Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

giáo án tin học lớp 11 mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (666.67 KB, 122 trang )

Giáo án tin học 11- Ban cơ bản
Ngày soạn: 21/08/2015

Chơng I: Một số khái niệm về lập trình

và ngôn ngữ lập trình

Tiết 1
Đ1. Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình
mục 1 của bài 2
I. Mục tiêu:

- Biết đợc khái niệm về lập trình.
- Hiểu khả năng của ngôn ngữ lập trình bậc cao, phân biệt đợc ngôn ngữ bậc cao
với ngôn ngữ máy và hợp ngữ.
- Hiểu ý nghĩa và nhiệm vụ của chơng trình dịch. Phân biệt đợc biên dịch và
thông dịch.
- Biết ngôn ngữ lập trình có 3 thành phần cơ bản là: bảng chữ cái, cú pháp và
ngữ nghĩa.

II. Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Giáo án, SGK, Bảng,
- Học sinh: Vở, SGK,

iII. Hoạt động dạy và học:

1. Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình.
Hoạt động của GV và HS

GV: Em hãy cho biết các bớc để giải một bài


toán trên máy tính?
HS: Suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
GV: Phân tích câu trả lời của HS.
- Nhắc lại các bớc giải bài toán trên máy tính
đã học ở lớp 10.
- Mọi bài toán có thuật toán đều có thể giải đợc trên máy tính điện tử.
GV: Em hãy cho biết có mấy loại NNLT?
HS: Trả lời câu hỏi của GV.
GV: Phân tích câu trả lời của HS.
GV: Em hiểu thế nào về NN máy, hợp ngữ và
NN bậc cao?

Nội dung

Khái niệm lập trình:
Lập trình là sử dụng một cấu trúc dữ liệu
và các câu lệnh của một NNLT cụ thể để
mô tả dữ liệu và diễn đạt thuật toán.

Có 3 loại NNLT: ngôn ngữ máy, hợp
ngữ và ngôn ngữ bậc cao.

NN máy: các lệnh đợc mã hóa bằng kí
hiệu 0-1. CT viết bằng ngôn ngữ máy có
thể nạp trực tiếp vào bộ nhớ và thực hiện
ngay.
CT viết bằng ngôn ngữ bậc cao nói chung không phụ thuộc loại máy, muốn thực hiện đợc thì nó phải đợc chuyển sang ngôn ngữ máy thông qua chơng trình dịch.
GV: Làm thế nào để chuyển chơng trình viết Phải sử dụng một chơng trình dịch để
bằng ngôn ngữ bậc cao sang ngôn ngữ máy? chuyển đổi.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu hai loại chơng trình dịch: Thông dịch và biên dịch

1
GV: Ngô Xuân Lan - Trờng THPT Phan Thúc Trực - Năm học 2015-2013


Giáo án tin học 11- Ban cơ bản
Hoạt động của GV và HS

Nội dung

GV: Đa ra ví dụ trong SGK.
GV: Lấy ví dụ về biên dịch và thông dịch cho
HS có thể hình dung đợc mỗi công việc.
Vd: Bạn là ngời không biết tiếng Anh vậy
làm sao bạn có thể nói chuyện với ngời Anh
hay đọc một cuốn sách tiếng Anh.
+Khi làm ngời phiên dịch ngời đó phải thực
hiện nh thế nào? (Dịch ngay từng câu khi hai
ngời nói chuyện. Cách dịch trực tiếp nh thế
này gọi là thông dịch).
+Khi một ngời muốn dịch một cuốn sách
sang tiếng Việt thì phải làm nh thế nào?
(Dịch
để
Đi kèmtoàn
với bộ
các cuốn
chơngsách
trìnhsang
dịchtiếng
thờngViệt

có các
ngời khác có thể đọc. Cách dịch nh vậy gọi là
công
cụ nh soạn thảo chơng trình nguồn, lu
biên dịch)
trữ,
phát hiện lỗi, thông báo lỗi...
-GV:tìm
Ví kiếm,
dụ
NNLT
tấthiện
cả các
dịch
trên.trong
+Thôngthờng
dịch:chứa
Thực
một
sốvụlệnh
DOS,...
C:\MD <Đờng dẫn>: Tạo th mục

Chơng trình dịch có 2 loại: Biên dịch và
thông dịch.
+ Biên dịch (Compiler): thực hiện các bớc sau:
* Duyệt, kiểm tra, phát hiện lỗi và kiểm
tra tính đúng đắn của các câu lệnh trong
chơng trình nguồn.
* Dịch toàn bộ chơng trình nguồn thành

một chơng trình đích (ngôn ngữ máy) để
có thể thực hiện trên máy và có thể lu trữ
để sử dụng lại khi cần.
+ Thông dịch (Interpreter): Dịch lần lợt
từng câu lệnh và thực hiện ngay câu lệnh
ấy.
Thông dịch là việc lặp lại dãy các bớc
sau:

3. Hoạt động 3: Tìm hiểu các thành phần của ngôn ngữ lập trình.
Đ2. Các thành phần cơ bản củangôn ngũ lập trình
Hoạt động của GV và HS

Nội dung

Các NNLT nói chung thờng có chung một
số thành phần nh: Dùng những kí hiệu nào
để viết CT, viết theo quy tắc nào, viết nh
vậy có ý nghĩa gì? mỗi NNLT có một quy
định riêng về những thành phần này.
Ví dụ:
- Bảng chữ cái của các NNLT khác nhau có
sự khác nhau. Chẳng hạn ngôn ngữ Pascal
không sử dụng dấu ! nhng ngôn ngữ C++
lại sử dụng kí hiệu này.
- Cú pháp các NNLT khác nhau cũng khác
nhau, NN Pascal dùng cặp từ Begin - End
để gộp nhiều lệnh thành một lệnh nhng C+
+ lại dùng cặp kí hiệu {}.
- Xét 2 biểu thức:

A + B (1) với A, B R;
A + B (2) với A, B Z;

1. Các thành phần cơ bản:
- Mỗi NNLT thờng có 3 thành phần cơ bản
là: Bảng chữ cái, cú pháp, ngữ nghĩa.

a. Bảng chữ cái:
Là tập hợp các kí hiệu dùng để viết CT.
- Trong ngôn ngữ Pascal bảng chữ cái gồm:
Các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Anh,
các chữ số 0 -> 9 và một số kí tự đặt biệt.
b. Cú pháp:
Là bộ quy tắc dùng để viết CT.

c. Ngữ nghĩa:
Xác định ý nghĩa thao tác cần thực hiện
ứng với tổ hợp kí tự dựa vào ngữ cảnh của
2

GV: Ngô Xuân Lan - Trờng THPT Phan Thúc Trực - Năm học 2015-2013


Giáo án tin học 11- Ban cơ bản
Hoạt động của GV và HS

Khi đó dấu + trong (1) và (2) ?
- Mỗi ngôn ngữ khác nhau cũng có cách
xác định ngữ nghĩa khác nhau.
HS: Lắng nghe, ghi chép.

GV: Đa ra ví dụ ngôn ngữ tự nhiên cũng
phải có bảng chữ cái, ngữ pháp (cú pháp)
và nghĩa của câu từ.

Nội dung

nó.
- Cú pháp cho biết cách viết CT hợp lệ, ngữ
nghĩa xác định ý nghĩa của tổ hợp kí tự
trong CT.
- Lỗi cú pháp đợc CT dịch phát hiện và
thông báo cho ngời lập trình. CT không
còn lỗi cú pháp thì mới có thể dịch sang
ngôn ngữ máy.
- Lỗi của nghĩa nghĩa đợc phát hiện khi
chạy chơng trình.

Iv. Củng cố:

- Nhắc lại một số khái niệm mới.
V. Rút kinh nghiệm sau bài giảng:

Ngày soạn: 27/08/2015

Tiết 2

Đ2. Các thành phần cơ bản của
ngôn ngũ lập trình
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:

- Biết các khái niệm tên, tên chuẩn, tên dành riêng (từ khoá) hằng và biến;
- Biết các quy định về tên, hằng và biến trong một ngôn ngữ lập trình cụ thể.
- Thực hiện đợc việc đặt tên đúng và nhận biết đợc tên sai quy định.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt đợc tên, hằng, biến
- Đặt đợc tên đúng
II. Phơng pháp, Phơng tiện dạy học:
- Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp;
3
GV: Ngô Xuân Lan - Trờng THPT Phan Thúc Trực - Năm học 2015-2013


Giáo án tin học 11- Ban cơ bản
- Phơng tiện: Giáo án, SGK, Bảng...
IV. nội dung
Bài cũ: 1, Em hãy cho biết Biên dịch và Thông dịch khác nhau nh thế nào?
2, Mỗi ngôn ngữ lập trình có mấy thành phần cơ bản, nêu rõ từng thành
phần?
Hoạt động của GV và HS

GV: Trong các NNLT nói chung các đối
tợng sử dụng trong CT đều phải đặt tên
để tiện cho việc sử dụng. Việc đặt tên
trong các ngôn ngữ khác nhau là khác

GV: Giới thiệu cách đặt tên trong ngôn
ngữ cụ thể: Pascal.
Ví dụ:
Tên đúng: a, b, c, x1, x2, _tên ...
Tên sai: a bc, 2x, a&b...


GV: NNLT nào cũng có 3 loại tên cơ bản
này nhng tuỳ theo ngôn ngữ mà các tên

GV: Mở một CT viết bằng TP để HS
quan sát cách hiển thị của một số từ khoá
trong chơng trình.

- Các NNLT thờng cung cấp một số đơn
vị CT có sẵn trong các th viện CT giúp

Nội dung

2. Một số khái niệm:
a. Tên:
- Mọi đối tợng trong chơng trình đều
phải đợc đặt tên. Mỗi NNLT có một
quy tắc đặt tên riêng.
- Trong ngôn ngữ TP tên là một dãy
liên tiếp không quá 127 kí tự bao gồm
các chữ cái, chữ số và dấu gạch dới nhng phải bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu
gạch dới.
- Trong Pree Pscal tên có thể tối đa 255
kí tự.
- NNLT Pascal không phân biệt chữ
hoa, chữ thờng nhng một số NNLT
khác lại phân biệt chữ hoa, chữ thờng.
- NNLT thờng có 3 loại tên cơ bản: Tên
dành riêng, tên chuẩn và tên do ngời lập
trình tự đặt.

Tên dành riêng:
+ Là những tên đợc NNLT quy định với
ý nghĩa xác định mà ngời lập trình
không thể dùng với ý nghĩa khác.
+ Tên dành riêng còn đợc gọi là từ
khóa.
Ví dụ:
- Trong Pascal: Program, var, uses,
begin...
- Trong C++: main, include, while,
void...
Tên chuẩn:
Là những tên đợc NNLT dùng với ý
nghĩa nào đó trong các th viện của
NNLT, tuy nhiên ngời lập trình có thể
sử dụng với ý nghĩa khác.
4

GV: Ngô Xuân Lan - Trờng THPT Phan Thúc Trực - Năm học 2015-2013


Giáo án tin học 11- Ban cơ bản
Hoạt động của GV và HS

Nội dung

GV: Chỉ cho HS một số tên chuẩn trong Ví dụ: Một số tên chuẩn
Pascal.
- Trong ngôn ngữ Pascal: Real, Integer,
Sin, Cos, Char...

- Trong ngôn ngữ C++: cin, cout,
getchar...
GV: Để viết chơng trình giải phơng trình Tên do ngời lập trình tự đặt:
bậc 2: ax2 + bx + c = 0 (a 0) ta cần khai - Đợc xác định bằng cách khai báo trớc
khi sử dụng và không đợc trùng với tên
dành riêng.
- Các tên trong CT không đợc trùng
nhau.
b. Hằng và biến:
Hằng thờng có 2 loại:
Hằng:
+ Hằng đợc đặt tên;
Là các đại lợng có giá trị không đổi
+ Hằng không đợc đặt tên.
trong quá trình thực hiện CT.
- Các NNLT thờng có:
+ Hằng số học: Số nguyên hoặc số thực.
+ Hằng xâu: Chuỗi kí tự đặt trong cặp
dấu hoặc
+ Hằng logic: Là các giá trị True hoặc
false.
- Biến là đối tợng đợc sử dụng nhiều nhất Biến:
trong khi viết chơng trình.
- Là đại lợng đợc đặt tên, giá trị có thể
- Biến thờng dùng để lu trữ kết quả, làm thay đổi đợc trong CT.
trung gian cho các tính toán...
- Các NNLT có nhiều loại biến khác
nhau.
- Biến phải khai báo trớc khi sử dụng.
c. Chú thích:

GV: Đa ra một số ví dụ đơn giản để minh - Trong khi viết CT có thể viết chú thích
hoạ.
cho CT. Chú thích không ảnh hởng đến
CT.
Ví dụ:
Chú thích đợc đặt:
- Sử dụng Projector hoặc bản in sẵn khổ - Trong Pascal: { và } hoặc (* và *)
lớn để minh hoạ.
- Trong C++: /* và */
III. Củng cố:

- Nhắc lại một số khái niệm mới.
- Ra bài tập về nhà.
5
GV: Ngô Xuân Lan - Trờng THPT Phan Thúc Trực - Năm học 2015-2013


Giáo án tin học 11- Ban cơ bản
IV. Rút kinh nghiệm sau bài giảng:

6
GV: Ngô Xuân Lan - Trờng THPT Phan Thúc Trực - Năm học 2015-2013


Gi¸o ¸n tin häc 11- Ban c¬ b¶n
Ngµy so¹n: 03/09/2015

TiÕt 3

Bµi tËp

I. MỦC TIÃU:
1. Kiãún thỉïc :
- Cng cäú kiãún thỉïc vãư bµi §1, §2. §Ĩ HS thÊy ®ỵc sù kh¸c nhau gi÷a th«ng dÞch,
biªn dÞch; ph©n biƯt ®ỵc tªn, h»ng, biÕn vµ biÕt c¸ch ®Ỉt tªn.
2. K nàng:
- Hiãøu v phán biãût nghéa cạc thnh pháưn ca TP
3. Thại âäü:
- Hc sinh nháûn thỉïc sáu sàõc âỉåüc cạc thnh pháưn ca TP
II. PHỈÅNG PHẠP GIN G DẢY
- Thuút trçnh kãút håüp vê dủ minh hoả v váún âạp hc sinh cạc váún âãư cå bn
II. Ph¬ng tiƯn d¹y häc
- Gi¸o ¸n, SGK, B¶ng...
NÄÜI DUNG KI ÃÚN TH Ỉ ÏC
I. L thuút :
1. Bn g k tỉû:
2. Tãn
a. Tãn dnh riãng
b. Tãn chøn
c. Tãn tỉû âàût
3. Hàòn g, biãún
4. Chụ thêch
II. BI TÁÛP
Bi 1: (Sè 6-SGK-Tr 13)
Hàòng sai
c. 6,23  Do biãøu diãùn säú
e. A20  Sai do hàòng chùi khäng cọ
bao ‘ ‘
h. ‘C  Sai do thiãúu ‘ âọng

H O A ÛT Â ÄÜN G TH Á ƯY V A Ì TRO Ì









Hc sinh lãn bng gii bi
Giạo viãn hon thiãûn
Giạo viãn âạnh giạ cho âiãøm



Hc sinh lãn bng gii bi




j. ‘B’C’ Sai do thiãúu dáúu nhạy giỉỵa

Bi 2:
Liãût kã tỉì khoạ theo nhọm
a. Tỉì khoạ chung

u cáưu hc sinh nhàõc lải cạc khại
niãûm
Tãn, tãn dnh riãng, tãn chøn, tãn tỉû
âàût,
Quy cạch âàût tãn chung v tãn tỉû

âàût?
 Hàòng l gç?
 Biãún l gç?

7
GV: Ng« Xu©n Lan - Trêng THPT Phan Thóc Trùc - N¨m häc 2015-2013


Giáo án tin học 11- Ban cơ bản
b. Tổỡ khoaù khai baùo
Giaùo vión hoaỡn thióỷn
c. Tổỡ khoaù toaùn tổớ
Giaùo vión õaùnh giaù cho õióứm
Baỡi 3:
Lióỷt kó tón chuỏứn theo nhoùm
a. Tón chuỏứn thuớ tuỷc
b. Tón chuỏứn haỡm
c. Tón chuỏứn Kióứu dổợ lióỷu
Hoỹc sinh lón baớng giaới baỡi
d. Tón chuỏứn thổ vióỷn
Giaùo vión hoaỡn thióỷn
Baỡi 4:
Giaùo vión õaùnh giaù cho õióứm
Chố roợ caùc thaỡnh phỏửn trong chổồng Tổỡ khoaù:
trỗnh sau
PROGRAM, USES, CONST, VAR,
{Tinh dien tich hinh tron}
BEGIN, END
PROGRAM bai_tap;
Tón chuỏứn:

USES CRT; {khai bao sổớ duỷng thổ CRT thổ vióỷn
vióỷn CRT}
CLRSCR, WRITE, READLN,
CONST
P = 3.1416;
Tón tổỷ õỷt:
VAR
BK, CV, DT: REAL;
Bai_tap, p,bk,cv,dt
BEGIN
Bióỳn BK, CV,DT
CLRSCR;
Hũng sọỳ P(3.1416), 2, 10, 880,500;
WRITE( Nhap ban kinh: );
Hũng chuọựi:
READLN(BK);
Nhap ban kinh: , CHU VI: , DIEN
CV:=2*BK*P;
TICH:
DT:=BK*BK*P;
Chuù thờch: {Tinh chu vi hinh tron}
WRITE(CHU VI
: , CV:10:2);
{Tinh dien tich hinh tron}
WRITE(DIEN TICH : , CV:10:2);
{khai bao sổớ duỷng thổ vióỷn CRT}
READLN
(* Xoa man hinh*)
END.
4. CUN G C

Baỡi tỏỷp cuợng cọỳ: Kióứm tra 15 phuùt
5. DN DOè:
Vóử nhaỡ õoỹc baỡi mồùi Cấu trúc chơng trình

8
GV: Ngô Xuân Lan - Trờng THPT Phan Thúc Trực - Năm học 2015-2013


Giáo án tin học 11- Ban cơ bản
Ngày soạn: 12/09/2015

Tiết 4
Chơng II: Chơng

trình đơn giản

Đ3. Cấu trúc chơng trình
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kỹ năng:
- Biết cấu trúc chung và các thành phần của một chơng trình đơn giản.
- Nhận biết đợc các thành phần của một chơng trình đơn giản.
2. Phơng pháp, phơng tiện dạy học:
- Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp;
- Phơng tiện: Giáo án, SGK, SGV,...
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV: Thuyết trình, đa ra cấu trúc chung của 1. Cấu trúc chung:
chơng trình:
- Mỗi CT nói chung gồm 2 phần:

HS: Lắng nghe, ghi chép.
+ Phần khai báo;
+ Phân thân CT.
[<Phần khai báo>]
<Phần thân>
GV: Thuyết trình, đa ra kiến thức.
2. Các thành phần của chơng trình:
HS: Lắng nghe, ghi chép.
a. Phần khai báo:
GV: Khai báo sẽ báo cho máy biết CT sẽ sử - Có thể khai báo tên CT, hằng đợc đặt tên,
dụng những tài nguyên nào của máy.
biến, th viện, CTC...
GV: Mỗi NNLT có cách khai báo khác nhau. Khai báo tên chơng trình:
HS: Lấy ví dụ về cách đặt tên chơng trình - Trong TP:
đúng.
PROGRAM <tên chơng trình>
Tên CT do ngời lập trình tự đặt theo đúng quy
tắc đặt tên.
Ví dụ: + Program Bai_1;
+ Program Tong;
Khai báo th viện:
GV: Th viện CT thờng chứa những đoạn CT - Trong ngôn ngữ Pascal:
lập sẵn giúp ngời lập trình thực hiện một số USES <tên th viện>
công việc thờng dùng. Các đoạn CT này rất - Trong ngôn ngữ C++:
hữu ích
#include <tên tệp th viện>
cho ngời lập trình, nhất là NNLT tiên tiến Ví dụ: Trong TP:
hiện nay.
USES CRT, GRAPH;
Khai báo hằng:

GV: Khai báo hằng là việc đặt tên cho hằng - Những hằng sử dụng nhiều lần trong CT thđể tiện khi sử dụng và tránh việc phải viết lặp ờng đợc đặt tên cho tiện sử dụng.
lại nhiều lần cùng một hằng trong CT. Mặt Ví dụ:

9
GV: Ngô Xuân Lan - Trờng THPT Phan Thúc Trực - Năm học 2015-2013


Giáo án tin học 11- Ban cơ bản
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
khác khai báo hằng còn tiện lợi hơn khi cần Trong Pascal:
thay đổi giá trị của nó trong CT.
Const N = 100;
GV: Lập trình bằng ngôn ngữ nào cần tìm
e = 2.7;
hiểu cách khai báo hằng của ngôn ngữ ấy.
Trong C++:
const int N = 100;
const float e = 2.7;
Khai báo biến:
GV: Khai báo biến là xin máy tính cấp cho - Mọi biến sử dụng trong CT đều phải khai
CT một vùng nhớ để lu trữ và xử lý thông tin báo để CT dịch biết để xử lý và lu trữ.
ở bộ nhớ trong.
- Biến chỉ mang một giá trị gọi là biến đơn.
Phần thân chơng trình:
GV: Mỗi NNLT có cách tổ chức CT khác - Thân CT thờng là nơi chứa toàn bộ các câu
nhau, thờng thì phần thân chứa các câu lệnh lệnh của CT hoặc lời gọi chơng trình con.
của chơng trình.
- Thân CT thờng có cặp dấu hiệu bắt đầu và
GV: Đa ra một số ví dụ khác nhau về cách kết thúc chơng trình.

viết thân CT trong các ngôn ngữ khác nhau.
Ví dụ: Trong ngôn ngữ Pascal:
HS: Nhận biết đâu là thân CT.
BEGIN
[<Các câu lệnh>];
END.
3. Ví dụ chơng trình đơn giản:
GV: Cho HS quan sát 2 CT trong 2 ngôn ngữ Xét 2 CT đơn giản trong 2 ngôn ngữ khác
TP và C++.
nhau sau đây:
HS: Quan sát và nhận xét về cách viết của 2 CT1: Trong ngôn ngữ TP
chơng trình đó.
Program Vi_du;
* Thông qua đó HS cần nhận ra:
BEGIN
Hai CT cùng thực hiện một công việc nhng đWrite(Chao cac ban);
ợc viết bằng 2 ngôn ngữ khác nhau nên hệ
Readln;
thống các câu lệnh cũng khác nhau.
END.
CT2: Trong ngôn ngữ C++
#include <stdio.h>
main()
{
printf(Chao cac ban);
}
III. Củng cố:
- Nhắc lại một số khái niệm mới.
- Cho một CT mẫu, về nhà yêu cầu HS phân biệt và chỉ rõ từng thành phần của CT đó.
IV. Rút kinh nghiệm sau bài giảng:


Ngày soạn: 17/09/2015

Tiết 5
10
GV: Ngô Xuân Lan - Trờng THPT Phan Thúc Trực - Năm học 2015-2013


Giáo án tin học 11- Ban cơ bản
Đ4. Một số kiểu dữ liệu chuẩn
Đ5. Khai báo biến
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:
- Biết một số kiểu dữ liệu định sẵn: Nguyên, thực, kí tự, logic;
- Hiểu đợc cách khai báo biến.
2. Kỹ năng:
- Xác định đợc kiểu cần khai báo của dữ liệu đơn giản.
- Khai báo biến đúng;
- Nhận biết đợc khai báo sai.
3. Phơng pháp, phơng tiện dạy học:
- Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp;
- Phơng tiện: Giáo án, SGK, SGV,...
II. Hoạt động dạy và học:

Hoạt động 1: Tìm hiểu một số kiểu dữ liệu chuẩn.
Hoạt động của GV và HS

Nội dung


GV: Khi viết CT quản lý HS ta cần
xử lý thông tin ở những dạng nào?
HS: Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
GV: Phân tích câu trả lời của HS, đa NNLT Pascal có một số kiểu dữ liệu chuẩn
ra một vài dạng thông tin nh sau:
sau:
- Họ tên: Là thông tin dạng văn bản. 1. Kiểu nguyên:
- Điểm: Là thông tin dạng số thực.
Kiểu
Số Byte
Miền giá trị
Byte
1
0 ... 255
- STT: Là thông tin dạng số nguyên.
Integer
2
- 215 ... 215 - 1
...
Word
2
0 ... 216 - 1
GV: Thuyết trình đa ra một số bổ
Longint
4
- 231 ... 231 - 1
sung nh sau:
- NNLT nào cũng đa ra một số kiểu 2. Kiểu thực:
dữ liệu chuẩn đơn giản, từ những kiểu
Kiểu

Số Byte
dữ liệu đơn giản này ta có thể xây
Real
6
dựng các kiểu dữ liệu phức tạp hơn.
- Kiểu dữ liệu nào cũng có giới hạn
Extended
10
của nó.

Miền giá trị
0 hoặc nằm trong
(10-38 -> 1038)
0 hoặc nằm trong
(10-4932 -> 1049328)

- Tuỳ thuộc vào NNLT mà tên của 3. Kiểu ký tự:
- Tên kiểu: CHAR
- Miền giá trị: Là các ký tự trong bảng mã
ASCII gồm 256 ký tự.
- Mỗi ký tự có 1 mã tơng ứng từ 0 ... 255
11
GV: Ngô Xuân Lan - Trờng THPT Phan Thúc Trực - Năm học 2015-2013


Giáo án tin học 11- Ban cơ bản
Hoạt động của GV và HS

Nội dung


các kiểu dự liệu khác nhau và miền
giá trị của các kiểu dữ liệu này cũng
khác nhau.
- Với mỗi kiểu dữ liệu ngời lập trình
cần ghi nhớ tên kiểu, miền giá trị và
số lợng ô nhớ để lu giá trị thuộc kiểu
đó.
GV: Hớng dẫn HS lấy ví dụ minh
hoạ.

- Các ký tự có quan hệ so sánh, việc so sánh
dựa trên mã của từng ký tự.
Ví dụ: Trong bảng mã ASCII các kí tự trong
bảng chữ cái tiếng Anh xếp liên tiếp với
nhau, các chữ số cũng xếp liên tiếp, cụ thể:
A mã 65, a có mã 97...

4. Kiểu logic:
- Tên kiểu: Boolean
- Miền giá trị: True, False.
- Một số ngôn ngữ có cách mô tả các giá trị
logic bằng những cách khác nhau.
Hoạt động 2: Cách khai báo biến.
Hoạt động của GV và HS

Nội dung

GV: Khai báo biến là chơng trình báo
cho máy biết phải dùng những tên
nào trong chơng trình.

HS: Lắng nghe, ghi chép.
GV: Lấy ví dụ từ:
- CT giải phơng trình bậc 2:
ax2 + bx + c = 0 (a 0)
- CT tính chu vi và diện tích tam giác
ABC.
HS: Quan sát, nhận xét.

- Trong ngôn ngữ Pascal biến đơn đợc khai
báo nh sau:
Var <danh sách biến> : <kiểu dữ liệu>;
Trong đó:
Var: Là từ khoá dùng để khai báo biến.
Danh sách biến: Tên các biến cách nhau bởi
dấu phẩy.
Kiểu dữ liệu: Là một kiểu dữ liệu nào đó
của Pascal.
Chú ý: Sau Var có thể khai báo nhiều danh
sách biến có những kiểu dữ liệu khác nhau.
GV: Khi khai báo biến cần chú ý + Cần đặt tên biến sao cho gợi nhớ đến ý
nghĩa của nó.
những điều gì?
+ Không nên đặt quá ngắn hay quá dài dẫn
HS: Suy nghĩ, trả lời.
đến mắc lỗi hoặc hiểu nhầm.
GV: Phân tích câu trả lời của HS
+ Khai báo biến cần quan tâm đến phạm vi
giá trị của nó.
III. Củng cố:


- Nhắc lại các kiểu dữ liệu đơn giản hay dùng
- Cho một số ví dụ về việc lu trữ trong cuộc sống và yêu cầu HS tìm kiểu dữ liệu
tơng ứng.
- Lấy ví dụ về cách khai báo biến tính tổng của S = 1 + 2 + ... + n ( n N*)
12
GV: Ngô Xuân Lan - Trờng THPT Phan Thúc Trực - Năm học 2015-2013


Giáo án tin học 11- Ban cơ bản
Ngày soạn: 28/09/2015
Tiết 6
Đ6. Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán
I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:
- Giới thiệu phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn và biểu thức quan hệ.
- Hiểu lệnh gán.
- Phân biệt đợc sự khác nhau giữa lệnh gán và phép so sánh bằng.
2. Kỹ năng:
- Viết đợc lệnh gián.
- Viết đợc biểu thức số học và logic với các phép toán thông dụng.
3. Phơng pháp, phơng tiện dạy học:
- Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp;
- Phơng tiện: Máy chiếu, máy tính, phông chiếu, bảng...
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung

GV: Toán học có những phép toán nào?

HS: Đa ra một số phép toán thờng dùng
trong toán học.
GV: Vậy chúng có thể dùng đợc trong
các NNLT?
GV: Chỉ một số phép toán dùng đợc,
một số phép toán phải xây dựng từ
những phép toán khác.
VD: Phép luỹ thừa không phải ngôn ngữ
nào cũng viết đợc.
GV: Mỗi ngôn ngữ khác nhau lại có
cách kí hiệu phép toán khác nhau
GV: Trong toán học biểu thức là gì?
HS: Đa ra khái niệm.
GV: Đa ra khái niệm biểu thức trong lập
trình.
GV: Cách viết các biểu thức trong lập
trình có giống với trong toán học?
HS: Đa ra ý kiến.

1. Phép toán
NNLT Pascal sử dụng một số phép toán
sau:
- Với số nguyên: +, - , *, div, mod.
- Với số thực: +, - , *, /
- Các phép toán quan hệ: <, <=, >, >=,
=, <>: cho kết quả là một giá trị logic.
- Các phép toán logic: NOT, OR, AND:
thờng dùng để kết hợp nhiều biểu thức
quan hệ với nhau.


2. Biểu thức số học:
- Là một dãy các phép toán +, - , *, /,
Div, Mod từ các hằng, biến kiểu số và
các hàm.
- Dùng cặp dấu () để quy định trình tự
tính toán.

13
GV: Ngô Xuân Lan - Trờng THPT Phan Thúc Trực - Năm học 2015-2013


Giáo án tin học 11- Ban cơ bản

Hoạt động của GV và HS

Nội dung

GV: Phân tích ý kiến của HS.
GV: Đa ra cách viết biểu thức và thứ
tự thực hiện phép toán trong lập trình.
GV: Cách viết biểu thức phụ thuộc
vào cú pháp từng NNLT.
Ví dụ: Hãy viết biểu thức sau trong
ngôn ngữ Pascal:

Thứ tự thực hiện của phép toán:
- Trong ngoặc trớc, ngoài ngoặc sau.
- Nhân chia trớc, cộng trừ sau.
- Giá trị của biểu thức có kiểu là kiểu của
biến hoặc hằng có miền giá trị lớn nhất

trong biểu thức.

R=

a+b
.
c.d - e

HS: Lên bảng viết kết quả.
GV: Muốn tính x2 ta viết thế nào?
HS: Có thể viết: x*x.
GV: Muốn tính x , Sinx, Cosx,... ta
phải làm thế nào?
HS: Cha biết cách tính toán.
GV: Vì vậy Các NNLT thờng cung
cấp sẵn một số hàm số học để tính
một số giá trị thông dụng.

3. Hàm số học chuẩn:
- Các NNLT thờng cung cấp sẵn một số
hàm số học để tính một số giá trị thông
dụng.
- Cách viết: Tên_hàm(đối số)
- Kết quả của hàm phụ thuộc vào kiểu của
đối số.
- Đối số là một hay nhiều biểu thức số học
đặt trong cặp dấu ngoặc () sau tên hàm.
- Bản thân hàm cũng có thể coi là biểu
thức số học và có thể tham gia vào biểu
thức nh toán hạng bất kỳ.

GV: Với các hàm chuẩn, cần quan Bảng một số hàm chuẩn:
tâm đến kiểu của đối số và kiểu của (Theo dõi SGK; màn hình hoặc minh hoạ
giá trị trả về.
trên khổ giấy lớn)
Ví dụ: Sinx đợc đo bằng độ hay
radian?
3. Biểu thức quan hệ:
GV: Biểu thức quan hệ còn gọi là Có dạng nh sau:
biểu thức so sánh, dùng để so sánh 2 <BT1> <BT2>
giá trị và cho kết quả là biểu thức Trong đó:
logic.
- BT1 và BT2 phải cùng kiểu.
Ví dụ: 3 > 10 cho kết quả là False.
- Kết quả: Trả về TRUE hoặc FALSE.
Ví dụ:
A < B;
2*A >= 4 + B
Hoạt động của GV và HS

Nội dung

14
GV: Ngô Xuân Lan - Trờng THPT Phan Thúc Trực - Năm học 2015-2013


Giáo án tin học 11- Ban cơ bản
GV: Muốn so sánh nhiều điều kiện
đồng thời thì làm thế nào?
HS: Đa ra ý kiến của mình (và,
hoặc,...)


GV: Cho một số ví dụ về cách viết
đúng trong Pascal.
Chú ý: Mỗi ngôn ngữ có cách viết
khác nhau.
GV: Mỗi NNLT có cách viết lệnh gán
khác nhau.
GV: Cần chú ý điều gì khi viết lệnh
gán?
HS: Đa ra ý kiến.
GV: Phân tích câu trả lời của HS sau
đó tổng hợp lại:
* cần chú ý đến kiểu của biến và kiểu
của biểu thức.
GV: Minh hoạ một vài lệnh gán trên
bảng hoặc trên màn hình.

5. Biểu thức logic:
- Biểu thức logic đơn giản nhất là hằng
hoặc biến logic.
- Thờng dùng để liên kết nhiều biểu thức
quan hệ lại với nhau bởi các phép toán
logic.
Ví dụ:
+ 3 số dơng a, b, c là độ dài 3 cạnh của
một tam giác nếu biểu thức sau:
(a + b > c) and (b + c > a) and (c + a > b)
cho giá trị đúng.
6. Câu lệnh gán:
- Lệnh gán là cấu trúc cơ bản nhất của mọi

NNLT, thờng dùng để gán cho giá trị biến.
Cấu trúc:
<tên biến> : = <biểu thức>;
- Trong đó biểu thức phải phù hợp với tên
biến. Có nghĩa là kiểu của tên biến phải
cùng kiểu với kiểu của biểu thức hoặc phải
bao hàm kiểu của biểu thức.
- Hoạt động của lệnh gán: Tính giá trị của
biểu thức sau đó ghi giá trị đó vào tên biến.
Ví dụ:
I := I + 1;
J := J - 2;
...

III. Củng cố:

- Nhắc lại một số khái niệm mới.
- Hớng dẫn HS làm bài tập trong SGK.
- Bài 2.10, 2.11, 2.12, 2.13, 2.16 sách bài tập
IV. Rút kinh nghiệm sau bài giảng:

Tiết 7

Ngày soạn: 02/10/2015
Đ7. Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản

I. Mục tiêu:

15
GV: Ngô Xuân Lan - Trờng THPT Phan Thúc Trực - Năm học 2015-2013



Giáo án tin học 11- Ban cơ bản
1. Kiến thức:
- Biết các lệnh vào ra đơn giản để nhập thông tin từ bàn phím và đa thông tin ra màn
hình.
2. Kỹ năng:
- Viết đợc một số lệnh vào ra đơn giản.
3. Phơng pháp, phơng tiện dạy học:
- Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp;
- Phơng tiện: Giáo án, Bảng,...
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV và HS

GV: Làm cách nào để nhập giá trị từ bàn
phím vào cho biến.
GV: Diễn giải hoạt động của
READ/READLN, nêu sự khác nhau khi
dùng Read/Readln.
GV: Mỗi ngôn ngữ có cách nhập thông
tin vào khác nhau.

GV: Đa ra 2 ví dụ về CT có nhập thông
tin vào từ bàn phím.

Nội dung

1. Nhập dữ liệu vào từ bàn phím:
Ta dùng thủ tục chuẩn READ hoặc
READLN có cấu trúc nh sau:

READ(<biến1>,...,<biếnn>); hoặc
READLN(<biến1>,...,<biếnn>);
Ví dụ: Read(N);
Readln(a,b,c);
Chú ý: Khi nhập dữ liệu từ bàn phím
READ và READLN có ý nghĩa nh nhau,
tuy nhiên thờng hay dùng READLN hơn.
READLN luôn chờ gõ phím Enter.

Ví dụ 1:
Program VD1;
Uses crt;
Var
Tuoi: Byte;

Ví dụ 2:
Program VD2;
Uses crt;
Var a,b,c: Integer;

BEGIN

BEGIN

Clrscr;
Clrscr;
Write(Moi ban cho biet tuoi Write(Moi ban nhap 3 so:)
cua minh);
Readln(a,b,c);
Readln(tuoi);

Write(Ban vua nhap vao
Write(Cam on, tuoi cua ban so:,a,b,c);
la:, tuoi,Tuoi);
Readln;
Readln;
END.
END.

3

GV: Chạy CT cho HS quan sát, nhận xét Việc nhập dữ liệu cho nhiều biến thì:
về CT.
- Giá trị mỗi biến phải cách nhau ít nhất
16
GV: Ngô Xuân Lan - Trờng THPT Phan Thúc Trực - Năm học 2015-2013


Giáo án tin học 11- Ban cơ bản
Hoạt động của GV và HS

Nội dung

- Giải thích việc nhập giá trị cho nhiều một dấu cách hoặc dấu Enter.
biến đồng thời.
- Máy sẽ gán giá trị cho các biến theo thứ
tự nh trong lệnh nhập tơng ứng.
- Có thể thay đổi lệnh Readln(a,b,c) trong
ví dụ 2 thành Read(a,b,c) chạy CT để HS
thấy sự khác nhau khi sử dụng 2 lệnh này.
GV: ở ví dụ 2 việc ghi ra dữ liệu thì 3 giá

trị a,b,c liền nhau. Khi đó ngời sử dụng
khó phân biệt đợc giá trị từng biến.
GV: Vậy làm thế nào và có những cách
nào để hiển thị dữ liệu theo ý muốn của
ngời lập trình?
GV: Mỗi ngôn ngữ có cách đa thông tin
ra màn hình khác nhau.
Lấy thêm ví dụ về các thủ tục đa thông
tin ra màn hình của ngôn ngữ khác.
C++: cout, ...
GV: Giải thích sự khác nhau giữa Write,
Writeln
Lấy ví dụ minh hoạ cụ thể bằng chơng
trình.
Có thể lấy ví dụ của phần nhập dữ liệu
sửa để học sinh thấy việc khác nhau giữa
hai lệnh Write và Writeln.
Minh hoạ quy cách đa thông tin ra bằng
chơng trình.
Sửa lại ví dụ 2 của phần 1 để dữ liệu
của 3 số phân cách nhau ngời dùng có
thể phân biệt đợc.
GV: Đa ra 2 ví dụ sau:
Ví dụ 1:
Để nhập giá trị từ bàn phím ta thờng
dùng:
Write(Nhap gia tri cua M:); {1}
Readln (M) {2}

2. Đa dữ liệu ra màn hình:

- Để đa dữ liệu ra màn hình tại vị trí con
trỏ, ta dùng thủ tục: WRITE hoặc
WRITELN với cấu trúc:
Write(<giá trị 1>,...,<giá trị n>); hoặc
Writeln(<giá trị 1>,...,<giá trị n>);
- Trong đó các giá trị có thể là tên biến,
tên hằng, giá trị cụ thể, biểu thức hoặc
tên hàm.
Ví dụ:
Write(a, b, c);
Writeln(Gia tri của n là: , N);
- Thủ tục Writeln sau khi đa kết quả ra sẽ
chuyển con trỏ màn hình xuống đầu
dòng tiếp theo
Ngoài ra trong TP còn có quy cách đa
thông tin ra nh sau:
Kết quả thực: <Độ rộng>:< Số chữ số
thập phân>
Kết quả khác:<Độ rộng>
Ví dụ: Write(N:8)
Writeln.(X=, X:8:3);

Ví dụ: Xét chơng trình đầy đủ sau
Prỏgam VD2;
Var N: Intểg;
Begin
Write (lop ban co bao nhieu nguoi:);
Readln (N);
Writeln (Vay la ban co, N-1,ngời bạn
17

GV: Ngô Xuân Lan - Trờng THPT Phan Thúc Trực - Năm học 2015-2013


Giáo án tin học 11- Ban cơ bản
Hoạt động của GV và HS

Nội dung

trong lớp);
Trong đó: {2} Dùng để đọc giá trị và gán W(Go Enter de ket thuc chuong trinh);
Readln;
cho biến m.
Cấu trúc {1}, {2} gọi là giao tiếp ngời End
máy.
V. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại sự hoạt động của Write/Writeln, Read/Readln.
- Ra bài tập về nhà.
V. Rút kinh nghiệm sau bài giảng:

Ngày soạn: 13/10/2015
Tit 8
Đ8. Soạn thảo, dịch, thực hiện
và hiểu chỉnh chơng trình
I. Mục tiêu:

18
GV: Ngô Xuân Lan - Trờng THPT Phan Thúc Trực - Năm học 2015-2013


Giáo án tin học 11- Ban cơ bản

1. Kiến thức:
- Biết các bớc soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chơng trình.
- Biết một số công cụ của môi trờng TP.
2. Kỹ năng:
- Bớc đầu chỉnh sửa đợc chơng trình dựa vào thông báo lỗi của chơng trình dịch và
tính hợp lý của kết quả thu đợc.
3. Phơng pháp, phơng tiện dạy học:
- Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp;
- Phơng tiện: Máy chiếu, máy tính, phông chiếu, bảng...
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV và HS

Ôn định lớp
Cán bộ lớp báo cáo sĩ số.
Chỉnh đốn trang phục.
GV: Giới thiệu một số tập tin cần thiết
để Turbo Pascal có thể chạy đợc, hớng
dẫn các em cách khởi động Pascal trên
máy tính.
Turbo.exe (file chạy)
Turbo. Tpl (file th viện)
Turbo.tph (file hớng dẫn)
GV: Giới thiệu một số thao tác thờng
dùng khi soạn thảo chơng trình trong
môi trờng soạn thảo Turbo Pascal.
GV: Thực hiện một vài lần các thao tác
này để các em nhận thấy mức độ tiện
lợi của nó khi soạn thảo cùng nh chạy
chơng trình.
GV: Viết một chơng ví dụ, thực hiện

các thao tác sửa lỗi ...

GV: Hớng dẫn cụ thể và bày cho HS
một số thủ thuật sửa lỗi khi gặp

Nội dung

Màn hình làm việc ngôn ngữ Pascal có dạng
nh sau: H1-SGK Trang 32

Một số thao tác thờng dùng trong Pascal:
- Xuống dòng: Enter.
- Ghi file vào đĩa: F2
- Mở file đã có: F3.
- Biên dịch chơng trình: Alt + F9.
- Soát lỗi chơng trình: F9.
- Chạy chơng trình: Ctrl + F9
- Đóng cửa sổ chơng trình: Alt + F3
- Chuyển qua lại giữa các cửa sổ: F6
- Xem lại màn hình kết quả: Alt + F5
- Thoát khỏi TP: Alt + X
Program dt_hinh_tron;
Const pi=3.1416;
Var R,S: Real;
Begin
Write(Nhap=);Readln(R);
S:=pi*R*R;
Write(Dt hinh tron,S:8:3);
Readln;
19


GV: Ngô Xuân Lan - Trờng THPT Phan Thúc Trực - Năm học 2015-2013


Giáo án tin học 11- Ban cơ bản
End.
V. Củng cố, dặn dò:
- Ra bài tập về nhà.
V. Rút kinh nghiệm sau bài giảng:

20
GV: Ngô Xuân Lan - Trờng THPT Phan Thúc Trực - Năm học 2015-2013


Giáo án tin học 11- Ban cơ bản
Ngy 18 /10 nm 2015
Tiêt 9
Bài tập
I. Mục tiêu bài học
- Cũng cố nội dung đã đạt đợc ở bài tập và thực hành 1
- Biết sử dụng các thủ tục chuẩn vào ra
- Biết xác định input và output
II. Phơng pháp dạy học;
-Nêu vấn đề
-Hớng dẫn, giảng giải
-Vấn đáp
III. Phơng tiện dạy học
-Giáo án, SGK, SGV
-Chuẩn bị thêm một số bài tập về Pascal
IV. Tiến trình bài giảng:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

-GV:Các bài tâp 1, 2, 3, 4, 5, 7 HS tự làm
ở nhà. Nếu có vấn đề gì thì GV có thể hớng dẫn thêm cho HS. Tiết này chỉ tập
trung vào các bài 6, 8, 9, 10
Bài 6: Hãy viết biểu thức toán học dới
đây trong Pascal
y
z
(1+z)
1
a
1 + x3
x+

-HS: Thực hiện
(1+z)*((x+y/z)/(a-1/(1+x*x*x))

Gợi ý: Phép nhân : *
Phép chia: /
Bài 8: Hãy viết biểu thức logic cho kết
quả true khi toạ độ (x,y) là điểm nằm
trong vùng gạch chéo kể cả biện.
y
1
x
-1


-HS:
((x>=-1)and(x<=1))and((y<1)and(y>0))

1

Bài 9: Hãy viết Ct nhập số a (a>0) rồi
tính và đa ra diện tích phần gạch chéo
trong hình 3(kết quả làm tròn đến 4 chữ
số thập phân)
21
GV: Ngô Xuân Lan - Trờng THPT Phan Thúc Trực - Năm học 2015-2013


Giáo án tin học 11- Ban cơ bản
GV: hớng dẫn:
+ Đầu tiên tính dt hình tròn
+ Xác định phần diện tích phần gạch
chéo = 1/2 dt dình tròn
-GV: Gọi HS lên bảng thực hiện

Bài 10: LT tính và đa ra màn hình vận tôc
v khi chạm đất của 1 vật rơi tự do từ độ
cao h, biết rằng v= 2 gh trong đó gia tốc
rơi tự do g=9.8 m/s2 độ cao h(m) đợc
nhập từ bàn phím
-GV; Gọi HS lên bảng thực hiện
Sau đó nhận xét

-HS: Thực hiện
Program dt_htron;

Var a,Sgc:Real;
Begin
Write(Nhap a (a>0):);readln(a);
Sgc:=1/2*3.1416*a*a;
Write(Dt phan gach chéo Sgc=,
Sgc:8:2);
Readln;
End.

-HS: Thực hiện
Program van_toc;
Const g=9.8;
Var h, v: Real;
Begin
Write(Nhap do cao h:);Readln(h);
V:=sqrt(2*h*g);
Write( Van toc la v=, v:8;2);
Readln;
End;

V.Củng cố:
Bài tập 2.31; 2.32 sách bt trang 14, 15

22
GV: Ngô Xuân Lan - Trờng THPT Phan Thúc Trực - Năm học 2015-2013


Giáo án tin học 11- Ban cơ bản
Ngy 22 thỏng 10 nm 2015
Tiết 10

Bài tập
I. Mục tiêu bài học
-Cũng cố nội dung đã đạt đợc ở bài tập và thực hành 1
-Biết sử dụng các thủ tục chuẩn vào ra
-Biết xác định input và output
II. Phơng pháp dạy học;
-Nêu vấn đề
-Hớng dẫn, giảng giải
-Vấn đáp
III. Phơng tiện dạy học
-Giáo án, SGK, SGV
-Chuẩn bị thêm một số bài tập về Pascal
IV. Tiến trình bài giảng:
Hoạt động GV

Hoạt động HS

Câu 1: Nhập vào 2 số a, b. Tính tổng và
đa tổng ra màn hình
-GV: Bài toán này đơn giản nên GV để
HS tự làm. Nừu HS gặp khó khăn GV
giúp HS giải quyết bài toán này.

-HS: Thực hiện
Program Tinh_tong;
Var a, b, s: Integer;
Begin
Write(Nhap a, b:);Raedln(a,b);
S:=a+b;
Write(Tong la s:,S:8:2);

-Câu 2, 3: GV hớng dẫn
Readln;
Câu 2: Đối với bài toán này HS cần nhớ
End.
S:=3.1416*R*R
-HS: Thực hiện
Program dt_hinh_tron;
Do đó ta có thể lấy giá trị =3.1416
Const pi=3.1416;
gán trực tiếp vào công thức hoặc có thể
thực hiện khai báo hằng pi=3.1416 sau đó Var R, S:Real;
Begin
khi tính diện tích ta chỉ viết S:=pi*R*R
Write(nhap R=);Readln(R);
-GV: Giúp HS trong việc sữa lỗi HS mới
S:=pi*R*R;
làm quen nên công việc sữa lỗi gặp rất
Write(dt hinh tron la S=,S:8:2);
nhiều khó khăn
Readln;
-Câu 4:
End.
A(x1,y1)
-HS: Sau khi GV hớng dẫn HS có thể thực
hiện
Program DT_TG;
c
b
Var x1, x2, x3, y1, y2, y3, a, b, c, p, s:real;
B(x2,y2)

a
C(x3,y3)
V.Củng cố:
Bài tập sách bt trang 14, 15

23
GV: Ngô Xuân Lan - Trờng THPT Phan Thúc Trực - Năm học 2015-2013


Giáo án tin học 11- Ban cơ bản
Ngy 28 thỏng 10 nm 2015

Bài tập và thực hành 1

Tiết 11

I. Mục tiêu bài học:
-Giới thiệu 1 CT Pascal hoàn chỉnh đơn giản
-Làm quen dịch vụ cơ bản của Turbo Pascal hay Free Pascal trong việc soạn
thảo, lu trữ, dịch và thực hiện CT
II. Phơng pháp dạy học:
-Giáo viên hớng dẫn, giảng giải vấn đề
-HS thực hiện, nếu HS gặp khó khăn GV giúp HS để giảI quyết vấn đề.
III. Phơng tiện dạy học:
-Giáo án, SGK
-Phòng máy, phần mềm Pascal
IV. Nội dung thực hành:
Hoạt động GV

-GV: Hớng dẫn HS cách vào phần mềm

Pascal: Nháy đúp vào biểu tợng Pascal
trên desktop
-F2(File/Save As ): Lu file vào đĩa
F3(File/open): Mở file đã có
Alt+F9: Biên dich CT
Ctrl+F9: Chạy CT
Alt+X(File+Exit); Thoát Pascal
-GV: Nội dung bài toán trong tiết thực
hành này chỉ đề cập trờng hợp PT có
nghiệm cha phải là lời giải đầy đủ về giải
PT bậc 2. Lời giải đầy đủ sẽ đợc đề cập
trong phần sau khi học về câu lệnh If
Then

GV: Để lu CT vùa gõ chúng ta có thể
thực hiện 2 cách:
F2/ptb2.pas
File/save ashộp thoại xuất hiện
gõ:ptb2.pas vào ô name/Save
-GV: Đây là bài thực hành đầu tiên của
HS nên có thể HS gặp rất nhiều khó khăn
trong việc sữa lỗi. Do đó trong giờ thực
hành GV nên hỗ trợ cho HS trong việc
sữa lỗi
-GV: Để chạy CT GV có thể làm mẩu

Hoạt động HS

-HS: Nghe giảng


a. HS gõ CT
..
..

b.Hs thực hiện:
F2/ptb2.pas
File/Save As./ptb2.pas
c. Nhấn tổ hợp phím:Alt+F9 để dịch và
sữa lỗi cú pháp nếu có

24
GV: Ngô Xuân Lan - Trờng THPT Phan Thúc Trực - Năm học 2015-2013


Giáo án tin học 11- Ban cơ bản
cho HS. Sau đó yêu cầu HS thực hiện nội
dung cây d,e
-GV: Nếu không dùng biến trung gian D
thì chúng ta có thể viết
-HS: Quan sát và thực hiện
X1=(-b-sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a)
Ctrl+F9: Nhập 1, -3, 2
-GV: Gợi ý:
Ctrl+F9: Nhập 1, 0, -2
Ngoài cách viết: X1=-b/a-X1 thì X2 có thể f. HS sữa lại Ct ngay trên máy
viết X2=(-b+sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a)
-GV: Do chúng ta cha học câu lệnh If
then nên cha thể giải bài toán này đầy
-Dới sự hớng dẩn của GV HS thực hiện
đủ trong trờng hợp với bộ 1, 1, 1: kết quả việc sữa CT

sai.
IV. Bài tập về nhà:
1. Nhập vào 2 số a, b. Tính tổng và đa tổng ra màn hình
2. Tính diện tích hình tròn và đa kết quả ra màn hình. Với bán kính R nhập từ bàn
phím
3. Tính diện tích hình chữ nhật và đa kết quả ra màn hình. Với độ dài 2 cạnh nhập từ
bàn phím
4. Cho tam giác ABC với A(x1,y1), B(x1,y2), C(x3,y3) nhập vào từ bàn phím. Tính và đa
diện tích tam giác ra màn hình.

25
GV: Ngô Xuân Lan - Trờng THPT Phan Thúc Trực - Năm học 2015-2013


×