Tải bản đầy đủ (.ppt) (136 trang)

Quản trị nhân sự trong văn phòng.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 136 trang )

Nhóm 6:
1. Tạ Quốc Phong (1356130041).
2. Đặng Thị Quí (1356130042).
3. Đào Thị Như Quỳnh (1356130043).
4. Phan Vũ Phương Quỳnh (1356130044).
5. Lưu Thị Sen (1356130045).


BÀI TẬP TUẦN 1.


CÂU 1: LIỆT KÊ ÍT NHẤT NĂM
TIÊU CHÍ ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU
QUẢ QUẢN TRỊ NHÂN SỰ CỦA
CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÔNG TY.
TRẢ LỜI:
•Đánh giá hiệu quả quản trị nhân sự thông qua doanh thu.
•Đánh giá hiệu quả quản trị nhân sự thông qua mức độ đúng ngành nghề.
•Đánh giá hiệu quả quản trị nhân sự thông qua tỷ lệ nhân viên nghỉ việc.
•Đánh giá hiệu quả quản trị nhân sự thông qua chi phí nhân công.
•Đánh giá hiệu quả quản trị nhân sự thông qua năng suất lao động bình quân.
•Đánh giá hiệu quả quản trị nhân sự thông qua tỷ suất lợi nhuận lao động.


CÂU 2: LIỆT KÊ ÍT NHẤT NĂM
CÁCH ĐỂ DUY TRÌ VÀ ĐỘNG
VIÊN NHÂN LỰC CỦA CƠ QUAN,
TỔ CHỨC, CÔNG TY.


Số thứ


tự

Tình huống cần động viên nhân viên
Tình huống về đời sống
vật chất của nhân viên

Tình huống về đời sống
tinh thần của nhân viên

Phương pháp để động viên nhân viên

1

Nhân viên lo nghĩ về
chuyện tiển bạc

Đảm bảo công tác thù lao

2

Nhân viên gặp hoàn
cảnh khó khăn

Nắm rõ thông tin về hoàn cảnh của nhân viên

3

Nhân viên bận tâm về sự
an toàn của bản thân


Cải thiện điều kiện làm việc

4

Nhân viên băn khoăn về
vị trí hiện tại của bản
thân và tiềm năng công
việc trong tương lai

Đảm bảo công tác đào tạo

5

Nhân viên căng thẳng vì
bất đồng với sếp hoặc
đồng nghiệp

Thiết lập một môi trường làm việc tích cực


Số thứ
tự

Tình huống cần động viên nhân viên
Tình huống về đời sống
vật chất của nhân viên

Tình huống về đời sống
tinh thần của nhân viên


Phương pháp để động viên nhân viên

6

Nhân viên chán nản vì
không được trọng dụng

Tạo cơ hội cho nhân viên giữ vai trò và tham
gia

7

Nhân viên mệt mỏi vì áp
lực công việc quá lớn

Tạo điều kiện cho nhân viên được giải tỏa

8

Nhân viên có vấn đề về
gia đình riêng

Cần tỏ thái độ quan tâm và sự đồng cảm đối
với người nhân viên bộc lộ dấu hiệu đó, đồng
thời khuyên nhủ và nhắc nhở cách ứng xử phù
hợp tại nơi làm việc. Nếu có thể, cho phép
người ấy nghỉ một thời gian để sắp xếp việc gia
đình.

9


Nhân viên không hài
lòng về thời gian làm
việc

Một giải pháp mà nhiều cơ quan, tổ chức, công
ty đang ứng dụng là chương trình cân bằng
cuộc sống và công việc


CÂU 3: CHỌN MỘT YẾU TỐ CỦA
MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI VÀ PHÂN
TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN CÔNG
TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ CỦA CƠ
QUAN, TỔ CHỨC, CÔNG TY.


 Tình hình kinh tế luôn có ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản trị nhân sự,

thể hiện qua các giai đoạn phát triển kinh tế sau:

 Thời kỳ trước đổi mới (trước 1986): Nền kinh tế mất cân đối => Hoạt động

quản trị nhân sự chưa được phát triển và coi trọng đúng mức.

 Thời kỳ công nghiệp hóa - hiện đại hóa: Nền kinh tế tăng trưởng không

ngừng và đi vào xu thế toàn cầu hóa => Vấn đề quản trị nhân lực cũng dần
được chú trọng.



CÂU 4: CHỌN MỘT YẾU TỐ CỦA
MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG VÀ PHÂN
TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN
CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN SỰ CỦA
CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÔNG TY.


 Mô hình thể hiện sự tác động của mục tiêu, chiến lược

của cơ quan, doanh nghiệp đến công tác quản lý nguồn
nhân lực:



CÂU 5: CHÍNH SÁCH VÀ QUY
ĐỊNH LIÊN QUAN VỀ NHÂN SỰ
CÓ TÁC DỤNG GÌ TRONG QUẢN
TRỊ NHÂN SỰ?


CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC, DOANH NGHIỆP
ĐỀU CÓ NHỮNG CHÍNH SÁCH, QUY ĐỊNH LIÊN
QUAN VỀ NHÂN SỰ, CHÚNG CÓ TÁC DỤNG:
 Nêu rõ các quy định và thủ tục mà người lao động cần biết.

 Giúp người lao động hiểu được chủ lao động cần gì ở họ và họ phải làm như thế nào.

 Giúp người lao động biết về các quy định và chế độ thưởng.


 Giúp cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp xác định được và ngăn chặn những rủi ro xảy đến

đối với người lao động cũng như đảm bảo rằng cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp đang tuân
theo đúng luật pháp.

 Giúp tạo lập văn hoá cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp: khi mà tất cả mọi vấn đề được giải

quyết công bằng và nhất quán.


CÁC CƠ QUAN, TỔ CHỨC, DOANH NGHIỆP
ĐỀU CÓ NHỮNG CHÍNH SÁCH, QUY ĐỊNH LIÊN
QUAN VỀ NHÂN SỰ, CHÚNG CÓ TÁC DỤNG:
 Góp phần tạo ra mối quan hệ tốt đẹp giữa chủ lao động và người lao động.

 Có thể giảm được những vụ kỷ luật hay kiện cáo.

 Có thể nâng cao năng suất và đạo đức cũng như giúp giữ được người lao động.

 Có thể cũng đem lại hình ảnh tích cực cho cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong mắt

khách hàng và chính quyền địa phương, nâng cao uy tín.

 Có thể giúp cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp thu hút thêm nhiều lao động mới.


MỘT SỐ CHÍNH SÁCH, QUY ĐỊNH LIÊN QUAN VỀ NHÂN SỰ:
 Chế độ thai sản, nghỉ ốm, nuôi con.
 Nghỉ phép và vắng mặt.
 Cơ hội bình đẳng.

 Giờ làm việc và làm thêm giờ.
 Sức khoẻ và an toàn.
 Chính sách lương.
 Chế độ thưởng, phúc lợi và các khoản đóng góp.

 Sử dụng các thiết bị của công ty như email, internet và

điện thoại.

 Đào tạo.
 Quyền nghiên cứu.
 Làm việc ngoài công ty.
 Bản quyền và quyền sở hữu.
 Thông tin bảo mật.
 Tán gẫu.

 Điều hành và xử lý vi phạm.

 Rượu bia và ma tuý.

 Biện pháp nâng cao hoạt động và thay đổi quản lý.

 …


CHÍNH SÁCH, QUY ĐỊNH VỀ THU
HÚT, TUYỂN DỤNG, SỬ DỤNG
NGUỒN NHÂN LỰC CÓ TÁC DỤNG:
 Đảm bảo cho cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có đủ số lượng nhân viên


phù hợp với công việc.

 Giúp có được những con người với đủ trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm cho

sự phát triển của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp trong tương lai.

 Giúp cho cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp giảm được các chi phí do phải

tuyển chọn lại, đào tạo lại cũng như tránh được các thiệt hại, rủi ro trong
quá trình thực hiện các công việc.


CHÍNH SÁCH, QUY ĐỊNH VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT
TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÓ TÁC DỤNG:
 Đảm bảo cho nhân viên có trình độ chuyên môn, kỹ năng đáp ứng yêu cầu của công việc, đồng thời tạo điều kiện

cho nhân viên phát triển năng lực cá nhân.

 Tăng hiệu quả công việc: tăng năng suất, số lượng, chất lượng sản phẩm, tiết kiệm thời gian.
 Nâng cao chuyên môn, cải thiện kỹ năng và tác phong làm việc của người lao động.
 Hình thành đội ngũ nhân lực giỏi, hoạt động chuyên nghiệp, đáp ứng yêu cầu phát triển của cơ quan, tổ chức,

doanh nghiệp.

 Tăng mức độ hài lòng, thỏa mãn của nhân viên với công việc hiện tại.
 Đáp ứng nhu cầu học tập của nhân viên.
 Tạo cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp cho nhân viên.


CHÍNH SÁCH, QUY ĐỊNH

VỀ DUY TRÌ NGUỒN
NHÂN

Duy trì vàLỰC
sử dụng
hiệuTÁC
quả nguồn
nhân lực.
DỤNG:
Tạo mọi điều kiện cho người lao động

an tâm công tác, gắn bó dài lâu.


CÂU 6: CHÍNH SÁCH TUYỂN DỤNG
NHÂN SỰ CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC,
CÔNG TY THƯỜNG QUY ĐỊNH VỀ
NHỮNG NỘI DUNG NÀO?
TRẢ LỜI:
•Mục đích tuyển dụng.
•Nguyên tắc tuyển dụng.
•Nguồn tuyển dụng.
•Quy trình tuyển dụng.
•Đánh giá hiệu quả tuyển dụng.


CÂU 7: CHÍNH SÁCH TIỀN
LƯƠNG CỦA CƠ QUAN, TỔ
CHỨC, CÔNG TY QUY ĐỊNH VỀ
NHỮNG NỘI DUNG NÀO?

TRẢ LỜI:
•Mức lương chung trong cơ quan, tổ chức, công ty.
•Cơ cấu tiền lương trong cơ quan, tổ chức, công ty.
•Quy chế tiền lương trong cơ quan, tổ chức, công ty.


CÂU 8: XÁC ĐỊNH CÁC CÔNG
VIỆC DƯỚI ĐÂY DO BỘ PHẬN
NHÂN SỰ HAY BỘ PHẬN
CHUYÊN MÔN LÀM:
A. LẬP ĐỀ XUẤT TUYỂN DỤNG.
B. XÁC ĐỊNH TIÊU CHUẨN LỰA CHỌN.
C. VIẾT THÔNG BÁO TUYỂN DỤNG.
D. TIẾP NHẬN VÀ SÁNG LỌC HỒ SƠ.
E. CUNG CẤP CÁC BIỂU MẪU TUYỂN CHỌN.
F. PHỎNG VẤN TUYỂN CHỌN.
G. THỎA THUẬN ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC.


Bộ phận nhân sự

Bộ phận chuyên môn

• Lập đề xuất tuyển dụng.

• Viết thông báo tuyển dụng.

• Xác định tiêu chuẩn lựa chọn.

• Tiếp nhận và sàng lọc hồ sơ.


• Phỏng vấn tuyển chọn.

• Cung cấp các biểu mẫu tuyển
chọn.
• Phỏng vấn tuyển chọn.
• Thỏa thuận điều kiện làm việc.


BÀI TẬP TUẦN 2.


CÂU 1: PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
CỦA BA VỊ TRÍ VIỆC LÀM:
A. CHUYÊN VIÊN VĂN THƯ.
B. CHUYÊN VIÊN LƯU TRỮ.
C. THƯ KÝ VĂN PHÒNG.
Với những yêu cầu sau đây:
I. Soạn 1 bảng câu hỏi phân tích công việc để
phỏng vấn từng loại chuyên viên này (ít nhất 10
câu hỏi cho từng loại chuyên viên).
II. Soạn bản mô tả công việc.
III. Soạn bản yêu cầu chuyên môn công việc.
IV. Soạn bản tiêu chuẩn kết quả công việc.


A. CHUYÊN VIÊN VĂN THƯ.



×