Tải bản đầy đủ (.pptx) (65 trang)

BÀI GIẢNG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC THIẾU NHI. TS. BUI QUANG XUÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.04 KB, 65 trang )

QUAN NI ỆM NGH Ệ
THU ẬT V Ề CON
NG ƯỜI TRONG
VĂN H ỌC THI ẾU
NHI

TS. BÙI QUANG XUÂN
HV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH

ĐT 0913 183 168


QUAN NIỆM LÀ GI?

 Là một phương thức hiểu,
 Một cách giải thích đối với một đối
tượng, hiện tượng, quá trình nào
đó,
 Là một quan điểm cơ bản đối với
chúng,
 Là tư tưởng chỉ đạo đối với một hoạt
động có tính hệ thống


QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT

là

nguyên tắc cắt nghĩa thế
giới và con người vốn có
của hình thức nghệ thuật,


đảm bảo cho nó khả năng
thể hiện đời sống với một
chiều sâu nào đó.


QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI

là

sự lí giải, cắt nghĩa, sự cảm
thấy con người đã được hoá thân
thành các nguyên tắc, phương
tiện, biện pháp thể hiện con người
trong văn học, tạo nên giá trị
nghệ thuật và thẩm mĩ cho các
hình tượng nhân vật trong đó.


QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI

Hướng đến sự khám phá cách
cảm thụ và biểu hiện chủ quan
sáng tạo của chủ thể, ngay cả khi
miêu tả con người giống hay
không giống so với đối tượng



(chẳng hạn con người trong
truyện cổ tích, sử thi, truyện đồng

thoại,...).




NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA QUAN NIỆM NGHỆ
THUẬT VỀ CON NGƯỜI
- Cách xưng hô, gọi tên nhân vật;
- Miêu tả chân dung nhân vật;
- Những hành động lặp đi lặp lại của nhân vật;
- Tâm lí nhân vật: Ý nghĩ, suy tính, trạng thái hoặc quá trình
tâm lí, ý thức và vô thức v.v...
- Chi tiết, ngôn ngữ cũng là phạm vi thể hiện quan niệm về con
người.


Ý NGHĨA CỦA QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI


Quan niệm con người tạo thành cơ sở, thành nhân tố
vận động của nghệ thuật, thành bản chất nội tại của
hình tượng nghệ thuật.



Quan niệm nghệ thuật về con người là hệ quy chiếu nội
tại của chủ thể trong cảm nhận con người.




Nó luôn hướng vào con người trong mọi chiều sâu của
nó.



Càng khám phá nhiều quan niệm nghệ thuật về con
người thì càng đi sâu vào thực chất sáng tạo của người
nghệ sĩ, càng đánh giá đúng thành tựu của họ.


NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA QUAN NIỆM NGHỆ
THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC
THIẾU NHI


CON NGƯỜI TRONG THẦN THOẠI

Thần thoại lưu giữ kí ức
thời nguyên sơ, có ảnh
hưởng sâu sắc tới văn
nghệ sau này cho nên cần
được lưu ý


CON NGƯỜI TRONG THẦN THOẠI


THẦN THOẠI LÀ MỘT THỂ LOẠI CÓ
TÍNH CHẤT TỔNG HỢP;




Ở đó có sự xen kẽ, đan xen giữa khoa
học và hiện thực, giữa văn hoá và văn
học,

 Giữa

lịch sử và văn chương,

 Giữa

tư duy cụ thể và tư duy trừu tượng,

 Giữa

yếu tố hoang đường và thực tế.


CON NGƯỜI TRONG THẦN THOẠI

 THẦN

THOẠI LÀ THẾ
GIỚI SIÊU NHIÊN ĐƯỢC
ĐỒNG NHẤT VỚI HIỆN
TƯỢNG TỰ NHIÊN NHƯ
LÀ THỰC THỂ.



CON NGƯỜI TRONG THẦN THOẠI
Con

người thần thoại thường
mang chức năng của một vài hiện
tượng tự nhiên như Sơn Tinh thần núi, Thuỷ Tinh - thần nước,
Thiên Lôi - thần sấm sét, thần gió,
thần mưa, thần mặt trời, thần
đêm tối v.v...


CON NGƯỜI TRONG THẦN THOẠI
Các

thần mang chức năng tự nhiên,
văn hoá và xã hội sáng tạo thế giới,
sáng tạo loài người nên thường là
những hình tượng kì vĩ, có khi được
hư cấu, cường điệu quá mức nhằm
tạo ấn tượng, khơi dậy trí tưởng
tượng mạnh mẽ và lôi cuốn người đọc
say mê theo câu chuyện ngay từ đầu.


CON NGƯỜI TRONG THẦN THOẠI

Thông

qua hình tượng
thần, thần thoại đã đề cao

sức mạnh con người, ước
mơ giải phóng con người
khỏi sự lệ thuộc vào tự
nhiên, tự tin vào chính
mình.


CON NGƯỜI TRONG THẦN THOẠI
 Qua

thần thoại, ta hiểu được tư duy chất phác
của người xưa



Lạc Long Quân và Âu Cơ có tính chất thần thoại
do đẻ ra bọc trứng mang giống người Việt. Long
Quân tự biến thành chàng trai để quyến rũ Âu
Cơ, lại có thể biến thành rồng, rắn, hổ, voi...



Dạng người hoá vật, vật hoá người cũng mang
vết tích thần thoại như hòn vọng phu, chuyện
trầu cau. Con người thần thoại mang bản chất
tự nhiên và hồn nhiên.


CON NGƯỜI TRONG THẦN THOẠI
Đặc


điểm đáng chú ý nhất của con
người thần thoại thể hiện ở chỗ họ là
những người đầu tiên, vị tổ tiên thứ
nhất của tộc người và nhân loại, người
đẻ ra loài người, người sáng tạo thế
giới, người tạo ra đất, trời, ngày đêm
và muôn vật.


Long Quân, Âu Cơ;



Thánh Gióng..


CON NGƯỜI TRONG
TRUYỆN CỔ TÍCH


CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH

Cổ

tích là sản phẩm của thời đại mà
cộng đồng tan rã, bị phân hoá ra
thành các mặt đối lập, huyền thoại
mất thiêng; nó "là tấm gương phản
chiếu một cách phong phú và chân

thật đời sống dân tộc... chân thật ngay
cả những sự tưởng tượng đầy tính
chất lãng mạn"


CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN CỔ TÍCH

 Con

người cổ tích quan tâm tới số
phận cá nhân

 Truyện

cổ tích thường mang không
khí sinh hoạt đời thường, ít không khí
hư ảo, phi hiện thực

 Nhân

vật trong truyện cổ tích thường
được phân theo quan điểm đạo đức và
tạo thành hai tuyến đối lập nhau


GIẢNG DẠY TRUYỆN CỔ TÍCH

Cần

phải chú ý đến việc

giáo dục các em niềm
tin vào người lao động
và ngợi ca những phẩm
chất tốt đẹp của họ


CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC THIẾU NHI TỪ TRUNG ĐẠI
ĐẾN 1945

Trẻ

em thường là đối tượng
của sự răn dạy, giáo huấn;

 Vì

thế giọng điệu chung
thường là giọng uy quyền, kẻ
cả, bề trên... (Bảo cam ra hái
hoa (nguyễn gia thiều)


BẢO CAM RA HÁI HOA (nguyễn gia thiều)

Cam tốc ra thăm gốc hải đường,
Hái hoa về kết để làm tràng
Những cành mới nánh đừng vin nặng,
Mấy đoá còn xanh chớ bứt quàng.
Với lại tây hiên tìm liễn xạ,
Rồi sang đông viện lấy bình hương.

Mà về cho chóng đừng thơ thẩn,
Kẻo lại rằng chưa dặn kĩ càng.


CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC THIẾU NHI TỪ TRUNG ĐẠI
ĐẾN 1945-1975

Trẻ

em là đối tượng trung
tâm để tìm hiểu, nhận thức,
khám phá của văn học thiếu
nhi;
 Giọng điệu thiên về tự hào,
ngợi ca.


CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC THIẾU NHI TỪ 1975 đến nay

 Văn

học thiếu nhi thời kháng chiến, nói
như tô hoài, là "đã nổi hình các em ta hồn
nhiên và cần cù, tươi vui mà nhẫn nại
chiến đấu, học tập và lao động.

 Khung

cảnh và con người thiếu nhi việt
nam thật trong sáng, tràn đầy đức tính lạc

quan đáng yêu của con em chúng ta" (con
đường phát triển của phong trào sáng tác
cho thiếu nhi).


CON NGƯỜI TRONG VĂN HỌC THIẾU NHI TỪ 1975 đến nay



Sau 1975, đặc biệt từ 1986 đến
nay, người viết đã chú trọng đa
dạng hoá các mối quan hệ của
nhân vật thiếu nhi - trung tâm
của sáng tác văn học dành cho
trẻ em (gia đình, nhà trường, xã
hội; quá khứ, hiện tại, tương
lai,...).


×