ nói: các cháu chơi có vui không?
+ Trẻ trả lời: Vui lắm ạ!
+ Bác hỏi: Các cháu ăn có no không?
+ Trẻ trả lời: No ạ!
+ Bác hỏi: Các cháu học có ngoan không?
+ Bác nói: Thế thì tốt lắm! Bây giờ Bác sẽ tặng
cho các cháu giỏ kẹo này nếu bạn nào ngoan,
học giỏi thì Bác sẽ nhờ cô chia cho các cháu
nhé!
+ Bác đi đây, Bác chào cả lớp.
+ Ai vừa đến thăm lớp mình vậy các con?
+ Các con ạ! Bác Hồ là vị chủ tịch nước đầu tiên
của nước Việt Nam. Bác rất thương yêu, quan
tâm đến các cháu thiếu nhi. Mặc dù rất bận rộn,
nhưng đến ngày tết thiếu nhi 1- 6 hay tết Trung

- Trẻ trả lời.


Thu, Bác vẫn dành thời gian để viết thư, gửi quà
động viên các em bé ở khắp mọi miền tổ quốc
đấy.
2. Nội dung chính:
* Ôn hát, vận động minh họa.
Ôn hát: “Em mơ gặp Bác Hồ”

Những hình ảnh của Bác luôn rất gần với chúng
ta và có nhiều bài hát nói về Bác, các con có biết - Trẻ trả lời.
đó là bài hát gì không?
- Cảm nhận được tình cảm của Bác dành cho các
cháu thiếu nhi, nhạc sĩ Xuân Giao đã sáng tác
bài “Em mơ gặp Bác Hồ” thể hiện tình cảm của
Bác với các cháu thiếu nhi và tình cảm của các
cháu thiếu nhi đối với Bác. Nào, các con hãy
cùng cô hát lại bài hát “ Đêm qua em mơ gặp
Bác Hồ” nhé!
+ Cả lớp hát cùng cô lần 1.
- Những tình cảm của Bác vẫn còn mãi trong - Cả lớp hát cùng cô.
lòng các cháu thiếu nhi. Trong giấc ngủ say bé - Trẻ chú ý lắng nghe cô giáo.
vẫn mơ được gặp Bác, mơ thấy mái tóc bạc của
Bác, mơ được ôm Bác và vui múa hát bên Bác,
được Bác động viên, khen ngợi…
Dạy vận động:
- Bài hát này sẽ còn hay hơn khi chúng mình
làm các động tác để minh họa theo lời của bài
hát đấy.
- Các con hãy cùng xem cô vận động minh họa
theo lời của bài hát này nhé!
-> Cô hát, múa cùng nhạc. (lần 1).
- Các con có muốn vận động minh họa theo lời
bài hát giống cô không? Các con hãy chú ý nhìn


cô vận động nhé!
-> Cô vừa vận động vừa múa ( lần 2: Không có
nhạc).


-Trẻ chú ý xem cô vận động

- Muốn vận động giống cô, các con hãy xem cô
vận động này
-> Cô vừa múa vừa hát thật chậm từng câu để
cho trẻ quan sát ( lần 3)
+ ĐT 1: "Đêm qua ... Bác Hồ" hai tay chắp giả 1
bên



giả

như

đang

ngủ.

+ ĐT 2: "Râu .. phơ" hai tay đưa lên cằm giả
như đang vuốt râu, sau đó đưa lên đầu vuốt tóc.
+ ĐT 3: "Em âu yếm...bác" hai tay chỉ lên má.
+ ĐT 4: "Vui ...hát" vỗ tay theo nhịp mỗi bên.
+ ĐT 5: "Bác .. ngoan" hai tay để chéo lên ngực
rung người hát đến hết câu.
-> Lời 2 thực hiện tương tự lời 1.
- Bây giờ các bạn có muốn vận động minh họa
theo lời bài hát giống cô không?
- Vậy chúng mình cùng tập với cô nào.

- Cho cả lớp đứng theo đội hình hàng dọc để
tập cùng cô -> trong khi trẻ tập cô chú ý quan
sát để sửa các động tác trẻ tập sai. ( Cho trẻ tập
khoảng 2 – 3 lần)

- Trẻ vận động theo yêu cầu của

- Cô cho trẻ ngồi theo đội hình hàng dọc, tổ biểu cô.
diễn, các tổ khác hát ngồi quay về phía các bạn
hát và quan sát xem các bạn vận động như thế
nào?
- Mời nhóm lên biểu diễn.
- Mời cá nhân trẻ biểu diễn.
=> Khen ngợi động viên trẻ.
- Cô cho cả lớp đứng thành 2 vòng tròn để vận
động, đến lời 2 thì vòng tròn nhỏ quay ra ngoài


để vận động, khi kết thúc thì vòng tròn ngoài sẽ
quỳ xuống và 2 tay để vòng trên đâu nghiêng
người sang 2 bên.
* Nghe hát: “Những bông hoa trong vườn Bác”.
Có rất nhiều bài hát viết về Bác Hồ, bài hát nào - Trẻ chú ý nghe cô giáo giới
cũng thấm đượm muôn vàn tình cảm yêu thương thiệu tên bài hát.
của Bác dành cho mọi người.
“Những bông hoa trong vườn Bác.
Tỏa ngát hương mang tình yêu mênh mông của
Người”. Các con hãy cùng lắng nghe bài hát
“ Những bông hoa trong vườn Bác”- sáng tác
cuả nhạc sĩ Văn Dung do cô trình bày nhé.


- Trẻ chú ý nghe cô giáo hát.

- Cô hát cho các nghe 1 lần -> hỏi trẻ: tên bài
hát, tên tác giả.

- Trả lời cô.

- Giảng nội dung: Bài hát như một lời nhắc nhở
chúng ta hãy sống tốt, sống đẹp, sống giản dị
như Bác Hồ - người trồng hoa vĩ đại của chúng - Nghe cô giảng nội dung bài hát.
ta. Mỗi chúng ta hãy là một bông hoa đẹp trong
vườn hoa đất nước - vườn hoa Bác đã ươm
trồng, làm đẹp, làm giàu cho quê hương, cho Tổ
quốc yêu quý của chúng ta.
- Cô hát cho các cháu nghe lần 2. ( Minh họa - Trẻ chú ý nghe cô giáo hát.
cùng học sinh).

- Trẻ hưởng ứng theo giai điệu

3. Kết thúc:

của bài hát.

Bác Hồ dành tất cả tình thương yêu cho các -Trẻ chú ý lắng nghe cô nhận xét.
cháu thiếu nhi. Nhớ về Bác các cháu hứa sẽ học
tốt, học ngoan, nghe lời cô giáo nghe lời bố mẹ,
để xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ nhé!



PHÒNG GD – ĐT QUẬN HAI BÀ TRƯNG
TRƯỜNG MẦM NON HOA HỒNG

GIÁO ÁN
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Chủ đề : Thể Thao
Người thực hiện: Đào Lan Hương
Lớp mẫu giáo nhỡ B1


Năm học : 2013 - 2014

GIÁO ÁN
Hoạt động ngoài trời
Chủ đề : Thể thao
Đối tượng: Trẻ mẫu giáo nhỡ B1
Thời gian :
Người dạy:

30 phút.
Đào Lan Hương

I. Nội dung hoạt động:
- Hoạt động có chủ đích: Vẽ các dụng cụ thể thao
- Trò chơi vận động: Kéo co
- Chơi tự chọn: Chơi với bóng, vòng, phấn …
II. Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ có thêm nhiều hiểu biết, mở rộng vốn kiến thức cho trẻ về các môn thể

thao và dụng cụ dung để tập các môn thể thao.
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ các dụng cụ thể thao mà trẻ biết.
- Trẻ được thoả mãn nhu cầu vui chơi ngoài trời.
2. Kỹ năng:
- Phát triển vận động, phát triển xúc cảm tình cảm, phát triển khả năng cảm thụ
cái đẹp, phát triển ngôn ngữ.
- Trẻ có kỹ năng phát triển các năng lực hoạt động nhóm, chơi hợp tác theo nhóm.
- Phát triển năng lực sáng tạo.
- Trẻ có kỹ năng chơi trò chơi, biết tuân thủ luật chơi.
3. Thái độ:
- Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi.
- Biết giữ gìn vệ sinh chung.
III. Chuẩn bị:
1. Hoạt động có mục đích :
- Tranh 1 số môn thể thao.


- Tranh 1 số dụng cụ thể thao
- Phấn
2. Trò chơi vận động :
+ Một sợi dây thừng dài 6m
+ Vẽ 1 vạch thẳng làm ranh giới giữa hai đội
3. Chơi tự chọn
Chơi với: Bóng, vòng, phấn.
IV. Tiến hành:
Hoạt động của cô

Hoạt động của trẻ

1. Ổn định tổ chức:

Gọi trẻ quây quần quanh cô. Cô và trẻ hát bài: “ Con cào cào”.

Trẻ hát, vận

2. Nội dung chính:

theo nội dung bài

a. Hoạt động có mục đích: Vẽ phấn theo ý thích.

động

hát

- Cô hỏi trẻ tên một số môn thể thao mà trẻ biết.
- Cô cho trẻ quan sát tranh 1 số môn thể thao. Cô cho trẻ kể về

Trẻ quan sát tranh

dụng cụ của các môn thể thao đó.
- Cô cho trẻ vẽ dụng cụ của các môn thể thao mà trẻ biết bằng

Trẻ vẽ phấn.

phấn trên sân.
b. Trò chơi vận động
- Giới thiệu trò chơi : Kéo co
+ Các con có muốn chơi một trò chơi rèn luyện sức khỏe rất tốt
không?


Trẻ trả lời các câu
hỏi của cô.

+ Cô giơ dây thừng hỏi trẻ: Các con có biết sợi dây này dùng để
làm gì không?
+ Chúng mình sẽ chơi trò chơi này như thế nào? ( Cho trẻ nói về
luật chơi, cách chơi.)
+ Chúng mình hãy cùng chơi trò chơi “ Kéo co” nào!
* Cách chơi :
Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp
thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ

Trẻ chia thành 2 đội
để chơi “ Kéo co”.


nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các
bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo
mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm
chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.
* Luật chơi:
Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần. Nhận xét sau mỗi lần chơi.
c. Chơi tự chọn
Giới thiệu các đồ chơi : bóng, vòng, phấn,…..

Trẻ tìm bạn và tham

Trò chuyện và gợi ý cho trẻ một số cách chơi đơn giản :


gia chơi theo nhóm

- Bóng : tung, lăn

với đồ cùng, đồ chơi

- Vòng : nhảy lò cò, lăn vòng

trẻ thích

- Phấn: vẽ
- Chơi theo nhóm với đồ chơi mang ra từ trong lớp.
-> Tổ chức cho trẻ chơi
3. Nhận xét và kết thúc hoạt động
- Cô nhận xét chung, khen động viên trẻ



×