Trường CĐCĐ HT
Bộ môn tin
CƠ SỞ DỮ LIỆU
Ths. Đỗ Thị Minh Nguyệt
LOGO
Email:
Tài liệu tham khảo
Các hệ CSDL lý thuyết và thực hành, Hồ Thuần, Hồ Cẩm Hà,
1 Nxb Giáo dục, 2005
CSDL giáo trình nhập môn, Phương Lan,
2 Nxb Lđxh, 2006
3
Nhập môn CSDL (Sách dành cho ngành CĐ), Hồ Cẩm Hà
(chủ biên), Nxb ĐHSP HN, 2005
4
Giáo trình về CSDL, Nguyễn Xuân Huy, Nxb ĐH QG, 2000
Microsoft Access 2000 lý thuyết & ứng dụng CSDL,
5 Nguyễn Đình Thúc, Nxb Giáo dục, 2002
2
Mục đích yêu cầu
Hiểu được nguyên
lý cơ bản khi xây
dựng 1 csdl
Biết cách triển khai và thiết kế một csdl
Vận dụng được vào những bài toán
trong thực tế
3
Nội dung trình bày
Chương I. Giới thiệu chung về CSDL
Chương II. Mô hình thực thể liên kết
Chương III. Mô hình DLQH & CSDL quan hệ
Chương IV. Ngôn ngữ vấn tin SQL
Chương V. Ràng buộc dữ liệu
4
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CSDL
Tập hợp các dữ
liệu có liên quan
tới nhau chứa
thông tin về 1 tổ
chức nào đó
Cơ
Các khái
niệm cơ
bản
sở
dữ
Hệ quản trị cơ
sở dữ liệu là hệ
thống phần mềm
cho phép người
dùng giao tiếp
với cơ sở dữ liệu
u
liệ
DL
S
C
ị
r
ản t
u
q
ệ
H
Kiến trúc
của hệ qu
5
ản trị CS
D
-Vật lý
- Quan niệm
-Khung nhìn
L
n thiết
a các
CSDL
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CSDL
Giảm bớt dư thừa dữ liệu trong lưu trữ
Đảm bảo được tính toàn vẹn của dữ liệu
Có thể triển khai đồng thời nhiều ứng dụng
trên cùng 1 CSDL
Thống nhất các tiêu chuẩn, các biện pháp
bảo vệ, an toàn dữ liệu
6
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CSDL
Các mô hình
csdl logic
Mô hình quan hệ
Mô hình mạng
Bao gồm 1 hệ thống
các ký hiệu để mô tả
dữ liệu dưới dạng
dòng và cột
Dữ liệu được biểu diễn
bởi 1 tập các bản ghi,
các mối quan hệ được
biểu diễn bởi các mối
liên kết có thể được
xem như những con
trỏ
7
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CSDL
Mô hình quan hệ - Relation model
MaSV
Hoten
Ngaysinh
Hokhau
CT5799
Kim Loan
18/10/198
Ha Tay
2
CT5800
Minh Trang
28/3/1984 Ha Noi
CT5816
Kim Loan
15/1/1981 Ha Tay
CT6962
Thuy
Phuong
28/7/1985 Hai Phong
8
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CSDL
Một hệ thống các ký hiệu mô
tả dữ liệu dưới dạng dòng và cột
Mô hình
quan hệ
Một tập hợp các phép toán
thao tác trên dữ liệu
Các ràng buộc toàn vẹn
(mối liên kết giữa các đối tượng)
9
CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CSDL
Mô hình mạng – Network model
Chi
nhanh
Du an
1
Du an
2
Du an
3
Chi
nhanh1
Du an
1
Du an
2
Du an
3
Chi
nhanh2
Chi
nhanh3
Du an
2
Du an
1
Du an
3
10
Du an
n
CHƯƠNG II. MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT
1. Khái niệm cơ bản
Khóa
Thực thể
Một thực thể là 1
‘vật’ hoặc 1 ‘đối
tượng’ trong thế
giới thực, phân
biệt được với đối
tượng khác
Thuộc tính
Thuộc tính đơn
Thuộc tính đa trị
Thuộc tính đơn trị
Thuộc tính phức
hợp
Thuộc tính được
suy diễn
11
Khoá thể hiện sự
ràng buộc về tính
duy nhất trên các
thuộc tính. Có thể
dùng thuộc tính
khoá để xác định
1 thực thể duy
nhất
CHƯƠNG II. MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT
2. Kiểu liên kết
Một liên kết là 1 sự kết hợp của 1 số thực thể.
NHÂN
VIÊN
Làm việc cho
e1
e2
r1
r2
e3
…
r3
…
PHÒNG
d1
d2
d3
…
Hình 2.1. Một thể hiện của kiểu liên kết ‘LÀM VIỆC CHO’
12
CHƯƠNG II. MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT
3. Mối quan hệ
Mối quan hệ của 1 kiểu liên kết cho biết số các liên kết
mà 1 thực thể có thể tham gia vào
Mối quan hệ 1- 1: (one to one)
Mối quan hệ 1- n : (one to many)
Mối quan hệ n- n: (many to many)
13
CHƯƠNG II. MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT
4. Biểu đồ thực thể liên kết
Quy ước
Kiểu thực thể
Thuộc tính
Kiểu thực thể yếu
Thuộc tính khóa
Kiểu liên kết
Thuộc tính đa trị
14
CHƯƠNG II. MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT
4. Biểu đồ thực thể liên kết
Quy ước
Thuộc
tính phức
hợp
Thuộc tính được suy
dẫn
Dựa vào biểu đồ quan hệ sau, ta có thể phát biểu
và phân tích bài toán:
15
CHƯƠNG II. MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT
Địa chỉ
Tên
Đệm
Họ
Mã phòng
Tên
Lương
Họ tên
MãBH
NHÂN VIÊN
n
THA
M
GIA
G.tính
1
PT
VÀO
Ngsinh
Tên
1
ĐIỀU
HÀN
H
Số giờ
Địa chỉ
Ngsinh
1
LÀM
VIỆ
C
CHO
n
PHÒNG
Địa điểm
m
m
DỰ ÁN
Mã DA
n
PHỤ THUỘC
16 G.Tính
Quan hệ
Tên
CHƯƠNG II. MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT
VD khác, lập biểu đồ ER cho bài toán quản lý lịch dạy học sau:
Mỗi giáo viên có 1 mã số giáo viên duy nhất, mỗi mã giáo
viên xác định các thông tin: họ tên giáo viên, số điện thoại liên
lạc. Mỗi giáo viên có thể dạy nhiều môn cho nhiều khoa nhưng
chỉ thuộc sự quản lý hành chính của 1 khoa nào đó.
Mỗi môn học có 1 mã môn học duy nhất, mã môn học
cho biết tên môn học. Ứng với mỗi lớp thì mỗi môn học chỉ
được
phân
cho
1
giáo
viên.
Mỗi phòng học có 1 số phòng học (Số phòng), mỗi phòng
có 1 chức năng, chẳng hạn như phòng lý thuyết, phòng thực
hành tin, phòng lab, phòng thí nghiệm vật lý, …
17
CHƯƠNG II. MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT
Mỗi khoa có 1 mã khoa duy nhất, mã khoa cho biết tên
khoa, số điện thoại của khoa
Mỗi lớp có 1 mã lớp duy nhất, mỗi lớp có 1 tên lớp, sĩ số
lớp. Mỗi lớp có thể học nhiều môn của nhiều khoa nhưng chỉ
thuộc sự quản lý hành chính của 1 khoa nào đó.
Hàng tuần mỗi giáo viên phải lập lịch báo giảng cho biết
giáo viên đó sẽ dạy những lớp nào, ngày nào, môn gì, phòng
nào, từ tiết nào đến tiết nào, tên bài dạy, ghi chú về tiết dạy
này, .đây là giờ dạy lý thuyết hay thực hành. Nếu “lý thuyết = 1”
thì đó là giờ lý thuyết còn nếu “Lý thuyết = 0 ” thì đó là giờ thực
hành.
18
CHƯƠNG II. MÔ HÌNH THỰC THỂ LIÊN KẾT
Tel
Họ tên
Mã khoa
n
Mã GV
Tên khoa
Q LÝ
1
Từ tiết
GIÁO VIÊN
Ghi chú
Lý thuyết
1
1
Đến tiết
n
PHÂN
CÔNG
THUỘC
Bài dạy
BÁO
GIẢNG
n
Tel
KHOA
n
n
n
Ngày dạy
Mã lớp
n
LỚP
Tên lớp
MÔN HỌC
Sĩ số
PHÒNG HỌC
Mã MH
Tên MH
Chức năng
19
Số phòng
CHƯƠNG III. MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ
VÀ CSDL QUAN HỆ
1. Khái niệm
- Miền
- Các thuật ngữ
- Quan hệ
-Lược đồ quan hệ
- Khóa
- Siêu khóa
- Khóa ngoại
20
CHƯƠNG III. MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ
VÀ CSDL QUAN HỆ
2. Các phép toán đại số trên các quan hệ
2.1 Phép hợp (Union)
21
CHƯƠNG III. MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ
VÀ CSDL QUAN HỆ
2. Các phép toán đại số trên các quan hệ
2.2 Phép giao (Intersect)
22
CHƯƠNG III. MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ
VÀ CSDL QUAN HỆ
2. Các phép toán đại số trên các quan hệ
2.3 Phép trừ (Except)
23
CHƯƠNG III. MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ
VÀ CSDL QUAN HỆ
2. Các phép toán đại số trên các quan hệ
2.4 Phép tích decac (Descartes)
24
CHƯƠNG III. MÔ HÌNH DỮ LIỆU QUAN HỆ
VÀ CSDL QUAN HỆ
2. Các phép toán đại số trên các quan hệ
2.5 Phép chia (Division)
25