Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

ôn tập chuẩn bị kiểm tra một tiết chương 3 hình học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.19 KB, 1 trang )

Ôn tập chương III TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
I-LÝ THUYẾT
I.1- Định lý Thales trong tam giác
1) Định lý Thales thuận
2) Định lý Thales đảo
3) Hệ của của định lý Thales
4) Tính chất đường phân giác phân giác trong tam giác
I.2- Tam giác đồng dạng
1) Định nghĩa hai tam giác đồng dạng
2) Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác
a) Trường hợp c-c-c
b) Trường hợp c-g-c
c) Trường hợp g-g
3) Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông
a) Trường hợp góc nhọn
b) Trường hợp cạnh góc vuông-cạnh góc vuông
c) Trường hợp cạnh huyền- cạnh góc vuông
I.3 Ứng dụng của tam giác đồng dạng
1) Đo chiều cao vật
2) Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một điểm không thể tới được
II- BÀI TẬP
Bài 1: Cho tam giác ABC có AB = 5cm, AC = 6cm, BC = 7 cm. Vẽ AD là phân
giác của góc A (D thuộc BC)
a) Tính DB, BC
b) Kẻ DE // AB (E thuộc AC). Tính DE
Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4cm. Vẽ AD là phân giác của góc
A, qua D kẻ DE vuông góc với AC.
a) Hãy tính độ dài các đoan thẳng BD, DC, DE
b) Tính tỉ số diện tích của tam giác ABD và tam giác ADC.
Bài 3: AH là đường cao của tam giác ABC vuông tại A. Chứng minh rằng
a) AB2 = BC.BH


b) AC2 = BC.CH
c) AH2 = BH.CH
d) AH.BC = AB.AC
Bài 4: Cho tam giác ABC (AB < AC), vẽ đường cao AH, đường phân giác AD,
đường trung tuyến AM. Có nhận xét gì về vị trí của ba điểm H, D, M
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ đường cao AD, phân giác BE, AD cắt
BE tại F
a) chứng minh tam giác ADB đồng dạng với tam giác CAB
DF AE
=
b) Chứng minh rằng
AF CE
Bài 6: Giả sử AC là đường chéo lớn của hình bình hành ABCD, từ C kẻ CE ⊥
AB, CF ⊥ AD (E, F thuộc phần kéo dài của AB và AD). Chứng minh rằng:
AD.AF = AC2 - AB.AE



×