Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

đề cương ôn thi sinh học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.45 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI SINH HỌC
• Nhận biết được các đại diện của nghành lớp động vật
• Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống của chúng
1. Thỏ
Lông mao dày và xốp

Giữ nhiệt, bảo vệ cơ thể

Chi trước Ngắn

Đào hang

Chi sau Dài, khỏe

Bật nhảy xa, chạy nhanh tốn kẻ thù

Mũi thính, cạnh mũi có lông xúc giác
nhay bén.

Tìm thức ăn và môi trường

Tai Có vành tai rộng, cử động theo các
phía

Định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.

2. Ếch
Ở nước
Ở cạn
Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi
khối thuôn nhọn về phía trước → giảm ếch thông với khoang miệng và phổi vừa


sức cản của nước khi bơi.
để ngửi vừa để thở)
→ dễ quan sát.
Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết
→ giúp hô hấp trong nước.
ra, tai có màng nhĩ→ bảo vệ mắt, giữ mắt
khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn
Các chi sau có màng bơi căng giữa các Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt →
ngón → tạo thành chân bơi để đẩy nước. thuận lợi cho việc di chuyển.

3. Thằn lằn
Da khô, có vảy sừng bao bọc → giảm sự Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu
thoát hơi nước.
→ bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao
động âm thanh vào màng nhĩ.
Cổ dài → phát huy được các giác quan - Thân dài, đuôi rất → động lực chính của
nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ sự di chuyển.
dàng.
Mắt có mi cử động, có nước mắt → bảo Bàn chân có 5 ngón có vuốt → tham gia
vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không di chuyển trên cạn.
bị khô.


4. Bồ câu
Thân hình thoi → giảm sức cản không Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành
khí khi bay.
chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể
nhẹ.
Chi trước biến thành cánh → quạt Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng
gió(động lực của sự bay), cản không khí → làm đầu chim nhẹ.

khi hạ cánh.
Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác
giúp chim bám chặt vào cành cây và khi dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông
hạ cánh.
Lông ống có các sợi lông làm thành phiến
mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra
tạo nên 1 diện tích rộng
5. Dơi
Chi trước biến đổi thành cánh da, màng cánh rộng, chân yếu.
Lông mao thưa, mềm mại, đuôi ngắn.
Cơ thể ngắn, thon nhỏ, hẹp.

6. Cá Voi
- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn - Chi trước biến đổi thành vây bơi
toàn
dạng bơi chèo
- Có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ ngắn
- Chi sau tiêu giảm
- Vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình - Sinh sản trong nước, nuôi con
theo chiều dọc
bằng sữa


• Trình bày vai trò các bộ phận cấu tạo của bộ động vật đại diện
1. Thằn lằn bóng đuôi dài
-

Vãy sừng của thằn lằn là hạn chế giữ nước

• Trình bày đặc điểm các bộ động vật

1.

Bộ Ăn sâu bọ:
- Thú nhỏ, mõm kéo dài thành vòi ngắn.
- Chi trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe → đào hang.
- Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, có lông xúc giác dài ở mõm.
- Các răng đều nhọn.

Bộ Gặm nhấm:
- Răng cửa lớn, luôn mọc dài
- Thiếu răng nanh
- Răng cửa cách răng hàm 1 khoảng trống hàm.

Bộ Ăn thịt:
- Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.
- Răng nanh lơn, dài, nhọn để xé mồi
- Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi
- Ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày êm

• Trình bày đặc điểm thể hiện lớp thú là lớp tiến hóa nhất
• Nguyên nhân suy giảm và biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm
1. Nguyên nhân
-

2. Biện pháp
- Không được chặt phá rừng
- Nghiêm cấm săn bắt
- Không mua bán trái phép các động vật quý hiếm
- Phải nhân giống thuần chủng
- Xây dựng các khu bảo tồn, khu giữ trữ các vườn quốc gia

- Tuyên truyền nâng cao ý thức con người về việc bảo vệ động vật


• Giải thích ý nghĩa thích nghi ở các môi trường
Động vật đới lạnh:
Bộ lông dày → giữ nhiệt cho cơ thể.

Ngủ trong mùa đông → tiết kiệm năng
lượng

Mỡ dưới da dày → giữ nhiệt, dự trữ năng lượng, Di cư trong mùa đông → tránh rét, tìm
chống rét.
nơi ấm áp.
Mùa đông: lông màu trắng → lẫn màu tuyết che Mùa hè: hoạt động ban ngày → thời tiết
mắt kẻ thù.
ấm hơn để tận dụng nguồn nhiệt.

Động vật hoang mạc đới nóng:
- Chân dài → vị trí ở cao so với cát nóng, nhảy xa
hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.

- Bướu mỡ lạc đà → nơi dự trữ nước.
- Màu lông nhạt giống màu cát → dễ lẩn
trốn kẻ thù.
- Thân cao, móng rộng, đệm thịt dày→vị trí cơ thể - Mỗi bước nhảy cao và xa → hạn chế tiếp
cao, không bị lún, đệm thịt dày để chống nóng.
xúc với cát nóng
- Di chuyển bằng cách quăng thân → hạn
chế tiếp xúc
- Khả năng nhịn khát → thời gian tìm được nước

với cát nóng
rất lâu
- Hoạt động vào ban đêm → tránh nóng
ban ngày
- Chui rúc vào sâu trong cát → chống nóng
- Khả năng đi xa → tìm nguồn nước phân
bố rải rác và rất xa nhau.

• So sánh các biện pháp đấu tranh sinh học và hóa học
Sinh học
GIỐNG
KHÁC

Hóa học

TIÊU DIỆT SINH VẬT CÓ HẠI
Không gây ô nhiếm môi trường
Giá thành thấp
Hiệu quả thấp

Gây ô nhiễm môi trường
Giá thành cao
Hiệu quả cao

• Giá trị quan hệ mức độ họ hàng giữa các động vật
-




×