Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP HẦM DẪN DÒNG THỦY ĐIỆN NẬM CHIẾN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 58 trang )

Đồ án tốt nghiệp ngành Xây dựng CTN & Mỏ

Lời nói đầu
Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đòi hỏi nhu cầu tiêu
thụ năng lợng ngày càng lớn. Do đó sự phát triển của ngành công nghiệp
năng lợng sẽ tạo tiền đề cho các ngành công nghiệp khác phát triển.
Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển sang nền kinh tế thị trờng và
hiện nay nền kinh tế nớc ta đang phát triển mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh
vực: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ... Công trình thuỷ điện Nậm Chiến
ra đời sẽ góp phần không nhỏ vào công cuộc cải thiện sự thiếu hụt điện
năng trong một vài năm tới.
Hầm dẫn dòng thi công là công trình phục vụ cho công tác xây dựng đập
dâng trong hệ thống công trình thuỷ điện Nậm Chiến. Chức năng của công
trình là dẫn dòng suối Chiến theo hớng vòng cung, đảm bảo mặt bằng thi
công đập dâng và đê quai hạ lu và đê quai thợng lu.
Đợc sự giúp đỡ của cơ sở thực tập là Công ty cổ phần Sông Đà 10 và tập thể
thầy giáo trong bộ môn Xây Dựng Công Trình Ngầm, đặc biệt là sự hớng
dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Quang Phích, tôi đã hoàn thành bản đồ
án : Thiết kế thi công một đoạn hầm dẫn dòng Công trình thuỷ điện Nậm
Chiến. Do kiến thức còn hạn chế nên bản đồ án không thể tránh khỏi những
thiếu sót, tôi rất mong đợc sự góp ít của các thầy cô và các bạn để bản đồ án
đợc hoàn thiện hơn.
Hà Nội 4-2007
Sinh viên : Nguyễn Việt Trung

CHơng 1. Nhiệm vụ và cơ sở thiết kế
1.1. Nhiệm vụ thiết kế
Nhiệm vụ của đồ án là lập thiết kế biện pháp tổ chức thi công một
đoạn hầm dẫn dòng dự án thuỷ điện Nậm Chiến. Thiết kế biện pháp tổ chức
thi công là cơ sở để triển khai thi công đoạn hầm đó và xác định đợc tiến
độ, kinh phí xây dựng đoạn hầm dẫn dòng của thuỷ điện Nậm Chiến.


1.2. Cơ sở thiết kế
Căn cứ vào điều kiện địa chất xung quanh công trình và bản vẽ thiết
kế kĩ thuật thi công và điều kiện thiết bị hiện có của đơn vị thi công.
1.2.1. Điều kiện địa chất xung quanh hầm dẫn dòng thi công
1.2.1.1. Đặc điểm địa hình địa mạo
Địa hình trong khu vực vùng tuyến rất dốc, góc dốc từ 40 0ữ600. Cao
trình trong phạm vi đo vẽ địa chất thay đổi từ 825 m đến 1150 m. Vùng đập
Nguyễn Việt Trung

1

Lớp Xây dựng CTN & Mỏ K47


Đồ án tốt nghiệp ngành Xây dựng CTN & Mỏ

không có suối nhánh cắt qua, nớc ma chảy tràn trên mặt địa hình đổ xuống
suối Chiến.
1.2.1.2. Đặc điểm địa chất thuỷ văn
Trong khu vực công trình nớc dới đất phân bố trong các tầng chứa nớc sau: Tầng chứa nớc lỗ rỗng khe nứt trong đất đá hệ tầng Bản Hát.
Các tầng chứa nớc trên đều mang đặc tính sau:
- Miền cấp nớc là nớc ma, miền thoát nớc là hệ thống sông suối.
- Địa hình dốc đến rất dốc, phân cắt mạnh, nên trữ lợng nớc dới đất
thuộc loại nghèo.
- Các tầng chứa nớc đều không có áp.
- Thành phần hoá học của nớc dới đất trong các tầng chứa nớc xấp xỉ
nhau với tổng độ khoáng không quá 130 mg/l, thuộc loại hydrocacbonnat
clorua canxikali natri magie, có tính ăn mòn yếu đối với bê tông về chỉ
tiêu CO2.
- Mực nớc dới đất biến thiên phức tạp, phụ thuộc vào chiều đới phong

hoá và cấu trúc địa chất.
1.2.1.3. Địa chất công trình
1.2.1.3.1. Các đới khe nứt
Các hệ thống đứt gãy, khe nứt có xuất hiện phổ biến trong vùng đập,
hầu hết có góc dốc trung bình, vì vậy ảnh hởng từ các đứt gãy này đến tính
ổn định của công trình là không lớn. Tuy nhiên cần quan tâm đặt biệt đến
các hệ thống sau:
- Hệ thống có đờng phơng TB - ĐN góc dốc trung bình (hệ 1 và 4).
Đây là hệ thống khe nứt, đứt gãy rộng.
- Các hệ thống có góc dốc thoải: Bên vai trái có hệ thống số 6, thế
nằm 300ữ32020ữ300. Bên vai phải có hệ thống số 9, thế nằm 120ữ13030ữ350.
1.2.1.3.2. Các đới địa chất công trình
Hầm dẫn dòng đặt ở bờ trái tuyến đập, tại cao trình 860 m. Hầm dẫn
dòng chủ yếu phân bố trong đới IIB và IIA của đá riolit, đá rắn chắc, ít nứt
nẻ
- Đới đá nứt nẻ (IIA): Đá riolit màu xám trắng, đá nứt nẻ trung bình,
khe nứt mở rộng 1ữ2 mm, những vị trí gần đứt gãy xuất hiện nhiều mạch
thạch anh đá bị nứt nẻ mạnh, khe nứt mở rộng tới 3ữ4 mm, dọc theo khe
nứt đôi chỗ bám oxit sắt, mangan. Bề dày của đới thay đổi mạnh từ 9 đến
trên 46,5 m. RQD (Rock Quality Designation) trung bình theo khoan đối
với đá riolit không chứa túp là 67,5 %, đối với đá chứa túp là 42,8 %.
- Đới đá tơng đối nguyên vẹn (IIB): Đá riolit màu trắng xám, ít nứt
nẻ, các khe nứt hầu hết kín. Không có nớc ngầm chảy vào. RQD trung bình
theo khoan là 70,4 %.
1.2.2. Tóm tắt bản vẽ kĩ thuật thi công đoạn hầm
Thiết kế kĩ thuật thi công của công trình hầm dẫn dòng thuỷ điện
Nậm Chiến do công ty T Vấn thiết kế Sông Đà cung cấp. Đoạn hầm ta thi
công từ kp 0+62.08 đến kp 0+147.23.
- Điều kiện địa chất: Đoạn hầm đợc đào trong đới IIB của đá riolit
pocfia, đá rắn chắc, ít nứt nẻ. Hệ số kiên cố của đá f > 8.

- Tiết diện đào: Sđ =86,6 m2.
- Tiết diện sử dụng: Ssd =68,3 m2.
- Gia cố tạm: Phun vẩy kết hợp với vì neo bêtông cốt thép.
Chiều dày bêtông phun d =5 cm, bêtông mác 300.
Thép làm neo là thép AII , đờng kính thanh thép =25. Chiều dài thanh
thép neo l = 3m. Mật độ neo a= (1,5 x 1,5)m.
- Vỏ chống cố định: Vỏ bêtông cốt thép đổ tại chỗ với chiều dày
vỏ bêtông là 50cm, sử dụng bêtông mác 300 với hai lớp cốt thép.
Các chi tiết kĩ thuật của đoạn hầm thi công đợc thể hiện trên hình 1.1 , 1.2.
1.2.3. Thiết bị thi công
Nguyễn Việt Trung

2

Lớp Xây dựng CTN & Mỏ K47


Đồ án tốt nghiệp ngành Xây dựng CTN & Mỏ

Các thiết bị hiện có của đơn vị thi công- Công ty cổ phần Sông Đá 10
STT Tên thiết bị
1
Máy khoan BOOMER 352
2
Thuốc nổ POWERGELMAGUM 3151
3
Kíp nổ EXEL
4
Dây nổ PowerplexTM5
5

Máy nổ mìn KVP-1/100 M.
6
Máy xúc TORO 400D
7
Xe tải tự đổ Moaz 7405-9586
8
Quạt gió BM-12
9
Khởi động từ B-250
10
Máy phun bêtông ALIVA-500
11
Máy bơm trục vít
12
Máy bơm bêtông PY21-30M
13
Xe trộn bêtông ASIA
14
Máy bơm nớc: LT-25
15
Biến áp loại 6/0,4-630kVA

Nguyễn Việt Trung

3

Lớp Xây dựng CTN & Mỏ K47


§å ¸n tèt nghiÖp ngµnh X©y dùng CTN & Má


NguyÔn ViÖt Trung

4

Líp X©y dùng CTN & Má K47


§å ¸n tèt nghiÖp ngµnh X©y dùng CTN & Má

NguyÔn ViÖt Trung

5

Líp X©y dùng CTN & Má K47


Đồ án tốt nghiệp ngành Xây dựng CTN & Mỏ

Chơng 2. Thiết kế THI Công
2.1. Lựa chọn sơ đồ đào và sơ đồ thi công cho đờng hầm
2.1.1. Lựa chọn sơ đồ đào
Trong thi công xậy dựng công trình ngầm thì việc đầu tiên phải xác
định là lựa chọn sơ đồ đào hầm hợp lý, việc lựa chọn sơ đồ đaò phụ thuộc
vào các yếu tố sau:
- Mức độ ổn định của khối đá trong khu vực thi công.
- Kích thớc công trình cần thi công.
- Thiết bị thi công đợc sử dụng.
2.1.1.1. Mức độ ổn định của khối đá
Nh đã đề cập ở trên thì hầm dẫn dòng chủ yếu phân bố trong đới IIA

và IIB. Để đánh giá mức độ ổn định của khối đá ta sử dụng phơng pháp
phân loại khối đá của Bienawski (RMR). Hệ thống phân loại khối đá RMR
đợc đa ra bởi Bieniawski đã đợc áp dụng rộng rãi trên thế giới. Một tác
dụng quan trọng của phơng pháp là nó đã khuyến khích sự phát triển của
các hệ thống đánh giá đất đá mang tính đặc trng hơn (đi vào những lĩnh vực
đặc thù hơn), đặc biệt trong các ứng dụng thuộc ngành mỏ. Hệ thống phân
loại RMR bao gồm 6 thông số:
RMR = I1 + I2 + I3 + I4 + I5 + I6
Trong đó:
I1 tham số kể đến độ bền nén đơn trục của đá.
I2 tham số thể hiện lợng thu hồi lõi khoan RQD (theo Deere1963).
I3 - tham số kể đến ảnh hởng khoảng cách giữa các khe nứt.
I4 - tham số kể đến ảnh hởng trạng thái khe nứt.
I5 - tham số kể đến ảnh hởng nớc ngầm.
I6 - tham số kể đến ảnh hởng của góc cắm và đờng phơng khe nứt.
Dựa vào các số liệu địa cơ học của khối đá đã đợc miêu tả và theo kết quả
khảo sát ngời ta đã xác định đợc chỉ RMR trong bảng 2.1.
Bảng 2.1. Bảng xác định các chỉ tiêu RMR của đá Riolit pocfia
STT
Thông số
Mô tả
Giá trị
1
(1)
(2)
(3)
2
100
I1 =12
(MPa)

3
RQD(%)
70,4%
I2 =13
4
Khoảng cách các khe nứt
1,5 m
I3 =25
5
Đặc điểm khe nứt (m)
ít nứt nẻ
I4 =20
6
Độ ngấm nớc
Hoàn toàn khô
I5 =10
7
Đánh giá hớng nứt
Thuận lợi
I6 =-5
8
Chỉ tiêu RMR
Tốt
75
Vậy đoạn hầm dẫn dòng ta thi công đợc đào trong đới IIB của đá riolit
pocfia là khu vực có điều kiện địa chất thuận lợi, đợc đánh giá theo RMR là
rất tốt.
Thời gian ổn định không chống của đờng hầm
Khu vực thi công trong đồ án của ta nằm trong đất đá IIB (đá Riolit pocfia)
theo bảng 2.1 thì RMR =75 đợc đánh giá là tốt.

Dựa vào bảng 2.2 mối quan hệ giữa giá trị RMR và thời gian ổn định không
chống với khẩu độ công trình là 10m là 104 giờ 13 tháng.
Bảng 2.2. Mối quan hệ giữa giá trị RMR với thời gian ổn định không chống
Theo Bieniawski (1979).

Nguyễn Việt Trung

6

Lớp Xây dựng CTN & Mỏ K47


Đồ án tốt nghiệp ngành Xây dựng CTN & Mỏ

2.1.1.2. Kích thớc công trình cần thi công
Dựa vào bản vẽ thiết kế do Công ty T Vấn thiết kế Sông Đà cung cấp
thì khu vực ta thi công từ kp 0+62.08 đến kp 0+147.23. Kích thớc công
trình lần lợt là :
Ht chiều cao tờng, Ht = 8,12 m.
B chiều rộng đào, B = 9,1 m.
R bán kính vòm, R = 5,75 m.
- góc mở của phần vòm, = 104016 .
Tổng chiều cao công trình: H = 10,35 m.
2.1.1.3. Phơng pháp phá vỡ đất đá
Để phá vỡ đất đá ta dùng phơng pháp khoan nổ mìn, ở đây là khoan
nổ mìn tạo biên vì nó có những u nhợc điểm sau:
Bảng 2.3. Ưu nhợc điểm của phơng pháp nổ mìn tạo biên
Ưu điểm
Nhợc điểm
+ Hạn chế nổ lẹm và thừa tiết diện.

+ Tăng số lợng lỗ khoan trên
chu vi và do vậy tăng chi phí
+ Giảm thiểu áp lực gây nở rời khối đá.
+ Giảm lợng bêtông hoặc bêtông phun khoan.
+ Nhiều khi phải dùng các loại
phải tăng thêm cho vỏ chống.
+ Giảm hệ số cản khí động học (ma sát) thuốc nổ khác nhau.
+ Cần thiết phải khoan thật
khi không có vỏ chống.
chính xác.
+ Tiết kiệm thời gian cạy om.
+ Có thể tăng tiến độ nổ trong khối đá + Tốn nhiều thời gian hơn
kém cứng rắn.
+ Giảm chi phí chống giữ chung.
+ Hạn chế nguy hiểm do đá rơi.
Nguyễn Việt Trung

7

Lớp Xây dựng CTN & Mỏ K47


Đồ án tốt nghiệp ngành Xây dựng CTN & Mỏ

Đây là phơng pháp phá vỡ đất đá đang đợc áp dụng rộng rãi ở Việt Nam.
Thiết bị khoan sử dụng ở đây là máy khoan BOOMER 352, đặc tính kỹ
thuật của máy khoan sẽ đợc trình bày ở chơng sau. Một trong những đặc
tính của máy khoan BOOMER 352 là chỉ khoan đợc các gơng hầm có chiều
cao nhỏ hơn 7,5m trong khi đó chiều cao của công trình đợc thi công là H
=10,35 m. Do đó sơ đồ đầo đợc chọn là phân bậc, đào chia gơng. Gơng thi

công đợc chia thành hai bậc: bậc trên cao 6m ,bậc dới cao 4,35m.
2.1.2. Lựa chọn sơ đồ thi công
Hiện nay khi xây dựng công trình ngầm nh đờng hầm giao thông, các
đờng hầm trong mỏ, đờng hầm dẫn nớc cho nhà máy thuỷ điện, có rất nhiều
phơng pháp phân chia các sơ đồ công nghệ thi công. Việc lựa chọn sơ đồ
công nghệ thi công có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao tốc độ
đào hầm, giúp chúng ta bố trí công việc một các nhịp nhàng giảm thời gian
ngừng nghỉ của máy móc, thiết bị và các công việc tới mức thấp nhất, kinh
tế nhất.
Với sơ đồ đào chia gơng nên tiết diện công trình thi công không quá
lớn, đồng thời do chiều dài công trình ngắn và thời gian ổn định không
chống của đờng hầm theo bảng 2.2 với khẩu độ 10m là 13 tháng, sau khi
chống tạm đã đủ đảm bảo an toàn cho đến khi thi công công tác chống cố
định nên ta lựa chọn sơ đồ thi công nối tiếp toàn phần. Sau khi đào chống
tạm hết bậc trên thì tiến hành đào chống tạm bậc dới rồi thi công công tác
chống cố định.
2.2. Thiết kế thi công bậc trên
Bậc trên ta chọn có chiều cao 6m nên tiết diện đào là: Sđ = 48,3 m2.
2.2.1. Các phơng tiện kỹ thuật phục vụ thi công
2.2.1.1. Thiết bị khoan
Để bản đồ án này đợc gần hơn với thực tế tại Việt Nam, tôi xin kiến
nghị sử dụng các phơng tiện máy móc kỹ thuật đang có và đợc áp dụng thi
công thực tế tại hầm dẫn dòng Nậm Chiến.
Bảng 2.4. Đặc tính kỹ thuật của máy khoan BOOMER 352
TT
Thông số kỹ thuật
Đơn vị
Số lợng
1
Đờng kính lỗ khoan

mm
45
2
Chiều sâu lỗ khoan
mm
4640
3
Tổng công suất thiết bị
kW
100
4
Lực khoan
kN
20
5
Cần khoan
BUT 32
2
6
Đầu khoan
COP 1238
2
7
Vận tốc di chuyển tối đa
Km/h
13
8
Chiều dài choòng khoan
mm
6490

2
9
Diện tích mặt cắt ngang
m
8 ữ 45
10
Bán kính quay
Ra ngoài
mm
6000
Vào trong
mm
3600
Chiều dài
mm
14350
11
Kích thớc chính
Chiều rộng
mm
2500
Chiều cao
mm
3100
2.2.1.2. Thuốc nổ và phơng tiện nổ
Thuốc nổ
Việc lựa chọn thuốc nổ cho phù hợp là một trong những yếu tố cơ
bản ảnh hởng đến hiệu quả công tác khoan nổ mìn. Với các đặc điểm và
tính chất cơ lý của đất đá đã phân tích ở Phần I của dự án thuỷ điện Nậm
Nguyễn Việt Trung


8

Lớp Xây dựng CTN & Mỏ K47


Đồ án tốt nghiệp ngành Xây dựng CTN & Mỏ

Chiến ta chọn loại thuốc nổ POWERGELMAGUM 3151 là loại thuốc nổ
bao gói nhũ tơng không thấm nớc có sức công phá cao nhậy với kíp nổ
mạnh, các thông số tơng ứng với chiều dài đợc thể hiện trong bảng II.5.
Bảng 2.5. Đặc tính kỹ thuật của thuốc nổ POWERGELMAGUM 3151
Đặc tính kỹ thuật
Đơn vị
Số lợng
3
Khả năng sinh công
cm
380
3
Mật độ thuốc nổ
g/cm
1,23
Đờng kính
(mm)
25
25
25
29
32

32
32
35

Chiều dài
(mm)
200
400
700
400
200
400
700
175

Khối lợng
(g)
120
240
420
320
190
360
600
208

p

Kíp nổ mìn
Để kích nổ lợng thuốc đạt hiệu quả cao tránh sót mìn sau khi nổ (mìn

câm), an toàn cho ngời nạp ta dùng kíp nổ hầm lò EXEL bởi nó có nhiều u
điểm nh có thể kích nổ trực tiếp hầu hết các mồi nổ Anzomex sử dụng ở
nhiệt độ cao (lên đến 800), ống tín hiệu cực kỳ bền chắc... có thời gian vi sai
đợc thể hiện trong Bảng 2.7.
Bảng 2.6. Đặc tính của kíp nổ EXEL.
0
1
2
3
4
5
6
Số vi sai
0
25
50
75
100
125
150
Thời gian
7
8
9
10
11
12
13
Số vi sai
175

200
250
300
350
400
450
Thời gian
Các đặc tính để nhận biết là:
- ống tín hiệu: EXEL màu hồng.
- Đờng kính bên ngoài: 3 mm.
- Độ bền kéo tối thiểu: 45 kgF.
- Chiều dài tiêu chuẩn (m): 3,6 ; 4,9 ; 6,1.
Dây nổ
Để truyền nổ từ kíp khởi nổ ta dùng dây nổ PowerplexTM5 có đặc tính
kỹ thuật nh sau:
Màu vàng phủ sáp với 2 dải đen. Đờng kính: 3,8 mm.
Độ bền kéo tối thiểu: 90 kgF.
Tốc độ truyền nổ: 6,5 ữ 7,0 Km/s.
Dây nổ PowerplexTM5 đợc sử dụng nh dây rai mặt vì nó có thể tự khởi nổ
một cách tin cậy qua các mối nối phù hợp và tơng thích với bộ ghép nối
EXEL. Ta sử dụng máy nổ mìn KVP-1/100 M.
Bảng 2.7. Đặc tính kỹ thuật của máy nổ mìn KVP-1/100 M.
TT
Đặc tính kỹ thuật
Đơn vị
Số lợng
Nguyễn Việt Trung

9


Lớp Xây dựng CTN & Mỏ K47


Đồ án tốt nghiệp ngành Xây dựng CTN & Mỏ

1
Nguồn nạp
ắc quy
2
Điện thế
V
650
3
Số lợng kíp đấu nối tiếp lớn nhất
kíp
100
4
Điện trở mạch lớn nhất
380

5
Trọng lợng máy
kg
2
2.2.2. Tính toán các thông số khoan nổ mìn và lập hộ chiếu khoan nổ
mìn cho bậc trên
Trong đoạn ta thi công từ Km 0+62.08 đến Km 0+147.23 nằm trong
đất đá có hệ số kiên cố f > 8 nên ta lấy f = 8 để tính toán các thông số
khoan nổ mìn.
2.2.2.1. Chọn đờng kính lỗ khoan

Đờng kính lỗ khoan (dlk) trớc hết phụ thuộc vào đờng kính thỏi thuốc
(dt) , khả năng dễ nạp thuốc vào trong lỗ khoan và tiết diện đào. Tỷ số dlk/dt
có ảnh hởng tới mật độ nạp thuốc và do đó ảnh hởng tới hiệu quả khoan nổ
phá. Theo kinh nghiệm thì dlk = dt + (4 ữ 8), mm.
Ta chọn dt = 32mm (phù hợp với đờng kính thỏi thuốc đang có trong kho
vật t). Khi đó dlk = 32 + 8 = 40 mm.
Nhng để phù hợp với thiết bị khoan ta chọn dlk = 45 mm .
2.2.2.2. Chiều sâu lỗ khoan
Chiều sâu lỗ khoan (Lk) đợc lựa chọn tuỳ thuộc tốc độ thi công, mức
độ ổn định của khối đá, diện tích tiết diện gơng hầm và thiết bị khoan.
Yêu cầu tiến độ thi công đề ra là: Vth = 120 m/tháng. Do đó yêu cầu
tiến độ thi công một ngày là : Vngày =

Vth
= 4,285 m/ngày.
28

Trong đó : 28 số ngày làm việc trong 1 tháng.
Mức độ ổn định của khối đá: đoạn hầm thi công nằm trong đới IIB
của đá riolit pocfia, đá rắn chắc, RMR = 75 nên có thể chọn Lk = 4 ữ 5m.
Diện tích tiết diện gơng đào cũng có ảnh hởng đến việc lựa chọn
chiều sâu lỗ khoan. Thông thờng có thể chọn Lk = 0,5.B = 4,55 m.
Trong đó : B chiều rộng đào, B = 9,1 m.
Năng lực thiết bị thi công: ở đây ta sử dụng máy khoan Bommer352
có thể khoan các lỗ khoan có chiều sâu đến 4,5 m.
Từ các yêu cầu trên ta chọn chiều sâu lỗ khoan thi công Lk =4m.
24

Vậy tiến độ thi công một ngày là: V = Lk.. T = 4.0,9.
ck


24
= 5,4 m/ngày.
16

Trong đó:
- hệ số sử dụng lỗ mìn, =0,9.
24 thời gian làm việc trong một ngày, h.
Tck thời gian hoàn thành một chu kỳ, Tck= 16h.
2.2.2.3. Chỉ tiêu thuốc nổ, lợng thuốc nổ đơn vị
Lợng thuốc nổ đơn vị (q) là lợng thuốc nổ cần thiết để phá vỡ 1 m3 đá
nguyên khối và nó phụ thuộc vào loại thuốc nổ sử dụng, tiết diện gơng đào,
tính chất cơ lý của đất đá...
Theo GS. Pocrovxki N.M thì:
q = q1. fc . v . e . kd , kg/m3
Trong đó:
q1 - lợng thuốc nổ tiêu chuẩn, phụ thuộc độ cứng của đất đá:
q1 = 0,1.f = 0,8 kg/ m3
f = 8 - hệ số kiên cố của đất đá.
fc - hệ số cấu trúc của đá, với đá có dạng khối dòn thì fc = 1,1.
v - hệ số nén ép hay hệ số sức cản của đất đá.
10
Nguyễn Việt Trung

Lớp Xây dựng CTN & Mỏ K47


Đồ án tốt nghiệp ngành Xây dựng CTN & Mỏ

Theo GS. Pocrovxki N.M thì với Sđ > 20m2 thì v = 1,2ữ1,6 , chọn v = 1,5.

e - hệ số khả năng công nổ , e =

380
380
=
= 1.
Ps
380

Ps = 380 cm3 sức công nổ của thuốc nổ P-3151.
kd - hệ số ảnh hởng của đờng kính thỏi thuốc nổ, kd = 1.
Thay các số trên vào công thức ta có :
q = 0,8.1,1.1,5.1.1 = 1,32 kg/m3.
Tuỳ thuộc vào từng kết quả nổ cụ thể mà ta sẽ có biện pháp điều chỉnh chỉ
tiêu thuốc nổ tiêu chuẩn q, nếu có biểu hiện đá nổ ra quá vụn và hệ số thừa
tiết diện lớn ta có thể giảm chỉ tiêu thuốc nổ đơn vị xuống đến khi đạt yêu
cầu. Còn trờng hợp đá nổ ra có kích thớc lớn, hệ số sử dụng lỗ mìn thấp thì
ta lấy tăng lên cho phù hợp.
2.2.2.4. Tổng số lỗ mìn trên gơng
Theo công thức của GS. Pocrovxki N.M cho rằng:
Nc = Ndp + Np + Nb
Trong đó:
Ndp , Np , Nb - là các lỗ mìn đột phá, phá -tạo nền, và tạo biên.
2.2.2.5. Xác định số lỗ mìn biên
Các lỗ mìn biên đợc thiết kế có khoảng cách nhỏ hơn so với lỗ mìn
phá. Với mục đích tạo biên đờng hầm nhẵn, hạn chế phá huỷ khối đá ngoài
biên hầm thiết kế ta sử dụng các thỏi thuốc có đờng kính là 25mm và
khoảng cách giữa các lỗ mìn biên đợc chọn theo bảng 2.8 nh sau:
Bảng 2.8. Khoảng cách giữa các lỗ mìn biên [1]
Các thông số

Hệ số kiên cố của đât đá, f
3ữ6
6ữ9
9ữ12
bb, cm
60
55
50
Wb, cm
75
60
55
Dựa vào bảng trên và đặc điểm địa chất ta chọn khoảng cách giữa các lỗ
mìn biên là : bb = 55 cm = 0,55 m.
Tổng số lỗ mìn biên (Nb) đợc xác định theo công thức N.M.Pocrovxki:
Nb =

Pb B0
+ 1 , lỗ
bb

Trong đó:
Pb chu vi biên hầm theo thiết kế, P = C. S d , m, đờng hầm có
dạng hình vòm nên C=3,86 P = 3,86. 48,3 =26,83 m.
B chiều rộng bên ngoài nền hầm khi đào, B = 9,1m.
Thay vào công thức ta có:
Nb =

Pb B0
26,83 9,1

+1=
+ 1 = 33 lỗ.
bb
0,55

Vậy số lỗ mìn biên là 33 lỗ.
2.2.2.6. Tổng số lỗ mìn của nhóm đột phá, phá, nền
Số lỗ mìn của nhóm này đợc xác định theo công thức:
Nrpn =

q.S d N b . b
, lỗ
rpn

Trong đó:
q chỉ tiêu thuốc nổ, q = 1,32kg/m3.
Sđ - tiết diện đào, Sđ = 48,3 m2.
Nb số lỗ mìn biên, Nb = 33 lỗ.
b chi phí lợng thuốc nổ nạp trung bình trên một mét dài của lỗ
mìn biên, b =

.d b2
. a . kn . , kg/m
4

Nguyễn Việt Trung

11

Lớp Xây dựng CTN & Mỏ K47



Đồ án tốt nghiệp ngành Xây dựng CTN & Mỏ

Trong đó:
db - đờng kính thỏi thuốc lỗ mìn biên, db = 0,025m.
kn - hệ số nén chặt thỏi thuốc trong lỗ mìn, kn = 1.
- mật độ thuốc nổ trong bao, = 1230 kg/ m3
a - hệ số nạp mìn, phụ thuộc độ cứng đất đá và đờng kính thỏi thuốc,
chiều sâu lỗ khoan, theo kinh nghiệm khi l k > 2,5m, thuốc nổ sử dụng là
thuốc nổ mạnh thì a = 0,5 ữ 0,6. Đối chiếu với chiều sâu lỗ khoan, loại
thuốc nổ sử dụng ta lấy a = 0,6.
.0,025 2
Thay số ta tính đợc: b =
. 0,6 . 1 . 1230 = 0,36 kg/m.
4

rpn chi phí lợng thuốc nổ nạp trung bình trên một mét dài của lỗ
mìn đột phá, phá, và nền, cũng đợc tính theo công thức sau:
rpn =

.d 2
4

. a . kn . , kg/m

Trong đó:
d - đờng kính thỏi thuốc của các nhóm lỗ mìn đột phá, phá, và nền đợc lấy tăng lên so với lỗ mìn biên, d = 0,032m.
.0,032 2
Thay số ta có: rpn =

. 0,6 . 1 . 1230 = 0,59 kg/m.
4

Thay các giá trị trên vào ta đợc :
Nrpn =

q.S d N b . b
1,32.48,3 33.0,36
87 lỗ.
=
rpn
0,59

Vậy tổng số lỗ mìn trên gơng là: N = 33+87 =120 lỗ.
2.2.2.7. Nhóm các lỗ tạo nền
Đối với các lỗ mìn tạo nền thì do đặc điểm nổ phá lên và yêu cầu tạo
nền nên khoảng cách giữa các lỗ nền là gần hơn các lỗ phá và nó đợc khoan
xiên xuống phía dới nhằm tạo nền tốt. Khoảng cách các lỗ nền lấy bằng
0,7m.
Số lỗ mìn nền: Nn =

B
9,1
+1 =
+ 1 = 14 lỗ.
0,7
0,7

B chiều rộng bên ngoài nền hầm khi đào, B = 9,1m.
2.2.2.8. Góc nghiêng của lỗ khoan

Đối với lỗ mìn tạo biên và lỗ mìn nền thì đợc khoan nghiêng một góc
850 so với biên thiết kế nhằm đảm bảo cho thiết bị khoan làm việc khi
khoan gơng tiếp theo.
2.2.2.9. Các lỗ mìn thuộc nhóm đột phá
Nhóm này đợc bố trí phụ thuộc vào khe nứt mặt tạo lớp của đất đá
trên gơng. Tuy nhiên để giảm thiểu hiện tợng đá văng cách gơng xa sẽ ảnh
hởng đến thời gian xúc bốc, tốn nhiều thuốc nổ hơn ta có thể đa vùng đột
phá xuống sát phía nền.
Theo Blastec để nâng cao hiệu quả nổ , nhóm lỗ mìn đột phá nên bố
trí nằm trên trục thẳng đứng của gơng hầm và ở 1/3 chiều cao từ dới lên.
Theo đó lợng thuốc nổ nạp trong các lỗ mìn phá phía trên có thể giảm đi do
ngoài việc đá bị nổ ra và rơi xuống dới tác dụng của sóng nổ mìn nó còn
chịu tác dụng của tự trọng bản thân đất đá. Cũng theo Blastec để nâng cao
hiệu quả nổ (hệ số sử dụng lỗ mìn) ta bố trí thêm lỗ khoan trống để tạo
thêm mặt thoáng và làm ngắn đờng cản, tuy nhiên phải tính toán số lợng và
hiệu quả của nó mang lại sao cho hợp lý.
Số lợng lỗ khoan trống đợc chọn là 1 và có đờng kính lớn = 102mm.
Nhóm lỗ mìn đột phá đợc thiết kế với 3 vòng nổ do gơng có tiết diện tơng
đối lớn, Sđ = 48,3 m2.
+ Ô vuông nổ thứ nhất:
12
Nguyễn Việt Trung

Lớp Xây dựng CTN & Mỏ K47


Đồ án tốt nghiệp ngành Xây dựng CTN & Mỏ

a = 1,5 = 150 mm
W1 = a 2 = 210 mm.

+ Ô vuông nổ thứ 2:
B1 = W1 = 210 mm
C C = 1,5 W1 = 310 mm
W2 = 1,5 W1 2 = 440 mm
+ Ô vuông nổ thứ 3:
B2 = W2 = 440 mm
C C = 1,5 W2 = 660 mm
W3 = 1,5 W2 2 = 930 mm
Vậy tổng số lỗ của vùng đột phá là: Nđp = 12 lỗ khoan nạp thuốc với đờng
kính lỗ khoan 0,045 m và 1 lỗ khoan trống.
Diện tích của vùng đột phá: Sđp = W32 = 0,932 = 0,86 m2.
Theo kinh nghiệm thì chiều sâu lỗ mìn đột phá thờng lớn hơn chiều
sâu lỗ mìn phá và biên từ 15 ữ 20 cm do đó ta lấy chiều sâu lỗ đột phá là
4,2m. Còn lỗ khoan trống có tác dụng tạo ra mặt tự do phụ và làm cho đá ở
cùng đột phá nổ ra đều cục (tránh phá ra tảng lớn).
Thể tích đất đá cần phá ra là: Vđp = Sdp.Lđp -

Ldp . .d t2
4

Trong đó :
Sđp diện tích vùng đột phá, Sđp =0,86 m2.
Lđp chiều sâu lỗ khoan đột phá, Lđp = 4,2m.
Dt - đờng kính lỗ khoan trống, dt =102mm =0,102 m.
2
Thay số ta có: Vđp = 0,86.4,2 - 4,2. .0,102 = 3,58 m3.

4

Lợng thuốc nổ cần thiết là : Qđp =1,2.q.Vđp =1,2.1,32.3,58 = 5,67 kg

Trong đó: q lợng thuốc nổ đơn vị, q =1,32 kg/m3.
Lợng thuốc nổ nạp trong 1 lỗ là : qđp =

Qdp
12

=

5,67
= 0,473 kg.
12

Sử dụng loại thuốc =32 mm, chiều dài thỏi lt= 700mm =0,7m , có trọng lợng gp = 600g = 0,6 kg. nt = 0,473/0,6 1 thỏi.
Chiều dài nạp thuốc thực tế trong các lỗ đột phá là:
lb = 1.0,7 =0,7 m.
Chiều dài nạp bua: lb = 4-0,7 = 3,3 m.
Khối lợng thuốc nạp cho các lỗ đột phá là : Qđp =12.1.0,6 =7,2 kg.

11

0

10
440

6 1 5
4
2
3
8

7

0
93

21

9

12

660

Nguyễn Việt Trung

Hình 2.1. Sơ đồ bố trí nhóm lỗ mìn đột phá
13

Lớp Xây dựng CTN & Mỏ K47


Đồ án tốt nghiệp ngành Xây dựng CTN & Mỏ

2.2.2.10. Các lỗ mìn thuộc nhóm phá, nền
Diện tích vùng phá,nền (không kể vùng đột phá) : Sp,n = 34,24 m2
Thể tích đất đá phá ra là: Vp,n = Sp,n . Lk = 34,24.4 =136,96 m3.
Trong đó : Lk - chiều sâu lỗ khoan, Lk = 4m
Lợng thuốc nổ cần thiết là : Qp,n =q.Vp,n =1,32.136,96 = 180,78 kg.
Trong đó: q lợng thuốc nổ đơn vị, q =1,32 kg/m3.
Lợng thuốc nổ nạp trong 1 lỗ là : qp,n =


Qp,n
120 12 35

=

180,78
2,4 kg.
73

Sử dụng loại thuốc =32 mm, chiều dài thỏi lt= 700mm =0,7m , có trọng lợng gp = 600g = 0,6 kg. nt = 2,4/0,6 = 4 thỏi.
Chiều dài nạp thuốc thực tế trong các lỗ phá, nền là:
lb = 4.0,7 =2,8 m.
Chiều dài nạp bua: lb = 4-2,8 = 1,2 m.
Khối lợng thuốc nạp cho các lỗ phá, nền là : Qp,n =73.4.0,6 =175,2 kg.
2.2.2.11. Các lỗ mìn biên
Thể tích đất đá cần phá ra là:
Vb = (Sđ-Sp,n-Sđp).Lk = (48,3-34,24-0,86).4 = 52,8 m3.
Lợng thuốc nổ cần thiết là : Qb = 0,9.q.Vb =0,9.1,32.52,8 = 62,7 kg.
Trong đó: q lợng thuốc nổ đơn vị, q =1,32 kg/m3.
Lợng thuốc nổ nạp trong 1 lỗ là : qb =

Qb 62,7
=
= 1,71 kg.
35
35

Sử dụng loại thuốc =25 mm, chiều dài thỏi lt= 700mm =0,7m , có trọng lợng gp = 420 g = 0,42 kg. nt = 1,71/0,42 4 thỏi.
Chiều dài nạp thuốc thực tế trong các lỗ biên là:

lb = 4.0,7 = 2,8 m.
Chiều dài nạp bua: lbb = 4-2,8 = 1,2 m.
Khối lợng thuốc nạp cho các lỗ biên là : Qb =35.4.0,42 = 58,8 kg.
Vậy tổng khối lợng thuốc phải nạp trên gơng là:
Q = Qdp + Qp,n + Qb = 7,2+175,2+58,8 = 241,2 kg.
Bảng 2.9. Chỉ tiêu khoan nổ mìn bậc trên
TT
Tên chỉ tiêu, ký hiệu
1
Diện tích gơng đào, Sđ
2
Hệ số kiên cố của đất đá, f
3
Chiều sâu lỗ mìn, Lk
4
Hệ số sử dụng lỗ mìn,
5
Tiến độ chu kỳ, L
6
Tổng số lỗ khoan nạp thuốc trên gơng
7
Tổng lợng thuốc nổ một chu kỳ, P-3151
8
Hệ số thừa tiết diện,
9
Khối lợng đá nguyên khối một chu kỳ, V
10
Chỉ tiêu thuốc nổ đơn vị, q
11
Số mét dài lỗ khoan

12
Số lợng kíp nổ

Nguyễn Việt Trung

14

Đơn vị
m2
m
m
lỗ
kg
m3
kg/m3
m
cái

Khối lợng
48,3
>8
4
0,9
3,6
120
241,2
1,1
191,3
1,32
485,9

120

Lớp Xây dựng CTN & Mỏ K47


Nguyễn Việt Trung

4,2

4

4

4

1 ữ 12

13 ữ 73

74 ữ 108

109 ữ120

Đột phá

Phá

Biên

Nền


2,4

1,68

2,4

0,6

1 lỗ

28,8

58,8

146,4

15

Tên chỉ tiêu, ký hiệu
Diện tích g ơng đào, S đ
Hệ số kiên cố của đất đá, f
Chiều sâu lỗ mìn, L k
Hệ số sử dụng lỗ mìn
Tiến độ chu kỳ, L
Tổng số lỗ khoan nạp thuốc trên g ơng
Tổng l ợng thuốc nổ một chu kỳ, P-3151
Hệ số thừa tiết diện
Khối l ợng đá nguyên khối một chu kỳ, V
Chỉ tiêu thuốc nổ đơn vị, q

Số mét dài lỗ khoan
Số l ợng kíp nổ

Đơn vị
m2
m
m
lỗ
kg
m3
kg/m3
m
cái

1200

1200

1200

3500

Khối l ợng
48,3
>8
4
0,9
3,6
120
241,2

1,1
191,3
1,32
485,9
120

90

85

90

90

Góc nghiêng lỗ
mìn so với mặt
phẳng g ơng
(độ)

Số 4

Số 2
Số 3

Số 1


hiệu
kíp vi
sai

(ms)

700

Lớp Xây dựng CTN & Mỏ K47
Kíp phi điện

700

4000
700

4200
3500

Cấu trúc l ợng nạp lỗ mìn đột phá

Thỏi thuốc P3151
Kíp phi điện

700

Cấu trúc lỗ khoan
TL - 1:10

TL - 1:100

HìNH 2.2. Hộ CHIếU KHOAN Nổ MìN GƯƠNG BậC TRÊN

Dây kíp


Bua mìn

1200

Cấu trúc l ợng nạp lỗ mìn biên

Thỏi thuốc P3151

700

- Khi khoan cần chú ý cung cấp n ớc đầy đủ để rửa lỗ khoan và chống bụi
tại g ơng lò. Để tránh các bệnh nghề nghi ệp nh bụi phổi, nặng tai Ng ời
tổ ch ứ c khoan phải làm thật t ốt công tác tổ chứ c thi công hợp lý tại g ơng lò.
- Trong khi khoan phải th ờng xuyên chú ý cậy đá om, đá nứt nẻ để tránh tai
nạn đá rơi gây tai nạn khi làm việc.
- Khi nạp mìn tất cả các công nhân không nhiệm vụ phải rời khỏi g ơng lò
tới vị trí an toàn, các thiết bị máy móc phải đ ợc rời khỏi g ơng.
- Sử dụng tín hiệu nổ mìn mà công nhân đã đ ợc phổ biến, khi bắt đầu nổ
mìn phải phát tín hiệu tr ớc.
- Việc giải quyết mìn câm: Khoan thêm một lỗ khoan gầ n vị trí lỗ mìn câm,
nạp thuốc vào lỗ khoan này và cho nổ để kích nổ l ợng thuốc trong lỗ mìn
câm.

Các biện pháp an toàn khi khoan nổ mìn

TT
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12

7,2

Chiều
dài
nạp
bua
Toàn bộ (mm)

L ợng thuốc
nổ(kg)

Chỉ tiêu khoan nổ mìn g ơng bậc trên

Chiều
dài lỗ
mìn
(m)

Nhóm lỗ Số thứ
mìn

tự các
lỗ mìn

Sơ đồ bố trí lỗ mìn trên g ơng

Dây kíp

Bua mìn

700

Kíp phi điện

700

12

660

6 1 5
4
2
7 3 8

4000
700

93
0


9

1200

Dây kíp

Bua mìn

Cấu trúc l ợng nạp lỗ mìn phá, nền

Thỏi thuốc P3151

700

10
440

Cấu trúc nhóm đột phá

11

0
21

Bảng đặc tính lỗ mìn g ơng bậc trên

Đồ án tốt nghiệp ngành Xây dựng CTN & Mỏ


Đồ án tốt nghiệp ngành Xây dựng CTN & Mỏ


2.2.3. Tổ chức khoan lỗ mìn
2.2.3.1. Tổ chức công tác khoan
Trớc khi khoan các lỗ khoan ta sử dụng máy kinh vĩ, tia laze để xác
định chiều cao và hớng của đờng hầm sau đó định vị tâm của đờng hầm,
định vị các lỗ khoan trên gơng và phân bố các vòng khoan, các lỗ khoan và
vòng biên đợc đánh dấu bằng sơn khác màu và sơn sáng màu. Để tránh
nhầm lẫn và giảm thời gian khoan ta đánh dấu vị trí theo từng vòng lỗ mìn.
Việc tổ chức khoan các lỗ mìn trên gơng với các máy khoan hiện đại
có độ chính xác cao và không gặp khó khăn đáng kể. Nhờ điều khiển bằng
hệ thống thuỷ lực mà việc di chuyển cần khoan, mũi khoan đến vị trí lỗ
khoan dễ dàng. Do hệ thống lấy phoi khoan của máy khoan bằng nớc nên
không gây bụi đáng kể ở gơng hầm, do vậy không cần biện pháp chống bụi
đặc biệt.
Tất cả cá phụ tùng thiết bị dự trữ cần thiết có thể đặt ngay trong hộp
kỹ thuật của xe khoan để tiện và kịp thời cho việc thay thế khi cần thiết. Để
khoan đợc chính xác thì cán bộ kỹ thuật phải kiểm tra giám sát công tác khoan.
2.2.3.2. Công tác nạp nổ
Trớc khi nạp các thỏi thuốc vào lỗ khoan phải làm sạch các lỗ khoan,
sau đó tiến hành nạp từng thỏi thuốc. Do các lỗ mìn có các loại thỏi
thuốc khác nhau do đó phải phân nhóm loại thuốc của từng nhóm lỗ mìn
riêng biệt và phân nhóm nạp khác nhau, tránh công việc loại thuốc bị chồng
chéo lên nhau gây mất thời gian và làm sót lỗ mìn. Có thể tiến hành nạp từ
biên hầm nạp vào kết hợp nạp từ trong vòng đột phá ra. Thỏi thuốc có kíp
chỉ đợc chuẩn bị tại gơng và nạp hết sức cẩn thận. ở đây cùng phơng pháp
kích nổ nghịch, do vậy thỏi thuốc có kíp đợc nạp trớc tiên, tiếp đến là các
thỏi thuốc khác. Cuối cùng tiến hành nạp bua cho lỗ mìn. Bua mìn đợc làm
bằng đất sét và cát có tỷ lệ 1:3.
2.2.3.3. Công tác an toàn khi nạp nổ
Tại gơng đang tiến hành nạp thuốc nổ và chuẩn bị nổ mìn phải có tín hiệu

và ngời gác ở các phía để đảm bảo an toàn cho công tác nổ mìn. Trong khi
tiến hành nổ mìn tất cả các đầu dây kíp trớc khi đấu vào nhau phải đợc xoắn
chập hai đầu và cách li khỏi đất đá, các thiết bị nguồn điện, máy nổ mìn...
Tất cả các cán bộ và công nhân tiến hành công tác nạp nổ mìn phải
có chứng chỉ đào tạo về công tác nổ mìn.
Trong thời gian nạp và nổ mìn thì nguời và máy móc không liên quan
đến công tác nổ mìn phải đợc đa ra vị trí an toàn. Sau khi tiến hành xong
công tác nạp mìn, chỉ huy nổ mìn phải đi kiểm tra lại toàn bộ gơng lần cuối,
nếu đảm bảo an toàn mới tiến hành đấu mạng chính và cho nổ mìn.
Sau khi nổ mìn phải tiến hành thông gió khoảng 30 phút, chỉ huy nổ
mìn đi kiểm tra kết quả nổ, trờng hợp phát hiện lỗ mìn câm thì có biện pháp
xử lý ngay. Sau đó tiến hành công tác chọc om đa gơng vào an toàn.
2.2.4. Tổ chức công tác xúc bốc
Xúc bốc đất đá là một khâu quan trọng trong tổ chức đào hầm, chi
phí nhân lực và thời gian chiếm khoảng 30 ữ 40% của chu kỳ đào hầm. Do
đó cần tiến hành cơ giới hoá để giảm chi phí xúc bốc. Tuyển chọn công
nhân có trình độ kỹ thuật cao và tổ chức công tác xúc bốc vận chuyển hợp
lý.
2.2.4.1. Tính khối lợng đất đá cần xúc bốc trong một chu kỳ tiến gơng
Khối lợng đất đá cần xúc sau một chu kỳ đào là:
V= Sđ.Lk...k0 = 286,9 m3.
Trong đó:
Sđ - tiết diện đào, Sđ = 48,3 m2.
Lk chiều sâu lỗ khoan, Lk = 4m.
- hệ số sử dụng lỗ mìn, =0,9.
hệ số thừa tiết diện, = 1,1.
Nguyễn Việt Trung

16


Lớp Xây dựng CTN & Mỏ K47


Đồ án tốt nghiệp ngành Xây dựng CTN & Mỏ

k0 hệ số nở rời của đất đá sau khi nổ, k0 =1,5.
2.2.4.2. Thiết bị xúc bốc và vận chuyển
Hầm dẫn dòng thuỷ điện Nậm Chiến có tiết diện đào khá lớn vì vậy
khối lợng đất đá phá vỡ trong một chu kỳ đào cũng lớn. Để tăng cờng hiệu
quả xúc bốc đất đá, giảm thời gian lao động của một ca, đẩy nhanh tiến độ
thi công tại hiện trờng hiện sử dụng máy xúc TORO 400D của hãng
TAMROCK Phần Lan.
Bảng 2.10. Đặc tính kỹ thuật của máy xúc TORO 400D
TT
Đặc tính của máy
Đơn vị
Số lợng
1
Năng suất xúc lý thuyết
m3/phút
14
2
Chiều dài
mm
9363
3
Chiều rộng (Không gầu)
mm
2425
4

Chiều cao (có mái bảo vệ)
mm
2320
5
Công suất
kw
158
7
Dung tích gầu
m3
4,3
Để vận chuyển đất đá ta sử dụng xe tải tự đổ Moaz 7405-9586 do cộng
hoà BêLaRút sản xuất.
Bảng 2.11. Đặc tính kỹ thuật của xe MOAZ 7405-9585
TT
Đặc tính của máy
Đơn vị
Số lợng
1
Tải trọng thiết kế
kg
22000
2
Công suất lớn nhất
kw
140
3 Tốc độ di chuyển cực đại (không tải)
km/h
40
4

Chiều dài máy
mm
8610
5
Chiều cao máy
mm
2510
6
Chiều rộng máy
mm
2860
3
7
Dung tích thùng xe
m
12,5
2.2.4.3. Tính toán năng suất xúc bốc vận tải
Năng xuất kỹ thuật của một ca làm việc của tổ hợp máy xúc vận tải
khi sử dụng máy xúc có tay gầu và ô tô tự đổ đợc tính theo công thức sau :
Pkt=

1,1. p 0 .Tca
,tấn/ca-ôtô
Tck

Trong đó:
p0 - tải trọng của ô tô, p0 = 22000 kg = 22 tấn.
Tca - thời gian một ca làm việc, Tca = 8 giờ = 480 phút.
Tck - thời gian một chu kỳ làm việc của ôtô.
Chu kỳ làm việc của ôtô nh sau: Đầu tiên ôtô đợc máy xúc chất tải, sau khi

chất tải đầy thì ôtô chạy từ hầm ra bãi thải, khi ôtô có tải chạy qua cửa hầm
thì ôtô ngoài cửa hầm lùi vào vị trí máy xúc để chất tải. Khi ôtô có tải chạy
ra ngoài hầm thì một ôtô khác từ ngoài chạy vào chờ tại cửa hầm.
Vậy thời gian chu kỳ làm việc của ôtô có thể đợc xác định nh sau:
Tck=tct+2.ttr+2.tng+tdt+tq,phút
ở đây theo quy định: Ôtô chạy trong hầm: khi tiến vận tốc ôtô 10 km/h
khi lùi vận tốc ôtô 6 km/h.
Còn khi ôtô chạy ngoài hầm, ta lấy thời gian cả chạy có tải và chạy
không tải là 15 km/h.
Thể tích thùng xe là 12,5 m3 còn thể tích gầu xúc là 4,3 m3 nên phải
sau 3 lần xúc máy xúc mới xúc đầy cho ôtô. Đối với máy xúc ta chọn thì có
thể xúc đợc 50 lần/giờ. Vậy thời gian chất tải đầy ôtô là :
tct = 3/50 = 0,06 giờ = 3,6 phút.
ttr thời gian chạy trong hầm
ttr = lh/10 = 0,2126/10 = 0,02126 giờ = 1,3 phút.
lh chiều dài lớn nhất từ cửa hầm đến đoạn thi công, lh = 212,6 m.
tng thời gian chạy bên ngoài từ cửa hầm đến bãi thải
17
Nguyễn Việt Trung

Lớp Xây dựng CTN & Mỏ K47


Đồ án tốt nghiệp ngành Xây dựng CTN & Mỏ

tng = lng/15 = 1/15 = 0,133 giờ = 8 phút.
lng khoảng cách từ cửa hầm đến bãi thải, lng = 1 km.
tdt thời gian dỡ tải, lấy tdt = 2 phút.
tq thời gian quay đầu tại cửa hầm, lấy tq = 2 phút.
Vậy chu kỳ của một ôtô là:

Tck=3,6 + 2.1,3 + 2.8 + 2 + 2 =26,2 phút.
Vậy : Pkt=

1,1. p 0 .Tca
1,1.22.480
= 433,4 tấn/ca-ôtô
=
Tck
26,2

Năng suất thực tế của một tổ hợp xúc bốc vận tải tính theo công thức:
Ptt = Pkt.ks , tấn/ca-ôtô.
Trong đó:
ks - hệ số tính đến khả năng làm việc thực tế của máy xúc, ks=0,7.
Vậy : Ptt= 0,7.433,4 =303,4 tấn/ca-ôtô.
Số chuyến xe cần thiết để chở hết đất đá nổ ra trong một chu kỳ
khoan nổ là :
N c=

V
chuyến.
0,9.v

Trong đó:
V - khối lợng đất đá sau một chu kì nổ mìn, V= 286,9 m3.
v - thể tích thùng xe , v = 12,5 m3.
Thay số vào công thức trên ta có:
N c=

286,9

26 chuyến.
0,9.12,5

Vậy ta bố trí 3 xe trong đó có 1 xe chở 8 chuyến, 2 xe chở 9 chuyến.
Trong một ca thì một xe có thể chở đợc là:
Nca=

Tca Tcnh Tcket
,chuyến/ca
Tch + 1,15.Tck

Trong đó:
Tca= 480 phút.
Tcnh - thời gian nghỉ do nhu cầu cá nhân, Tcnh=10 phút.
Tcket - thời gian chuyển kết, Tcket=35 phút.
Tch - thời gian chờ, Tch=4 phút.
Tck=26,2 phút.
Thay số vào ta có : Nca=

480 10 35
= 12,5 chuyến /ca.
4 + 1,15.26,2

Thời gian để 3 xe chở hết số đất đá trên gơng là:
T=

Nc
26
=
0,7 ca = 336 phút = 5,6 h.

3.N ca 3.12,5

2.2.5. Thông gió và đa gơng vào trạng thái an toàn
2.2.5.1. Chọn sơ đồ thông gió
Thông gió cục bộ cho gơng hầm cụt sau khi nổ mìn nhằm đa gơng vào
trạng thái an toàn. Công tác thông gió nhằm đảm bảo cho không khí trên gơng hầm và trên suốt chiều dài đờng hầm có thành phầm tỷ lệ theo quy
định: O2 20%, CH4 1%, CO2 0,5%, CO 0,0016 %.
Khi đạt yêu cầu này có thể đa ngời vào gơng làm việc. Để nhanh chóng hòa
tan lợng khí độc và nhanh chóng đa gơng vào trạng thái an toàn ta dùng phơng pháp thông gió đẩy.
Chọn ống gió mềm bằng vải cao su có đờng kính 1200 ,ống gió đợc treo
trên tờng hầm.
Quạt đặt cách cửa hầm 10m, đầu ống gió đặt cách gơng L1= 10 ữ 15 m.
Nguyễn Việt Trung

18

Lớp Xây dựng CTN & Mỏ K47


Đồ án tốt nghiệp ngành Xây dựng CTN & Mỏ

2

1
2

1
Quạt gió
ống gió


Hình 2.3. Sơ đồ thông gió đẩy
2.2.5.2. Tính toán lợng gió cần thiết
2.2.5.2.1. Tính toán lợng gió cần thiết theo số ngời lớn nhất trên gơng
Q1 = 6.n.k , m3/phút
Trong đó:
n - số ngời làm việc đông nhất ở trong gơng, n = 8 ngời.
k - hệ số dự trữ khi có thêm ngời đột xuất, k = 1,5.
6 m3/ phút - định mức gió sạch cho một công nhân .
Thay số: Q1 = 72 m3/ phút = 1,2 m3/s.
2.2.5.2.2. Theo điều kiện tổng công suất các thiết bị sử dụng động cơ
Diezen
Dự tính có 1 máy xúc TORO 400D và 3 xe MOAZ là có sử dụng
động cơ Diezen nhng chỉ có 1 xe MOAZ có thể hoạt động trong hầm.
Q2 = 4,5.Pt
Trong đó:
4,5 - định mức không khí cấp cho hầm theo tiêu chuẩn kĩ thuật 02350
Pt tổng công suất các thiết bị dự kiến có sử dụng động cơ Diezen
Pt = Pxúc + Pôtô = 158 + 140 = 298 kw
Pxúc công suất của máy xúc TORO 400D, Pxúc = 158 kw.
Pôtô - công suất của xe MOAZ, Pôtô = 140 kw.
Vậy : Q2 = 4,5. 298 = 1341 (m3/phút) = 22,35 m3/s .
2.2.5.2.3. Theo tốc độ không khí tối thiểu trong hầm
Lấy theo tiêu chuẩn kỹ thuật hầm giao thông thì : Q3 = 0,2.Sđ
Trong đó:
Sđ - tiết diện đào. Sđ= 48,3 m2.
0,2 m/s tốc độ gió nhỏ nhất trong hầm.
Q3 = 0,2.48,3 = 9,66 m3/s.
2.2.5.2.4. Theo điều kiện pha loãng khí độc sinh ra do nổ mìn
Khi thông gió cho quá trình nổ mìn ta sử dụng sơ đồ thông gió đẩy.
Với sơ đồ này ta tính theo V.N.Voronhin :

Q4 = 7,8

Sd
t

3

qtn .l 2 , m3/ phút

Trong đó:
Sđ - tiết diện đào, Sđ = 48,3 m2.
t - thời gian thông gió tích cực sau khi nổ mìn, t = 30 phút.
qtn - lợng thuốc nổ chi phí cho 1m2 đờng lò
qtn =

Atn
= 5 kg/m2
Sd

Atn - tổng khối lợng thuốc phải nạp trên gơng, Atn=241,2 kg.
l - chiều dài của đờng hầm cần thông gió, l = 272 m

Nguyễn Việt Trung

19

Lớp Xây dựng CTN & Mỏ K47


Đồ án tốt nghiệp ngành Xây dựng CTN & Mỏ


Thay số:

Q4 = 7,8.

48,3 3
5.2722 = 1013,8 m3/phút = 16,9 m3/s.
30

Ta thấy Max (Q1,Q2,Q3,Q4) = Q2 = 22,35 m3/s
Qg = Q2 = 22,35 m3/s .
2.2.5.3. Chọn quạt và năng suất quạt
2.2.5.3.1. Tính năng suất của quạt
Lu lợng gió cần thiết của quạt: Qq = p. Qg , m3/ s
Trong đó :
p- hệ số tổn thất gió theo đờng ống
p=(

1
L
d 0 .k c .
R + 1 )2
3
l

d0 - đờng kính ống gió , d0 = 1200 mm =1,2 m
kc - hệ số thấm khí , kc = 0,0006
L - chiều dài của toàn bộ đờng ống, L = 272 m
l - chiều dài của một đoạn ống gió, l = 5 m
R- sức cản khí động học của đờng ống

R = 6,5

.L
d 05

, kg.s2/m8

- hệ số sức cản khí động học. Ta dùng ống vải cao su mềm = 4,5.10-4
4,5.10 4.272
R= 6,5
= 0,32 kg.s2/m8
1,2 5
1
272
0,32 + 1 )2= 1,007
p = ( .1,2.0,0006.
3
5

Vậy quạt chọn ra có lu lợng gió tối thiểu :
Qq= 1,007.22,35 = 22,51 m3/s.
2.2.5.3.2. Tính hạ áp quạt
Hạ áp quạt đợc tính theo công thức : hq = ht + hđ
Trong đó:
ht - hạ áp tĩnh, ht =R.Qq2= 0,32 . 22,512 = 162,14 mmH2O
hđ - hạ áp động, hđ=

V 2 . k
2.g


= 51,44 mmH2O

V-vận tốc gió sau khi ra khỏi đờng ống, V=

4.Qq

.d

2
o

=

4.32,85
= 29 m/s
.1,2 2

k khối lợng riêng của không khí, k =1,2 kg/m2s2
g - gia tốc trọng trờng, g = 9,81 m/s2
Vậy hạ áp của quạt : hq= 162,14 + 51,44 = 213,58 mmH2O
2.2.5.3.3. Chọn quạt thông gió cho đờng hầm
Từ hai giá trị Qq =22,51 m3/s và hạ áp quạt hq =213,58 mmH2O ta chọn đợc
loại quạt cần thiết là BM-12 có các đặc tính sau:
Đờng kính bánh công tác : 1200 mm.
Đờng kính ống nối : 1200 mm.
Tần số quay : 1500 v/phút.
Lu lợng : 10 ữ 36 m3/s.
Hạ áp : 600 ữ 3600 Pa.
Để khởi động quạt cần khởi động từ B-250 có tính năng kỹ thuật sau:
Điện áp : 380 V ; 660 V.

Dòng điện : 250 A.
Công suất phụ tải lớn nhất : 120/160 kW.
Dòng điện cắt cực đại : 3750 A.
Các nấc chỉnh dòng rơle bảo vệ : 500 ; 1000 ; 1500.
20
Nguyễn Việt Trung

Lớp Xây dựng CTN & Mỏ K47


Đồ án tốt nghiệp ngành Xây dựng CTN & Mỏ

Trọng lợng : 217 kg.
2.2.6. Công tác chống tạm
Nh phần cơ sở thiết kế của công trình đã nêu thì khu vực ta thi công nằm
trong lớp đất đá có hệ số kiên cố f > 8. Kết cấu chống tạm là neo và bêtông
phun :
Chiều dày bêtông phun d =5 cm, bêtông mác 300.
Thép làm neo là 25 AII.
Chiều dài thanh neo l =3m.
Mật độ neo a= (1,5 x 1,5)m.
2.2.6.1. Thi công kết cấu neo bêtông cốt thép
Kết cấu gia cố neo sẽ đợc lắp dựng sau khi lớp bêtông phun đã thi
công trớc đó. Việc thi công vì neo gồm các công việc sau và đợc tiến hành
theo trình tự sau:
Xác định vị trí lỗ khoan neo.
Khoan các lỗ lắp đặt neo.
Bơm vã vào các lỗ khoan.
Lắp đặt thanh neo vào các lỗ khoan.
Tạo ứng lực trớc, siết chặt bulông cho neo.

Cắt đầu neo và trát vữa bảo vệ.
Công việc cụ thể nh sau:
Xác định vị trí lỗ khoan neo
Xác định vị trí lỗ khoan neo bằng máy đo đạc, đánh dấu vị trí lỗ khoan neo
bằng sơn sáng màu, khô nhanh. Dùng máy khoan các lỗ khoan đã đánh dấu.
Khoan và lắp đặt thanh neo vào lỗ khoan
Khoan các lỗ khoan cắm neo bằng máy khoan BOOMER 352 (đặc tính kỹ
thuật đã nêu ở phần thiết kế khoan nổ mìn). Các lỗ khoan neo phải đợc
khoan đúng chiều dài thiết kế và vị trí đợc đánh dấu. Hớng của lỗ khoan
neo so với biên hầm thiết kế phải đảm bảo phải đảm bảo khoảng 90 0. Các lỗ
khoan neo phải đợc thổi rửa sạch sẽ sau khi khoan xong. Việc lắp đặt thanh
neo vào trong lỗ khoan đợc tiến hành ngay sau khi bơm vữa vào lỗ khoan.
Vữa ximăng đợc đẩy vào lỗ khoan neo bằng máy bơm trục vít.
Thời gian khoan lỗ neo
Thời gian khoan một lỗ :
tk = L.k1.k2/v.n , phút
Trong đó:
L - chiều dài lỗ khoan, L =3m.
k1 - hệ số tính đến thời gian chuyển lỗ, k1 =1,4.
k2 - hệ số làm việc đồng thời của hai cần khoan, k2 =1,5.
n - số lợng cần khoan làm việc đồng thời, n =2.
v - vận tốc khoan. Đối với đá có f =7ữ10 thì v =1,5m/phút.
Thay số ta tính đợc : tk = 3. 1,4 .1,5/ (2.1,5) = 2,1 phút.
Vậy thời gian khoan hết một chu kỳ là :
Tkn = N.tk , phút
Trong đó :
N số lợng neo thi công trong một chu kỳ công tác
Với chu kỳ tiến gơng L=3,6 m, mật độ neo a =(1,5 x 1,5)m thì ta chỉ có thể
bố trí đợc 2 vòng mà số neo trên chu vi gơng hầm là 4 nên ta có:
N= 4.2 =8 neo.

Thay số ta có : Tkn = 8.2,1 = 16,8 phút.
Thời gian cắm neo
Tcn = N.Tn =8.2 =16 phút.
Tn- thời gian cắm xong một neo theo định mức, Tn =2 phút.
Tổng thời gian khoan cắm neo là:
Tkcn = Tkn + Tcn = 16,8 + 16 = 32,8 phút = 0,55 h.
2.2.6.2. Thi công kết cấu bêtông phun
-

Nguyễn Việt Trung

21

Lớp Xây dựng CTN & Mỏ K47


Đồ án tốt nghiệp ngành Xây dựng CTN & Mỏ

Để thi công bêtông phun ta sử dụng máy phun bêtông ALIVA-500.
Bảng 2.12. Đặc tính kỹ thuật của máy phun bêtông ALIVA-500.
TT
Thông số kỹ thuật
Đơn vị
Số lợng
1
Năng suất phun
m3/h
9 ữ 21
2
Cự ly phun ngang (khô/ớt)

m
300/400
3
Cự ly phun đứng (khô/ ớt)
m
100/30
4
Kích thớc: dài/cao/rộng
m
9/2,9/2,4
5
Trọng lợng
tấn
15
6
Sử dụng máy ép khí Atlas Copco GA 123-7,5
7
Bán kính quay (vào/ra)
m
3,3/7,1
8
Kích thớc hạt cốt liệu lớn
mm
4ữ6
Các công việc của quy trình thi công kết cấu gia cố bêtông phun bao gồm:
Chuẩn bị bề mặt phun.
Chuẩn bị các mối nối thi công.
Thực hiện phun bêtông.
Sửa chữa các khuyết điểm sau khi phun.
Hoàn thiện công tác.

Bảo dỡng bêtông phun.
Trong các công việc trên thì quan trọng nhất là hai công việc: chuẩn bị bề
mặt phun và thực hiện phun.
2.2.6.2.1. Chuẩn bị bề mặt phun
Công tác chuẩn bị bề mặt phun rất quan trọng, chất lợng bêtông phun
sẽ giảm rất nhiều nếu bề mặt phun không đợc làm sạch. Để làm sạch bề mặt
phun ta có thể dùng vòi nớc hoặc khí nén, việc tẩy rửa bề mặt phun đợc tiến
hành từ trên xuống dới, bắt đầu từ chỗ cao nhất. Ngoài ra với việc làm nh
vậy sẽ làm bề mặt đá bị nén chặt và đợc làm ẩm trớc khi phun bêtông do
vậy cũng giúp bêtông liên kết tốt hơn với khối đá.
2.2.6.2.2. Thực hiện phun bêtông
Trong quá trình thực hiện phun bêtông, ngời vận hành phun phải có
khả năng giữ áp lực khí ở một mức độ chính xác. áp lực khí chính xác nằm
giữa các yếu tố khác của hàm số với các biến số là khả năng cung cấp, độ
dài của đờng ống và khoảng cách tới bề mặt phun. áp lực khí thấp sẽ làm
cho độ dính kết kém hơn, bêtông phun sẽ rơi ra từng mảng. Ngợc lại nếu áp
lực khí quá cao thì tỉ lệ rơi vãi sẽ tăng lên. ở đây để đảm bảo thì áp lực khí
nén trong máy là 1,5 2 at, áp lực nớc dẫn vào đầu vòi là 1-2 at. Khoảng
cách từ đầu vòi phun đến bề mặt phun phải đảm bảo trong khoảng 0,95 -1,5
m. Góc của vòi phun và mặt phẳng để phun tốt nhất bằng 90 0, thứ tự u tiên
khi tiến hành phun bêtông trớc hết là các góc ngang và nghiêng. Vòi phun
đợc di chuyển theo vòng tròn dạng trôn ốc từ trong ra ngoài, từ dới lên trên.
Chiều dày phun là 5 cm nên chỉ tiến hành phun một lớp. Trong khi phun
phải trải đều từng lớp trên toàn bộ bề mặt cần phun để các lớp bêtông bám
dính tốt hơn, chất lợng và độ dày bêtông đồng đều hơn.
2.2.6.2.3. Sửa chữa các khuyết điểm
Khi các khuyết điểm nh đổ tổ ong, sự tách lớp, các lỗ hổng thì việc
sửa chữa các khiếm khuyết này sẽ đợc thực hiện trong vòng một tuần sau
khi phát hiện. Các khiếm khuyết có diện tích tới 310 cm 2 hoặc sâu tới 5 cm
thì các khiếm khuyết này đợc phá bỏ và thay thế vào đó là lớp bêtông phun

mới. Các khoảng trống và các lỗ hổng do việc phá vỡ các thanh giằng trong
kết cấu vĩnh cửu sẽ đợc làm sạch và đợc lấp đầy bằng hỗn hợp đóng khô
hoặc các vật liệu đã đợc chấp nhận.
2.2.6.2.4. Hoàn thiện bêtông phun
Công việc hoàn thiện chỉ đợc tiến hành khi có ý kiến của cán bộ phụ
trách chuyên trách và phụ thuộc chất lợng bề mặt vỉa lớp bêtông phun cuối
cùng.
22
Nguyễn Việt Trung

Lớp Xây dựng CTN & Mỏ K47


Đồ án tốt nghiệp ngành Xây dựng CTN & Mỏ

2.2.6.2.5. Bảo dỡng bêtông phun
Ngay sau khi hoàn thiện bêtông các khu vực trong hầm đợc giữ độ
ẩm liên tục ít nhất 3 ngày, thời gian bảo dỡng tiếp theo sẽ tiếp tục trong 7
ngày đầu sau khi phun bêtông hoặc cho tới khi cờng độ nén quy định của
bêtông phun tại chỗ đó đợc xác định bởi các mẫu thử phù hợp với tiêu
chuẩn ASTMC42.
2.2.6.2.6. Biện pháp kỹ thuật an toàn khi phun
Khi thực hiện phun bêtông phải tuân thủ Quy phạm an toàn khi thi
công các công trình ngầm và một số chú ý sau:
- Không cho phép những ngời không nhiệm vụ vào khu vực đang thi
công.
- Đá phải đợc cào sạch trớc khi phun bêtông.
Những ngời làm nhiệm vụ trong đờng hầm khi phun bêtông bắt buộc phải
sử dụng các trang thiết bị bảo hộ lao động chuyên dùng, đặc biệt là kính
chống bụi và quần áo chống thấm. Các khu vực trong đờng hầm phải đợc

thông gió tốt.
- Trong khi phun phải đảm bảo khoảng cách hiệu quả giữa vòi phun
và bề mặt cần phun, tránh để vòi phun hớng vào ngời và máy móc.
- Khu vực phun vẩy phải đợc chiếu sáng tốt, các sàn công tác phải
chắc chắn và đợc kiểm tra trớc khi sử dụng.
- Trục trặc về kỹ thuật phải đợc sửa chữa ngay, các thiết bị điện và
các điểm nối phải tránh xa nớc.
- Phải có hiệu lệnh thống nhất của kỹ thuật viên bêtông phun và ngời
vận hành máy phun bêtông.
2.2.6.2.7. Tính toán khối lợng công tác phun
Thành phần cấp phối của bêtông phun
Thành phần cấp phối hạt của bêtông phun phải đảm bảo phù hợp với điều
kiện làm việc của máy phun. Nhằm đảm bảo khả năng làm việc bám dính
của bêtông vào biên hầm, tỷ lệ nớc trong thành phần cũng phải đảm bảo,
thông thờng để thiết kế bêtông phun mác 300 cho vỏ hầm, thành phần cốt
liệu đợc sử dụng nh bảng 2.13.
Bảng 2.13. Thành phần cốt liệu của bêtông phun
Tỷ lệ các thành phần cốt liệu và xi măng ( cốt liệu theo trọng lợng)
Cát - Đá dăm (cuội, sỏi, đá nghiền )
1 : 0,54
Xi măng cốt liệu
1 : (4,3 - 4,6)
Tỷ lệ X/N
0,35 0,45
Phụ gia florua natri
1,5%
Khối lợng bêtông phun trong một chu kỳ
Lợng bêtông phun trong một chu kỳ xác định theo công thức :
Vbtp = Sp . lp .dp .krv = 5,76 m3
Trong đó:



Sp = 2.Ht + 2.R.

104 0
= 26,68 m.
360 0

Sp chu vi đờng hầm.
Ht - chiều cao tờng , Ht = 8,12 m.
R bán kính vòm, R = 5,75 m.
lp chiều dài một chu kỳ đào, lp = 3,6 m.
dp chiều dày phun, dp =5 cm = 0,05 m.
krv hệ số rơi vãi khi phun, krv =1,2.
23

Nguyễn Việt Trung

Lớp Xây dựng CTN & Mỏ K47


Đồ án tốt nghiệp ngành Xây dựng CTN & Mỏ

Thời gian phun bêtông
Thời gian cần thiết để phun bêtông cho một chu kỳ là :
Tp = Tcb + Tph , phút
Trong đó:
Tcb thời gian chuẩn bị bề mặt phun, Tcb = 30 phút.
Tph thời gian phun bêtông gia cố
Tph = kn.Vbtp/Pm = 65,3 phút

Trong đó:
Kn hệ số làm việc không liên tục của thiết bị phun, kn=1,2.
Vbtp lợng bêtông phun trong một chu kỳ, Vbtp =5,44 m3.
Pm năng suất kỹ thuật của thiết bị phun, Pm= 0,1 m3/phút
Vậy: Tp = 30 + 65,3 = 95,3 phút = 1,6 h.


Nguyễn Việt Trung

24

Lớp Xây dựng CTN & Mỏ K47


§å ¸n tèt nghiÖp ngµnh X©y dùng CTN & Má

NguyÔn ViÖt Trung

25

Líp X©y dùng CTN & Má K47


×