Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

BÀI 5: CHUẨN ĐỘ CÁC ĐA AXIT VÀ ĐA BAZƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 25 trang )

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA
NHÓM 4
BÀI 5: CHUẨN ĐỘ CÁC ĐA AXIT
VÀ ĐA BAZƠ


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 4
1. Nguyễn Thị Minh An
2. Hồ Tiến Dũng
3. Ngô Thị Thu Hiền
4. Trần Thị Ngọc Lan
5. Đỗ Thị Thúy Lài
6. Đinh Hữu Tương


1. Đa axit
• Có
  thể coi các đa axit là hỗn hợp nhiều đơn axit.
• Phân tử của các đa axit có khả năng phân li cho n
proton( n>1). Với n=2,3,... Thì sự phân li của các đa axit
diễn ra theo từng nấc.
• Ví dụ: Sự phân li của axit H3A
H3A ↔

H2A- + H+

H2A-




HA2-

↔ A3-

Ka1 = 10-2

HA2- + H+
+ H+

Ka2 = 10-7
Ka3 = 10-12

= 105 > 104 và = 105 > 104, vì vậy có thể
chuẩn độ riêng các nấc 1 và nấc 2


1.1 pH tại các điểm tương đương(TĐ)
•Điểm
  tương đương là thời điểm chất cần chuẩn độ tác dụng
vừa hết với dung dịch chuẩn.

a) Tại điểm tương đương thứ nhất(TĐ1)
Giả sử xét trường hợp chuẩn độ Vo ml dung dịch axit H3A
  H2A- + H2O
Thành phần dung dịch tại TĐ1: H2A-, H2O
Phương trình ĐKP:
[ H+] = [OH-] - [H3A] + [HA2-] + [A3-]


[ H+]I =

(5.47)
Trong đó: C10 = (CH3A)1 = =
Nếu Kw << và 1 << Ka1-1C1o,
từ (5.47) ta có:
 
[ H+]I = hay pHI =


b. Tại điểm tương đương thứ 2 (TĐ2)

• Phương trình phản ứng chuẩn độ:
 
   H3A  +  2OH-    +  2H2O
 Thành phần dung dịch tại TĐ2: HA2- , H2O
  Phương trình ĐKP:
 [ H+] = [OH-] + [A3-] - [H2A-] - 2 [H3A] 
Tương tự, [ H+]II =                    (5.48) 
Trong đó,  = (CH3A)2 =  = 
Nếu Kw <<  và 1 << Ka2-1C2o, từ (5.48) ta có:
 [ H+]II =  hay pHII = 


c. Tại điểm tương dương thứ 3 (TĐ3)

•  Phương trình phản ứng chuẩn độ:
    H3A + 3OH-  A3- + 3H2O
Thành phần dung dịch tại TĐ3: A3- , H2O
       A3- + H2O    HA2- + OH-            
[ ]  C3o – x                     x             x
Trong đó, C3o = 

Áp dụng ĐLTDKL, ta có:
   =      x = [OH-]III và suy ra [ H+]III 


H3A

V1
V2

NaOH
H2A-

NaOH
HA2-

Sơ đồ chuẩn độ axit H3A bằng XOH


1.2. Đường chuẩn độ
• Để xây dựng đường chuẩn độ, có thể thiết lập hàm 
 
liên hệ pH – P
•  Ví dụ: Chuẩn độ H3A( Co,Vo) bằng XOH ( C,V)
      H2A- +  H2O
•  Tại điểm tương đương thứ nhất CoVo = CoVTĐ1 do 
đó
   PTĐ1 ( mol) =  = 1


 Tại điểm tương đương thứ hai:

 H3A  +  2OH-    +  H2O
        CVTĐ2
    =
PTĐ2 (mol) = = 2
 
Tại điểm tương đương thứ 3:
H3A + 3OH-  A3- + 3H2O    
             
       = 
PTĐ3 ( mol) = = 3


Tính theo tỉ số đương lượng
PTĐ1 (đlg) = = 1 ; PTĐ2 (đlg) = =1
PTĐ3 (đlg) = = 1
Phân số nồng độ:
H3A = ; H2A- =
HA2- = ; A3- =

 


Theo định luật bảo toàn nồng độ ta có:
CH3A= [H3A] + [H2A-] + [HA2-]+ [A3-]
Đặt [ H+] = h, ta có:
H3A =
H2A- =
HA2A3Suy ra [H3A] = C. 

 



Tương tự, [i] = Ci.i , với mỗi đa axit = 1
Phương trình tổng quát
  đường chuẩn độ
P= = 



1.3. Sai số chuẩn độ
•  Tại điểm tương đương thứ nhất
q =  = = • Áp dụng ĐKP, ta có phương trình ĐKP:
[ H+] = [OH-]-[H3A]+C’H3A+[HA2-]+2[A3-] 
 Suy ra 
 C’H3A =  + I + 
 =  =  
 qI = -  + 2- - 



• Tại khu vực điểm tương đương thứ hai
•  qII =  
• Từ những tổ hợp cần thiết, ta có phương trình 
chuẩn độ nấc 2
 qII = -  +  
• Do << nên:
• qII = -  +  


Vì Ka3 rất bé nên không thể chuẩn độ đến điểm 

tương đương thứ ba.
 Phương trình sai số có dạng:
  qIII = 
 
=
Vì nên ta có:
qII = -  +  2- 


Ví dụ: Tính sai số khi chuẩn độ H3PO4 0,0500 M
bằng NaOH 0,1 M đến:
a) Đổi màu metyl da cam ( pT1 = 4,4).
b) Đổi màu phenolphtalein ( pT2 = 9,00).


Lời giải
a) Chuẩn độ đến đổi màu metyl da cam:
pT1 = 4,4 pHTĐ1 = pHH2PO4- = 4,68
Chuẩn độ đến điểm tương đương thứ nhất:
 
H2PO4- + H2O
Do Kw << Ka2 << hI << Ka1; h >> nên
qI = - 10-4,4. + = - 0,5%
Sai số âm vì pT1 < pHTĐ1.


b) Chuẩn độ đến đổi màu phenolphtalein:
pT2 = 9,0 pHTĐ2 = pHHPO42- = 9,77
Chuẩn độ đến điể tương đương thứ hai:
H3PO4  +  2OH-    +  2H2O

 
 Do Ka3 << hII << Ka2 << Ka1; h << nên
qII = 1.10-5.20 +  = -0,8%
Sai số âm vì pT2 < pHTĐ2.


2. hỗn hợp axit mạnh và đa axit
• Ví
  dụ: Chuẩn độ hỗn hợp HCl C01 M và H3PO4 C02 M
bằng bazo mạnh NaOH C M
• . Giải
• Phưng trình phản ứng chuẩn độ:
o Đến điểm tương đương I:
HCl + NaOH NaCl + H2O
H3PO4 + NaOH Na2H2PO4 + H2O
o Đến điểm tương đương II:
HCl + NaOH NaCl + H2O
H3PO4 + 2NaOH Na2HPO4 + H2O


HCl + H3PO4

V2

V1

NaOH

Cl- + H2PO4-


NaOH
Cl- + HPO42-

Sơ đồ chuẩn độ hỗn hợp HCl + H3PO4 bằng NaOH


• 1. Khi chuẩn độ đến TĐ1( thể tích XOH tiêu thụ là
V1).
 
qI = -  + 

• 2.
  Khi chuẩn độ đến TĐ2 (thể tích XOH tiêu thụ là
V2)
• qII = -  + 


Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý lắng
nghe


×