Tải bản đầy đủ (.doc) (104 trang)

Đồ Án Xây Dựng Hồ Chứa Nước Bản Nùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 104 trang )

Nội dung tính toán thuyết minh

I.Tên công trình: Hồ chứa bản nùng
II.Địa điểm : Xã Đông Quan - huyện lộc Bình - tỉnh Lạng Sơn
Sinh viên thực hiện : nguyễn văn luyện
Giáo viên hớng dẫn chính: th.s nguyễn thợng bằng
Cán bộ hớng dẫn từng phần:
Thuỷ công: th.s nguyễn thợng bằng
Thicông

: mai sỹ hùng

Lớp

: 41 d2

Khoa

: công trình thuỷ

1


Giới thiệu chung
Cụm hồ chứa nớc Tam quan bao gồm ba công trình: Hồ Pò Khoang (xã
Quan Bản), Hồ Bản Nùng (xã Đông Quan), Đập Thông Lốc (xã Nam Quan).
Nằm trong khu vực có tiềm năng đất canh tác nông nghiệp với tổng diện tích
là 870 ha.
Cụm công trình này nằm phía trái của con sông Tà Bản. Mặc dù là một
khu vực có thể phát huy đợc về nông nghiệp nhng hiện nay do cha đợc đầu t
khai thác triệt để nguồn nớc nên vẫn xảy ra tình trạng thiếu nớc cho cây trồng.


Ngoài ra hệ thống thuỷ lợi tại khu vực này cha đợc xây dựng ngoài một số phai
tạm ngăn nớc tới cho từng vùng nhỏ khoảng 5 đến 10 ha mà hàng năm vẫn
phải đầu t sửa chữa rất tốn kém sau mùa hè.
Từ những thực tế đó, nhiệm vụ cấp thiết là phải xây dựng tại vùng này
một cụm công trình thủy lợi để cấp nớc tới, nớc sinh hoạt nhằm nâng cao đời
sống cho nhân dân.
Hồ chứa Bản Nùng thuộc cụm công trình này có nhiệm vụ cung cấp nớc
tới cho 310 ha đất nông nghiệp. Trong đó 94 ha lúa xuân, 250 ha lúa mùa, 40
ha cây công nghiệp và 20 ha cây ăn quả ngoài ra còn cung cấp nớc sinh hoạt
cho khoảng 800 nhân khẩu nằm trong vùng dự án.

2


chơng i

nhiệm vụ công trình &điều kiện tự nhiên
Đ1.1 nhiệm vụ thiết kế
Công trình hồ chứa nớc Bản Nùng có nhiệm vụ chính là:
-Tới nớc cho150ha lúa hai vụ
-Tới nớc cho 150ha màu
-Cấp nớc sinh hoạt cho 800 ngời
Ngoài ra công trình có nhiệm vụ khác nh tiêu úng ,chống lũ cải tạo cảnh quan
môi trờng ...

Đ1.2 Địa lý khu vực công trình
1.2.1 Vị trí địa lý
Lộc Bình là một huyện miền núi cách thị xã Lạng Sơn 23km về phía
Bắc,có biên giới dài 53 km giáp Trung Quốc. Tổng diện tích tự nhiêm 97.249
ha, dân số 74.600 ngời (năm 1995) gồm 27 xã và 2 thị trấn.

1.2.2 Địa hình lu vực :
- Huyện Lộc Bình có 2 con sông : sông Kỳ Cùng và sông Tam.
+Sông Kỳ Cùng dài 243 km, Flv = 6660 km2, đoạn qua huyện dài 87km
và có 3 chi lu lớn là Đồng Quan, Bản Thiều, Bản Chuối.
+ Sông Tam dài 46km, Flv = 109 km2, đoạn qua huyện dài 18km và có
nhiều sông nhánh.
- Các sông trên chia huyện Lộc Bình thành 2 lu vực, địa hình lòng chảo.
Xung quanh hai khu vực này có núi cao bao bọc, thuận lợi cho việc xây dựng
các công trình thuỷ lợi phục vụ tới cho đất canh tác của huyện nằm dọc theo
ven hai con sông.

3


Đ 1.3 .Tình hình khí tợng thủy văn
*Khái quát chung
- Căn cứ tài liệu của trạm thủy văn Lộc Bình, lợng ma năm bình quân là
1212mm. Số ngày ma 130 ngày. Mùa ma từ tháng 5 - 9 (5tháng lợng ma
chiếm 73 - 78% tổng lợng ma năm.)
- Mùa khô kéo dài 7 tháng ,lợng bốc hơi khoảng 1000 - 1100 mm. Gió
bão ít ảnh hởng đến Lộc Bình, tốc độ gió < 28 m/s, nhiệt độ trung bình 20 ữ
220C. Các tháng mùa hạ 24 ữ 280C, nhiiệt độ lớn nhất là 370C.
- Về dòng chảy : mô đun dòng chảy trung bình Mo = 25 ữ 28 m3/s/km2,
mùa lũ tập trung tháng 7 ữ 9 ,dạng lũ núi nhọn ,kéo dài từ 3 ữ 7 ngày.
- Dòng chảy kiệt M = 0,77 l/s/km2. Kéo dài 8ữ 9 tháng, từ tháng
10ữ6 ,kiệt nhất vào tháng 1và tháng 2.
Do địa hình dốc nên cây trồng thờng phân bố từ thấp đến cao: Lúa
ruộng (ven sông) ,lúa nơng, màu đồi... Công trình thủy lợi chủ yếu giải quyết
tới lúa ruộng và màu ruộng
1.3.1.Đặc điểm khí hậu

1.3.1.1. Chế độ nhiệt :
Lu vực sông Kỳ Cùng, có chế độ nhiệt thấp hơn rõ rệt so với các tỉnh
Miền núi khác, có cùng độ cao, nhiệt độ trung bình dao động từ 20 - 220C.
Nhiệt độ bình quân các tháng thay đổi theo mùa rõ rệt mùa hạ thờng bắt đầu từ
thợng tuần tháng 5 và kết thúc vào khoảng tháng 9.
Bảng 1.1 Nhiệt độ không khí trung bình tháng, trung bình năm(oC)
Trạm

I

II

III

Lạng Sơn
Đình Lập

13,3
13,8

14,3 18,2
15,1 18,5

TB
năm
22,1 25,5 26,9 27,0 26,6 25,2 22,2 18,3 14,8 21,2
22,3 25,6 26,8 27,1 26,2 25,3 22,4 18,7 15,1 21,4
IV

V


VI

VII

VIII IX

X

XI

XII

1.3.1.2 .Độ ẩm :
Khu vực tính toán chịu ảnh hởng trực tiếp của các hình thái thời tiết khô
hanh, đến tháng 2, 3 độ ẩm tăng lên rõ rệt do ma phùn nhiều và đạt giá trị cực
đại nhất trong năm. Các tháng mùa hạ độ ẩm tăng dần do ảnh hởng của các đợt
4


gió mùa đông nam, độ ẩm trung bình cũng rất lớn nhất là vào tháng 7 và tháng
8 là các tháng có lợng ma lớn nhất trong năm.
Bảng 1.2 Độ ẩm không khí tơng đối trung bình tháng
Trạm
Lạng Sơn
Đình Lập

I
78
78


II
81
82

III
84
85

IV
83
85

V
81
83

VI
82
86

VII
84
86

VIII
85
86

IX

84
85

X
80
80

XI
78
78

XII
78
77

TB năm
82
83

1.1.3.3. Gió :
Lộc Bình chịu ảnh hởng chung của miền Bắc. Mùa ma là gió mùa đông
nam, mùa đông thị hành gió Bắc, tốc độ gió thờng không lớn lắm, gió bão ít
ảnh hởng đến Lộc Bình nếu có ảnh hởng thì tốc độ giảm nhiều ít khi vợt quá
28 m/s.
1.3.1.4 Ma :
- Lộc Bình có lợng ma trung bình nhiều năm 1212mm,thuộc vùng có lợng ma nhỏ,giống nh các vùng khác thuộc miền Bắc Việt Nam. Lợng ma phân
bố không đều giữa các tháng và chia làm 2 mùa rõ rệt, mùa khô và mùa ma.
- Mùa khô kéo dài 7 tháng từ tháng 10 ữ 4 năm sau trùng với thời kỳ
hoạt động của gió mùa đông Bắc : Khô hanh ít ma lợng ma toàn mùa chiếm
khoản 22 - 27%, lợng ma cả năm chủ yếu là lợng ma phùn vào tháng; tháng

2và tháng3 dao động từ 35 - 45 mm. Tháng ít ma nhất xẩy ra vào tháng 12và
tháng 1. Số ngày ma trong các tháng này khoảng 3 ữ 11 ngày/tháng với lợng
ma tháng khoảng 15 - 30mm.
-Mùa ma thờng kéo dài 5 tháng từ tháng 5 ữ 9. Chịu ảnh hởng trực tiếp
của gió mùa Đông Nam, mang theo độ ẩm từ biển cũng nh các nhiễu động thời
tiết nh front, dải hội tụ nhiệt đới... gây nên những trận ma có cờng độ lớn, lợng
ma trong 5 tháng mùa ma chiếm đến 73 ữ 79% lợng ma cả năm ; trong đó các
tháng 6, 7, 8 là các tháng có lợng ma lớn nhất, số ngày ma trong các tháng này
khoảng 12 - 20 ngày với lợng ma tháng 200 - 300mm. Chỉ riêng lợng ma trong
3 tháng này đã chiếm 52 - 54% lợng ma toàn năm.

5


Tại tuyến xây dựng công trình không có số liệu thuỷ văn quan trắc nên ta phải
lấy số liệu thuỷ văn của trạm tơng tự là trạm TB
Bảng 1.3 Lợng ma trung bình tháng ,năm trạm TB

Năm
1968
1969
1970
1971

I

II

III


IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

11.2
24.8
24.2
0

44.3
3.7
31.3
4

43
57.5

46
30

116.2
135.4
26.2
thiếu

247.4
239
279.9
309

305.9
292.5
197.9
149.3

135.9
386.4
215.4
799.5

581.2
712.3
273.5
483.2

223.5
226.1

147
72.1

166.5
145.1
42.5
110.9

126.7
51
Thiếu
0

2.8
1.8
9
0

Tổng
2004.6
2275.6
1292.9
1958

1972
1973
1974
1975
1976
1977

1978
1979
1980
1981
1982
1983
1984
1985
1986
1987
1988
1989
1990
1991
1992
1993
1994
1995

0
7.2
47.7
91.3
4.5
30.9
24
57.2
3.7
16.5
17.3

59.9
5
33.6
19.8
57.6
14.3
52.9
37.2
14.9
19.8
4.1
12.3
25

5.5
13.2
11.1
9.4
58.3
4.3
25
99.7
51.4
23.4
38.9
21.1
29.9
59.5
19.2
9.2

44.9
12.1
80.4
7.1
19.2
109.1
56.1
22.5

2.5
31.5
37.8
58.5
25.1
18
33.9
33.1
41.6
68
42.6
57.5
20.5
68.9
11.1
65.7
38.5
114.2
149.3
86
11.1

37.7
103.7
42.5

8.5
207
185
223.6
145
46.5
68.6
127.4
77.1
342.4
141.1
105.2
68.1
76.1
347.8
88.5
22.2
69.6
150.9
34.3
347.8
93.1
17.8
107

283.3

172.2
129.1
294.1
187.8
151.1
254.5
159.9
311.3
142.3
178.9
62.8
194.2
196.7
421.4
109.3
146.5
342
271.1
237.9
421.4
328.2
325.8
156.8

252.9
198.9
251.3
264.6
156.6
145.7

431.4
809
479.4
265.2
167
145.6
436.2
185.7
281.5
252.4
330.2
364.7
261.3
600.1
281.5
165
72.7
272.1

76.1
1024.8
392
84.2
117.8
503.8
255.6
331.9
402.4
389.8
514.1

645.8
171.9
199.6
701.8
410.6
228.6
651.5
695
370.4
701.8
333.2
419.5
551.2

Thiếu
402.3
177.8
244.6
429.4
143.7
283.7
369.6
602.7
173.2
563.9
331.3
367
448.8
255.2
149.7

340.1
300.7
163.6
199.9
255.2
226.8
478.9
781.9

Thiếu
491.5
151.7
206.4
266.3
162.2
293.6
329.7
251
326.1
246.9
405.9
131.1
251.8
182.8
118.9
229.7
292.1
370.3
36.9
182.8

194.4
301.3
112

Thiếu
48.9
384.9
60.8
128.6
102.5
379.1
31.5
68.6
207.5
70.4
183.6
150.5
119.5
84.3
153.9
88.7
134.4
182.3
102.6
84.3
46.5
134.3
63.8

Thiếu

2.3
5.7
22.4
18.5
34.9
61.1
Thiếu
11
45.1
120.4
82.1
194.9
150.8
17.2
68.5
5.5
11.1
25.6
69.1
17.2
52.1
2.9
34.4

Thiếu
2.7
17.8
37.2
0.6
49.4

4
0
12.8
0
17.9
24.9
12.6
0.8
8.8
0
0
6.5
1.4
29.8
8.8
3
59.6
0.5

628.8
2602.5
1791.9
1597.1
1538.5
1393
2114.5
2349
2313
1999.5
2119.4

2125.7
1781.9
1791.8
2350.9
1484.3
1489.2
2351.8
2388.4
1789
2350.9
1593.2
1984.9
2169.7

1996
TB

13.1
25.2

11.2
31.9

177.7
53.6

28.7
121.7

186.8

232.4

412.3
290.7

277.6
413.4

778.4
375.7

107.5
225.4

178.8
130.5

90
50.8

7.1
11.4

2269.2
1962.8

1.3.1.5. Bốc hơi :
6



Huyện Lộc Bình có ít rừng, đồi trọc nhiều nên lợng bốc hơi lớn khoảng 1000
- 1100 mm. Tháng có lợng bốc hơi lớn nhất thờng xảy ra vào cuối tháng 5(là
tháng có cán cân bức xạ lớn và độ ẩm nhỏ nhất), lợng bốc hơi trung bình tháng
là 80 - 120mm. Tháng 6 và 7 là các tháng có nhiệt độ không khí cao, ma nhiều
nên có lợng bốc hơi tháng nhỏ nhất thờng xảy ra vào tháng 2( là thời kỳ ma
phùn và ẩm ớt), lợng bốc hơi tháng trung bình 40 - 70mm.

Bảng 1.4 Lợng bốc hơi (Piche) trung bình tháng và năm
Trạm

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X


XI

XII

Năm

Lạng Sơn

87,5

73,6

80,2

98,0

93,5

93,0

89,9

76,3

80,9

97,4

97,0


92,5

1071

Đình Lập

82,4

67,5

72,4

79,5

99,5

82,9

84,8

6,1

75,8

79,0

97,6

94,2


1003

1.3.2. Đặc điểm thủy văn

* Chế độ dòng chảy :
Khu vực công trình có chế độ dòng chảy chung thuộc khu vực sông Kỳ
Cùng, dòng chảy phân phối không đều theo không gian và thời gian cũng nh lợng ma, lu vực sông Kỳ Cùng có lợng ma nhỏ ,một số dòng chảy có mô đun
dòng chảy từ 17 ữ25 l/s/km2 hoặc từ 18ữ19 l/s/km2.
1.3.2.1 Dòng chảy mùa lũ
Các sông ở Lạng Sơn lợng nớc mùa lũ tập trung từ tháng 7 đến tháng 9. Lợng nớc của 3 tháng này chiếm 55 - 65% lợng nớc toàn năm. Nớc lũ dòng
chính và các dòng nhánh thuộc lũ núi dạng nhọn, lên nhanh xuống nhanh ,thời
gian kéo dài trận lũ từ 5 ữ7 ngày. Một số dòng chảy đỉnh lũ lớn nhất trên sông
Kỳ Cùng tại Bản lải là 3555 l/s/km2, tại Lạng Sơn là 1795 l/s/km2 trong khi đó
một số dòng chảy đỉnh lũ lớn nhất trên sông Bằng Giang tại Cao Bằng chỉ có
667 l/s/km2.

7


1.3.2.2. Dòng chảy mùa kiệt
Mùa kiệt kéo dài từ 8 - 9 tháng thờng bắt đầu từ tháng 10 năm trớc đến
tháng 5 hoặc tháng 6 năm sau cùng thời gian mùa kiệt kéo dài nhng tổng lợng
nớc mùa kiệt chỉ chiếm 22 - 35% tổng lợng nớc toàn năm, tháng kiệt nhất thờng rơi vào tháng 1 hoặc tháng 2,lợng nớc tháng kiệt nhất chỉ chiếm từ 3 - 8%
lợng nớc toàn năm, một số dòng chảy kiệt nhất xuống tới 0,75 l/s/km2
(11/5/1963).
Bảng 1.5 Lu lợng bình quân tháng của trạm Lạng Sơn và Bản Lải
sông Kỳ Cùng (m3/s)
Trạm
Bản Lải
Lạng Sơn


I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

TB năm

1,43

1,800


1,61

4,45

10,9

17,7

17,2

40,4

30,1

4,63

2,18

1,45

11,2

5,85

5,60

6,46

15,2


29,1

47,6

71,6

72,6

63,2

25,2

9,0

5,71

29,7

Bảng 1.6 Đặc trng dòng chảy lớn nhất và nhỏ nhất trên Sông Kỳ Cùng
Trạm

Bản
Lải
Lạng
Sơn

Sông

Kỳ

cùng
Kỳ
cùng

F
(Km2)

Dòng chảy lũ
Qmax
Mmax
Thời
(m3/s) (l/s km3)
gian

Dòng chảy kiệt
Q min
M min
Thời
(m3/s) (l/s km3)
gian

459

1540

3555

31/8/68

0,59


1,28

7/3/70

1560

2800

1995

24/7/80

4,2

0,77

11/5/63

1.3.2.3. Dòng chảy năm
Theo kết quả tính toán của đài khí tợng thủy văn Lạng Sơn có các đặc trng
dòng chảy năm nh sau :
Bảng 1.7 Đặc trng dòng chảy năm
Trạm
Bản Lải
Xuân Dơng
S. Kỳ Cùng

Q0
(m3/s)

10,7
0,97
120

M0
(l/s km3)
21,8
19,0
18,0

1.3.2.4. Dòng chảy rắn
8

X0
(mm)
687
602

Sông
Kỳ Cùng
Sông Tam
Cuối sông


So với các sông vùng Đông Bắc lợng ngậm cát hàng năm ở dòng chính
trên sông Kỳ Cùng là lớn nhất. Tại Lạng Sơn lợng ngậm cát bình quân nhiều
năm là 686 g/m3 ứng với lợng chuyển cát là 642.103 tấn/ năm.
Dòng chảy rắn cũng phân phối không đều giữa các tháng trong năm. Lợng phù xa chủ yếu tập trung vào mùa ma lũ. Lợng ngậm cát lớn nhất thờng
xuất hiện vào các tháng đầu mùa lũ. Lợng ngậm cát lớn nhất quan trắc đợc ở
Lạng Sơn trên sông Kỳ Cùng là 4220 g (19/5/1972).

Về mùa cạn nớc sông chủ yếu do nớc ngầm cung cấp nên khá trong, lợng ngậm cát nhỏ nhất quan trắc đợc ở Lạng Sơn trên sông Kỳ Cùng là 0,5
g/m3 (8/6/1977).
Đ1.4. Địa chất thủy văn
1.4.1 Tình hình địa chất chung của vùng

1.4.1.1. Địa tầng
Dựa trên các kết quả khảo sát địa chất công trình và trên cơ sở tham
khảo tờ bản đồ địa chất tỉ lệ 1 : 500.000 tờ Hà Nội (F - 48 - D) thì khu vực
nghiên cứu phân bố chủ yếu trên các thành tạo địa chất trầm tích tuổi Trias
giữa điệp Nà Khuất (T2 nK).
Trias trên thuộc điệp Mẫu Sơn (T2 ms); các trầm tích tới Kreta thuộc địa
tầng Mu Gia (Kung) phủ lên trên lá các trầm tích chứa than Neogen của hệ
tầng Nà Khơng (N1 nd) và các trầm tích hiện đại thành phần là các sản phẩm
phong hóa của đá gốc (deQ) và các bồi lũ tích ở lòng suối và thềm (aQ &
apQ). Địa tầng từ dới lên trên chủ yếu nh sau :
* Các thành tạo trầm tích :
- Điệp Nà Khuất Trias (T2nK)
Chủ yếu là đá phiến sét phớt hồng ở dạng phân phiến đá cát kết hạt nhỏ,
mẫu xám phớt vàng đôi khi cha vội, bột kết màu xám phớt vàng và xám... Địa
tầng này phân bố ở phía Tây và Tây Nam của khu vực nghiên cứu và thờng
nằm ở những dải đồi cao chiều dày khoảng 1000 - 1200m. Theo địa chất Việt
Nam (phần miền Bắc) thì điệp Nà Khuất đợc xếp vào bậc Ladin nghĩa là thành
tạo cách đây khoảng 225 triệu năm (sđđ tr 149.150).
9


- Điệp Mẫu Sơn (T3 ms)
Chủ yếu là các trầm tích lục nguyên mẫu đỏ, chia làm 2 phần rõ rệt
phần dới gồm cát kết hạt vừa, hạt thô màu xám, đôi chỗ chứa cuội Thạch Anh,
có xen các lớp kẹp mỏng sét kết màu phớt và xám nâu đỏ chiều dày 800m.

Phần trên có chiều dày tơng tự bao gồm sét kết và bột kết mầu nâu đỏ có ánh
tím, vàng lụa, các đá sét kết xám phớt lục nâu đỏ có kẹp các lớp cát kết hạt
nhỏ và các thấu kính sét vôi hạt mịn màu xám lục, cát kết thờng có dạng phân
lớp xiên với biên độ lớn, điệp tơng đối ổn định chiều dày thay đổi từ ngoài rìa
vào vùng trung và chia ra làm 3 phụ diệp lớn
+ Điệp mẫu sơn phụ diệp dới (T3 ms1) : Thành phần là sét kết, bột kết
phân bố ở phía nam khu vực nghiên cứu.
+ Điệp Mẫu sơn phụ diệp giữa (T3 ms2) : Thành phần là bột kết cát kết.
Đây là loại đá phân bố chủ yếu ở khu vực nghiên cứu.
+ Điệp Mẫu sơn phụ diệp trên (T3 ms3) : Thành phần là bột kết cát kết
vôi phân bố ở phía đông và phía bắc khu vực nghiên cứu.
- Điệp Văn Lăng (T3 vl)
Chủ yếu là cát kết bột kết bao gồm 2 phụ điệp : Phụ điệp dới (T3 vl1) và
các phụ điệp trên (T3 vl2) phân bố ở phía đông khu vực nghiên cứu, đặc điểm
là có chứa than đá và đợc coi nh là nằm chỉnh hợp với các đá trầm tích của
điệp mẫu sơn. Theo địa chất Việt Nam (phần miền Bắc) của nhà xuất bản khoa
học và kỹ thuật thì điệp Văn Lãng đợc xếp vào bậc Nori _Rốc nghĩa là thành
tạo cách đây khoảng 210 triệu năm (sđđ tr. 50,151).
- Hệ tầng Mụ Gia (Kmg)
Chủ yếu là cuội kết, sạn kết, bột kết, phân bố ở phía đông khu vực
nghiên cứu chiều dày của hệ tầng dao động từ 500 - 700m.
- Hệ tầng Nà Dơng (N1nd)
Các trầm tích của hệ tầng Nà Dơng chia ra làm 2 phần chính : Phần dới
bao gồm quậy kết đáy hỗn tạp - rắn chắc hạt quậy từ 2 - 7cm, chuyển lên trên
là cuội kết và sét kết sen kẽ nhau. Xen kẹp các lớp sỏi kết. Chiều dày của hệ
tầng từ 60 - 100m. Phần trên dày 400m bao gồm các trầm tích hạt nhỏ màu
xám chứa than nh cát kết, cát kết vôi, bột kết màu nâu xám, xám đen, sét kết
chứa than mầu xám nâu, xám tro, xen trong phần này có vài vỉa than nâu lửa

10



dài. Hệ tầng này phân bố tập trung ở phần mỏ Nà Dơng và có chứa điệp Rinh
Cha (N2nc), điệp riun chứa thành phần chủ yếu cát kết hạt nhỏ và vừa rắn chắc
phân bố lớp mỏng có cấu tạo gợn sóng và phân bố xiên, bột kết màu xám rắn
chắc và vết vỡ dạng vỏ chai Điệp Rinh chùa chỉ có phát triển ở phía Tây Bắc
của hồ Sụp Nà Dơng chiều dày trung bình 300m.
* Các thành trầm tích hệ đệ tứ :
Chủ yếu là các sản phẩm phong hóa của đá sét bột kết : đất á sét, sét
chứa dăm sạn phân bố chủ yếu ở sờn đồi và đỉnh đồi. Phần thung lũng và các
khe suối là các trầm tích hiện đại : cát cuội sỏi lẫn đất đến cát cuội sỏi màu
xám, xám vàng chiều dày các lớp hệ độ tứ này từ 2 - 10m trung bình từ 3 - 5m.
1.4.1.2. Kiến tạo
Theo từ bản đồ địa chất tỷ lệ 1 : 500.000 tờ Hà Nội (F - 48D) thì các đá
trầm tích ở khu vực nghiên cứu nằm trong võng chồng An Châu, đợc một số
nhà kiến tạo liệt vào kiểu "Hồ trũng Thái Bình Dơng". Võng chồng An Châu
hình thành và phát triển mạnh mẽ từ Trias đến Kreta (nghĩa là hình thành trong
khoảng từ 225 đến 65 triệu năm). Bề dày chung của các đá trầm tích trong
võng chồng An Châu dày từ 5000 - 8000m. Đây là thành hệ nguồn lục địa
phun trào, thành hệ màu đỏ hoặc thành hệ chứa than. Thực chất võng chồng
An Châu là một lòng máng thụt sâu, hai cánh không cân xứng và chúc nghiêng
về phía Quế Nam, Trung Quốc. Võng Chồng AnChâu là một trong các võng
kiến tạo lớn ở miền Bắc Việt Nam; đến nay đã ổn định và gần nh không còn
hoạt động nữa.
ở vùng Lạng Sơn có 1 đứt gẫy lớn chạy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam
và một hệ thống các đứt gẫy nhỏ dạng lông chim chạy theo hớng Đông Bắc Tây Nam; khu vực nghiên cứu nằm kẹp giữa các đứt gẫy nhỏ này. Trong quá
trình khảo sát, dấu vết của các hoạt động kiến tạo chỉ còn quan sát thấy ở các
dạng uốn nếp nhỏ của các mạch Thạch anh nằm xen kẹp trong các đá sét bột
kết.
1.4.1.3. Động đất


11


Theo bản đồ phân vùng động đất lãnh thổ Việt Nam tỷ lệ 1 : 2000000 của
Viện vật lý địa cầu thuộc Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia
xuất bản năm 1993 thì khu vực nghiên cứu có cấp động đất lớn nhất là cấp 7
theo thang 12 cấp.
1.4.2. Địa chất thủy văn
Trong khu vực nghiên cứu có 2 loại nguồn nớc chính là nớc mặt và nớc ngầm.
Nớc mặt : Tồn tại ở sông suối và các khe nhỏ. Về mùa ma nớc thờng đục do
có lợng phù sa lớn, về mùa kho nớc trong suốt, không mùi vị, ít cặn lắng. Tổng
độ khoáng hóa từ 0.07 - 0.09 g/l loại nớc nhạt Bicácbonát Clorua, Natri Canxi.
Nớc mặt có quan hệ thủy lực với nớc ngầm trong khu vực nghiên cứu. Về mùa
ma nớc mặt là nguồn cung cấp nớc chủ yếu cho nớc ngầm; về mùa khô thì ngợc lại nớc ngầm cấp nớc cho nớc mặt.
- Nớc ngầm : Trong khu vực nghiên cứu có 2 phức hệ chứa nớc ngầm
chính.
+ Nớc ngầm trong các trầm tích đệ tứ và các tầng phủ pha tàn tích của
đá gốc, đây là loại nớc ngầm chủ yếu trong khu vực nghiên cứu ; chủ yếu là nớc Bicácbonát Clorua, Natri Canxi, nguồn cung cấp chủ yếu là nớc ma, về mùa
khô thờng cạn kiệt và thờng xuất lộ ở ranh giới giữa tầng phủ và đá gốc.
+ Nớc ngầm trong khe nứt của đá gốc bị phong hóa : mực nớc ngầm
xuất hiện ở khá sâu từ 10 - 15m. Nguồn cung cấp chủ yếu là nớc ma và nớc
mặt. Nhìn chung nớc chỉ tập trung ở trong khe nứt nên nguồn nớc nghèo nàn.
Trong quá trình khảo sát đã tiến hành lấy và thí nghiệm 1 mẫu nớc mặt
ở suối Bản Nùng, 1 mẫu nớc ngầm tại hố khoan BN2. Theo kết quả phân tích
thành phần hóa học của nớc và đánh giá theo tiêu chuẩn "Qui trình thiết kế các
dấu hiệu và tiêu chuẩn ăn mòn của nớc môi trờng đối với kết cấu bê tông và bê
tông cốt thép". Qui trình xây dựng 59 - 73 của Việt Nam; áp dụng trong điều
kiện công trình chịu cột nớc ép và nớc bao quanh bê tông trong điều kiện bất
kỳ thì : nớc ngầm và nớc mặt trong khu vực nghiên cứu chủ yếu có tính ăn

mòn khử kiềm.

12


Đ 1.5. Điều kiện địa chất vùng lòng hồ.

1.5.1. Vài nét về đặc điểm địa hình, địa chất
* Địa lý tự nhiên: Qua khảo sát và đo vẽ địa chất công trình lòng hồ
(TL1: 5000) thì vùng lòng hồ có dạng dải kéo dài theo phơng Tây Bắc - Đông
Nam dọc theo suối Bản Nùng; bao bọc xung quanh là các dải đồi cao > 320m
dày 1-3km và bao gồm hai dạng địa hình chính. Phía thợng lu lòng hồ thu hẹp
và có 2 nhánh suối nhỏ chảy vào lòng hồ (cao trình > 320m) chiếm 1/4 diện
tích lòng hồ với địa hình dốc, vách đá dựng đứng, cao độ thay đổi từ + 300m
(lòng suối) đến + 310m - 320m ở sờn đồi.
Nguốn sinh thuỷ chủ yếu của lòng hồ là các khe và nhánh suối nhỏ đổ
vào suối Bản Nùng với nguồn cấp chủ yếu là nớc ma. Các suối này rộng từ 5 10m; địa hình dốc nhiều kềnh thác.
Trong khu vực lòng hồ đợc phủ kín bởi dơng xỉ và các cây nhỏ; không
có c dân sinh sống; không có đờng giao thông mà chỉ các đờng mòn nhỏ của
dân dùng để đi lại.
* Địa tầng: Vùng lòng hồ phân bố chủ yếu là đá phiến sét chứa bột hạt
nhỏ, phần ttrên bao phủ bởi các trầm tích hiện đại và tầnh phủ pha tàn tích.
Trong quá trình đo vẽ lòng hồ đã quan sát thấy đá lộ ở một số khu vực trong
lòng hồ. (chi tiết xem ở bản vẽ số 1/21)
- Bồi lũ tích hiện đại (apQ): Hỗn hợp cát cuội sỏi lẫn đất, đất á sét đến á
cát chứa cuội sỏi màu xám vàng, vàng nhạt phân bố dọc theo lòng suối. Cuội
sỏi có thành phần chủ yếu là cát kết, thạch anh cứng chắc, chiếm hàm lợng từ
60 -70%, kích thớc từ 5 - 20mm, có chỗ đạt từ 50 -100mm. Chiều dày trung
bình từ 2 - 3m.
- Đá gốc: Qua kết quả phân tích thạch học 2 mẫu đá (ký hiệu 1 & 2) cho

thấy đá gốc trong khu vực lòng hồ chủ yếu là: đá phiến sét chứa bột hạt nhỉ
màu xám nâu, tím nhạt, cấu tạo phân phiến; kiến trúc biến d dạng bùn, bột.
Thành phần của đá chủ yếu là khoáng vật sét và Sericit (75 -80%), Clorit (5%),
hạt bột thạch anh (5 - 10%); quặng Hydroxit sắt (5 - 0%), một ít Turmalin và
bột Felespat. Đá lộ chủ yếu ở dạng phong hoá mạnh - vừa; ít nứt nẻ, khe nứt
13


kín lấp nhét bởi các khoáng vật sét. Trong quá trình đo vẽ địa chất đã tiến hành
đo vẽ một khe nứt tại khu vực đá lộ trong lòng hồ (vị chí xem ở bản vẽ số 1);
kết quả đo vẽ cho thấy đá gốc thuộc loại ít nứt nẻ (hệ số khe nứt K = 0,63 <
2%) và hớng phát triển của hệ thống khe nứt chính gần vuông góc với hớng
của dòng chảy, đây là điểm thuận lợi cho khả năng giữ nớc của lòng hồ (chi
tiết xem phụ lục 3).
Kiến tạo: Qua kết quả đo vẽ vùng lòng hồ kết với bản đồ địa chất của
khu vực thấy rằng trong khu vực lòng hồ không có các hoạt động kiến tạo lớn
nh đứt gãy, uốn nếp. Tại khu vực đá lộ chỉ quan sát một số mạch thạch anh
nhỏ xen kẹp trong đá gốc. Thế nằm của đá khá ổn định có hớng đổ theo hớng
Đông Nam, góc dốc thay đổi từ 300 - 450 (110 - 1300 < 30 - 450)
1.5.2. Đánh giá khả năng giữ nớc của hồ chứa.
Dựa vào các điều kiện về địa hình địa chất vùng lòng hồ có thể khẳng định hồ
có khả năng giữ nớc đến cao trình + 306m
1.5.3. Khả năng sạt lở, tái tạo bờ hồ , bồi lắng lòng hồ
Phần thợng lu của lòng hồ có các sờn đồi nằm trên mực nớc dâng bình thờng
của hồ chứa có mái dốc thoải ( < 100); tầng phủ mỏng có chỗ lộ đá nên ít có
khả năng xảy ra hiện tợng sạt lở và tái tạo bờ hồ. Riêng khu vực thung lũng
hẹp trong lòng hồ (1km về phía thợng lu tuyến đập) các sờn đồi có độ dốc vừa
( = 160); đặc biệt phía bờ phải đã quan sát thấy 1 số khu vực có trợt cục bộ ở
chỗ tiếp giáp giữa tầng phủ và đá gốc . Khi dâng nớc trong lòng hồ tầng phủ bị
bão hoà nớc; cùng với tác động của sóng và gió có khả năng xảy ra hiện tợng

tái tạo lại bờ hồ. Trong phạm vi ảnh hởng của sóng leo, nên cần lu ý và có biện
pháp phòng ngừa.

14


Đ 1.6. Điều kiện địa chất công trình vùng đầu mối

1.6.1. Đặc điểm địa hình
Tuyến đập đặt tại các vị trí có địa hình phân cắt khá mạnh, sờn dốc cao độ
các dải đồi thay đổi +295m ữ +300m; cao độ lòng suối là +280 ữ +282m. Tại
vị trí đặt tuyến, tuyến đập có chiều dài 270m; vai trái dốc hơn vai phải; cao độ
từ lòng suối đến vai đập chênh lệch từ 27 ữ30m.
1.6.2. Địa tầng và tính chất địa chất công trình các
lớp đất đá vùng đầu mối
Qua các kết quả khảo sát địa chất công trình thì tại khu vực đầu mối, địa
tầng các lớp đất từ trên xuống dới nh sau:
- Lớp 1: Hỗn hợp cát cuội sỏi lòng suối màu nâu xám, xám vàng. Cuội
sỏi thành phần là thạch anh, sét kết phong hoá hàm lợng từ 40-60%, khá tròn
cạnh, cứng chắc. Cát thạch anh hạt mịn - thô chiếm hàm lợng từ 60 - 40%. Lớp
bão hoà nớc, kết cấu rời rạc. Ntguồn gốc bồi tích (aQ). Lớp 1 chỉ phân bố ở
khu vực lòng suối tuyến đập, chiều dày thay đổi từ 1 - 2,0m.
- Lớp 2: đá á sét trung chứa nhiều cuội sỏi, cát đến hỗn hợp cuội sỏi cát
lẫn đất màu xám nâu, nâu nhạt. Cuội sỏi thành phần là thạch anh, sét kết
phong hoá, khá tròn cạnh cứng chắc; chiến hàm lợng từ 40 - 60%. Đất ẩm; kết
cấu chặt vừa. Nguồn gốc pha bồi tích (apQ). Lớp 2 chỉ phân bố ở dải hẹp ở hai
bên bờ suối trên tim tuyến đập; chiều dày thay đổi từ 1,5 - 3,0m. Tại lớp 2 đã
tiến hành đổ nớc thí nghiệm tại lỗ khoan BN1 và có hệ sôd thấm K = 3,0 x 103 cm/s.
- Lớp 4: Đất sét lẫn ít dăm sạn màu nâu đỏ. Dăm sạn có thành phần là
sét kết phong hoá, bán sắc cạnh; khá cứng; chiếm hàm lợng từ 5 - 10%. Trạng

thái thiên nhiên của đất cứng; kết cấu chặt. Nguồn gốc pha tàn tích (deQ). Lớp
4 phân bố rộng rãi ở cả 2 vai đập, tuyến tràn và tuyến cống lấy nớc, nằm trực
tiếp trên bề mặt đá gốc phong hoá; chiều dày thay đổi từ 2 - 4m; có chỗ từ 5 7m.
Các chỉ tiêu thí nghiệm cơ lý của các lớp đất xem ở bảng 3.1

15


- Đá gốc: Theo kết quả khảo sát địa chất và kết quả phân tích thạch học
2 mẫu đá (ký hiệu 5,6) lấy ở nõn khoan hố BN2 thì đá gốc tại khu vực đầu mối
là đá sét kết nhiễm vôi màu xám nâu, xám xanh, tím gụ, đá có cấu tạo định hớng yếu, kiến trúc dạng bùn vi vẩy, vi hạt. Thành phần khoáng vật chủ yếu là:
Sét và Xericit (60-50%) Clorit (5-15%) Calcil (30-35%) bột thạch anh (5-0%)
một ít Felspat và ít quặng Hydoxit sắt. Đá có mức độ phong hoá không đều từ
phong hoá mạnh đến phong hoá nhẹ - tơi. Đá có tuổi Trias muộn thuộc hệ tầng
Mẫu Sơn phan hệ tầng trên (T3ms3)
+ Đá phong hoá mạnh bị biến đổi màu sắc, nứt nẻ mạnh; nõn khoan bị
vỡ thành các thỏi nhỏ và đất á sét chứa dăm sạn. Đá tơng đối mèm bở, vẫn còn
giữ nguyên đợc hình dạng và kiến trúc ban đầu của đá; nõn khoan búa đập dễ
vỡ.chiều dày của đới phong hoá này thay đổi từ 3 - 8m.
+ Đá phong hoá vừa: ít bị biến đổi mầu, nứt nẻ, khe nứt bám oxyt sắt
mầu xám vàng và đất sét màu nâu đỏ; đá tơng đối cứng; búa đập mạnh mới vỡ.
Chiều dày của đới phong hoá này từ 5 -13m. Tại đới này đã tiến hành thí
nghiệm ép nớc ở 1 điểm, có lợng mất nớc đơn vị q = 0,001 (1/ph.m).
+ Đá phong hoá nhẹ - tơi ít biến đổi màu sắc; ít nứt nẻ, khe nứt kín, nõn
khoan nguyên thỏi; rất cứng; búa đập rất mạnh mới vỡ. Tại đới đá này đã tiến
hành thí nghiệm ép nớc 3 đoạn, có lợng mất nớc đơn vị q = 0,001 - 0,33
(1/ph.m).

16



Bảng 1.8 Chỉ tiêu cơ lý của các đá phong hoá nhẹ.
Tên lớp

Lớp 1

Chỉ tiêu
Thành phần hạt (%)
Sét
Bụi
Cát

1.0
11.0
88.0

Cuội, sỏi

Lớp 2

2.5
3.0
19.0
75.5

Giới hạn Atterberg (%)
Giới hạn chảy WT
Giới hạn lăn WP
Chỉ số dẻo WN
Độ đặc

B
Độ ẩm thiên nhiên We (%)
c (T/m3)

Tỷ trọng
Độ lỗ rỗng


n (%)

Tỷ lệ rỗng
Độ bão hoà
Lực dính


G (%)
C* (KG/cm2)

Góc ma sát trong
Hệ số ép lún
Hệ số thấm

* (độ)
a* (cm2/KG)
K* (cm/s)

43.0
18.9
28.9
9.2

55.41
35.19
20.23
- 0.237
30.59
1.73

Dung trọng ớt w (T/m3)
Dung trọng khô

Lớp 4

1.32
2.79

2.75

2.74
51.81
1.079
78.37
0.20
14.00

5 x 10-2

1 x 10-2

0.036
3 x 10-5


(Các chỉ tiêu có dấu sao là các chỉ tiêu dùng trong tính toán).
3. Địa chất thuỷ văn
Trong quá trình tiến hành khảo sát đã phát hiện đựơc nớc ngầm ở trong khe
nứt của đá gốc ở độ sâu từ 10 - 15m nằm cao hơn mực nớc suối Bản Nùng và
có xu hớng chảy về phía suối.
Bảng 1.10 Thống kê kết quả thí nghiệm cơ lý đá
Số hiệu mẫu thí nghiệm
Vị trí lấy mẫu
Độ sâu lấy mẫu
(m)

Từ

224
BN2
7.20

225
BN2
20.50

Đến

10.00

21.50

17



Loại đá
Mức độ phong hoá

Sét kết
Vừa

Sét kết
Nhẹ

2.72

2.75

Tỷ trọng

2.77

2.78

Tỷ lệ khe hở
Độ khe hở n
Độ bão hoà G
Mức hút nớc (bão hoà)
Cờng độ kháng ép
Khô

0.018

0.011


(%)

1.80

1.10

(%)

0.25

0.13

315.7

343.9

290.5

326.0

Khô

40.2

46.0

Bão hoà

37.3


44.2

(KG/cm2)

51.00

60.00

(độ)

34.55

35.25

46.00

55.00

34.30
0.92

35.00
0.95

Ướt w

Dung trọng

(g/cm3)


Khô c

(g/cm3)

(%)
(KG/cm2)
Bão hoà

Cờng độ kháng kéo

(KG/cm2)

Cờng độ kháng cắt
Khô

Lực dính C
Góc ma sát

Bão hoà

Lực dính C
Góc ma sát

(KG/cm2)
(độ)

Hệ số biến mềm

1.7. Điều kiện địa chất công trình hệ thống kênh và

công trình trên kênh
1.7.1.Điều kiện địa chất công trình hệ thống kênh
Khu vực công trình đàu mối ở Bản Nùng có nhiều thung lũng và khe suối.
Địa tầng của hệ thống kênh phần trên sờn đồi chủ yếu là các lớp 4 và lớp 4a là
các sản phẩm phong hoá của đá gốc.
18


Địa tầng từ trên xuống dới nh sau:
- Lớp 1: Hỗn hợp cát cuội sỏi lòng suối mầu nâu xám, xám vàng. Cuội sỏi
thành phần là thạch anh, sét kết phong hoá chiếm hàm lợng từ 60 -40%, khá
ttròn cạnh, cứng chắc. Cát thạch anh hạt mịn - thô chiếm hàm lợng từ 60 -40%.
Lớp bão hoà nớc, kết cấu rời rạc. Nguồn gốc bồi tích (aQ). Lớp 1a chỉ phân bố
ở khu vực lòng suối cầu máng số III (K1 + 150 - K1 + 2000), chiều dày thay
đổi từ 1,5 - 2,0m.
- Lớp 2: Hỗn hợp cát cuội sỏi lẫn ít đất á cát hạt nhỏ màu xám nâu. Cuội sỏi
có thành phần chủ yếu là thạch anh, sét kết cứng chắc; đờng kính từ 2 - 3cm;
chiếm hàm lợng từ 40- 60%, Đất bão hoà nớc; kết cấu chặt vừa - kém chặt.
Nguồn gốc pha bồi tích (apQ). Lớp 2 chỉ phân bố ở khu vực cầu mang số IX
(hố đào CMIX -2)dọc theo suối Bản Nùng. Chiều dày >2m.
- Lớp 2a: đất sét có chỗ là á sét nặng màu xám đen loang lổ vàng nhạt. Trong
đất lẫn ít sạn sỏi nhỏ và vật chất hữu cơ đã phân huỷ. Trạng thái thiên nhiên
của đất dẻo mềm đến dẻo chảy; có chỗ chảy; lớp bão hoà nớc; kết cấu kém
chặt. Nguồn gốc bồi tích (aQ). Lớp 2a chỉ phân bố ở các thung lũng nơi có các
cầu máng đi qua: tại cầu máng số I (K0 + 220); cầu máng số II (K0 + 450);
cầu máng số IV (K2 + 150); cầu máng số VI(K2 + 5000); cầu máng số VII
(K2 + 680) và trên kênh chính K3 + 100. Chiều dày lớp trung bình từ 1,5 - >
2,50m. Tại lớp 2a đã tiến hành đổ nớc thí nghiệm tại hố đào CMVI- 2 va có hệ
số thấm K = 1.0 x 10-4 cm/s
- Lớp 2b: Đất á sét - trung màu đỏ gạch, xám nâu, xám gụ. Trạng thái nửa

cứng; đất két cấu chặt. Nguồn gốc bồi tích (aQ). Lớp 2b phân bố chủ yếu ở
phân cuối kênh chính (K4 = 600 - cuối kênh) và tại cầu máng số VIII (K4 +
300).Lớp 2b nằm dới lớp 2, nằm trên các lớp 4 & 4a. Chiều dày thay đổi từ 1,5
- 4m.
- Lớp 4: Đất sét có chỗ là á sét nặng đến sté lẫn ít sạn dăm màu nâu đỏ. Dâ m
sạn có thành phần là là sét kết phong hoá , bán sắc cạnh, khá cứng; kết cấu
chặt. Nguồn gốc pha tàn tích (deQ). Lớp 4 phân bố rộng rãi trên kênh, nằm dới
lớp 2b, nằm trên lớp 4a và bề mặt phong hoá của đá gốc. Chiều dày lớp trung
bình từ 2,0 - 4.0m; có chỗ từ 5 - 7,0m. Tại lớp 4 đã tiến hành đổ nớc thí
nghiệm tại 3 hố đào ĐBN15, CMII - 1 & CMII-1 &CMVIII-5 và có hệ số
thấm K= 8,8 x10-5 cm/s.
- Lớp 4a: Đất á sét nặng chứa nhiều dăm sạn có chỗ là hỗn hợp dăm sạn á sté
màu nâu đỏ. Dăm sạn là sét kết pghong hoá, bán sắc cạnh khá cứng chiếm
hàm lợng từ 25 - 40%. Trạng thái thiên nhiên của đất cứng; kết cấu chặt.
19


Nguồn gốc pha tàn tích (deQ). Lớp 4a phân bố rộng rãi trên kênh chính nằm dới lớp 4b, lớp 2b và nằm trên bề mặt đá phong hoá. Lớp này dày từ 1,0 - 3,0m.
Chỉ tiêu của các lớp đất xem trong bảng 3.3.
- Đá gốc: đá sét kết nhiễm vôi màu xám nâu, xám xanh, tím gụ, đá có cấu tạo
định hớng yếu, kiến trúc dạng bùn vi vẩy, vi hạt. đá có mức độ phong hoá
không đều từ phong hoá hoàn toàn đến phong hoá nhẹ - tơi. Đá có tuổi Trias
muộn thuộc hệ tầng Mẫu Sơn phân hệ tầng trên (T3ms3).
+ Đá phong hoá mạnh: bị biến đổi màu, nứt nẻ mạnh, đôi chỗ bị biến đổi
hoàn toàn thành đất lẫn các mảnh đá. đá vẫn còn giữ nguyên đợc cấu tạo và
kiến trúc ban đầu, đá tơng đối mềm bở, búa đập dễ vỡ.
+ Đá phong hoá vừa: đá ít bị biến đổi màu, nứt nẻ, khe nứt bám ô xyt sắt
màu xám vàng và đất sét màu nâu đỏ. Đá tơng đối cứng, búa đập mạnh mới vỡ.

Bảng1.11 Các chỉ tiêu cơ lý đất nền dùng trong tính toán

Tên lớp

Lớp 2a

Lớp 2b

Lớp 4

Lớp 4a

Sét

41.2

16.2

42.5

23.0

Bụi

22.0

23.6

19.0

13.2


Cát

35.3

59.7

35.9

38.3

Cuội, sỏi

1.50

0.5

2.6

25.5

60.28

29.48

58.66

46.18

Chỉ tiêu
Thành phần hạt (%)


Giới hạn Atterberg (%)
Giới hạn chảy WT

20


Giới hạn lăn WP

43.13

18.05

36.15

27.88

Chỉ số dẻo WN

17.15

11.43

22.51

18.30

B

0.628


0.077

0.198

-0.442

Độ ẩm thiên nhiên We (%)

53.90

18.93

31.70

19.80

Dung trọng ớt W (T/m3)

1.60

1.85

1.73

1.95

Dung trọng ớt c (T/m3)

1.04


1.56

1.31

1.63

Tỷ trọng



2.66

2.72

2.75

2.77

Độ lỗ rỗng

n (%)

60.92

42.81

52.23

41.24


1.559

0.749

1.093

0.702

Độ đặc

Tỷ lệ lỗ rỗng



Độ bão hòa

G (%)

91.99

68.78

79.72

78.15

Lực dính

C (KG/cm2)


0.04

0.14

0.26

0.22

Góc ma sát trong

(độ)

4

13

14

16

Hệ số ép lún

a (cm2/KG)

0.224

0.028

0.034


0.023

Hệ số thấm

K (cm/s)

3 x 10-5

1 x 10-4

1 x 10-5

5 x 10-5

1.8. Vật liệu đất xây dựng :
1.8.1. Vị trí và trữ lợng :
Bảng1.11 Khối lợng đất vật liệu xây dựng theo yêu cầu của thiết kế
Vật liệu
Đất đắp

Đơn vị
tính

Công trình đầu mối
Đập

Cống

m3


285000

1900

21

Tổng cộng

Tràn

Kênh và cầu
máng trên kênh

1200

3000

296100


Bảng 1.12 Các chỉ tiêu cơ lý đất vật liệu xây dựng dùng trong tính toán
Tên lớp
Chỉ tiêu
Thành phần hạt (%)
Sét
Bụi
Cát
Sạn sỏi
Giới hạn Atterberg (%)

Giới hạn chảy WT
Giới hạn lăn WP
Chỉ số dẻo WN
Tỷ trọng

Độ ẩm chế bị Wcb (%)
Dung trọng khô chế bị ycb (T/m3)
Lực dính
C (KG/cm2)
Góc ma sát trong
Hệ số ép lún
Hệ số thấm

(độ)
a (cm2/KG)
K (cm/s)

Lớp 4

Lớp 4a

41.7
18.2
38.5
1.6

22.0
16.0
44.0
18.0


59.40
37.04
22.36
2.75

35.30
21.70
13.60
2.75

28 - 30
1.37 - 1.42
0.23
12

14
1.75
0.20
15

0.028
1 x 10-5

0.027
3 x 10-5

Bảng 1.13 Kết quả thí nghiệm vật liệu cát, cuội, sỏi
Tên mẫu
Chỉ tiêu

Thành phần hạt (%)
<0.063
0.063 - 0.150
0.150 -0.300
0.300 - 0.600
0.600 -1.200
1.200 - 2.500
2.500 - 5.000
5.000 - 10.00
10.00 - 20.00
20.00 - 40.00
40.00 - 60.00

22

Cát sỏi Lộc Bình
(ĐC8)
Cát
Sỏi
0.9
3.0
10.0
18.4
18.2
29.2
20.3
12.4
22.2
30.0
20.7


Cát sỏi suối Bản
(ĐC9)
Cát
Sỏi
1.4
4.0
10.0
23.1
18.2
25.5
17.8
16.1
23.5
34.0
13.0


60.00 - 80.00
80.00 - 100.00
Đờng kính lớn nhất D max (mm)
Tỷ lệ trong hỗn hợp (%)
Dung trọng đắp khô hỗn hợp (T/m3)
Dung trọng đắp khô (T/m3)
Dung trọng viên sỏi (T/m3)
Dung trọng chặt nhất cmax
Dung trọng xốp nhất cmax
Tỷ trọng
Tỷ lệ khe hở nhiên thiên o
Tỷ lệ khe hở xốp nhất min

Tỷ lệ khe hở chặt nhất min
Độ chặt tơng đối D
Moduyn độ lớn
D 10 (mm)
D 30 (mm)
Hệ số không đồng đều
Hàm lợng hạt kim dẹt (%)
Hàm lợng hạt mềm yếu (%)
Lợng hút nớc (%)
Góc nghỉ (độ)
Khi khô
Khi ớt

9.6
5.1
80.0
81.0

19.0

13.4
70
76.6

23.4

1.74
1.50

1.61

1.50
2.50
1.71

1.88
1.39

1.49

1.36
2.38
1.56

1.72
1.37

2.72
0.810
0.450
0.960
0.290
3.20

2.74

8.08

0.840
0.590
1.000

0.39
3.02

7.91

1.10
29.0
26.36
3.80
6.70
2.70

0.72
24.5
34.0
8.0
15.4
5.00

36.30
32.00

36.00
32.00

Đ1.9.Dân sinh kinh tế
1.9.1.Hiên trạng kinh tế
i.9.1.1. Dân số
Lộc Bình có 74.600 ngời (năm 1995) gồm 6 dân tộc trong đó chủ yếu
ngời Tày (54%). Mật độ dân số 77 ngời/km2 do kinh tế nghèo nàn lạc hậu nên

chỉ có 5% ngời có chuyên môn, 30% lao động có việc từ 7 ữ 9 tháng còn 13 ữ
15% thất nghiệp.
1.9.1.2. Kinh tế nông thôn
- Tổng diện tích tự nhiên :

97.248,9 ha

23


Đất nông nghiệp :

9.294.3 ha

Đất lúa màu :

5.314 ha

Đất lúa mùa non :

3.291 ha (62% đất lúa)

Đất còn lại có khả năng Nông nghiệp : 4.615 ha
- Năng suất cây trồng :
Lúa : 22 - 5 tạ/ha
Ngô : 55 - 42 tạ/ha.
1.9.1.3. Các ngành khác
Đất lâm nghiệp 28000 ha trong đó 9700 ha rừng tự nhiên chủ yếu là
thông
- Giao thông đã có đờng ôtô tới xã.

- Công nghiệp có mỏ than Na Dơng đang khai thác.
- Điện lới quốc gia đã kéo tới 10xã.
- Tóm lại đời sống nhân dân khó khăn tỉ lệ đói nghèo 23% có nơi còn du
canh, du c.

1.9.1.4. Thu nhập
Theo điều tra phần lớn các hộ thu nhập từ trồng trọt,chăn nuôi. Năm ma
nhiều, có nớc tới, năng suất khá thì mức thu nhập bình quân đầu ngời qui thóc
đạt 340 kg/ngời. Những năm bị hạn, do không đủ nguồn nớc tới, có năm mất
trắng thì mức thu nhập bình quân đầu ngời qui thóc chỉ là: 100 - 150 Kg/ngời
năm.
Ngoài thu nhập từ trồng trột còn thu nhập thêm từ chăn nuôi gia súc gia
cầm, thả cá và hoặc các nghề phụ khác, nhng không đáng kể. Đời sống của
nhân dân không ổn định, thu nhập đạt mức kém.

24


1.9.1.5. Hiện trạng sử dụng đất
Trớc đây việc sử dụng đất của xã vào trồng trọt và chăn nuôi còn cha
triệt để do đó đất đai bị bỏ hoang nhiều.
Hiện nay nhà nớc đã giao đất trực tiếp đến các hộ nông dân trong xã
chịu trách nhiêm phát triển khu đất của mình theo chủ trơng phất triển của
đảng và nhà nớc
1.9.1.6. Chăn nuôi
Chăn nuôi những năm gần đây đã phất triển manh so với thời kỳ trớc.
Chăn nuôi chủ yếu là trâu, bò, lợn dê... Nhiều hộ nông dân đã mạnh dạn đầu t
vốn để cải tạo đần gia súc nuôi các vật nuôi có giá trị kinh tế cao theo hớng
sản xuất hàng hoá. Mặt khác tận dụng nguồn thức ăn từ những vùng đất rộng
lớn và lao động d thừa để phát triển chăn nuôi với mục đích lấy sức kéo, phân

bón và tăng thu nhập giải quyết nhu cầu tiêu dùng tại chỗ.

1.9.2. Phơng hớng phát triển kinh tế
Dự báo dân số tới năm 2010 : 95.590 ngời (tăng 1,5%) mục tiêu phấn đấu ăn
đủ no giáo dục phổ cập I, II ổn định xã hội.
- Diện tích cây trồng có đủ nớc tới.
Trong đó : Lúa xuân : 1.750 ha x 5 tấn/ ha
Lúa mùa :
Ngô :

4.600 ha x 3 tấn/ ha
800 ha x 4,5 tấn/ ha

Cây thực phẩm : 620 ha x 10 tấn/ ha
Mía : 2.620 ha x 30 tấn/ ha
25


×