Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

tạo hứng thú học tập và phát triển các năng lực cho học sinh khi học bộ môn hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 68 trang )

I. IU KIN HON CNH TO RA SNG KIN

Ngy 4/11/2013, Tng Bớ th Nguyn Phỳ Trng ó ký ban hnh Ngh
quyt Hi ngh ln th 8, Ban Chp hnh Trung ng khúa XI (Ngh quyt s
29-NQ/TW) v i mi cn bn, ton din giỏo dc v o to. Trong ú xỏc
nh nhim v c th l: Tip tc i mi mnh m phng phỏp dy v hc
theo hng hin i; phỏt huy tớnh tớch cc, ch ng, sỏng to v vn dng
kin thc, k nng ca ngi hc; khc phc li truyn th ỏp t mt chiu, ghi
to c

nh mỏy múc. Tp trung dy cỏch hc, cỏc

s ngi hc t cp nht v i mi tri thc, k nng, phỏt trin nng lc.
Chuyn t hc ch yu trờn lp sang t chc hỡnh th
cỏc hot ng xó h

ng, chỳ ý

u khoa hc. y mnh ng dng

cụng ngh thụng tin v truyn thụng trong dy v hc; i mi cn bn hỡnh
thc v phng phỏp thi, kim tra v ỏnh giỏ kt qu giỏo dc, o to, bo
m trung thc, khỏch quan. Vic thi, kim tra v ỏnh giỏ kt qu giỏo dc, o
to cn tng bc theo cỏc tiờu chớ tiờn tin c xó hi v cng ng giỏo dc
th gii tin cy v cụng nhn. Phi hp s dng kt qu ỏnh giỏ trong quỏ trỡnh
hc vi ỏnh giỏ cui k, cui nm hc; ỏnh giỏ ca ngi dy vi t ỏnh giỏ
ca ngi hc; ỏnh giỏ ca nh trng vi ỏnh giỏ ca gia ỡnh v ca xó
hi.
Nhn thc c tm quan trng ca vic tng cng i mi kim tra
ỏnh giỏ, thỳc y i mi phng phỏp dy hc, trong nhng nm qua, B
Giỏo dc v o to ó tp trung ch o i mi cỏc hot ng ny nhm to ra


s chuyn bin c bn v t chc hot ng dy hc, gúp phn nõng cao cht
lng giỏo dc trong cỏc trng trung hc.
Nm trong l trỡnh i mi ng b phng phỏp dy hc v kim tra,
ỏnh giỏ cỏc trng ph thụng, sau khi Quc hi thụng qua ỏn i mi
chng trỡnh, Sỏch giỏo khoa giỏo dc ph thụng, B Giỏo dc v o to tip
tc ch o cỏc c s giỏo dc tng cng bi dng, nõng cao nng lc cho
i ng giỏo viờn sn sng ỏp ng mc tiờu i mi. Trong ú tng cng
Chu Thị Lành - GV Tr-ờng THPT A Hải Hậu

-1-


năng lực dạy học theo hướng „„tích hợp, liên môn‟‟; đẩy mạnh việc dạy học theo
dự án trong các môn học nhằm giúp học sinh tăng cường kỹ năng thực hành, vận
dụng các kiến thức, kỹ năng để giải quyết những vấn đề thực tiễn là một trong
những nhiệm vụ cần ưu tiên‟‟.
Bắt đầu từ năm học 2014- 2015 Bộ Giáo dục và Đào tạo chỉ đạo các cơ sở
giáo dục triển khai việc xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra, đánh giá
theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh.
II. THỰC TRẠNG
Trong những năm qua, phần lớn giáo viên đã đƣợc tiếp cận với các
phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Các thuật ngữ nhƣ phƣơng pháp dạy
học tích cực, dạy học theo dự án, dạy học giải quyết vấn đề, phƣơng pháp "bàn
tay nặn bột"...; các kĩ thuật dạy học tích cực nhƣ động não, khăn trải bàn, bản đồ
tƣ duy,... không còn xa lạ với đông đảo giáo viên hiện nay. Tuy nhiên, việc nắm
vững và vận dụng chúng còn hết sức hạn chế, có khi còn máy móc, lạm dụng.
Truyền thụ tri thức một chiều vẫn là phƣơng pháp dạy học chủ đạo của
nhiều giáo viên nên bài giảng mang nặng tính thuyết trình. Nhiều giáo viên vẫn
chủ yếu lệ thuộc vào tiến trình các bài học đƣợc trình bày trong sách giáo khoa,
chƣa "dám" chủ động trong việc thiết kế tiến trình, xây dựng kiến thức phù hợp

với các phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Phần lớn giáo viên có mong
muốn sử dụng phƣơng pháp dạy học mới đều lúng túng và tỏ ra lo sợ rằng sẽ bị
"cháy giáo án" do học sinh không hoàn thành các hoạt động đƣợc giao trong giờ
học.
Chính vì vậy, mặc dù có cố gắng nhƣng việc sử dụng các phƣơng pháp
dạy học tích cực hiện hay (trong đó có phƣơng pháp dạy học theo dự án) chƣa
thực sự tổ chức đƣợc hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo cho học sinh; việc
tăng cƣờng hoạt động học tập cá thể và học tập hợp tác còn hạn chế.
Hoạt động kiểm tra, đánh giá chƣa bảo đảm yêu cầu khách quan, chính
xác, công bằng; chƣa kết hợp đƣợc sự đánh giá của giáo viên và sự tự đánh giá
của học sinh trong quá trình dạy học. Việc kiểm tra chủ yếu chú ý đến yêu cầu
Chu ThÞ Lµnh - GV Tr-êng THPT A H¶i HËu
-2-


tái hiện kiến thức và đánh giá qua điểm số đã dẫn đến tình trạng giáo viên và
học sinh duy trì dạy học theo lối “đọc - chép”, học sinh học tập thiên về ghi nhớ,
ít quan tâm vận dụng kiến thức.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của việc dạy và học hiện nay, đồng thời để
tạo hứng thú học tập và phát triển các năng lực cho học sinh khi học bộ môn
Hoá học, tôi mạnh dạn chọn đề tài này để nghiên cứu.
III. CÁC GIẢI PHÁP
PHẦN 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1. NĂNG LỰC
1.1.1. Khái niệm
Khái niệm năng lực có thể đƣợc hiểu là khả năng, là hiệu suất công việc
đƣợc chứng minh qua kết quả hoạt động thực tế. Năng lực liên quan đến kiến
thức, kỹ năng, thái độ và đặc điểm cá nhân.
Năng lực của ngƣời học là khả năng áp dụng những kiến thức, kỹ năng cơ
bản mà ngƣời học đã học đƣợc vào giải quyết một cách phù hợp và có hiệu quả

các tình huống đa dạng trong cuộc sống hàng ngày.
1.1.2. Mối quan hệ giữa năng lực với kiến thức, kỹ năng, thái độ
Kiến thức, kỹ năng là cơ sở cần thiết để hình thành năng lực trong một lĩnh
vực hoạt động nào đó. Tuy nhiên, nếu chỉ có kiến thức, kỹ năng trong một lĩnh vực
nào đó thì chƣa chắc đã đƣợc coi là có năng lực, mà còn cần đến việc sử dụng hiệu
quả các nguồn kiến thức, kỹ năng cùng với thái độ, trách nhiệm bản thân để thực
hiện thành công các nhiệm vụ và giải quyết các vấn đề phát sinh trong thực tiễn khi
điều kiện và bối cảnh thay đổi.
Năng lực đo lƣờng đƣợc các kiến thức, kỹ năng và thái độ mà một ngƣời cần
vận dụng để thực hiện một nhiệm vụ trong một bối cảnh thực và có nhiều biến
động. Để thực hiện một nhiệm vụ, một công việc có thể đòi hỏi nhiều năng lực
khác nhau.
1.1.3. Cấu trúc của năng lực
Cấu trúc chung của năng lực đƣợc mô tả là sự kết hợp của 4 năng lực thành
phần gồm:
Chu ThÞ Lµnh - GV Tr-êng THPT A H¶i HËu

-3-


- Năng lực chuyên môn: là khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn
cũng nhƣ khả năng đánh giá kết quả chuyên môn một cách độc lập, có phƣơng
pháp và chính xác về mặt chuyên môn.
- Năng lực phƣơng pháp: là khả năng đối với những hành động có kế hoạch,
định hƣớng, mục đích trong việc giải quyết các nhiệm vụ và vấn đề.
- Năng lực xã hội: là khả năng đạt đƣợc mục đích trong những tình huống
giao tiếp ứng xử xã hội trong những nhiệm vụ khác nhau trong sự phối hợp chặt
chẽ với những thành viên khác.
- Năng lực cá thể: là khả năng xác định, đánh giá đƣợc những cơ hội phát
triển cũng nhƣ những giới hạn của cá nhân, phát triển năng khiếu, xây dựng và thực

hiện kế hoạch phát triển cá nhân, những quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức và động
cơ chi phối các thái độ và hành vi ứng xử.
Mô hình bốn thành phần năng lực trên phù hợp với bốn trụ cốt giáo dục theo
UNESCO:
Các thành phần năng lực

Các trụ cột giáo dục của UNESCO

Năng lực chuyên môn

Học để biết

Năng lực phƣơng pháp

Học để làm

Năng lực xã hội

Học để cùng chung sống

Năng lực cá thể

Học để tự khẳng định

1.1.4. Các loại năng lực
* Nhóm năng lực làm chủ và phát triển bản thân
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề
Chu ThÞ Lµnh - GV Tr-êng THPT A H¶i HËu


-4-


- Năng lực tƣ duy
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực tự quản lý
* Nhóm năng lực về quan hệ xã hội
- Năng lực giao tiếp
- Năng lực hợp tác
* Nhóm năng lực công cụ
- Năng lực sử dụng Công nghệ thông tin và Truyền thông
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực tính toán
1.1.5. Năng lực chuyên biệt môn Hóa học
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hoá học
- Năng lực thực hành Hoá học
- Năng lực tính toán Hoá học
- Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực vận dụng kiến thức Hoá học vào cuộc sống.
1.2. PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG NĂNG LỰC
1.2.1. Khái niệm
- Phƣơng pháp dạy học đƣợc hiểu là cách thức, là con đƣờng hoạt động
chung giữa giáo viên và học sinh, trong những điều kiện dạy học xác định, nhằm
đạt tới mục đích dạy học.
- Phƣơng pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, đƣợc dùng ở
nhiều nƣớc để chỉ những phƣơng pháp giáo dục, dạy học theo hƣớng phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học. Phƣơng pháp dạy học tích cực
hƣớng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của ngƣời học.
1.2.2. Một số biện pháp đổi mới phƣơng pháp dạy học
- Cải tiến các phƣơng pháp dạy học truyền thống: chuyển dần trọng tâm

của phƣơng pháp dạy học từ tính chất thông báo, tái hiện đại trà chung cho cả
lớp sang tính chất phân hóa - cá thể hóa cao độ, tiến lên theo nhịp độ cá nhân.
- Kết hợp đa dạng các phƣơng pháp dạy học.
Chu ThÞ Lµnh - GV Tr-êng THPT A H¶i HËu

-5-


- Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề.
- Vận dụng dạy học theo tình huống.
- Vận dụng dạy học định hƣớng hành động.
- Tăng cƣờng sử dụng phƣơng tiện dạy học và công nghệ thông tin hợp lý
hỗ trợ dạy học.
- Tăng cƣờng năng lực vận dụng trí thức đã học vào cuộc sống, sản xuất
luôn biến đổi.
- Sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo.
- Chú trọng các phƣơng pháp dạy học đặc thù bộ môn.
- Bồi dƣỡng phƣơng pháp học tập tích cực cho học sinh.
1.2.3. Một số phƣơng pháp dạy học tích cực
- Phƣơng pháp dạy học nhóm
- Phƣơng pháp nghiên cứu trƣờng hợp điển hình
- Phƣơng pháp giải quyết vấn đề
- Phƣơng pháp đóng vai
- Phƣơng pháp trò chơi
- Phƣơng pháp dạy học theo góc
- Phƣơng pháp dạy học theo dự án...
1.2.4. Tìm hiểu phƣơng pháp dạy học theo dự án
a. Một số khái niệm liên quan
Dự án là một dự định, một kế hoạch, trong đó cần xác định rõ mục tiêu,
thời gian, phƣơng tiện, tài chính, nhân lực và cần thực hiện nhằm đạt mục tiêu

đề ra. Dự án đƣợc thực hiện trong những điều kiện xác định và có tính phức hợp,
liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau
Học theo dự án là hoạt động học tập nhằm tạo cơ hội cho học sinh tổng
hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập và áp dụng một cách sáng tạo vào thực
tế cuộc sống.
Dạy học theo dự án (DHTDA) là một phƣơng pháp dạy học, lấy học sinh
làm trung tâm, trong đó ngƣời học dƣới sự chỉ đạo của giáo viên thực hiện một
nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, tạo ra các
Chu ThÞ Lµnh - GV Tr-êng THPT A H¶i HËu

-6-


sản phẩm. Nhiệm vụ này đƣợc ngƣời học thực hiện với tính tự lực cao trong
toàn bộ quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế họach đến việc thực
hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện. Làm
việc nhóm là hình thức cơ bản của dạy học theo dự án.
b. Đặc điểm của dạy học theo dự án
- Định hƣớng thực tiễn: Chủ đề của dự án xuất phát từ những tình huống
của thực tiễn xã hội, thực tiễn nghề nghiệp cũng nhƣ thực tiễn đời sống. Nhiệm
vụ dự án cần chứa đựng những vấn đề phù hợp với trình độ và khả năng của
ngƣời học.
- Có ý nghĩa thực tiễn xã hội: Các dự án học tập góp phần gắn việc học
tập trong nhà trƣờng với thực tiễn đời sống, xã hội. Trong những trƣờng hợp lý
tƣởng, việc thực hiện các dự án có thể mang lại những tác động xã hội tích cực.
- Định hƣớng hứng thú ngƣời học: học sinh đƣợc tham gia chọn đề tài, nội
dung học tập phù hợp với khả năng và hứng thú cá nhân. Ngoài ra, hứng thú của
ngƣời học cần đƣợc tiếp tục phát triển trong quá trình thực hiện dự án.
- Tính phức hợp: Nội dung dự án có sự kết hợp tri thức của nhiều lĩnh vực
hoặc môn học khác nhau nhằm giải quyết một vấn đề mang tính phức hợp.

- Định hƣớng hành động: Trong quá trình thực hiện dự án có sự kết hợp
giữa nghiên cứu lý thuyết và vận dung lý thuyết vào trong hoạt động thực tiễn,
thực hành. Thông qua đó, kiểm tra, củng cố, mở rộng hiểu biết lý thuyết cũng
nhƣ rèn luyện kỹ năng hành động, kinh nghiệm thực tiễn của ngƣời học.
- Tính tự lực cao của ngƣời học: Trong dạy học theo dự án, ngƣời học cần
tham gia tích cực và tự lực vào các giai đoạn của quá trình dạy học. Điều đó
cũng đòi hỏi và khuyến khích tính trách nhiệm, sự sáng tạo của ngƣời học. Giáo
viên chủ yếu đóng vai trò tƣ vấn, hƣớng dẫn, giúp đỡ. Tuy nhiên mức độ tự lực
cần phù hợp với kinh nghiệm, khả năng của học sinh và mức độ khó khăn của
nhiệm vụ.
- Cộng tác làm việc: Các dự án học tập thƣờng đƣợc thực hiện theo nhóm,
trong đó có sự cộng tác làm việc và sự phân công công việc giữa các thành viên
trong nhóm. Dạy học theo dự án đòi hỏi và rèn luyện tính sẵn sàng và kỹ năng
Chu ThÞ Lµnh - GV Tr-êng THPT A H¶i HËu

-7-


cộng tác làm việc giữa các thành viên tham gia, giữa học sinh và giáo viên cũng
nhƣ với các lực lƣợng xã hội khác tham gia trong dự án. Đặc điểm này còn đƣợc
gọi là học tập mang tính xã hội.
- Định hƣớng sản phẩm: Trong quá trình thực hiện dự án, các sản phẩm
đƣợc tạo ra. Sản phẩm của dự án không giới hạn trong những thu hoạch lý
thuyết, mà trong đa số trƣờng hợp các dự án học tập tạo ra những sản phẩm vật
chất của hoạt động thực tiễn, thực hành. Những sản phẩm này có thể sử dụng,
công bố, giới thiệu.
c. Mục tiêu của dạy học theo dự án
- Tất cả các nội dung của môn học đều hƣớng tới các vấn đề của thực
tiễn, gắn kết nội dung học với cuộc sống thực.
- Rèn luyện cho ngƣời học phát triển kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn

đề liên quan đến nội dung học tập và cuộc sống.
- Rèn luyện cho ngƣời học nhiều khả năng: tổ chức kiến thức, kỹ năng
sống, làm việc theo nhóm.
- Phát triển tính tích cực và sáng tạo của ngƣời học.
- Giúp ngƣời học nâng cao kỹ năng sử dụng CNTT vào quá trình học
tập và tạo ra sản phẩm.
d. Vai trò của giáo viên (GV) và học sinh (HS) trong dạy học dự án
* Vai trò của HS:
- HS là ngƣời quyết định cách tiếp cận vấn đề cũng nhƣ phƣơng pháp và
các hoạt động cần phải tiến hành để giải quyết các vấn đề đó.
- HS tập giải quyết các vấn đề của cuộc sống thực bằng các kĩ năng thông
qua làm việc nhóm.
- HS là ngƣời chọn các nguồn dữ liệu, thu thập dữ liệu từ những nguồn
khác nhau đó rồi tổng hợp, phân tích và tích luỹ kiến thức từ quá trình làm việc
của chính các em
- HS hoàn thành việc học với các sản phẩm cụ thể và có thể trình bày, bảo
vệ sản phẩm đó.
Chu ThÞ Lµnh - GV Tr-êng THPT A H¶i HËu

-8-


- HS cũng là ngƣời trình bày kiến thức mới mà họ đã tích luỹ đƣợc thông
qua dự án.
- HS là ngƣời đánh giá và đƣợc đánh giá dựa trên những gì đã thu thập
đƣợc, dựa trên tính hợp lý trong cách thức trình bày của các em theo những tiêu
chí đã xây dựng trƣớc đó.
* Vai trò của GV:
- GV là ngƣời hƣớng dẫn và tham vấn chứ không phải “cầm tay chỉ việc”
cho HS của mình. Theo đó, giáo viên không dạy nội dung cần học theo cách

truyền thống mà từ nội dung nhìn ra sự liên quan của nó tới các vấn đề của cuộc
sống, hình thành ý tƣởng về một dự án liên quan đến nội dung học, tạo vai trò
cho học sinh trong dự án, làm cho vai trò của học sinh gắn với nội dung cần học
e. Ưu điểm và nhược điểm của dạy học theo dự án
* Ưu điểm:
- Kích thích động cơ, thúc đẩy học tập của HS, phát huy khả năng làm
việc, tính trách nhiệm và mong muốn đƣợc nhìn nhận, đánh giá của HS.
- Yêu cầu và tạo điều kiện cho HS sử dụng thông tin của những môn
học khác nhau để giải quyết vấn đề. Nhờ vậy, kiến thức học trong chƣơng trình
đào tạo đƣợc liên kết với nhau.
- Khuyến khích HS giải quyết những vấn đề phức tạp mang tính thực tế,
HS phải khám phá, đánh giá, giải thích và tổng hợp thông tin một cách có khoa
học, qua đó phát triển các kỹ năng nhận thức.
- Tạo điều kiện và yêu cầu HS tiếp thu tri thức theo cách học của ngƣời
lớn là học và ứng dụng tri thức. Phát triển năng lực sáng tạo, năng lực tự giải
quyết các vấn đề một cách đầy đủ, thúc đẩy suy nghĩ sâu hơn khi gặp các vần đề
khác nhau.
- Thúc đẩy và rèn luyện năng lực cộng tác, kỹ năng giao tiếp giữa HS
với GV và giữa các HS với nhau. Đôi khi sự cộng tác còn đƣợc mở rộng ra các
thành viên của cộng đồng.
- HS có cơ hội để định hƣớng việc học của mình, họ coi trọng việc học
hơn. Do những nghiên cứu theo chiều sâu, việc học tập của HS đƣợc mở rộng
Chu ThÞ Lµnh - GV Tr-êng THPT A H¶i HËu

-9-


ra khỏi những vấn đề trƣớc mắt. HS học đƣợc những kỹ năng nghiên cứu có
giá trị mà họ không thể có đƣợc từ các bài giảng truyền thống.
- Rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn; phát triển năng lực đánh giá.

* Nhược điểm:
- DHTDA không phù hợp trong việc truyền thụ tri thức lý thuyết mang
tính trừu tƣợng, hệ thống cũng nhƣ rèn luyện hệ thống kỹ năng cơ bản.
- DHTDA đòi hỏi nhiều thời gian. Vì vậy DHTDA không thay thế cho
phƣong pháp thuyết trình và luyện tập, mà là hình thức dạy học bổ sung cần
thiết cho các phƣơng pháp dạy học truyền thống.
- DHTDA đòi hỏi phƣơng tiện vật chất và tài chính phù hợp.
- Nhiều HS đã quen với phƣơng pháp dạy học truyền thống nên không

quen với việc chủ động định hƣớng quá trình học tập, vì thế gặp nhiều khó
khăn.
- Tƣơng tự, nhiều GV đã quen và tự tin với vai trò giảng dạy theo
phƣơng pháp truyền thống nếu chuyển sang vai trò “ngƣời dẫn đƣờng” trong
DHTDA cũng gặp nhiều lúng túng.
e. Tiến trình thiết kế quá trình dạy học theo dự án
Có nhiều tài liệu nghiên cứu đƣa ra các mô hình thiết kế khác nhau về
DHTDA, qua nghiên cứu và học hỏi tôi thấy rằng mô hình thiết kế gồm 5 bƣớc
sau đây là đầy đủ và dễ dàng thực hiện hơn cả:
* Bước 1. Xác định chủ đề
- GV và HS xác định đề tài, đề xuất ý tƣởng và mục đích của dự án. Cần
tạo ra một tình huống chứa đựng một vấn đề hoặc đặt một nhiệm vụ cần giải
quyết, trong đó chú ý đến việc liên hệ với hoàn cảnh thực tiễn xã hội và đời
sống. Cần chú ý đến hứng thú của ngƣời học cũng nhƣ ý nghĩa xã hội của đề tài.
* Bước 2. Lập kế hoạch thực hiện dự án
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và giới thiệu các tài liệu hỗ trợ. Đồng
thời GV đƣa ra tiêu chí đánh giá dự án.
- Sau đó các nhóm sẽ bàn bạc thống nhất đề cƣơng cũng nhƣ kế hoạch cho
việc thực hiện dự án.
Chu ThÞ Lµnh - GV Tr-êng THPT A H¶i HËu


- 10 -


- Trong vic xõy dng k hoch cn xỏc nh cụng vic cn lm, ngi
thc hin, cỏch thc thc hin, thi gian d kin hon thnh v sn phm to
c, kinh phớ thc hin d ỏn
Cụng vic

Ngi

Cỏch thc thc

Thi gian

Sn phm

thc hin

hin

hon thnh

d kin

* Bc 3. Thc hin d ỏn
- Cỏc thnh viờn trong nhúm s tin hnh thu thp thụng tin, gii quyt
cỏc cụng vic cn lm, chia s v tho lun trong nhúm thc hin tt k
hoch ra.
- GV hng dn, theo dừi, ụn c, kim tra vic HS thc hin kp thi
can thip s phm cn thit giỳp HS v phng phỏp t hc, t nghiờn cu,

hp tỏc lm vic nhúm, vit bỏo cỏo,
- GV cú th t chc cho HS c lp tham gia mt bui i hot ng ngoi
khoỏ cú thờm t liu hon thnh d ỏn ca nhúm mt cỏch y v chi tit
nht.
* Bc 4. Tng hp kt qu v bỏo cỏo sn phm
- GV t chc cho cỏc nhúm hc sinh bỏo cỏo kt qu v tho lun. Kt
qu thc hin d ỏn cú th c vit di dng thu hoch, bỏo cỏo hoc cú th
c trỡnh by trờn Power Point hoc qua cỏc sn phm vt cht c to ra qua
hot ng thc hnh hoc cú th l nhng hnh ng phi vt cht, chng hn
vic biu din mt v kch, vic t chc mt sinh hot nhm to ra cỏc tỏc ng
xó hi. Sn phm ca d ỏn cú th c trỡnh by gia cỏc nhúm HS, gii thiu
trong trng hay ngoi xó hi.
* Bc 5. ỏnh giỏ
- GV v HS cựng ỏnh giỏ sn phm d ỏn ca tng nhúm theo tiờu chớ
ỏnh giỏ ó ra. T ú rỳt ra nhng kinh nghim cho d ỏn tip theo.

Chu Thị Lành - GV Tr-ờng THPT A Hải Hậu

- 11 -


Trong thc t, khi ỏp dng quy trỡnh DHTDA, chỳng ta cú th xen k,
thõm nhp ln nhau cỏc bc tựy theo hon cnh. Vỡ vy vic phõn chia cỏc
bc trong quy trỡnh ch mang tớnh tng i.
1.3. KIM TRA, NH GI THEO NH HNG PHT TRIN NNG
LC HC SINH
1.3.1. Mt s khỏi nim liờn quan
- Theo T in Ting Vit, kim tra c hiu l: Xem xột tỡnh hỡnh thc
t ỏnh giỏ, nhn xột. Nh vy, vic kim tra s cung cp nhng d kin,
nhng thụng tin cn thit lm c s cho vic ỏnh giỏ hc sinh.

- ỏnh giỏ trong dy hc l thut ng ch quỏ trỡnh hỡnh thnh nhng nhn
nh, rỳt ra nhng kt lun, phỏn oỏn v trỡnh , phm cht ca ngi hc
hoc a ra nhng quyt nh ci thin quỏ trỡnh dy hc da trờn c s
thụng tin ó thu thp c mt cỏch h thng trong quỏ trỡnh dy hc.
- ỏnh giỏ nng lc HS c hiu l ỏnh giỏ kh nng ỏp dng nhng
kin thc, k nng ó hc gii quyt cỏc vn trong cuc sng thc tin.
1.3.2. Vai trũ ca kim tra, ỏnh giỏ trong giỏo dc
- L bin phỏp ch yu nhm xỏc nh mc thc hin mc tiờu giỏo
dc, cú vai trũ quan trng trong vic ci thin kt qu hc tp ca HS.
1.3.3. Cỏc hỡnh thc kim tra, ỏnh giỏ
Trong dy hc, ngi ta thng s dng cỏc hỡnh thc kim tra sau:
* Kim tra, ỏnh giỏ thng xuyờn
- L hỡnh thc kim tra, ỏnh giỏ ph bin hin nay trong cỏc trng hc
v l vic t nhiờn ca c vic dy v hc.
- Kim tra, ỏnh giỏ thng xuyờn thng c thc hin nhiu ln mi
gi hc khi GV v HS t cỏc cõu hi v ni dung bi hc, bỏo cỏo v nhim v
ca h v a ra quyt nh v vic phi lm gỡ tip theo.
- Mc ớch ca kim tra thng xuyờn.
Kp thi iu chnh hot ng dy hc ca GV v HS.
Thỳc y HS c gng tớch cc lm vic mt cỏch liờn tc, cú h
thng.
Chu Thị Lành - GV Tr-ờng THPT A Hải Hậu

- 12 -


Tạo điều kiện vững chắc để quá trình dạy học chuyển dần sang
những bƣớc mới.
* Kiểm tra, đánh giá định kỳ
- Kiểm tra định kỳ thƣờng đƣợc tiến hành sau khi:

Học xong một số chƣơng
Học xong một phần chƣơng trình
Học xong một học kỳ
- Mục đích của kiểm tra định kỳ
Giúp thầy trò nhìn nhận lại kết quả hoạt động sau một thời gian
nhất định.
Đánh giá đƣợc việc nắm tri thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh sau
một thời hạn nhất định.
Giúp cho HS củng cố, mở rộng tri thức đã học.
Tạo cơ sở để HS tiếp tục học sang những phần mới, chƣơng mới.
* Kiểm tra, đánh giá tổng kết
- Hình thức kiểm tra tổng kết đƣợc thực hiện vào cuối học kì hoặc cuối
khóa học.
- Mục đích kiểm tra, đánh giá tổng kết nhằm:
Nhằm cung cấp thông tin về kết quả học tập của học sinh so với
mục tiêu giáo dục của mỗi giai đoạn.
Nó là cơ sở để phân loại, lựa chọn HS, phân phối HS vào các
chƣơng trình kiểm tra thích hợp, đƣợc lên lớp hay thi lại, cấp chứng
chỉ, văn bằng tốt nghiệp cho học sinh.
Đƣa ra những nhận xét tổng hợp về toàn bộ quá trình học tập của
HS.
1.3.4. Một số yêu cầu đối với kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS
- Phải đánh giá đƣợc các năng lực khác nhau của học sinh
- Đảm bảo tính khách quan
- Đảm bảo sự công bằng
- Đảm bảo tính toàn diện
Chu ThÞ Lµnh - GV Tr-êng THPT A H¶i HËu

- 13 -



- Đảm bảo tính công khai
- Đảm bảo tính giáo dục
- Đảm bảo tính phát triển
1.3.5. Xu hƣớng đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS
- Chuyển từ chủ yếu kiểm tra, đánh giá kết quả học tập cuối môn học,
khóa học (kiểm tra, đánh giá tổng kết) nhằm mục đích xếp hạng, phân loại sang
sử dụng các loại hình thức kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên, định kỳ sau từng
chủ đề, từng chƣơng nhằm mục đích phản hồi điều chỉnh quá trình dạy học.
- Chuyển từ chủ yếu kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng sang kiểm tra,
đánh giá năng lực của ngƣời học. Tức là chuyển trọng tâm kiểm tra, đánh giá
chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức, … sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận
dụng, giải quyết những vấn đề của thực tiễn, đặc biệt chú trọng đánh giá các
năng lực tƣ duy bậc cao nhƣ tƣ duy sáng tạo.
- Chuyển kiểm tra, đánh giá từ một hoạt động gần nhƣ độc lập với quá
trình dạy học sang việc tích hợp kiểm tra, đánh giá vào quá trình dạy học, xem
kiểm tra, đánh giá nhƣ là một phƣơng pháp dạy học.
- Phối hợp giữa đánh giá của GV và tự đánh giá của HS, giữa đánh giá
của nhà trƣờng và đánh giá của gia đình, cộng đồng.
- Tăng cƣờng sử dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra, đánh giá: sử
dụng các mô hình thống kê vào xử lý phân tích, lý giải kết quả đánh giá.
1.4. DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN
- Dạy học tích hợp có nghĩa là đƣa những nội dung giáo dục có liên quan
vào quá trình dạy học các môn học nhƣ: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống;
giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo; giáo
dục sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trƣờng, an toàn giao
thông...
- Dạy học liên môn là phải xác định các nội dung kiến thức liên quan đến
hai hay nhiều môn học để dạy học, tránh việc học sinh phải học lại nhiều lần
cùng một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau.


Chu ThÞ Lµnh - GV Tr-êng THPT A H¶i HËu

- 14 -


PHN 2. C S THC TIN
2.1. TấN D N DY HC: Tỡm hiu v Phõn bún hoỏ hc.
2.2. MC TIấU DY HC
2.2.1. Kin thc
- Bit c khỏi nim v phõn loi phõn bún húa hc.
- Bit c tớnh cht, ng dng, iu ch phõn m, phõn lõn, phõn kali
v mt s loi phõn bún hoỏ hc khỏc (phõn hn hp, phc hp v vi lng).
- Nờu c tỏc dng v cỏch s dng phõn m, phõn lõn, phõn kali v
mt s loi phõn bún hoỏ hc khỏc (phõn hn hp, phc hp v vi lng).
- Tớnh c dinh dng ca phõn m, phõn lõn, phõn kali.
2.2.2. K nng
- Quan sỏt cỏc mu vt, lm thớ nghim nhn bit mt s phõn bún hoỏ
hc.
- Bit cỏch s dng an ton, hiu qu mt s phõn bún hoỏ hc.
- Gii c bi tp: tớnh khi lng phõn bún cn thit cung cp mt
lng nguyờn t nht nh cho cõy trng, mt s bi tp khỏc cú ni dung liờn
quan.
- Thu thp thụng tin t nhiu ngun khỏc nhau (Internet, sỏch, bỏo, phng
vn,) v x lớ thụng tin thu nhn c.
- Phỏt hin mt s vn thc t v mụi trng, gii quyt vn bng
nhng thụng tin thu thp c t ni dung bi hc, t cỏc kin thc ó bit, qua
cỏc phng tin thụng tin i chỳng
- S dng phn mm Word, Power Point, chốn hỡnh nh, õm thanh, to
video clip,

- Lp s t duy v s dng s t duy phỏt trin, trỡnh by ý
tng v mt ni dung no ú.
- Trin khai hot ng hc theo d ỏn v cỏc bc tin hnh hc theo d
ỏn.
- Quan sỏt, nhn xột v ỏnh giỏ quỏ trỡnh thc hin d ỏn (bao gm ỏnh
giỏ hc sinh khỏc v t ỏnh giỏ bn thõn)...
Chu Thị Lành - GV Tr-ờng THPT A Hải Hậu

- 15 -


- Ngoi ra HS cũn cú c hi c rốn luyn v phỏt trin cỏc k nng mm
cn thit cho cuc sng nh:
K nng hp tỏc trong cụng vic.
K nng giao tip.
K nng trỡnh by vn trc ỏm ụng.
Dỏm nhn trỏch nhim v th hin trỏch nhim cỏ nhõn vi phn
cụng vic ca mỡnh v vi tp th.
Tớnh sỏng to v ham hc hi, tỡm hiu tri thc, thc hin v trao
i ý tng mi vi ngi khỏc, luụn ci m v tip nhn nhng
ý tng mi m, a dng.
2.2.3. Giỏo dc tỡnh cm, thỏi
- Giỏo dc c tớnh cn thn, t m, chớnh xỏc, tit kim khi s dng húa
cht, tin hnh thớ nghim.
- Giỏo dc ý thc bo v sc kho, bo v mụi trng, tuyờn truyn, vn
ng, thuyt phc ngi khỏc tham gia bo v mụi trng.
- To hng thỳ vi phng phỏp hc tp mi, t ú bi dng nim say
mờ vi mụn Hoỏ hc.
- Giỏo dc thỏi say mờ nghiờn cu khoa hc.
2.2.4. Phỏt trin cỏc nng lc

- Nng lc gii quyt vn .
- Nng lc lm vic c lp.
- Nng lc hp tỏc.
- Nng lc giao tip.
- Nng lc s dng ngụn ng húa hc.
- Nng lc thc hnh húa hc.
- Nng lc tớnh toỏn húa hc.
- Nng lc s dng cụng ngh thụng tin v truyn thụng.
- Nng lc vn dng kin thc húa hc vo cuc sng.
- Nng lc vn dng kin thc liờn mụn.

Chu Thị Lành - GV Tr-ờng THPT A Hải Hậu

- 16 -


2.2.5. Kiến thức tích hợp, liên môn
- Môn Công nghệ: đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân
bón thông thƣờng.
- Môn Sinh học: dinh dƣỡng Nitơ ở thực vật, chu trình Nitơ trong tự
nhiên; vai trò của nitơ, photpho, kali với cây trồng; cấu tạo bộ rễ cây họ đậu.
- Môn Địa lý: tìm hiểu đặc điểm các loại đất, khí hậu ở Việt Nam.
- Môn Toán: tính toán hàm lƣợng các nguyên tố có trong phân bón, độ
dinh dƣỡng của một phân bón cụ thể.
- Môn Giáo dục công dân: giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi
trƣờng, tuyên truyền, vận động, thuyết phục ngƣời khác tham gia bảo vệ môi
trƣờng đất, nƣớc, không khí.
- Môn Tin học: Sử dụng phần mềm Word, Power Point, chèn hình ảnh,
âm thanh, tạo video clip.... Biết tìm kiếm các thông tin trên Internet.
2.3. ĐỐI TƢỢNG DẠY HỌC CỦA DỰ ÁN

- Học sinh lớp 11A1 và 11A3 năm học 2014-2015 trƣờng THPT A Hải
Hậu
- Số lƣợng học sinh tham gia: 89 HS
- Mỗi lớp đƣợc chia thành bốn nhóm (11-12 HS/nhóm) để thực hiện các
dự án
2.4. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
2.4.1. Chuẩn bị của giáo viên
- Dụng cụ: ống nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, thìa lấy hoá
chất, đèn cồn.
- Hoá chất: đạm amoni clorua, đạm canxi nitrat, ure; dung dịch NaOH,
dung dịch Ca(OH)2, dung dịch HCl, dung dịch AgNO3, dung dịch Na2CO3, quỳ
tím.
- Máy tính, máy chiếu, máy ảnh, máy quay, máy ghi âm.
- Phiếu đánh giá dự án.
- Bài giảng powerpoint, 1số bài tập, trò chơi củng cố lý thuyết.
- Các phiếu học tập giao nhiệm vụ học sinh.
Chu ThÞ Lµnh - GV Tr-êng THPT A H¶i HËu

- 17 -


- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ chuẩn bị ở nhà từ tiết
trƣớc cho từng nhóm.
* Nhóm 1: Tìm hiểu về phân đạm
Phiếu học tập số 1
- Phân đạm cung cấp cho cây trồng nguyên tố nào?
- Tác dụng của phân đạm?
- Độ dinh dƣỡng của phân đạm đƣợc đánh giá nhƣ thế nào?
- Các loại phân đạm và cách điều chế mỗi loại?
- Dựa vào kiến thức môn Công nghệ, Địa lý cho biết cách bón phân

đạm: thời điểm bón phân đạm, loại đất, khí hậu phù hợp?
* Nhóm 2: Tìm hiểu về phân lân
Phiếu học tập số 2
- Phân lân cung cấp cho cây trồng nguyên tố nào?
- Tác dụng của phân lân?
- Độ dinh dƣỡng của phân lân đƣợc đánh giá nhƣ thế nào?
- Các loại phân lân và cách điều chế mỗi loại?
- Dựa vào kiến thức môn Công nghệ, Địa lý cho biết cách bón phân
lân: thời điểm bón phân lân, loại đất, khí hậu phù hợp?
* Nhóm 3: Tìm hiểu về phân kali
Phiếu học tập số 3
- Phân kali cung cấp cho cây trồng nguyên tố nào?
- Tác dụng của phân kali?
- Độ dinh dƣỡng của phân kali đƣợc đánh giá nhƣ thế nào?
- Dựa vào kiến thức môn Công nghệ, Địa lý cho biết cách bón phân
kali: thời điểm bón phân kali, loại đất, khí hậu phù hợp?
* Nhóm 4: Tìm hiểu về các loại phân bón khác
Phiếu học tập số 4
- Thế nào là phân hỗn hợp? Nêu ví dụ về phân hỗn hợp? Cách bón phân
hỗn hợp?
Chu ThÞ Lµnh - GV Tr-êng THPT A H¶i HËu

- 18 -


- Thế nào là phân phức hợp? Nêu ví dụ về phân phức hợp? Cách bón
phân phức hợp?
- Thế nào là phân vi lƣợng? Cách bón phân vi lƣợng?
2.4.2. Chuẩn bị của học sinh
- Sổ theo dõi dự án.

- Bút màu, giấy A0 hoặc A1 hoặc bảng phụ để vẽ sơ đồ tƣ duy, các hình
ảnh liên quan.
- Các dụng cụ, hoá chất để thực hành tìm hiểu nhiệm vụ đƣợc phân công.
- Trồng cây thực nghiệm để thấy rõ vai trò của các loại phân bón hoá học
đối với cây trồng.
- Máy tính, máy chiếu, máy ảnh, máy quay, máy ghi âm.
- Các phƣơng tiện cần thiết để đi thực tế tìm hiểu kinh nghiệm từ ngƣời
nông dân hay một số cán bộ nông nghiệp...phục vụ cho nhiệm vụ đƣợc phân
công.
- Sản phẩm của dự án: bài thuyết trình hoặc kể chuyện hoặc đóng kịch...
- Phiếu đánh giá dự án (phiếu dành cho HS đánh giá chéo lẫn nhau)
2.5. PHƢƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
2.5.1. Phƣơng pháp dạy học
- Phƣơng pháp dạy học theo dự án (phƣơng pháp chính)
- Phƣơng pháp dạy học nhóm
- Phƣơng pháp trực quan
2.5.2. Kĩ thuật dạy học
- Kĩ thuật chia nhóm
- Kĩ thuật hỏi và trả lời
- Kĩ thuật giao nhiệm vụ
- Kĩ thuật trình bày một phút
2.6. QUY TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
Gồm 5 bƣớc nhƣ đã nêu ở trên, cụ thể nhƣ sau:
2.6.1. Bƣớc 1- Xác định đề tài
- GV và HS xác định đề tài: Tìm hiểu về phân bón hoá học
Chu ThÞ Lµnh - GV Tr-êng THPT A H¶i HËu

- 19 -



- HS đề xuất ý tƣởng dƣới sự định hƣớng của GV
Giống

Nƣớc

Năng suất

Cần

Phân
Các vấn đề liên
quan đến môi
trƣờng

Khái niệm, tác
dụng, phân loại

Tính chất,
cách sử dụng,
bảo quản

Điều chế, nhà
máy sản xuất

Phân bón
hoá học

Làm thực
nghiệm


Các kiến
thức thực tế
Các kiến thức
liên môn

- GV và HS cùng xác định mục tiêu của dự án (chính là mục tiêu dạy học
ở phần 2.2)
2.6.2. Bƣớc 2- Lập kế hoạch thực hiện dự án
- GV cùng HS thảo luận, thống nhất bảng tiêu chí đánh giá kết quả thực
hiện dự án.
- GV chia lớp thành 4 nhóm nhỏ:
Nhóm 1 thực hiện nhiệm vụ về phân đạm.
Nhóm 2 thực hiện nhiệm vụ về phân lân.
Chu ThÞ Lµnh - GV Tr-êng THPT A H¶i HËu

- 20 -


Nhóm 3 thực hiện nhiệm vụ về phân kali.
Nhóm 4 thực hiện nhiệm vụ về một số loại phân bón khác.
- Việc tìm hiểu của mỗi nhóm bao gồm những công việc sau:
Tìm hiểu kiến thức các môn học liên quan, tra cứu trên mạng để tìm
hiểu thông tin, vào thƣ viện của nhà trƣờng để tìm tƣ liệu.
Tìm gặp các bác nông dân, chủ cửa hàng phân bón, cán bộ nông
nghiệp để tìm hiểu một số kinh nghiệm thực tế (nhƣ thời điểm, thời
tiết bón phân; loại đất và loại cây trồng thích hợp cho từng loại phân
bón, cách bảo quản các loại phân bón…).
Tiến hành các thí nghiệm hoá học để tìm hiểu nhiệm vụ đƣợc phân
công.
Làm thực nghiệm thực tế (trồng cây) để thấy rõ vai trò của các loại

phân bón; yêu cầu có sự ghi chép thông tin cẩn thận, chụp ảnh minh
chứng.
Cuối cùng biên tập lại các nội dung đã thu thập đƣợc thành bản báo
cáo.
- Để thực hiện dự án thành công, mỗi nhóm sẽ bàn bạc thống nhất đề
cƣơng bằng cách xác định bộ câu hỏi định hƣớng. Sau đây là ví dụ bộ câu hỏi
định hướng của nhóm lớp 11A1:
Câu 1: Nitơ có vai trò nhƣ thế nào đối với cây trồng?
Câu 2: Chu trình của nitơ trong tự nhiên diễn ra nhƣ thế nào?
Câu 3: Nêu khái niệm, tác dụng, cách đánh giá độ dinh dƣỡng của phân
đạm?
Câu 4: Có những loại phân đạm nào? Nêu thành phần, tính chất (có thể
làm thí nghiệm để kiểm chứng), phƣơng pháp điều chế từng loại phân đạm
này? Các nhà máy sản xuất phân đạm ở Việt Nam?
Câu 5: Nêu các loại phân đạm có trong tự nhiên? Tìm hiểu các câu ca
dao, tục ngữ nói về vai trò của phân đạm?
Chu ThÞ Lµnh - GV Tr-êng THPT A H¶i HËu

- 21 -


Cõu 6: Nờu cỏch bún phõn m ỳng cỏch? Nu bún tha hoc thiu
phõn m s cú nh hng nh th no n cõy trng, t ai, mụi trng v
con ngi?
Cõu 7: Tin hnh thc nghim thy rừ vai trũ ca phõn m?
Cõu 8: t a phng thuc loi t no? Thớch hp vi loi phõn
m no? Hin nay a phng ngi nụng dõn hay s dng loi phõn m
no? Vỡ sao?
Cõu 9: Nờu nhng cõu hi v cõu tr li v hin tng thc t liờn quan
n phõn m?

- Tip theo mi nhúm xõy dng k hoch cho vic thc hin d ỏn bng
cỏch bu nhúm trng, th ký v phõn cụng cụng vic c th cho tng cỏ nhõn
trong nhúm. Sau õy ch l dn chng bng xõy dng k hoch ca nhúm 1
lp 11A1:
Cụng vic
- Giỏm sỏt, ch
o.

- Ghi chộp ni
dung cỏc bui
tho lun nhúm,
hon thnh s
theo dừi d ỏn
- Tỡm hiu vai
trũ ca nit i
vi cõy trng.
- Tỡm hiu khỏi
nim, tỏc dng,
cỏch ỏnh giỏ
dinh dng
ca phõn m.
- Tỡm hiu cỏc
loi phõn m,
tớnh cht v

Ngi thc
Cỏch thc thc hin
hin
- Trn Th - Phõn cụng nhim v giỏm
Hoi Hng sỏt v ụn c hot ng

ca cỏc thnh viờn trong
nhúm.
- Trc tip tham gia cỏc
cụng vic ca nhúm.
- Bỏo cỏo thng xuyờn vi
giỏo viờn v tin lm
vic ca nhúm.
- V Th - Tham gia tho lun, lng
Thuý H
nghe, cht lc v ghi chộp
y ni dung cỏc bui
hp nhúm.

Thi gian
hon thnh
- n khi
d ỏn hon
thnh

Nguyn
Th Hoan
- V Th
Hng Ngc

- 3 ngy - Cỏc thụng
sau
khi tin v vai trũ
giao nhim ca nit i
v
vi

cõy
trng, khỏi
nim,
tỏc
dng, cỏch
ỏnh giỏ
dinh dng,
phõn
loi
phõn m

- c SGK Sinh hc 11 tỡm
hiu vai trũ ca nit, chu
trỡnh ca nit
- c SGK cụng ngh 10,
mụn Hoỏ hc 11, cỏc ti liu
tham kho khỏc, tra cu trờn
Internet tỡm hiu phõn m
- Tham kho thụng tin t
GV cỏc b mụn liờn quan.
- Hot ng c lp
- Tho lun nhúm nh

Chu Thị Lành - GV Tr-ờng THPT A Hải Hậu

Sn phm d
kin
- Bn bỏo
cỏo kt qu,
hỡnh

nh
chp
cỏc
hot ng.

- n khi - S theo dừi
d ỏn hon d ỏn.
thnh

- 22 -


cỏch iu ch
ca cỏc loi
phõn m ú.
- Thu thp cỏc
mu phõn m.
Lm
thớ
nghim hoỏ hc
xỏc nh tớnh
cht vt lý, mụi
trng ca cỏc
loi phõn m.
- Tỡm hiu cỏch
bo qun phõn
m.

cht lc thụng tin


Nguyn
Quc Trung
- Hong Vn
Dinh

- n ca hng phõn bún
mua mt s mu phõn m,
hi ngi bỏn hng v kinh
nghim bo qun phõn m.
- Vo phũng thớ nghim ca
nh trng chn dng c,
hoỏ cht h tr tin hnh
thớ nghim.
- Hi ý kin ca GV hng
dn.

- Tỡm hiu c
im cỏc loi
t, tỡm hiu
loi t phự hp
cho tng loi
phõn m.
- Tỡm hiu loi
t, loi cõy
trng a
phng,
tỡm
hiu loi phõn
m thớch hp
vi loi t, loi

cõy trng ú.
- Tỡm hiu loi
phõn m thc
t hin nay
a
phng
ngi nụng dõn
hay s dng.

- Bựi Quang
Hng
- V Th
Thuý H

- c SGK mụn a lớ, tra
cu cỏc ti liu cú liờn quan,
trờn Internet, tham kho ý
kin GV b mụn a lý.
- Thu thp thụng tin t ụng
b, cha m, nhng ngi cú
kinh nghim.

- Tỡm hiu cỏch
bún phõn m
ỳng cỏch.
- Tỡm hiu s
nh hng ca
vic bún thiu
hoc tha phõn
m n cõy

trng,
mụi
trng v sc
kho con ngi.

- Trn Xuõn
Cng
- Huy
Hong
- Phm Vn
Trng

- Tra cu cỏc ti liu cú liờn
quan.
- Thu thp thụng tin t ụng
b, cha m, nhng ngi cú
kinh nghim.
- Tham gia hot ng cựng
ngi dõn.
- Gieo 4 khúm , bún phõn
m theo lng khỏc nhau
cho 4 khúm: tha, thiu, ,
khụng bún. Sau ú so sỏnh

Chu Thị Lành - GV Tr-ờng THPT A Hải Hậu

- 3 ngy - Cỏc mu
sau
khi vt thc t
giao nhim v phõn m.

v
- Cỏc thụng
tin v tớnh
cht vt lý,
mụi trng
v cỏch bo
qu cỏc loi
phõn m.
- Hỡnh nh,
video
clip
ghi li thớ
nghim thc
hin
- 3 ngy - Cỏc thụng
sau
khi tin v loi
giao nhim t thớch hp
v
cho cỏc loi
phõn m
- Cỏc thụng
tin, hỡnh nh
v loi phõn
m
thớch
hp cho loi
t, loi cõy
trng ti a
phng.


- 1 tun
sau
khi
giao nhim
v.

- Cỏc thụng
tin, hỡnh nh
v cỏch s
dng phõn
m
ỳng
cỏch.
- 4 khúm ,
bún
phõn
m
theo
lng khỏc
nhau cho 4
khúm: tha,

- 23 -


- Lm thc
nghim nghiờn
cu nh hng
ca phõn m

trờn cõy .
- Tỡm hiu cỏc
loi phõn m
cú trong t
nhiờn.
- Tỡm hiu cỏc
cõu ca dao, tc
ng núi v vai
trũ ca phõn
m.
- Tỡm hiu
nhng cõu hi
v cõu tr li v
hin tng thc
t liờn quan n
phõn m.

- Trn Th
Hoi Hng
Nguyn
Mnh t

- Tham gia bui - C nhúm
hot ng ngoi
khoỏ

- Thu thp, tng - C nhúm
hp thụng tin,
lp ni dung
bỏo cỏo


v kt lun
- Hi ý kin ca GV hng
dn, GV dy mụn Cụng
ngh 10.

thiu,
,
khụng bún.

- c SGK cụng ngh 10,
cỏc ti liu tham kho khỏc,
tra cu trờn Internet, hi ý
kin ca GV mụn Cụng
ngh tỡm hiu cỏc loi
phõn m cú trong t nhiờn.
- Thu thp cỏc hin tng
thc t liờn quan n phõn
m t ụng b, cha m,
nhng ngi cú kinh
nghim.
- Tham kho cỏc cõu ca dao,
tc ng núi v vai trũ ca
phõn m t GV dy Vn
hc v t ụng b, cha m.
- Hi ý kin ca GV hng
dn.
- Tham gia bui hot ng
ngoi khoỏ di s hng
dn v ch o ca GV.

- Thu thp thờm cỏc thụng
tin liờn quan qua bui hot
ng ngoi khoỏ ny.
- Tho lun nhúm
- Xin ý kin GV hng dn.

- 3 ngy - Thụng tin
sau
khi v cỏc loi
giao nhim phõn m cú
trong
t
v.
nhiờn.
- Cỏc cõu ca
dao, tc ng
núi v vai trũ
ca
phõn
m.
- Cỏc cõu hi
v cõu tr li
v
hin
tng thc t
liờn
quan
n
phõn
m.

Trong
thi gian
GV hng
dn
t
chc

- Bn bỏo
cỏo kt qu
thu
hoch
c
sau
bui ngoi
khoỏ

- Bn bỏo
cỏo cỏc ni
dung
liờn
quan.
- Hỡnh nh
chp
cỏc
hot ng
- Biờn bn
hot
ng
nhúm.
- Thit k bi - Trn Xuõn - Tho lun nhúm

- 2 ngy - Bi thit k
trỡnh din a Cng
- Trao i k nng s dng sau khi thu powerpoint.
phng tin
thp thụng - Cỏc mụ
- Trn Th CNTT
Hoi Hng - Xin ý kin GV hng dn, tin xong.
hỡnh,
hỡnh
nh,
video
GV mụn Tin hc.
clip
liờn
quan.
- Cỏc on
kch ngn,
liờn
quan
(nu cú).

Chu Thị Lành - GV Tr-ờng THPT A Hải Hậu

- 1 ngy
sau khi cỏc
nhúm nh
hon
thnh.

- 24 -



- Hình ảnh
chụp
các
hoạt động.
- Luyện tập báo Nguyễn - Thảo luận nhóm
cáo thử
Quốc Trung - Hoạt động độc lập
- Trần Thị
- Xin ý kiến GV hƣớng dẫn
Hoài Hƣơng
- Vũ Thị
Hồng Ngọc
- Trình bày báo Nguyễn - Thảo luận nhóm
cáo
Quốc Trung - Xin ý kiến GV
- Trần Thị
Hoài Hƣơng
- Vũ Thị
Hồng Ngọc
- Đánh giá quá - Cả nhóm
trình làm việc
của từng thành
viên, của cả
nhóm.

- Hoạt động độc lập
- Thảo luận nhóm


- 1 ngày
sau
khi
thiết
kế
xong bài
trình diễn
đa phƣơng
tiện.
- Sau khi
kết
thúc
báo cáo.

- Hình ảnh,
videoclip ghi
lại quá trình
luyện tập.

- Quá trình
báo cáo sản
phẩm
của
nhóm trƣớc
lớp .

- Sau khi - Các phiếu
kết
thúc đánh giá quá
báo cáo.

trình
làm
việc của từng
thành viên,
của cả nhóm.

Bảng 2.1. Bảng xây dựng kế hoạch của nhóm 1 lớp 11A1
2.6.3. Bƣớc 3- Thực hiện dự án
- Các thành viên trong nhóm sẽ tiến hành thu thập thông tin, giải quyết
các công việc cần làm, chia sẻ và thảo luận trong nhóm để thực hiện tốt kế
hoạch đề ra.
- GV hƣớng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc HS thực hiện để kịp thời
can thiệp sƣ phạm cần thiết để giúp HS về phƣơng pháp tự học, tự nghiên cứu,
hợp tác làm việc nhóm, viết báo cáo,…
- Phƣơng tiện đi lại của học sinh tự túc, khi tổ chức đi phải báo cáo và
đƣợc sự đồng ý của giáo viên. Kinh phí cho hoạt động này sẽ trích từ quỹ lớp và
sự ủng hộ của hội cha mẹ học sinh và các nguồn khác.
Sau đây là một số hình ảnh cụ thể chụp lại các hoạt động của học sinh:

Chu ThÞ Lµnh - GV Tr-êng THPT A H¶i HËu

- 25 -


×