Khảo sát quan hệ giữa số mol electron trao đổi và số mol gốc axit trong muối đối với phản ứng
giữa kim loại và axit nitric, axit sunfuric đậm đặc để giải nhanh
bài tập trắc nghiệm hố học
Trong số các bài tập trắc nghiệm khó về kim loại có những bài sử dụng mối quan hệ giữa số mol
electron trao đổi và số mol gốc axit trong muối đối với axit giúp ta giải nhanh.
Tổng qt : Số mol gốc axit (trong muối của kim loại)=số mol electron trao đổi:hố trị gốc axit
1. Mối quan hệ :
–Đối với phản ứng giữa kim loại với axit nitric:
=số mol gốc nitrat trong muối nitrat của kim loại= số mol electron trao đổi
– Đối với phản ứng giữa kim loại với axit sunfuric đậm đặc :
số mol gốc sunfat trong muối sunfat của kim loại= số mol electron trao đổi:2
v.v......
Dù tính chất này xuất phát từ phản ứng giữa kim loại với axit, tuy nhiên nếu kim loại tác dụng
với oxi sau đó mới tác dụng tiếp với axit thì mối quan hệ này cũng áp dụng được.
Trong các trường hợp khi chất ban đầu hay hỗn hợp đầu khơng phải là kim loại tính chất trên vẫn
đúng và cần sử dụng dữ kiện đề bài để qui về xuất phát điểm là kim loại.
2. Minh hoạ :
Ví dụ 1 : (TSĐH Khối B 2010)
Nung 2,23 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong oxi, sau một thời gian thu
được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hồ tan hồn tồn Y vào dung dịch HNO3 (dư), thu được 0,672 lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 0,12.
B. 0,14.
C. 0,16.
D. 0,18.
Giải
2,71 − 2,23
0,672
0,672
Số mol HNO3 tác dụng = (
×2 +
× 3) +
= 0,18mol
16
22, 4
22,4
Biểu thức trong ngoặc là tổng số mol electron trao đổi.
Ví dụ 2 : (TSĐH Khối B 2010)
Hồ tan hồn tồn 2,44 gam hỗn hợp bột X gồm FexOy và Cu bằng dung dịch H2SO4 đặc
nóng (dư). Sau phản ứng thu được 0,504 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch
chứa 6,6 gam hỗn hợp muối sunfat. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là
A. 39,34%.
B. 65,57%.
C. 26,23%.
D. 13,11%.
Giải
Gọi a là số mol O có trong hỗn hợp X
0,504
2,44 − 16a + (2a +
× 2) : 2 × 96 = 6,6
‘khối lượng X–khối lượng oxi=khối lượng kim loại
22, 4
a=0,025 mol
Gọi b là số mol Cu trong hỗn hợp X
Bảo tồn electron :
2,44 − 0,025 × 16 − 64b
0,504
2b +
× 3 = 0,025 × 2 +
×2
56
22,4
b=0,01 mol
0, 01× 64 × 100
Phần trăm khối lượng Cu =
= 26,2295082
2,44
Cách khác :
–Qui đổi về 3 ngun tử Fe(x mol),Cu(y mol),O(z mol)
56x+64y+16z=2,44
(1)
3x+2y–2z=0,504:22,4×2=0,045
(2)
200x+160y=6,6
(3)
→x=0,025 mol; 0,01 mol và z=0,025 mol
0, 01× 64 × 100
Phần trăm khối lượng Cu =
= 26,2295082
2,44
–Qui đổi tác nhân oxi hóa :
Gi a l s mol Cu
0,504
6, 6 160a
2, 44 +
ì 2 : 2 ì16 = 80a +
ì160
qui v Fe2O3 v CuO
22, 4
400
a=0,01 mol
0, 01ì 64 ì 100
Phan traờm khoỏi lửụùng Cu =
= 26,2295082
2,44
Vớ d 3 : Hn hp X gm Fe, Al, CuO, Mg, Zn. Cho m gam hn hp X tỏc dng vi oxi sau 1 thi gian
thu c m+0,96 gam hn hp Y. Cho hn hp Y tỏc dng vi dung dch HNO 3 loóng d thu c
7,168 lớt NO (ktc, sn phm kh duy nht) v dung dch Z. Cụ cn dung dch Z thu c m+73,44 gam
cht rn khan. S mol HNO3 tham gia phn ng l
A. 1,40
B. 1,48
C. 1,52
D. 1,64
Gii
Gi a l s mol O trong hn hp X.
0,96
7,168
m + 73, 44 = m 16a + (2a +
ì2+
ì 3) ì 62
16
22, 4
a=0,06 mol
S mol HNO3 tham gia phn ng :
0,96
7,168
2a +
ì2+
ì 4 = 1,52
16
22, 4
Vớ d 4 : thi th i hc ln 1 nm hc 20122013 trng THPT chuyờn Bn Tre
Hn hp X gm Al, Fe2O3, Fe3O4, CuO trong ú oxi chim 25,39% khi lng hn hp. Cho m gam hn
hp X tỏc dng vi 8,96 lớt CO(iu kin tiờu chun) sau 1 thi gian thu c cht rn Y v hn hp khớ
Z cú t khi so vi hiro l 19. Cho cht rn Y tỏc dng vi dung dch HNO3 loóng d thu c dung
dch T v 7,168 lớt NO(iu kin tiờu chun, sn phm kh duy nht). Cụ cn dung dch T thu c
3,456m gam mui khan. Giỏ tr ca m l
A. 41,13
B. 35,19
C. 38,43
D. 40,03
Gii
Khi lng mui=khi lng kim loi+khi lng gc axit (gc nitrat)
M : s mol gc nitrat trong mui =tng s mol electron trao i.
0, 7461m + ((0, 2539m 0, 4 ì (19 ì 2 28)) :16 ì 2 + 7,168 : 22, 4 ì 3) ì 62 = 3, 456m
m=38,42759457
Vớ d 5 : Hn hp X gm Al, Cu, CuO, Fe2O3, Mg. Cho m gam hn hp X tỏc dng vi H2 d un núng
thu c m4,84 gam hn hp rn Y. Cho m gam hn hp X tỏc dng vi H2SO4 c núng d thu c
5,824 lớt SO2 (ktc, sn phm kh duy nht) v dung dch Z. Cụ cn dung dch Z thu c 73,88 gam
cht rn khan. Giỏ tr ca m l
A. 25,52
B. 22,32
C. 22,82
D. 24,72
Gii
4,84
5,824
m 4,84 + (
ì2 +
ì 2) : 2 ì 96 = 73,88
s mol gc sunfat=0,5ìs mol electron trao i
16
22,4
m=24,72
Vớ d 6 : Hn hp X gm Mg, Al, Zn, Ba. Cho m gam hn hp X tỏc dng vi oxi sau 1 thi gian thu
c m+4,8 gam hn hp rn Y. Cho cht rn Y tỏc dng vi dung dch HCl d thu c 14,56 lớt H2
(ktc). Nu cho m gam hn hp X tỏc dng vi dung dch HNO3 loóng d thu c 11,2 lớt khớ NO
(ktc) v dung dch Z trong ú tng khi lng mui sinh ra l 178,1 gam. Giỏ tr ca m l
A. 57,67
B. 34,70
C. 56,30
D. 37,95
Gii
4,8
14,56
4,8
14,56
11, 2
m+(
ì2+
ì 2) ì 62 + (
ì2+
ì2
ì 3) : 8 ì 80 = 178,1
16
22, 4
16
22, 4
22, 4
m=56,3
Khi lng kim loi+khi lng gc nitrat+khi lng mui amoni nitrat= tng khi lng mui
Vớ d 7 : THI TH AI HOC LN 2 NM 2013 THPT MINH KHAI (H Tnh)
Cho 14,3 gam hn hp X gm Mg, Zn v Al hũa tan ht trong V lớt dung dch HNO 3 1M va thu
c 9,856 lớt NO2 (ktc) v dung dch Z cha 81,9 gam mui. Th tớch HNO3 cn dựng l
A. 1,58 lít.
B. 1,28 lít.
C. 1,44 lít.
D. 1,51 lít.
Giải
Gọi x là số mol NH4NO3 (nếu có)
9,856
14,3 + (
+ 8x) × 62 + 80x = 81,9
‘ m kl + m NO3 + m NH4 NO3
22,4
x=0,07
9,856
× 2 + 10x
22, 4
V=
= 1,58
1
Cách khác :
9,856
81,9 − 14,3 −
× 62
9,856
22,4
V=(
×2 +
× 10) :1 = 1,58
22,4
80 + 6 × 62
Ví dụ 8 : ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG KHỐI 12 NĂM 2013 KHỐI A-B THPT NGUYỄN
TRÃI (Hải Dương)
Cho 33,6 gam Fe vào dung dịch H 2SO4 đặc, nóng sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít
khí duy nhất SO2 (đktc) và 14,4 gam chất rắn. Số mol axit H2SO4 đã tham gia phản ứng là
A. 0,8 mol
B. 0,4 mol
C. 0,6 mol
D. 1,2 mol
Giải
–Nếu chất rắn gồm Fe và S
Gọi x là số mol S sinh ra (nếu có)
2,24
33,6 − (14,4 − 32x)
× 2 + 6x =
×2
22,4
56
x=0,1
2,24
× 2 + 4x =0,6 mol
Số mol axit H2SO4 đã tham gia phản ứng=
22,4
–Nếu chất rắn chỉ là S :
33,6
2,24
14,4
× 3 = 1,8 ≠
×2+
× 6 = 2,9 (loại)
56
22,4
32
hoặc
33,6
2,24
14, 4
× 2 = 1,2 ≠
×2+
× 6 = 2,9 (loại)
56
22,4
32
–Nếu chất rắn chỉ là Fe :
33,6 − 14,4
2,24
× 2 = 2,4 ≠
× 2 = 0,2 (loại)
16
22, 4
Ví dụ 9 : ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN THỨ NHẤT KHỐI A-B NĂM HỌC 2012-2013 THPT
CHUYÊN NGUYỄN HUỆ (Hà nội)
Nung 8,42 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe trong oxi sau một thời gian thu được 11,62 gam hỗn hợp Y.
Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất.
Số mol HNO3 phản ứng là:
A. 0,56 mol
B. 0,48 mol
C. 0,72 mol
D. 0,64 mol
Giải
11,62 − 8,42
1,344
×2 +
× 4 = 0,64 mol
Số mol HNO3 phản ứng=
16
22,4
Ví dụ 10 : KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CÁC MÔN THI ĐẠI HỌC THPT TRẦN PHÚ
NĂM HỌC 2010-2011 - LẦN II - KHỐI A, B ( THÁNG 4/2011)
Cho 27,25 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe, Cu tác dụng với O2 thu được m gam hỗn hợp chất rắn Y.
Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được dung dịch Z (chứa 5 muối, với tổng
khối lượng muối là 96,85 gam) và 10,64 lít (đktc) khí SO2 duy nhất. Gía trị của m là
A. 34,85.
B. 20,45.
C. 38,85.
D. 31,25.
Giải
27,25 + (
m − 27,25
10,64
×2+
× 2) : 2 × 96 = 96,85
16
22,4
m=31,25
Ví dụ 11 : KỲ THI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THPT TRẦN PHÚ NĂM HỌC 2012 - 2013 –
LẦN I (THÁNG 01/2013) Khối A, B
Cho m gam hỗn hợp X (gồm Mg, Al, Zn và Cu) tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được dung dịch Y
(không có muối amoni) và 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Z (gồm N2, NO, N2O và NO2, trong đó N2 và NO2
có phần trăm thể tích bằng nhau) có tỉ khối đối với heli bằng 8,9. Số mol HNO3 phản ứng là
A. 3,4 mol.
B. 3,0 mol.
C. 2,8 mol.
D. 3,2 mol.
Giải
11,2 44 − 8,9 × 4
8,9 × 4 − 30
×(
×4+
× 10) = 3,2 mol
Số mol HNO3 phản ứng=
22,4
44 − 30
44 − 30
‘Qui hỗn hợp khí Z về 2 chất NO và N2O
Ví dụ 12 : Hòa tan hết 26,88 gam hỗn hợp A gồm nhôm , magie , bạc và đồng bằng 401,2 ml dung dịch HNO3
20% (d=1,115 g/ml) vừa đủ. Có 4,032 lít khí NO thoát ra (đktc) và còn lại dung dịch B. Đem cô cạn dung dịch
B, thu được m gam hỗn hợp các muối khan. Giá tri của m là:
A. 98,28 gam
B. 100,69 gam
C. 125,64 gam
D. 99,27 gam
Giải
4,032
401,2 × 1,115 × 20 4,032
m = 26,88 +
× 3 × 62 + (
−
× 4) :10 × (80 + 8 × 62) = 100,6869486
22,4
100 × 63
22,4
Ví dụ 13 : ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 – LẦN I NĂM 2013– THPT CHUYÊN–
ĐẠI HỌC VINH
Cho 9,55 gam hỗn hợp gồm Mg, Al và Zn tác dụng vừa đủ với 870 ml dung dịch HNO 3 1M, thu được
dung dịch chứa m gam muối và 0,06 mol hỗn hợp khí N 2 và N2O. Tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 là
20,667. Giá trị của m là
A. 54,95
B. 42,55
C. 40,55
D. 42,95
Giải
9,55 + 0, 06 × (
44 − 20,667 × 2
20,667 × 2 − 28
44 − 20,667 × 2
20,667 × 2 − 28
× 10 +
× 8) × 62 + (0,870 − 0, 06 × (
×12 +
× 10)) :10 × (80 + 8 × 62) =
16
16
16
16
KQ=54,949978 (nếu lấy 20,667=62/3 thì kết quả là 54,95)
Ví dụ 14 : Hỗn hợp X gồm Al, Mg, Zn, Cu. Cho 14,9 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3
loãng dư (dùng dư 20%) thu được 1,792 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với hiđro là
20,25 và dung dịch Y chứa m gam chất tan. Cô cạn dung dịch Y sau đó nung chất rắn đến khối lượng
không đổi thu được 21,3 gam hỗn hợp oxit. Giá trị của m là
A. 67,100
B. 79,784
C. 79,763
D. 67,386
Giải
–Khối lượng muối có trong dung dịch Y=
14,9 +
1,792 44 − 20,25 × 2
20,25 × 2 − 30
21,3 − 14,9
1,792 44 − 20,25 × 2
20,25 × 2 − 30
×(
×3 +
× 8) × 62 + (
×2 −
×(
×3 +
× 8)) : 8 × (80 + 8 × 62)
22,4
14
14
16
22,4
14
14
KQ1=67,1
–Khối lượng HNO3 dư trong dung dịch Y=
(
1,792 44 − 20,25 × 2
20,25 × 2 − 30
21,3 − 14,9
1,792 44 − 20,25 × 2
20,25 × 2 − 30
×(
×4 +
× 10) + (
×2 −
×(
×3 +
× 8)) : 8 × 10) × 0,2 × 63 =
22, 4
14
14
16
22, 4
14
14
KQ2=12,663
m=KQ1+KQ2=79,763
Ví dụ 15 : ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LÂN 2 NĂM 2012-2013 – THPT TRỰC NINH (NAM ĐỊNH)
Cho 50 (g) hỗn hợp Fe, Mg,Cu,Zn vào x mol HNO3 thu được 122,2 g muối và 6,72 (l) hỗn hợp khí
(đktc) có tỉ khối so với hidro là (53/3) trong đó có 1 khí không màu hoá nâu ngoài không khí và 1 khí
màu nâu đỏ.Giá thị của x là
A.1,1
B.1,6
C.1,3
D.1,5
Giải
Hai chất khí đó là NO và NO2
6,72
x=
×(
22,4
53
53
53
53
×2
× 2 − 30
46 − × 2
× 2 − 30
6,72
3
3
3
×4+
× 2) + (122,2 − 50 −
×(
×3 + 3
× 1) × 62) : (80 + 8 × 62) × 10 =
16
16
22,4
16
16
46 −
x=1,5
Ví dụ 16 : (TSĐH KB 2012)
Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu và Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO 3 1,5M, thu được
dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm NO và N 2O. Tỉ khối của X so với H 2 là
16,4. Giá trị của m là
A. 98,20
B. 97,20
C. 98,75
D. 91,00
Giải
29 + 0, 25 × (
44 − 32,8
32,8 − 30
44 − 32,8
32,8 − 30
×3+
× 8) × 62 + (0,95 ×1,5 − 0, 25 × (
×4 +
×10)) :10 × (80 + 8 × 62) = 98, 2
14
14
14
14
Khi khảo sát tính chất tương tự với axit clohiđric, axit sunfuric loãng ta cũng có tính chất tương tự
nhưng không phong phú như 2 trường hợp trên.
Ví dụ 17 : Cho m gam hỗn hợp Al, Mg, Zn, Ca tác dụng với oxi sau 1 thời gian thu được m+2,4 gam
hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít H2 (đktc) và dung dịch Y.
Cô cạn dung dịch Y thu được 47,12 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 18,24
B. 15,17
C. 14,98
D. 13,65
Giải
2, 4
6, 72
m = 47,12 − (
×2+
× 2) × 35,5 = 15,17
16
22, 4
Ví dụ 18 : Cho m gam X gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 vào 400 ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thu
được 2,24 lít H2 (đktc), dung dịch Y, và 2,8 gam Fe không tan. Giá trị m là:
A. 30,0
B. 22,4
C. 25,2
D. 27,2
Giải
2,24
m − 2,8 +
× 16
22,4
0,8 =
×2
72
m=30
Cách khác :
m − 2,8 − (0,4 × 2 − 2,24 : 22,4 × 2) : 2 × 16
× 2 = 0,4 × 2
56
m=30
Ví dụ 19 : Cho 20,54 gam hỗn hợp X gồm Fe, Al2O3, ZnO, CaO trong đó oxi chiếm 27,26% khối lượng
tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung
dịch Y thu được 52,38 gam muối khan. Giá trị của V là
A. 0,672
B. 0,560
C. 0,897
D. 1,120
Giải
Số mol gốc sunfat :
0, 2726 × 20,54
V
52,38 − 20,54 × 0, 7274
+
=
16
22, 4
96
V=0,89692869667
Cách khác
Bảo toàn electron :
V
0,2726 × 20,54
V
0,2726 × 20,54
20,54 + (
+
) × 98 = 52,38 +
×2+
× 18
22,4
16
22,4
16
V=0,89692869667
Ví dụ 20 : Cho 24,4 gam hỗn hợp Fe, FeO, MgO tác dụng với dung dịch HCl 14,6% vừa đủ thu được
2,24 lít khí (đktc) và dung dịch X trong đó nồng độ của FeCl 2 là 12,74%. Nồng độ của MgCl2 trong dung
dịch X là :
A. 9,61%
B. 6,84%
C. 8,45%
D. 7,63%
Giải
Gọi x là số mol MgO
2,24
(24, 4 + (
× 2 + 2x +
22, 4
24,4 −
2,24
× 56 − 40x
36,5 × 100 2,24
2,24
2,24
22,4
× 2) ×
−
× 2) × 0,1274 = (
+ (24,4 −
× 56 − 40x) : 72) ×127
72
14,6
22, 4
22, 4
22, 4
x=0,2000194201
Nồng độ % MgCl2 :
95x × 100 : (24,4 + (
2,24
× 2 + 2x +
22, 4
24,4 −
2,24
× 56 − 40x
36,5 × 100 2,24
22,4
× 2) ×
−
× 2) = 7,625006359
72
14,6
22,4
3. Đề tự giải :
Câu 1 : Hòa tan hoàn toàn 14,33 gam hỗn hợp gồm Mg,Al và Zn bằng lượng vừa đủ 1050 ml dung dịch
HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 2,016 lít khí N 2O (đktc) và dung dịch X chứa m gam
muối. Giá trị của m là
A. 62,64
B. 68,20
C. 67,61
D. 64,40
Câu 2 : Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Cu tác dụng với oxi sau 1 thời gian thu được m+6,72
gam hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được dung dịch Z và
4,928 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Z thu được 90,28 gam muối khan. Giá trị
của m là A. 30,26
B. 28,84
C. 27,86
D. 29,16
Câu 3 : Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO, Zn, Mg (trong đó oxi chiếm 21,159% khối lượng hỗn
hợp) tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được dung dịch Y và 2,688 lít SO2 (đktc, sản phẩm
khử duy nhất). Nếu cô cạn dung dịch Y thu được 76,88 gam hỗn hợp muối khan.
Nếu cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m+3,72 gam kết tủa. Phần trăm khối
lượng Mg trong hỗn hợp X là A. 4,53%
B. 3,789%
C. 2,27%
D. 3,02%
Câu 4 : Nung 8,42 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe trong oxi sau một thời gian thu được 11,62 gam hỗn
hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư thu được 2,016 lít SO 2 (đktc) là sản
phẩm khử duy nhất. Số mol H2SO4 phản ứng là:
A. 0,56 mol
B. 0,48 mol
C. 0,29 mol
D. 0,38 mol
Câu 5 : Hoà tan 1,44 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Cu trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được
0,784 lít SO2 và dung dịch X. Cho dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa
đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 2,00 gam.
B. 2,56 gam.
C. 1,88 gam.
D. 3,00 gam.
Câu 6 : ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM HỌC 2012-2013 THPT PHỤ DỰC (THÁI BÌNH)
Cho 23,640 gam hỗn hợp X gồm Al, FeO, CuO tác dụng với lượng dư khí hidro thu được 4,860 gam
nước và hỗn hợp kim loại Y. Mặt khác cho 11,94 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng
thu được 1,792 lít khí NO(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B được m
gam muối khan. Giá trị của m là A. 41,55.
B. 34,20.
C. 24,66
D.
42,21.
Câu 7 : KỲ THI KSCL THI ĐẠI HỌC NĂM 2011 LẦN THỨ 1– THPT Thuận Thành II (Bắc
Ninh) Hoà tan 10,71 gam hỗn hợp nhôm, kẽm, sắt trong 4 lít HNO3 x mol/lit vừa đủ thu được dung dịch
A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1(không có các sản phẩm khử khác). Cô cạn
dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của x và m tương ứng là:
A. 0,11 M và 27,67 gam
B. 0,22 M và 55,35 gam
C. 0,11 M và 25,7 gam
D. 0,22 M và 5,35gam
Câu 8 : ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC ĐỢT I – NĂM 2013– THPT ĐA PHÚC (Hà
Nội) Hòa tan hoàn toàn 2,52 gam Mg vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và 0,2912 lít
N2 (đktc). Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được lượng rắn khan nặng
A. 13,19 gam.
B. 11,84 gam.
C. 16,34 gam.
D.15,54 gam.
Câu 9 : ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 KHỐI A,B (2012-2013)–THPT SÀO NAM (Quảng Nam)
Cho 14,4g hỗn hợp Fe, Mg, và Cu (số mol mỗi kim loại bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch HNO3
(lấy dư 10% so với lượng phản ứng) thu được dung dịch X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp 4 khí gồm N2,
NO, NO2, N2O trong đó 2 khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được
58,8g muối khan. Tính số mol HNO3 ban đầu đã dùng.
A. 0,9823
B. 0,8040
C. 0.4215
D. 0,8930
Câu 10 : Hỗn hợp X gồm Fe,Zn ,ZnO và FeO. Để hoà tan 12,46 gam hỗn hợp X cần 380 ml dung dịch
HCl 1M thu được 2,464 lít khí hiđro (đktc). Cho 12,46 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư
thu được 1,568 lít NO(đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 44,2 gam muối khan. Số mol
HNO3 tham gia phản ứng là
A.0.645
B. 0,615
C. 0,625
D. 0.605
Câu 11 : Hỗn hợp X gồm Fe, Zn, MgCO3,FeCO3, CaCO3. Nung 28,04 gam hỗn hợp X trong điều kiện
không có không khí thu được 17,48 gam chất rắn. Cho 42,06 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng dư thu được 9,632 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO2 và NO và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch
Y thu được 86,76 gam muối khan. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là
A.1,25
B. 1,05
C. 1,15
D. 1,35
Câu 12 : Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, FeO, Cu2O trong đó oxi chiếm 23,41% khối lượng hỗn hợp. Nếu
cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 4,256 lít SO2 (đktc, sản
phẩm khử duy nhất). Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,464
lít NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 105,18 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 31,44
B. 32,79
C.30,99
D. 33,87
Câu 13 : ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN: HÓA HỌC, KHỐI A, B– THPT CHUYÊN BN (Bắc
Ninh)
TTĐH LẦN II–2013 Hoà tan hoàn toàn 12,15 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được
dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y
so với khí H2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 103,95
B. 106,65
C. 45,63
D. 95,85
Câu 14 : ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN THỨ HAI KHỐI A-B NĂM HỌC 2012-2013 THPT
CHUYÊN NGUYỄN HUỆ (Hà nội) Hòa tan hoàn toàn 3,79 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn (có tỉ lệ số
mol tương ứng là 2:5 ) vào dung dịch chứa 0,394 mol HNO3 thu được dung dịch Y và V ml (đktc) khí
N2 duy nhất. Để phản ứng hết với các chất trong Y thu được dung dịch trong suốt cần 3,88 lít dung dịch
NaOH 0,125M . Giá trị của V là
A. 352,8.
B. 268,8.
C. 112,0.
D. 358,4.
Câu 15 : Hỗn hợp X gồm Fe,Cu,Fe(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2 trong đó hiđro chiếm 1,847% khối lượng
hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,808 lít SO2
(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch thu được 64 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 34,36
B. 30,32
C. 36,18
D. 28,64
Câu 16 : Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, FeCO3, CrO, CuO, Al2O3. Hoà tan m gam hỗn hợp X cần 832,2 gam
dung dịch HCl 10% thu được 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 13,6. Cho m gam hỗn
hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 7,168 lít hỗn hợp khí (đktc) (sản phẩm khử duy
nhất là NO) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 212,68 gam muối khan. Tổng phần trăm khối
lượng Fe và FeCO3 trong hỗn hợp X là
A. 28,16%
B. 25,84%
C. 27,76%
D. 24,52%
Câu 17 : ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CÁC MÔN THI ĐẠI HỌC THPT Đặng Thai Mai
(Thanh Hoá) Hoà tan hết 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn, Al trong dung dịch HNO3 loãng. Sau phản
ứng thu được dung dịch 4,48 lít(đktc) hỗn hợp N2O, NO có số mol bằng nhau. Cô cạn Y thu được 127
gam hỗn hợp muối khan. Số mol HNO3 đã bị khử là.
A. 1,9 mol
B. 1,4 mol
C. 0,3 mol
D. 0,35 mol
Câu 18 : Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y,
10m/17 gam chất rắn không tan và 2,688 lít H2 ở đktc. Thể tích dung dịch HNO3 1M loãng ít nhất cần
dùng để hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X là (biết rằng sản phẩm khử của N+5 là NO duy nhất)
A. 0,88 lít.
B. 0,72 lít.
C. 0,8 lít.
D. 0,48 lít.
Câu 19 : Cho 24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu có tỉ lệ số mol là Fe:Cu=6:1 vào dung dịch H 2SO4 đặc,
nóng sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,688 lít khí duy nhất SO 2 (đktc) và m gam chất rắn Y
gồm 3 chất. Nếu cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư thu được 8,4 lít SO 2 (đktc).
Số mol H2SO4 tham gia phản ứng với hỗn hợp X là
A. 0,54 mol
B. 0,48 mol
C. 0,36 mol
D. 0,90 mol
Câu 20 : Hỗn hợp X gồm Fe và Cu có tỉ lệ số mol Fe:Cu=11:9. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với oxi
sau 1 thời gian thu được 29,12 gam chất rắn Y. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư
thu được 2,688 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho 14,56 gam chất rắn Y tác dụng với dung
dịch H2SO4 đặc nóng dư sản phẩm khử duy nhất là SO2 thì số mol H2SO4 tham gia phản ứng là
A. 0,456
B. 0,246
C. 0,345
D. 0,567
Câu 21 : Hỗn hợp X gồm FeO, FeCO3, CuO, CuCO3, Fe3O4 trong đó oxi chiếm 31,381% khối lượng.
Nung 36,2 gam hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí đền khối lượng không đổi thu được
30,48 gam hỗn hợp Y. Cho 36,2 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được
5,04 lít hỗn hợp khí (đktc, SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Cho 36,2 gam hỗn hợp X tác dụng với dung
dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí gồm CO2, NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro là 21,125 (ngoài NO
và NO2 không còn sản phẩm khử nào khác). Số mol HNO3 tham gia phản ứng là
A. 1,40
B. 1,20
C. 1,60
D. 0,80
Câu 22 : Hỗn hợp X gồm Mg, Al, MgO, FeO, Mg(OH)2, Al(OH)3. Nung m gam hỗn hợp X trong điều
kiện không có không khí đến khối lượng không đổi thu được m–1,44 gam hỗn hợp rắn Y. Để hoà tan m
gam hỗn hợp X cần 1,50 lít dung dịch HCl 1M thu được 3,808 lít H2 (đktc). Cho m gam hỗn hợp X bằng
dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được
m+108,48 gam muối khan. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là
A. 2,250
B. 2,424
C. 2,135
D. 2,725
Câu 23 : Hỗn hợp X gồm Al, Zn, Fe, Mg. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu
được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m+27,69 gam hỗn hợp muối. Oxi hóa dung dịch Y cần
0,784 lít khí Clo (đktc). Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với oxi sau 1 thời gian thu được m+1,76 gam
hỗn hợp Z. Cho hỗn hợp Z tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,032 lít NO (đktc) và dung
dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được 70,22 gam muối khan. Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X là
A. 26,96%
B. 20.22%
C. 23,59%
D. 30,32%
Câu 24 : Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào dung dịch HNO 3 dư, thu được dung
dịch B và 1,456 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm hai khí không màu, không hóa nâu trong không khí. Cô cạn
cẩn thận dung dịch B được m gam hỗn hợp muối khan D. Nung D đến khối lượng không đổi được 14,2
111
gam hỗn hợp chất rắn E. Tính m, biết rằng tỉ khối của C so với CO2 là
.
143
A. 42,6
B. 37,8.
C. 62,8.
D. 59,4.
Câu 25 : ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 – LẦN I NĂM 2013–Môn: HÓA HỌC–
THPT CHUYÊN– ĐẠI HỌC VINH
Cho 39,2 gam hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO và Cu (trong đó oxi chiếm 18,367% về khối
lượng) tác dụng vừa đủ với 850 ml dung dịch HNO 3 nồng độ a mol/l, thu được 0,2 mol NO (sản phẩm
khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là
A. 2,0.
B. 1,5.
C. 3,0.
D. 1,0.
Câu 26 : ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2012 – 2013–Môn: hoá học – THPT LÝ THÁI TỔ
Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và 0,448 lít khí N2
(đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 39,80 gam
B. 18,90 gam
C. 28,35 gam
D. 37,80 gam
Câu 27 : Cho 18 gam bột Mg vào 600 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch
X và 48,24 gam hỗn hợp rắn Y gồm 3 kim loại. Hòa tan hết hỗn hợp Y vào dung dịch HNO3 loãng vừa
đủ thu được 8,4 lít khí NO (khí duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 144,99
B. 171,24
C. 117,99
D. 121,74
Câu 28 : Đề thi thử đại học lần 2 năm học 2011–2012 trường THPT chuyên Bến Tre Cho 12 gam
bột Mg vào 400 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch X và 32,16 gam hỗn
hợp rắn Y gồm 3 kim loại. Hòa tan hết hỗn hợp Y vào dung dịch HNO3 loãng thu được V lít NO (đktc)
và dung dịch chứa 96,66 gam muối (không có HNO3 dư). Giá trị của V là
A. 6,72
B. 4,48
C. 2,80
D. 5,60
Câu 29 : Dự bị khối A 2012 Cho 39,2 gam hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO và Cu (trong
đó oxi chiếm 18,367% về khối lượng) tác dụng vừa đủ với 850 ml dung dịch HNO3 nồng độ a mol/l, thu
được 0,2 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là
A. 2,0.
B. 1,5.
C. 3,0.
D. 1,0.
Câu 30 : Để oxi hoá m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al cần 7,28 lít hỗn hợp Cl2 và O2 (đktc) có tỉ khối so
với hiđro là 26,5. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 5,376 lít NO
(đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 71,25 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 9,99
B. 10,08
C. 10,02
D. 10,05
Câu 31* : Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và Al có tỉ lệ số mol Na :Al=3 :7 tác dụng với nước dư thu
được V lít H2 (đktc) và còn 1 lượng chất rắn Y không tan. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng dư thu được 0,4V lít NO(đktc) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 45 gam chất
rắn khan. Giá trị của m là
A. 12,90
B. 15,48
C. 10,32
C. 18,06
Câu 32 : ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC , CAO ĐẲNG NĂM 2013 – MÔN HOÁ HỌC, KHỐI A– THPT
TRẦN PHÚ (TP ĐÀ NẲNG) Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn và Al hòa tan hết trong V lít dung
dịch HNO3 1M vừa đủ thu được 3,136 lít hỗn hợp N2O và N2 (có tỉ lệ thể tích là 5:2 và ở đktc) và dung
dịch Z chứa 118,8 gam muối. Giá trị V là: A. 1,88
B. 1,74
C. 1,98
D. 2,28
Câu 33 : ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1- NĂM 2013–Môn thi: Hoá học – Khối A,B– THPT
CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU(Nghệ An) Hòa tan hết 17,44 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, CuO,
Cu, Mg, MgO (trong đó oxi chiếm 18,35% về khối lượng) trong dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc các
phản ứng thu được dung dịch Y và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O. Tỉ khối của Z so với H2
là 18,8. Cho dung dịch NaOH tới dư vào Y rồi đun nóng, không có khí thoát ra. Số mol HNO3 đã phản
ứng với X là
A. 0,67
B. 0,47
C. 0,57
D. 0,37
Câu 34 : Trộn đều 6,102 gam hỗn hợp Al, Fe3O4 và CuO (các chất có cùng số mol) rồi tiến hành phản
ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với x lít dung dịch HNO 3 1M dư được V ml (ở
đktc) hỗn hợp khí NO2 và NO theo tỉ lệ mol tương ứng là 1:1. Tính giá trị của x ( biết dùng dư 5% so
với lượng phản ứng)
A. 0,2880.
B. 0,3024.
C. 0,1134
D. 0,2646
Câu 35 : ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1–Năm học 2012-2013–Chuyên Bắc Ninh Hòa tan 12 gam
Mg trong V(lít) dung dịch HNO3 2M thu được 2,24 lít khí N2O (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu
được m (g) muối khan. Giá trị của V và m lần lượt là:
A. 625; 74
B. 500; 76
C. 500; 74
D. 625; 76
Câu 36 : ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1–Năm học 2012-2013–Chuyên Bắc Ninh Hoà tan hoàn toàn
12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm
hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H 2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất
rắn khan. Giá trị của m là
A. 97,98.
B. 106,38.
C. 38,34.
D. 34,08.
Câu 37 : Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng
dư thu được 1,344 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà
tan được tối đa 11,2 gam Fe. Số mol của HNO3 có trong dung dịch ban đầu là:
A. 0,94 mol.
B. 0,64 mol.
C. 0,86 mol.
D. 0,78 mol.
Câu 38: ĐỀ THI THỬ ĐH LẦN I NĂM HỌC 2012 – 2013–Môn thi: Hóa học– THPT
TRẦN ĐĂNG NINH Cho hỗn hợp gồm 6,96 gam Fe3O4 và 6,40 gam Cu vào 300 ml dung dịch HNO3
CM (mol/l). Sau khi các phản ứng kết thúc thu được khí NO, dung dịch X và còn lại 1,60 gam Cu. Giá trị
CM là
A. 0,15.
B. 1,20.
C. 1,50.
D. 0,12.
Câu 39: ĐỀ THI THỬ ĐH LẦN I NĂM HỌC 2012 – 2013–Môn thi: Hóa học– THPT
TRẦN ĐĂNG NINH Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al hòa tan hết trong V lít dung dịch HNO 3
1M vừa đủ thu được 3,136 lít hỗn hợp N 2O và N2 (có tỉ lệ thể tích là 5:2 và ở đktc) và dung dịch Z chứa
118,8 gam muối. Thể tích HNO3 cần dùng là:
A. 2,28 lít
B. 1,88 lít
C. 1,74 lít
D. 1,98 lít
Câu 40 : Hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 , AgNO3, Fe(NO3)2 có cùng số mol. Nhiệt phân hoàn toàn m gam
hỗn hợp X cho đến khối lượng không đổi trong điều kiện không có không khí thu được m–40,5 gam chất
rắn khan Y. Khử hoàn toàn hỗn hợp Y bằng CO dư đun nóng thu được hỗn hợp kim loại Z. Cho hỗn hợp
Z tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro là 19. Số
mol HNO3 tham gia phản ứng là
A. 1,45
B. 1,35
C. 1,15
D. 1,25
Câu 41: ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN IV NĂM HỌC 2011-2012–MÔN HÓA HỌC– THPT
CHUYÊN NGUYỄN HUỆ Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3
trong 50 ml dung dịch H2SO4 18M (đặc, dư, đun nóng), thu được dung dịch Y và V lít khí SO2 (đktc và
là sản phẩm khử duy nhất). Cho 450 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thu được 21,4 gam kết
tủa. Giá trị của V là:
A. 3,36 lít.
B. 4,48 lít.
C. 6,72 lít.
D. 5,60 lít.
Câu 42: Hỗn hợp X gồm Ag, CuO, Fe2O3, Fe3O4 và ZnO trong đó số mol Ag:số mol Fe3O4=3:4. Để khử
hết m gam hỗn hợp X thành hỗn hợp kim loại cần 17,415 gam hỗn hợp khí CO và H2 có tỉ khối so với
hiđro là 10,75 đun nóng. Mặt khác cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu
được 1,568 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 159,71
gam muối khan. Phần trăm khối lượng Ag trong hỗn hợp X là
A. 21,89%
B. 14,59%
C. 16,42%
D. 18,24%
Câu 43: Cho 2,7 gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được khí 0,448 lít X duy
nhất (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 22,7 gam chất rắn khan. Vậy công thức của khí X là:
A. N2
B. NO2
C. NO
D. N2O
Câu 44: Cho các phản ứng :
xt,t 0
t0
1. NH3+O2
2. Ca(NO3)2
→ Khí X+...
→ khí Y+.......
Trộn 5V lít khí X với V lít khí Y, sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp khí Z (các thể tích khí đo
cùng điều kiện). Cho 33,264 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 25,76 lít hỗn hợp Z
(đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 213,948
B. 207,548
C. 224,158
D. 204,658
Câu 45: ĐH KHTN Huế 2012–2013 khối chuyên THPT
Hòa tan hết 9,1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg, Zn vào 500 ml dung dịch HNO3 4M thu được 0,448 lít
N2 (đktc) và dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau.
-Phần 1: cô cạn thu được m gam chất rắn khan.
-Phần 2: tác dụng vừa đủ với 530ml dung dịch NaOH 2M thu được 2,9 gam kết tủa.
Giá trị của m là:
A. 25,76
B. 38,40
C. 33,79
D. 32,48
Câu 46 : Hỗn hợp X gồm Fe, FeO,Fe2O3,Fe3O4, Al, Al2O3 có phần trăm khối lượng oxi là 26,057%. Cho
m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 3,136 lít NO (đktc) và dung dịch Y.
Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 5,264 lít SO2 (đktc, sản
phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 110,23 gam hỗn hợp muối khan. Cô
cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ?
A. 138,45
B. 134,67
C. 141,12
D. 140,84
Câu 47: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4. Cho m gam hỗn hợp X hoà tan trong dung dịch HCl dư thấy còn
0,07756m gam chất rắn không tan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu
được 5,0773 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 57,76
B. 60,96
C. 56,66
D. 50,06
Câu 48: Hòa tan m gam Al vừa đủ trong V (ml) dung dịch H2SO4 61% (có khối lượng riêng 1,51 g/ml),
đun nóng, có khí mùi xốc thoát ra, có 2,88 gam chất rắn vàng nhạt lưu huỳnh (S) và dung dịch D. Cho
hấp thu hết lượng lượng khí mùi xốc trên vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 21,6 gam kết tủa
muối sunfit. Giá trị của Vvà m lần lượt là:
A. 410,68ml và 10,8 gam
B. 420,18ml và 10,8 gam
C. 420,18ml và 8,1 gam
D. 410,68ml và 8,1 gam
Câu 49: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp NH4NO2 và NH4NO3 sau đó ngưng tụ hơi nước thu được hỗn
hợp khí X gồm N2 và N2O có tổng khối lượng là 0,5153m gam. Cho 15,66 gam hỗn hợp Mg và Al có tỉ lệ số
mol Mg:Al=3:7 tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 3,584 lít hỗn hợp khí X (đktc) và dung dịch Y. Cô
cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 117,80
B. 118,35
C. 115,48
D. 116,14
Câu 50 : Hoà tan 1,68 gam kim loại Mg vào V lít dung dịch HNO3 0,25M vừa đủ thu được dung dịch X
và 0,168 lít một chất khí Y duy nhất, nguyên chất. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 11,16gam
muối khan.(Quá trình cô cạn không làm muối phân huỷ). Giá trị của V là:
A.1,2 lít
B.0,8 lít
C.0,7lít
D.1 lít
Câu 51: Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4, FeO, Cu2O trong đó oxi chiếm 17,827% khối lượng hỗn hợp. Nếu
cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 8,736 lít SO2 (đktc, sản
phẩm khử duy nhất). Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48
lít NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 145,08 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 46,15
B. 42,79
C.43,08
D. 45,14
Câu 52: ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC -CAO ĐẲNG LẦN:2 ( 2011- 2012)– THPT Tĩnh Gia 2–Thanh hoá
Đốt 11,2 gam bột Ca bằng O2 thu được m gam chất rắn A gồm Ca và CaO. Cho chất rắn A tác dụng vừa
đủ với axit trong dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được H2 và dung dịch B. Cô cạn dung dịch
B thu được (m+21,14) gam chất rắn khan. Nếu hòa tan hết m gam chất rắn A vào dung dịch HNO3 loãng
dư thu được 0,896 lít NO (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn
khan?
A. 50,72 gam
B. 47,52 gam
C. 45,92 gam
D. 48,12 gam
Câu 53: ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC -CAO ĐẲNG LẦN:2 ( 2011- 2012)– THPT Tĩnh Gia 2–Thanh hoá
Cho 14,4 gam hỗn hợp Fe, Mg và Cu ( số mol mỗi kim loại bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch
HNO3 ( lấy dư 10% so với lượng phản ứng) thu được dung dịch X và 2,688 lít hỗn hợp 4 khí N2, NO,
NO2, N2O(đktc) trong đó 2 khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được
58,8 gam muối khan.Tính số mol HNO3 ban đầu đã dùng?
A. 0,8930
B. 0,8040
C. 0,9823
D. 0,4215
Câu 54: ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 – LẦN 3 NĂM 2013– THPT CHUYÊN–
ĐẠI HỌC VINH Hòa tan hoàn toàn 9,24 gam Mg vào dung dịch HNO3 dư, sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp 2 khí gồm 0,025 mol N2O và 0,15 mol NO. Vậy
số mol HNO3 đã bị khử ở trên và khối lượng muối trong dung dịch Y là
A. 0,215 mol và 58,18 gam.
B. 0,65 mol và 58,18 gam.
C. 0,65 mol và 56,98 gam.
D. 0,265 mol và 56,98 gam.
Câu 55: ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 – LẦN 3 NĂM 2013– THPT CHUYÊN–
ĐẠI HỌC VINH Hỗn hợp X gồm các kim loại Mg, Al, Zn. Lấy m gam hỗn hợp X tác dụng hết với
dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (ở đktc). Cũng lấy m gam X tác dụng hết với dung dịch
H2SO4 đặc, nóng, dư thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và (m + a) gam
muối. Giá trị của V và a lần lượt là
A. 3,36 và 28,8.
B. 6,72 và 28,8.
C. 6,72 và 57,6.
D. 3,36 và 14,4.
Câu 56: Hỗn hợp X gồm Al,Mg, Al2O3, MgO trong đó oxi chiếm 21,192% khối lượng hỗn hợp. Cho m
gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 2,688 lít NO (đktc) và dung dịch Y chứa 3 muối
có tổng khối lượng chất tan là m+42,48 gam. Cô cạn dung dịch Y, lấy muối thu được nung đến khối
lượng không đổi thu được 1,406m gam chất rắn khan. Số mol HNO3 phản ứng là
A. 0,782
B. 0,868
C. 0,845
D. 0,754
Câu 57: m gam hỗn hợp ba kim loại X, Y, Z tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HNO 3 c(M) vừa đủ
thu được dung dịch A duy nhất. Nếu cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thấy thoát ra
khí có mùi khai. Mặt khác nếu cô cạn cẩn thận dung dịch A thu được (m + 21,6)g. Giá trị của c là:
A. 1,5
B. 1,75
C. 2,5
D. 2,75
Câu 58: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, CuO. Hoà tan m gam hỗn hợp X trong dung dịch HCl vừa
đủ thu được dung dịch Y chứa m+63,25 gam chất tan. Dung dịch Y tác dụng với tối đa 0,52 mol KMnO 4
trong môi trường H2SO4. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư (sản phẩm
khử duy nhất là NO) thì số mol HNO3 tham gia phản ứng là
A. 3,0
B. 2,8
C. 2,9
D. 2,7
Câu 59: ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN III NĂM HỌC 2012-2013 –MÔN HÓA HỌC– THPT
CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN–QUẢNG TRỊ Cho m gam Al tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được
dung dịch Z và 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X,Y có tỉ khối so với hiđro là 16 ( Biết X, Y là sản phẩm
phân hủy của NH4NO2 và NH4NO3 ) . Cô cạn dung dịch Z thu được 8,3m gam muối khan. Giá trị của m
là:
A. 20,84
B. 20,58
C. 32,57
D. 32,68
Câu 60: ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3- NĂM HỌC: 2012-2013– Môn thi: HOÁ HỌC; Khối: AB– TRƯỜNG THPT TIỂU LA– QUẢNG NAMCho14,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn và Al hòa tan
hết trong V lít dung dịch HNO3 1M vừa đủ thu được 9,856 lít NO2 (điều kiện tiêu chuẩn) và dung dịch
Z chứa 81,9 gam muối. Thể tích HNO3 cần dùng là:
A. 1,44 lít.
B. 1,51 lít.
C. 1,58 lít.
D. 1,28 lít.
Câu 61 : Cho hỗn hợp A gồm 0,1 mol FeCO3; 0,2 mol Mg và 0,16 mol FeO tác dụng với 0,5 lít dung
dịch HNO3 (lấy dư 10% so với lượng phản ứng) thu được CO2 và 0,06 mol hỗn hợp B gồm 3 khí N2,
N2O và NO với thể tích bằng nhau. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 đã dùng là
A. 2,68 M.
B. 2,816 M.
C. 2,56 M.
D. 2,948 M.
Câu 62 : Hỗn hợp X gồm 4,48 gam Fe và m gam Al vào 400 ml dung dịch HNO 3 2M, sau phản ứng thu
được dung dịch Y và thoát ra 1,344 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) gồm NO và N 2O, có tỉ khối so với H2 bằng
52/3. Cho vào dung dịch Y vừa thu được ở trên 400 ml dung dịch NaOH 2M thì thu được 8,56 gam kết
tủa và cũng thấy có 0,896 lít khí (ở đktc) thoát ra. Giá trị của m là
A. 3,24
B. 4,05
C. 4,32
D. 2,97
Câu 63: ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN III NĂM HỌC 2012-2013 –MÔN HÓA HỌC– THPT
CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN–QUẢNG TRỊ Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Al và 0,15 mol Cu
trong dung dịch HNO3 loãng thì thu được 0,07 mol hỗn hợp X gồm 2 khí không màu và dung dịch Y. Cô
cạn Y được 49,9 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã phản ứng là
A. 0,72
B. 0,73
C. 0,67
D. 0,75
Câu 64: Hòa tan hoàn toàn 11,8 gam hỗn hợp Al và Cu bằng dung dịch hỗn hợp HNO 3 và H2SO4 dư, thu
được 13,44 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm SO2 và NO2 (không có sản phẩm khử khác). Tỉ khối của X so
với hiđro là 26. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan chỉ chứa muối sunfat.
Giá trị của m là
A. 50,2.
B. 88,6.
C. 55,6.
D. 165,4.
Câu 65: ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2013 – Môn thi: Hoá học– THPT MINH
KHAI Đốt 4,2 gam sắt trong không khí thu được 5,32 gam hỗn hợp X gồm sắt và các oxit sắt. Hòa tan
hết X bằng 200 ml dung dịch HNO3 a mol/l thu được 0,448 lít NO (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất của
N+5) và dung dịch thu được chỉ chứa muối sắt (III). Giá trị của a là
A. 1,1.
B. 1,5.
C. 1,2.
D. 1,3.
Câu 66 : ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3 NĂM 2013 – Môn thi: Hoá học– THPT MINH
KHAI Cho 1 lượng Al phản ứng vừa đủ với 2 lít dung dịch HNO 3 nồng độ a mol/ lít, thu được 0,2 mol
N2 và dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X, đun nóng thu được 0,1 mol khí. Giá trị của a là
A. 1,4M.
B. 3,4M.
C. 2,8M.
D. 1,7M.
Câu 67: ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 LẦN 1 – 2012 – Môn: HÓA HỌC– THPT
CHUYÊN – ĐẠI HỌC VINH Cho m gam hỗn hợp các kim loại Mg, Al, Zn tác dụng vừa đủ với V lít
dung dịch HNO3 1M, thu được sản phẩm khử là khí NO duy nhất và 35,85 gam muối trong đó oxi chiếm
64,268% khối lượng muối. Giá trị của m và V lần lượt là:
A. 6,09 và 0,48
B. 6,09 và 0,64
C. 5,61 và 0,64
D. 5,61 và 0,48
Câu 68: ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 LẦN 3 – 2012– Môn: HÓA HỌC– THPT
CHUYÊN – ĐẠI HỌC VINH
Hòa tan hết 17,92 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe, CuO, Cu, Al, Al2O3 (trong đó oxi chiếm
25,446% phần trăm về khối lượng) vào dung dịch HNO 3 loãng dư, kết thúc các phản ứng thu được dung
dịch Y và 1,736 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N 2 và N2O. Tỉ khối của Z so với H 2 là 15,29. Cho NaOH
tới dư vào Y rồi đun nóng, không có khí thoát ra. Số mol HNO3 đã phản ứng với X là
A. 1,215 mol
B. 1,475 mol
C. 0,75 mol
D. 1,392 mol
Câu 69: ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LỚP 12 LẦN 3 – 2013– Môn: HÓA HỌC– THPT
CHUYÊN – ĐẠI HỌC VINH Hòa tan hoàn toàn 9,24 gam Mg vào dung dịch HNO3 dư, sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp 2 khí gồm 0,025 mol N2O và 0,15 mol NO.
Vậy số mol HNO3 đã bị khử ở trên và khối lượng muối trong dung dịch Y là
A. 0,215 mol và 58,18 gam.
B. 0,65 mol và 58,18 gam.
C. 0,65 mol và 56,98 gam.
D. 0,265 mol và 56,98 gam.
Câu 70: THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM HỌC 2012 – 2013–MÔN HÓA HỌC– THPT ĐẶNG
THÚC HỨA–NGHỆ AN Hòa tan hoàn toàn 0,18 mol Al bằng 700 ml dung dịch HNO3 1M vừa đủ, đến
phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và khí duy nhất NO. Cho 15,41 gam Na vào dung dịch A, đến
phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 7,8.
B. 3,9.
C. 6,24.
D. 14,04.
Câu 71 : Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 9,75 gam Zn và 2,7 gam Al vảo 200ml dung dịch chứa đồng
thời HNO3 2M và H2SO4 1,5M thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X chỉ gồm các
muối. Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan là
A. 41,25 gam
B. 53,65 gam
C. 44,05gam
D. 49,65gam
Câu 72 : Đốt cháy 32 gam hỗn hợp X gồm Al Zn Cu trong 0.01 mol O2 sau phản ứng thu được hỗn hợp
oxit và kim loại dư. Cho hỗn hợp Y phản ứng với 1,44 mol HNO3 vừa đủ thu được 0,2 mol NO và 0,05
mol N2O và m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 98,96
B.98,64
C.99,76
D.102,24
Câu73 : (HSG Nam Định) Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại Al cần vừa đủ 200 gam dung dịch HNO3
23,31% thu được 0,896 lít hỗn hợp khí X ở đktc gồm N2O, N2 có tỉ khối của X so với Hiđro là 18 và
dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y thu được a gam muối khan. Giá trị của m và a lần
lượt là:
A. 5,4 gam và 43,45 gam. B. 8,1 gam và 45 gam. C. 4,5 gam và 44,4 gam. D. 5,4 gam và 45 gam.
Câu 74: Hoà tan hoàn toàn một lượng bột Fe trong 200,0 gam dung dịch HNO3 nồng độ 63%, đun
nóng thu được khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Trong dung dịch sau phản ứng, nồng độ % của
HNO3 là 36,92%. Thể tích khí NO2 (đo ở 270C và 1,12 atm) thoát ra là:
A. 9,92 lít.
B. 9,15 lít.
C. 9,89 lít.
D. 9,74 lít.
Câu 75: Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Cr2O3 với tỉ lệ số mol Mg:Al:Cr2O3=4:2:3. Cho 18,18 gam hỗn hợp X
tác dụng với dung dịch HNO3 thu được dung dịch Y và 0,896 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO và N2O
có khối lượng mol trung bình bằng 0,6 lần khối lượng mol trung bình của hỗn hợp X. Cô cạn dung dịch
Y thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 74,89
B. 75,64
C. 73,21
D. 75,11
Câu 76: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong 400 ml dung
dịch HNO3 3M (dư) đun nóng, thu được dung dịch Y và V lít khí NO (đktc). NO là sản phẩm khử duy
nhất của NO3-. Cho 350 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị
của V là:
A. 3,36 lít.
B. 5,04 lít.
C. 5,60 lít.
D. 4,48 lít.
Câu 77: Hỗn hợp X khối lượng 44,28 gam gồm Cu2O ,FeO và kim loại M trong đó số mol của M bằng
của O2–. Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 dư thấy có 2,76 mol HNO3 tham gia phản ứng thu được
184,68 gam muối và 8,064 lít (đktc) khí NO duy nhất .Tính % khối lượng của Cu2O trong X?
A. 38,06%
B. 47,92%
C. 32,82%
D. 39,02%
Câu 78: Hòa tan 1,485 gam nhôm cần dùng 200 ml dung dịch HNO 3 1 M, thu được dung dịch chỉ chứa
muối nhôm và V lit (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và khí X. Giá trị của V là
A. 0,672.
B. 0,896.
C. 0,504.
D. 0,448.
Câu 79: ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 4 NĂM 2013 –Môn thi: Hoá học– THPT
CHUYÊN NGUYỄN HUỆ Hoà tan hoàn toàn 7,68 gam Cu vào dung dịch chứa 0,48 mol HNO3 khuấy
đều thu được V lít hỗn hợp khí NO2, NO (đktc) và dung dịch X chứa 2 chất tan. Cho tiếp 200 ml dung
dịch NaOH 2M vào dung dịch X, lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch rồi nung đến khối lượng không đổi
thu được 25,28 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn . Thể tích V thu được là
A. 5,376 lít
B. 2,688 lít
C. 3,584 lít
D. 1,792 lít
Câu 80: Hỗn hợp X gồm Al và Mg. Oxi hoá hoàn toàn m gam X cần 11,76 lít Clo (đktc). Cho m gam
hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 442,5ml dung dịch HNO3 3M thu được V lít hỗn hợp khí NO và N2O
(đktc) có tỉ khối so với hiđro là 19 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 77,75 gam muối khan.
Giá trị của m là
A. 10,44
B. 10,26
C. 10,35
D. 10,17
Câu 81 : (TSĐH KA 2013) Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng, thu được 5,376
lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H 2 bằng
18. Giá trị của m là
A. 17,28
B. 19,44
C. 18,90
D. 21,60
Câu 82: Hỗn hợp X gồm Mg, CuO và Ca. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu
được dung dịch Y và 18,9952 lít H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y thu được m+63,508 gam hỗn hợp muối
khan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 11,2 lít NO (đktc) và
dung dịch Z . Cô cạn dung dịch Z thu được 145,912 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 31,52
B. 32,64
C. 32,16
D. 32.32
Câu 83: Hỗn hợp X gồm Al,Mg,Ba,Ag,Cu(trong đó số mol Ag gấp đôi số mol Cu). Cho m gam hỗn hợp
X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 17,472 lít khí hiđro (đktc), dung dịch Y và còn 0,273m gam
chất rắn không tan. Mặt khác cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 5,376 lít
hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 16,75 và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu
được m+119,4 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 62,18
B. 61,54
C. 64,25
D. 60,48
Câu 84: Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam hỗn hợp X vào nước thu được V lít H2 (đktc), dung dịch
Y và còn 0,045m gam chất rắn không tan. Mặt khác cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng dư thu được 0,25V lít N2O (đktc) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 184,32 gam
muối khan. Giá trị của m là
A. 54
B. 46
C. 49
D. 48
Câu 85: Hỗn hợp X gồm Mg, Fe3C và CaCO3. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc
nóng dư thu được 29,792 lít hỗn hợp khí Y gồm CO2 và SO2 (đktc). Hấp thụ khí Y vào dung dịch
Ba(OH)2 dư thu được 282,61 gam kết tủa. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng
dư thu được dung dịch Z và hỗn hợp khí NO và CO2 có tỉ khối so với hiđro là 17,625. Cô cạn dung dịch
Z thu được 151,24 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 43,60
B. 44,08
C. 45,60
D. 45,88
Câu 86: Hỗn hợp X gồm Mg,Al,MgO và Al2O3.Hoà tan m gam hỗn hợp X bằng dung dịch HCl vừa đủ
thiu được dung dịch chứa m+70,295 gam muối. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4
đặc nóng dư thu được 13,328 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho m gam hỗn hợp X tác
dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 3,808 lít hỗn hợp khí NO và N2O (đktc) có tỉ khối so với
hiđro là 318/17, dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 162,15 gam mưối khan. Giá trị của m là
A. 30,99
B. 40,08
C. 29,88
D. 36,18
Câu 87: Nhiệt phân hoàn toàn m gam Cu(OH)2.CuCO3 thu được m–11,16 gam CuO. Cho V lít NH3
(đktc) vào CuO thu được ở trên đun nóng sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp rắn Y. Hỗn hợp Y
tác dụng vừa đủ với 225 ml dung dịch HNO3 4M thu được hỗn hợp khí Z gồm NO và NO2 có tỉ khối so
với hiđro là 16,333. Giá trị của V là
A. 3,808
B. 2,268
C. 4,480
D. 3,584
Câu 88: Trộn 2,43 gam Al với 9,28 gam Fe3O4 rồi nung nóng cho phản ứng xảy ra một thời gian, làm
lạnh được hỗn hợp X gồm Al, Fe, Al2O3, FeO và Fe3O4. Cho toàn bộ X phản ứng với dung dịch HCl dư
thu được 2,352 lít H2 (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y được a gam muối khan. Xác định giá trị của a?
A. 27,965
B. 18,325
C. 16,605
D. 28,326
Câu 89: Hỗn hợp X gồm Fe,S,FeS,FeS2. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng
dư thu được 15,12 lít SO2 (đktc). Mặt khác m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được
16,8 lít hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2 (đktc) (không có sản phẩm khử khác) có tỉ khối so với hiđro là a.
Thêm V lít O2 (đktc) vào hỗn hợp Y sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với
hiđro là 1,12a. Giá trị của V là
A. 2,688
B. 3,584
C. 5,600
D. 4,480
Câu 90: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ
thu được dung dịch chứa m1 gam chất tan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc
nóng dư thu được 5,6 lít NO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu
được m2 gam muối khan. Biết m2–m1=1,171m. Giá trị của m là
A. 58,64
B. 61,28
C. 59,76
D. 57,89
Câu 91: Đốt V lít NH3 (đktc) với V lít oxi (đktc) vừa đủ thu được hỗn hợp khí A gồm N2 và NO (sau
khi tách hơi nước). Để oxi hoá hoàn toàn m gam X gồm Mg,Al, Zn cần V lít Cl2 (đktc) thu được 3,384m
gam muối khan. Mặt khác cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,24
lít hỗn hợp khí B (đktc) gồm N2O và NO có tỉ khối so với hỗn hợp khí A là 1,4045 và dung dịch Y. Cô
cạn dung dịch Y thu được 65,99 gam muối khan. Giá trì của V là
A. 9,408
B.9,8784
C. 10,080
D. 10,8192
Câu 92: Đốt cháy 8,4 gam Fe trong không khí, sau 1 thời gian thu được 10 gam hỗn hợp X gồm 4 chất
rắn. Hòa tan hoàn toàn X trong 1 lượng vừa đủ 500ml dd chứa hỗn hợp HCl a mol/l và H2SO4 b mol/l,
thu được 1,792 lít khí H2 ( đktc) . cô cạn dd sau phản ứng được 23,68 gam muối. giả sử Fe trong hh X
không bị oxi hóa bởi Fe 3+ mà chỉ bị oxi hóa bởi H+. Giá trị của a,b là :
A. 0,16 và 0,1
B. 0,32 và 0,2
C. 0,15 và 0,2
D. 0,3 và 0,24
Câu 93: Cho kim loại M tác dụng với khí N2 thu được chất rắn X. Cho X vào nước dư thu được 5,6 lít
hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí và dung dịch chứa 24,0 gam chất tan. Tỉ khối của hỗn hợp Y so với H2
là 4. Vậy kimloại M là
A. Na
B. Ba
C. Ca
D. K
Câu 94: Hòa tan hoàn toàn 5,23 gam hỗn hợp Cu, Fe, Zn vào 250 ml dung dịch HNO3 1M, thu được V
lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH 0,5M vào dung
dịch X cho đến khi thu được kết tủa lớn nhất thì dừng lại, thấy vừa hết 400 ml dung dịch. Khối lượng kết
tủa thu được và giá trị V lần lượt là
A. 9,13 gam và 2,24 lít
B. 7,89 gam và 1,12 lít
C. 7,09 gam và 2,24 lít
D. 7,78 gam và 1,12 lít
Câu 95: Cho m gam bột Fe vào lọ đựng dung dịch HNO3 , sau khí phản ứng kết thúc thì thu được 1,568
lít NO(đkc).Thêm dung dịch chứa 0,15 mol H2SO4 (loãng) vào lọ thì thấy khí NO tiếp tục thoát ra và
cuối cùng thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần vừa hết 300 ml
dung dịch KOH 1,5M.( Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m là?
A. 8,40 gam.
B. 7,84 gam.
C. 6,72 gam.
D. 7,28 gam.
Câu 96 : Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm
H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO
(sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là
lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là
A. 360.
B. 240.
C. 400.
D. 120.
Câu 97: Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu, Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO3 nồng độ a
mol/lít, thu được dung dịch chứa 98,2 gam muối và 5,6 lít hỗn hợp X gồm NO và N2O (ở đktc). Tỉ khối
của X so với hidro bằng 16,4. Giá trị của a là:
A. 1,50 M
B. 2,50 M
C. 1,65 M
D. 1,35 M
Câu 98: Đốt 24,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong không khí thu được m gam hỗn hợp chất rắn Y
gồm Fe, Cu, CuO, Fe3O4. Cho hỗn hợp Y vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thu được 6,72 lít SO2
(đktc) và dd có chứa 72,0 gam muối sunfat. Xác định giá trị của m ?
A. 25,6
B. 27,2
C. 26,4
D. 28,8
Câu 99: Hòa tan hết 22,50 gam kim loại Al trong dung dịch H2SO4 thấy thoát ra 11,20 lít (đktc) hỗn hợp
khí gồm H2, SO2 (có tỉ khối hơi so với metan là 1,675), dung dịch X và chất rắn Y. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Số mol H2SO4 đã phản ứng là
A. 1,45.
B. 1,90.
C. 0,70.
D. 1,70.
Câu 100: Lấy 2 mẫu Al và Mg đều nặng m gam cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư, để phản ứng xẩy
ra hoàn toàn.
- Với mẫu Al: thu được 1,344 lít khí X và dung dịch chứa 52,32 gam muối
- Với mẫu Mg: Thu được 0,672 lít khí X và dung dịch chứa 42,36 gam muối
Biết X là khí nguyên chất, các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Xác định m?
A. 5,508 gam
B. 6,480 gam
C. 5,832 gam
D. 6,156 gam
27
A
47
A
67
B
Đáp án bài tập tự giải
8C 9A 10 11 12
B
C A
28 29 30 31 32
D A D *A C
48 49 50 51 52
D B
C C B
68 69 70 71 72
B
A C A D
13
A
33
A
53
C
73
D
14
B
34
B
54
A
74
C
15
B
35
D
55
B
75
A
16
C
36
B
56
C
76
D
17
D
37
C
57
A
77
D
18
B
38
B
58
D
78
D
19
C
39
D
59
C
79
C
20
C
40
B
60
C
80
C
87
D
88
A
93
A
94
D
95
D
96
A
97
A
98
B
99
D
10
0B
1C 2B
3D 4D 5A 6A 7B
21
B
41
C
61
D
22
C
42
C
62
A
23
C
43
D
63
B
24
D
44
B
64
A
81
D
82
D
83
B
84
B
25
A
45
C
65
A
85
B
26
A
46
B
66
D
86
A
89
C
90
B
91
A
92
B
Giải chi tiết bài tập tự giải
Câu 1 : Hòa tan hoàn toàn 14,33 gam hỗn hợp gồm Mg,Al và Zn bằng lượng vừa đủ 1050 ml dung dịch
HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 2,016 lít khí N 2O (đktc) và dung dịch X chứa m gam
muối. Giá trị của m là
A. 62,64
B. 68,20
C. 67,61
D. 64,40
2, 016
2,016
14,33 +
× 8 × 62 + (1,05 −
× 10) :10 × (80 + 8 × 62) = 67,61
22, 4
22,4
Câu 2 : Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn, Cu tác dụng với oxi sau 1 thời gian thu được m+6,72
gam hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được dung dịch Z và
4,928 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Z thu được 90,28 gam muối khan. Giá trị
của m là
A. 30,26
B. 28,84
C. 27,86
D. 29,16
6,72
4,928
m+(
×2 +
× 2) : 2 × 96 = 90,28
16
22,4
m=28,84
Câu 3 : Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO, Zn, Mg (trong đó oxi chiếm 21,159% khối lượng hỗn
hợp) tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được dung dịch Y và 2,688 lít SO2 (đktc, sản phẩm
khử duy nhất). Nếu cô cạn dung dịch Y thu được 76,88 gam hỗn hợp muối khan.
Nếu cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m+3,72 gam kết tủa. Phần trăm khối
lượng Mg trong hỗn hợp X là A. 4,53%
B. 3,789%
C. 2,27%
D. 3,02%
0,21159m
2,688
m+
× (96 − 16) +
× 96 = 76,88
16
22,4
m=31,75976093
Gọi x là số mol Mg
0,21159 × ans
2,688
3,72 =
× (34 − 16) + 34x − (
− x) × 65
16
22, 4
x=0,03999994566
24x × 100
Phần trăm khối lượng Mg=
= 3,022651718
m
Câu 4 : Nung 8,42 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe trong oxi sau một thời gian thu được 11,62 gam hỗn
hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư thu được 2,016 lít SO 2 (đktc) là sản
phẩm khử duy nhất. Số mol H2SO4 phản ứng là:
A. 0,56 mol
B. 0,48 mol
C. 0,29 mol
D. 0,38 mol
11,62 − 8,42
2,016
2,016
×2 +
× 2) : 2 +
= 0,38mol
Số mol H2SO4 phản ứng= (
16
22,4
22,4
Câu 5 : Hoà tan 1,44 gam hỗn hợp gồm Mg, Fe, Cu trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được
0,784 lít SO2 và dung dịch X. Cho dung dịch X phản ứng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa
đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 2,00 gam.
B. 2,56 gam.
C. 1,88 gam.
D. 3,00 gam.
0,784
1, 44 +
× 16 = 2
‘Số mol O=số mol gốc sunfat
22,4
Câu 6 : Cho 23,640 gam hỗn hợp X gồm Al, FeO, CuO tác dụng với lượng dư khí hidro thu được 4,860
gam nước và hỗn hợp kim loại Y. Mặt khác cho 11,94 gam X tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3
loãng thu được 1,792 lít khí NO(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch B. Cô cạn dung dịch B
được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 41,55.
B. 34,20.
C. 24,66
D. 42,21.
4,86 11,94
4,86 11,94
1,792
11,94 −
×
× 16 + (
×
×2 +
× 3) × 62 = 41,5480203
18 23,64
18 23,64
22,4
Câu 7 : Hoà tan 10,71 gam hỗn hợp nhôm, kẽm, sắt trong 4 lít HNO3 x mol/lit vừa đủ thu được dung
dịch A và 1,792 lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ lệ mol 1:1(không có các sản phẩm khử khác). Cô
cạn dung dịch A thu được m gam muối khan. Giá trị của x và m tương ứng là:
A. 0,11 M và 27,67 gam
B. 0,22 M và 55,35 gam
C. 0,11 M và 25,7 gam
D. 0,22 M và 5,35gam
1,792 : 22,4 : 2 × 22
x=
= 0.22
4
m = 10,71 + 1,792 : 22,4 : 2 × 18 × 62 = 55,35
Câu 8 : Hòa tan hoàn toàn 2,52 gam Mg vào dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và
0,2912 lít N2 (đktc). Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được lượng rắn khan nặng
A. 13,19 gam.
B. 11,84 gam.
C. 16,34 gam.
D.15,54 gam.
0,2912
2.52
0,2912
2,52 +
× 10 × 62 + (
×2−
× 10) : 8 × (80 + 8 × 62) = 16,34
22, 4
24
22,4
Câu 9 : Cho 14,4g hỗn hợp Fe, Mg, và Cu (số mol mỗi kim loại bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch
HNO3 (lấy dư 10% so với lượng phản ứng) thu được dung dịch X và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp 4 khí gồm
N2, NO, NO2, N2O trong đó 2 khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu
được 58,8g muối khan. Tính số mol HNO3 ban đầu đã dùng.
A. 0,9823
B. 0,8040
C. 0.4215
D. 0,8930
14,4
Số mol NH4NO3= (58,8 −
× 578) : 80 = 0,0125mol
56 + 24 + 64
Qui hỗn hợp khí về N2O (x mol) và NO(y mol), ta có :
x+y=2,688:22,4=0,12
14,4
8x + 3y =
× 7 − 0,0125 × 8 = 0,6
56 + 24 + 64
x=0,048 mol; y=0,072 mol
Số mol HNO3 ban đầu đã dùng =
(0, 048 × 10 + 0,072 × 4 + 0, 0125 × 10) × 1,1 = 0,9823
Câu 10 : Hỗn hợp X gồm Fe,Zn ,ZnO và FeO. Để hoà tan 12,46 gam hỗn hợp X cần 380 ml dung dịch
HCl 1M thu được 2,464 lít khí hiđro (đktc). Cho 12,46 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư
thu được 1,568 lít NO(đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 44,2 gam muối khan. Số mol
HNO3 tham gia phản ứng là
A.0.645
B. 0,615
C. 0,625
D. 0.605
(0,38 −
2,464
1,568
2,464
2,464
1,568
× 2) : 2 × 2 +
× 4 + (44,2 − 12,46 + (0,38 −
× 2) : 2 ×16 − (0,38 −
× 2) : 2 × 62 −
× 3 × 62) : (80 + 8 × 62) × 10 =
22,4
22,4
22,4
22, 4
22,4
KQ=0.615
Câu 11 : Hỗn hợp X gồm Fe, Zn, MgCO3,FeCO3, CaCO3. Nung 28,04 gam hỗn hợp X trong điều kiện
không có không khí thu được 17,48 gam chất rắn. Cho 42,06 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng dư thu được 9,632 lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO2 và NO và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch
Y thu được 86,76 gam muối khan. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là
A.1,25
B. 1,05
C. 1,15
D. 1,35
Sồ mol CO2 sinh ra từ phản ứng nhiệt phân 42,76 gam hỗn hợp X:
28, 04 − 17, 48 42, 06
a=
×
= 0,36
44
28, 04
0,36 × 2 + (
9, 632
9, 632
− 0,36) × 4 + (86, 76 + 0,36 × 60 − 42, 06 − 0,36 × 2 × 62 − (
− 0,36) × 3 × 62) : (80 + 8 × 62) × 10 =
22, 4
22, 4
KQ=1,15
Câu 12 : Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, FeO, Cu2O trong đó oxi chiếm 23,41% khối lượng hỗn hợp. Nếu
cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 4,256 lít SO2 (đktc, sản
phẩm khử duy nhất). Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 2,464
lít NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 105,18 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 31,44
B. 32,79
C.30,99
D. 33,87
0.7659m + (
0,2341m
2, 464
4,256
2,464
×2 +
× 3) × 62 + (
×2 −
× 3) : 8 × (80 + 8 × 62) = 105,18
16
22,4
22, 4
22, 4
m=31,43972793
Hoặc :
0.7659m + (
0,2341m
4,256
4,256
2, 464
×2 +
× 2) × 62 + (
×2 −
× 3) : 8 × 80 = 105,18
16
22,4
22, 4
22, 4
m=31,43972793
Cách khác :
Quy đổi hỗn hợp thành M và O => O: 0,2341m; M: 0,7659m
nSO2 = 0,19 mol; nNO = 0,11 mol => có NH4NO3 : 0,00625*80=0,5 g
mM = 105,18−(0,2341m∗2 16 +0,38)∗62−0,5=0,7659m=>m=31,44
Câu 13 : Hoà tan hoàn toàn 12,15 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và
1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 là
18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 103,95
B. 106,65
C. 45,63
D. 95,85
12,15 +
1,344 36 − 28
44 − 36
12,15
1,344 36 − 28
44 − 36
×(
×8 +
×10) × 62 + (
×3−
×(
×8 +
×10) : 8 × (80 + 8 × 62) =
22, 4 44 − 28
44 − 28
27
22, 4 44 − 28
44 − 28
KQ=103,95
Câu 14 : Hòa tan hoàn toàn 3,79 gam hỗn hợp X gồm Al và Zn (có tỉ lệ số mol tương ứng là 2:5 ) vào
dung dịch chứa 0,394 mol HNO3 thu được dung dịch Y và V ml (đktc) khí N2 duy nhất. Để phản ứng hết
với các chất trong Y thu được dung dịch trong suốt cần 3,88 lít dung dịch NaOH 0,125M . Giá trị của V
là
A. 352,8.
B. 268,8.
C. 112.
D. 358,4.
3, 79
3, 79
V
V
3, 79
V
× 28 + (
× 16 −
×10) : 8 + 0,394 −
×12 − (
×16 −
×10) : 8 × 10 = 3,88 × 0,125
27 × 2 + 65 × 5
27 × 2 + 65 × 5
22, 4
22, 4
27 × 2 + 65 × 5
22, 4
Al3++Zn2++(4OH–)
NH4NO3 +OH–
HNO3 dư+OH–
V=0,2688 lít = 268,8ml
Cách khác :
Gọi x,y lần lượt là số mol N2, NH4NO3
3,79
Bảo toàn electron : 10x + 8y =
× 16 = 0,16
27 × 2 + 65 × 5
3,79
Số mol NaOH tác dụng : 0,394 − 12x − 10y +
× 28 + y = 3,88 × 0,125
27 × 2 + 65 × 5
hay 12x+9y=0,189
Suy ra x=0,012 mol và y=0,005 mol
V=0,012×22,4=0,2688 lít = 268,8ml
Câu 15 : Hỗn hợp X gồm Fe,Cu,Fe(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2 trong đó hiđro chiếm 1,847% khối lượng
hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 3,808 lít SO2
(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch thu được 64 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 34,36
B. 30,32
C. 36,18
D. 28,64
3,808
m − 0,01847m + (0,01847m +
× 2) : 2 × 96 = 64
22,4
m=30,31979499
Câu 16 : Hỗn hợp X gồm Fe, FeO, FeCO3, CrO, CuO, Al2O3. Hoà tan m gam hỗn hợp X cần 832,2 gam
dung dịch HCl 10% thu được 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 13,6. Cho m gam hỗn
hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 7,168 lít hỗn hợp khí (đktc) (sản phẩm khử duy
nhất là NO) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 212,68 gam muối khan. Tổng phần trăm khối
lượng Fe và FeCO3 trong hỗn hợp X là
A. 28,16%
B. 25,84%
C. 27,76%
D. 24,52%
Tổng khối lượng Fe và FeCO3
4, 48 44 − 13, 6 × 2
13, 6 × 2 − 2
×(
× 56 +
×116) = 18, 4
22, 4
42
42
Tổng khối lượng hỗn hợp : m=
212, 68 − ((
7,168 4, 48 13, 6 × 2 − 2
4, 48 13, 6 × 2 − 2
832, 2 × 0,10 4, 48
4, 48 13, 6 × 2 − 2
832, 2 × 0,10 4, 48
−
×
)×3 +
×
×2 +
−
× 2) × 62 +
×
× 60 + (
−
× 2) : 2 ×16 =
22, 4 22, 4
42
22, 4
42
36,5
22, 4
22, 4
42
36,5
22, 4
’Khối lượng muối nitrat–khối lượng gốc nitrat+khối lượng gốc cacbonat+khối lượng O
KQ=66,28
18, 4 ×100
= 27, 76101388
%Fe+FeCO3=
66, 28
Câu 17 : Hoà tan hết 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn, Al trong dung dịch HNO3 loãng. Sau phản ứng
thu được dung dịch 4,48 lít(đktc) hỗn hợp N2O, NO có số mol bằng nhau. Cô cạn Y thu được 127 gam
hỗn hợp muối khan. Số mol HNO3 đã bị khử là.
A. 1,9 mol
B. 1,4 mol
C. 0,3 mol
D. 0,35 mol
4, 48 11
127 − 30 −
× × 62
4, 48 3
22, 4 2
× +
= 0,35
22, 4 2
80 + 8 × 62
Câu 18 : Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y,
10m/17 gam chất rắn không tan và 2,688lít H 2 ở đktc. Thể tích dung dịch HNO 3 1M loãng ít nhất cần
dùng để hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X là (biết rằng sản phẩm khử của N+5 là NO duy nhất)
A. 0,88 lít.
B. 0,72 lít.
C. 0,8 lít.
D. 0,48 lít.
(
2,688
2,688
10
×2 +
× 56 × : 64 × 2) : 3 × 4 = 0,72
22,4
22,4
7
Câu 19 : Cho 24 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu có tỉ lệ số mol là Fe:Cu=6:1 vào dung dịch H 2SO4 đặc,
nóng sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,688 lít khí duy nhất SO 2 (đktc) và m gam chất rắn Y
gồm 3 chất. Nếu cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư thu được 8,4 lít SO 2 (đktc).
Số mol H2SO4 tham gia phản ứng với hỗn hợp X là
A. 0,54 mol
B. 0,48 mol
C. 0,36 mol
D. 0,90 mol
24 − (m − 32 x)
2, 688
×2 =
× 2 + 6x
56
22, 4
24
m − 32 x −
× 64
24
3 8, 4
6
×
56
+
64
+ 3x +
× =
6 × 56 + 64
56
2 22, 4
m=13,2 và x=0,03
2, 688
× 2 + 4 x = 0,36
Số mol H2SO4 tham gia phản ứng với hỗn hợp X=
22, 4
24 − (m − 32 x) 2, 688
+
+ x = 0,36
Hoặc :
56
22, 4
Câu 20 : Hỗn hợp X gồm Fe và Cu có tỉ lệ số mol Fe:Cu=11:9. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với oxi
sau 1 thời gian thu được 29,12 gam chất rắn Y. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư
thu được 2,688 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Nếu cho 14,56 gam chất rắn Y tác dụng với dung
dịch H2SO4 đặc nóng dư sản phẩm khử duy nhất là SO2 thì số mol H2SO4 tham gia phản ứng là
A. 0,456
B. 0,246
C. 0,345
D. 0,567
Fe:Cu=11:9→Fe2O3:CuO=11:18
29,12 + 0,12 × 3 : 2 × 16
14,56
[((
× 51 − 0,12 × 3 : 2) × 2 + 0,12 × 3) : 2 + 0,12 × 3 : 2] ×
= 0,345
11× 160 + 18 × 80
29,12
hay :
29,12 + 0,12 × 3 : 2 × 16
14,56
(
× 51 + 0,12 × 3 : 2) ×
= 0,345
11× 160 + 18 × 80
29,12
Câu 21 : Hỗn hợp X gồm FeO, FeCO3, CuO, CuCO3, Fe3O4 trong đó oxi chiếm 31,381% khối lượng.
Nung 36,2 gam hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí đền khối lượng không đổi thu được
30,48 gam hỗn hợp Y. Cho 36,2 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được
5,04 lít hỗn hợp khí (đktc, SO2 là sản phẩm khử duy nhất). Cho 36,2 gam hỗn hợp X tác dụng với dung
dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm CO2, NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro là 21,125 (ngoài NO và
NO2 không còn sản phẩm khử nào khác). Số mol HNO3 tham gia phản ứng là
A. 1,40
B. 1,20
C. 1,60
D. 0,80
Gọi x,y lần lượt là số mol NO,NO2
30x + 46y + (36,2 − 30,48)
= 21,125 × 2 = 42,25
(36,2 − 30,48)
x+y+
44
5, 04 36,2 − 30,48
3x + y = (
−
) × 2 = 0,19
22,4
44
x=0,04 mol và y=0,07 mol
Số mol HNO3 tham gia phản ứng là :
5,72
36,2 × 0,31381 36,2 − 30,48
×2+(
−
× 3) × 2 + 0,04 × 4 + 0,07 × 2 = 1,19999025
44
16
44
Câu 22 : Hỗn hợp X gồm Mg, Al, MgO, FeO, Mg(OH)2, Al(OH)3. Nung m gam hỗn hợp X trong điều
kiện không có không khí đến khối lượng không đổi thu được m–1,44 gam hỗn hợp rắn Y. Để hoà tan m
gam hỗn hợp X cần 1,50 lít dung dịch HCl 1M thu được 3,808 lít H2 (đktc). Cho m gam hỗn hợp X bằng
dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được
m+108,48 gam muối khan. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là
A. 2,250
B. 2,424
C. 2,135
D. 2,725
Số mol OH=1,44:18×2=0,16
Số mol O = (1,50–0,16–3,808:22,4×2):2=0,50
Gọi x là số mol NH4NO3 :
m–0,16×17–0,5×16+(0,16:2+0,5) ×2×62+0,2×3×62+x×(80+8×62)=m+108,48
x=0,0175 mol
Số mol HNO3 tham gia phản ứng là :
(0,16:2+0,5) ×2+0,2×4+0,0175×10=2,135
Cách khác :
nH2O = 0,08 mol ; nH2 = 0,17 mol ; nHCl = 1,5 mol
=> nO trong Y = 0,58mol
=> khối lượng kim loại trong Y = m – 1,44 – 0,58*16 = m – 10,72
nNH4NO3 = x mol => Tổng số mol ne cho = (0,6 + 0,58*2 + 8x) = (1,76 + 8x) mol
=> m – 10,72 + 62(1,76 + 8x) + 80x = m + 108,48 => x = 0,0175
=> nHNO3 = 1,9 + 0,035 + 0,2 = 2,135 mol
Câu 23: Hỗn hợp X gồm Al, Zn, Fe, Mg. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu
được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m+27,69 gam hỗn hợp muối. Oxi hóa dung dịch Y cần
0,784 lít khí Clo (đktc). Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với oxi sau 1 thời gian thu được m+1,76 gam
hỗn hợp Z. Cho hỗn hợp Z tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,032 lít NO (đktc) và dung
dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được 70,22 gam muối khan. Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X là
A. 26,96%
B. 20.22%
C. 23,59%
D. 30,32%
27, 69 0, 784
27, 69 0, 784
1, 76
4, 032
+
× 2) × 62 + (
+
×2−
×2−
× 3) : 8 × 80 = 70, 22
35,5
22, 4
35,5
22, 4
16
22, 4
m=16,62
0,784
100
%Fe =
× 2 × 56 ×
= 23,58604091
22,4
16,62
m+(
Câu 24 : Hoà tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào dung dịch HNO 3 dư, thu được dung
dịch B và 1,456 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm hai khí không màu, không hóa nâu trong không khí. Cô cạn
cẩn thận dung dịch B được m gam hỗn hợp muối khan D. Nung D đến khối lượng không đổi được 14,2
111
gam hỗn hợp chất rắn E. Tính m, biết rằng tỉ khối của C so với CO2 là
.
143
A. 42,6
B. 37,8.
C. 62,8.
D. 59,4.
24x + 27y = 7,8
40x + 51y = 14,2
x=0,1 và y=0,2
1, 456
7,8 +
×(
22,4
111
111
111
111
44 ×
− 28
44 − 44 ×
44 ×
− 28
1,456
143 × 10 +
143
143
143
× 8) × 62 + (0,1 × 2 + 0,2 × 3 −
×(
×10 +
× 8)) : 8 × (80 + 8 × 62) =
16
16
22, 4
16
16
44 − 44 ×
KQ=59,4
Câu 25 : Cho 39,2 gam hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO và Cu (trong đó oxi chiếm
18,367% về khối lượng) tác dụng vừa đủ với 850 ml dung dịch HNO3 nồng độ a mol/l, thu được 0,2 mol
NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là
A. 2,0.
B. 1,5.
C. 3,0.
D. 1,0.
39,2 ×
18,367
:16 × 2 + 0,2 × 4 = 0,85a →m=1,99998
100
Câu 26 : Hòa tan hoàn toàn 13 gam Zn trong dung dịch HNO3 loãng, dư thu được dung dịch X và 0,448
lít khí N2 (đktc). Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 39,80 gam
B. 18,90 gam
C. 28,35 gam
D. 37,80 gam
13
13
0, 448
× (65 + 62 × 2) + ( × 2 −
×10) : 8 × 80 = 39,8
65
65
22, 4
Câu 27 : Cho 18 gam bột Mg vào 600 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch
X và 48,24 gam hỗn hợp rắn Y gồm 3 kim loại. Hòa tan hết hỗn hợp Y vào dung dịch HNO3 loãng vừa
đủ thu được 8,4 lít khí NO (khí duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 144,99
B. 171,24
C. 117,99
D. 121,74
18
18
8, 4
48, 24 + × 2 × 62 + ( × 2 −
× 3) : 8 × 80 = 144,99
24
24
22, 4
Câu 28 : Cho 12 gam bột Mg vào 400 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch
X và 32,16 gam hỗn hợp rắn Y gồm 3 kim loại. Hòa tan hết hỗn hợp Y vào dung dịch HNO3 loãng thu
được V lít NO (đktc) và dung dịch chứa 96,66 gam muối (không có HNO3 dư). Giá trị của V là
A. 6,72
B. 4,48
C. 2,80
D. 5,60
12
12
V
32,16 + × 2 × 62 + ( × 2 −
× 3) : 8 × 80 = 96, 66
24
24
22, 4
V=5,6
Câu 29 : Cho 39,2 gam hỗn hợp M gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3, CuO và Cu (trong đó oxi chiếm
18,367% về khối lượng) tác dụng vừa đủ với 850 ml dung dịch HNO3 nồng độ a mol/l, thu được 0,2 mol
NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của a là
A. 2,0.
B. 1,5.
C. 3,0.
D. 1,0.
39,2 × 0,18367
(
× 2 + 0,2 × 4) : 0,85 = 1,99998
16
Câu 30 : Để oxi hoá m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al cần 7,28 lít hỗn hợp Cl2 và O2 (đktc) có tỉ khối so
với hiđro là 26,5. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 5,376 lít NO
(đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 71,25 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 9,99
B. 10,08
C. 10,02
D. 10,05
7,28 53 − 32
71 − 53
7,28 53 − 32
71 − 53
5,376
71,25 −
×(
×2 +
× 4) × 62 − (
×(
×2 +
× 4) −
× 3) : 8 × 80 = 10,05
22,4 71 − 32
71 − 32
22,4 71 − 32
71 − 32
22,4
Câu 31 : Cho m gam hỗn hợp X gồm Na và Al có tỉ lệ số mol Na :Al=3 :7 tác dụng với nước dư thu
được V lít H2 (đktc) và còn 1 lượng chất rắn Y không tan. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch
HNO3 loãng dư thu được 0,4V lít NO(đktc) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 45 gam chất
rắn khan. Giá trị của m là
A. 12,90
B. 15,48
C. 10,32
C. 18,06
Phương pháp cộng gộp
m
× (4 × 213 + (4 × 3 − 0, 4 × 6 × 3) : 8 × 80) = 45
3 × 23 + 7 × 27
m=12,9
Cách khác :
Na + H2O --> Na+ + OH- + 1/2H2
Al + OH- + 3H2O --> [Al(OH)4]- + 3/2H2
nNa = 3x (mol) => nAl phản ứng = 3x (mol) => nAl dư = 4x (mol)
=> 6x = V/22,4 => 4x = 2V/3*22,4
=> ne cho = 2V/22,4 (mol)
nNO = 0,4V/22,4 => ne nhận = 1,2V/22,4 => mNH4NO3 = 8V/22,4
=> 18V/22,4 + 62*2V/22,4 + 8V/22,4 = 45 => V = 6,72
=> x = 0,05 => m = 23*0,15 + 27*0,35 = 12,90 gam
Câu 32 : Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Mg, Zn và Al hòa tan hết trong V lít dung dịch HNO3 1M vừa
đủ thu được 3,136 lít hỗn hợp N2O và N2 (có tỉ lệ thể tích là 5:2 và ở đktc) và dung dịch Z chứa 118,8
gam muối. Giá trị V là: A. 1,88
B. 1,74
C. 1,98
D. 2,28
3,136 5
2
V−
× ( × 10 + × 12)
3,136 5
2
22,4 7
7
15,6 +
× ( × 8 + × 10) × 62 +
× (80 + 8 × 62) = 118,8
22,4 7
7
10
V=1,98
Câu 33 : Hòa tan hết 17,44 gam hỗn hợp gồm Fe, Fe3O4, Fe2O3, CuO, Cu, Mg, MgO (trong đó oxi
chiếm 18,35% về khối lượng) trong dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc các phản ứng thu được dung
dịch Y và 0,56 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 18,8. Cho dung dịch
NaOH tới dư vào Y rồi đun nóng, không có khí thoát ra. Số mol HNO3 đã phản ứng với X là
A. 0,67
B. 0,47
C. 0,57
D. 0,37
17,44 × 0,1835
0,56 44 − 37,6
37.6 − 28
×2+
×(
× 12 +
× 10) = 0,67003
16
22,4
44 − 28
44 − 28
Câu 34 : Trộn đều 6,102 gam hỗn hợp Al, Fe3O4 và CuO (các chất có cùng số mol) rồi tiến hành phản
ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng với x lít dung dịch HNO 3 1M dư được V ml (ở
đktc) hỗn hợp khí NO2 và NO theo tỉ lệ mol tương ứng là 1:1. Tính giá trị của x ( biết dùng dư 5% so
với lượng phản ứng)
A. 0,2880.
B. 0,3024.
C. 0,1134
D. 0,2646
6,102
4
× (14 + × 2) × 1,05 = 0,3024
27 + 232 + 80
4
‚Cần giả thiết là khộng có NH4NO3 sinh ra.
Câu 35 : Hòa tan 12 gam Mg trong V(lít) dung dịch HNO3 2M thu được 2,24 lít khí N2O (đktc) và dung dịch
X. Cô cạn dung dịch X thu được m (g) muối khan. Giá trị của V và m lần lượt là:
A. 625; 74
B. 500; 76
C. 500; 74
D. 625; 76
2,24
12
2,24
× 10 + ( × 2 −
× 8) : 8 × 10) : 2 = 0,625
22,4
24
22,4
12
12
2,24
m = × (24 + 62 × 2) + ( × 2 −
× 8) : 8 × 80 = 76
24
24
22,4
Câu 36 : Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít
(ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N 2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H 2 là 18. Cô cạn dung
dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 97,98.
B. 106,38.
C. 38,34.
D. 34,08.
V=(
12,42
12,42
1,344 36 − 28
44 − 36
× 213 + (
×3−
×(
×8+
× 10)) : 8 × 80 = 106,38
27
27
22,4 44 − 28
44 − 28
Câu 37 : Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng
dư thu được 1,344 lít khí NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hoà
tan được tối đa 11,2 gam Fe. Số mol của HNO3 có trong dung dịch ban đầu là:
A. 0,94 mol.
B. 0,64 mol.
C. 0,86 mol.
D. 0,78 mol.
11,36 + 0,06 × 3 : 2 × 16
1,344 11,2 11,36 + 0,06 × 3 : 2 × 16
8
×6 +
+(
−
) :160) × = 0,86
160
22,4
56
160
3
Câu 38: Cho hỗn hợp gồm 6,96 gam Fe3O4 và 6,40 gam Cu vào 300 ml dung dịch HNO3 CM (mol/l). Sau
khi các phản ứng kết thúc thu được khí NO, dung dịch X và còn lại 1,60 gam Cu. Giá trị CM là
A. 0,15.
B. 1,20.
C. 1,50.
D. 0,12.
6,96
6,4 − 1,6
(6,4 − 1,6) : 64 × 2 − 6,96 : 232 × 2
(
× 3× 2 +
×2 +
) : 0,3 = 1,2
232
64
3
Câu 39: Cho 15,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al hòa tan hết trong V lít dung dịch HNO 3 1M vừa đủ
thu được 3,136 lít hỗn hợp N2O và N2 (có tỉ lệ thể tích là 5:2 và ở đktc) và dung dịch Z chứa 118,8 gam
muối. Thể tích HNO3 cần dùng là:
A. 2,28 lít
B. 1,88 lít
C. 1,74 lít
D. 1,98 lít
3,136 5
2
3,136 5
2
15,6 +
× ( × 8 + × 10) × 62 + (V −
× ( × 10 + × 12)) :10 × (80 + 8 × 62) = 118,8
22,4 7
7
22,4 7
7
V=1,98
Câu 40 : Hỗn hợp X gồm Cu(NO3)2 , AgNO3, Fe(NO3)2 có cùng số mol. Nhiệt phân hoàn toàn m gam
hỗn hợp X cho đến khối lượng không đổi trong điều kiện không có không khí thu được m–40,5 gam chất
rắn khan Y. Khử hoàn toàn hỗn hợp Y bằng CO dư đun nóng thu được hỗn hợp kim loại Z. Cho hỗn hợp
Z tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro là 19. Số
mol HNO3 tham gia phản ứng là
A. 1,45
B. 1,35
C. 1,15
D. 1,25
40,5
6
× (6 +
) = 1,35
46 − 38
38 − 30
188 − 80 + 170 − 108 + 180 − 80
×3+
46 − 30
46 − 30
Câu 41: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 trong 50 ml dung dịch
H2SO4 18M (đặc, dư, đun nóng), thu được dung dịch Y và V lít khí SO2 (đktc và là sản phẩm khử duy
nhất). Cho 450 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch Y thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 3,36 lít.
B. 4,48 lít.
C. 6,72 lít.
D. 5,60 lít.
V
V
21,4
(0, 05 × 18 − ((19,2 +
× 16) :160 × 3 +
)) × 2 +
× 3 = 0,45 × 2
22,4
22,4
107
V=6,72
Câu 42: Hỗn hợp X gồm Ag, CuO, Fe2O3, Fe3O4 và ZnO trong đó số mol Ag:số mol Fe3O4=3:4. Để khử
hết m gam hỗn hợp X thành hỗn hợp kim loại cần 17,415 gam hỗn hợp khí CO và H2 có tỉ khối so với
hiđro là 10,75 đun nóng. Mặt khác cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu
được 1,568 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 159,71
gam muối khan. Phần trăm khối lượng Ag trong hỗn hợp X là
A. 21,89%
B. 14,59%
C. 16,42%
D. 18,24%
1,568 : 22,4 × 3
17,415
1,568
17,415
× 3 × 108 × 100 : (159,71 − (
×2+
× 3) × 62 +
× 16) = 16,41614592
7
10,75 × 2
22,4
10,75 × 2
Câu 43: Cho 2,7 gam Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, nóng thu được khí 0,448 lít X duy
nhất (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 22,7 gam chất rắn khan. Vậy công thức của khí X là:
A. N2
B. NO2
C. NO
D. N2O
2,7
22,7 −
× 213
2,7
0, 448
27
(
×3−
× 8) :
=8
27
80
22,4
Câu 44: Cho các phản ứng :
xt,t 0
t0
1. NH3+O2
2. Ca(NO3)2
→ Khí X+...
→ khí Y+.......
Trộn 5V lít khí X với V lít khí Y, sau khi phản ứng kết thúc thu được hỗn hợp khí Z (các thể tích khí đo
cùng điều kiện). Cho 33,264 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 25,76 lít hỗn hợp Z
(đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 213,948
B. 207,548
C. 224,158
D. 204,658
2NO+O2→2NO2
2V V
2V
dư 3V
→NO:NO2=3:2
33,264
33,264
25,76 3
2
m=
× 148 + (
×2−
× ( × 3 + )) : 8 × 80 = 207,548
24
24
22,4 5
5
Câu 45 : Hòa tan hết 9,1 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg, Zn vào 500 ml dung dịch HNO3 4M thu được
0,448 lít N2 (đktc) và dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau.
-Phần 1: cô cạn thu được m gam chất rắn khan.
-Phần 2: tác dụng vừa đủ với 530ml dung dịch NaOH 2M thu được 2,9 gam kết tủa.
Giá trị của m là:
A. 25,76
B. 38,40
C. 33,79
D. 32,48
Gợ x, y , z lần lượt là số mol Al, Mg, NH4NO3
27x+65y=9,1–2.9:58×24×2=6,7
4x+4z+2,9:58×2×2+z+(0,5×4–0,448:22,4×12–10z)=0,53×2×2
3x+2y+2,9:58×2×2=0,448:22,4×10+8z
→x=0,2; y=0,02;z=0,08→m=(0,2×213+0,02×189+2,9:58×2×148+0,08×80):2=33,79
Câu 46 : Hỗn hợp X gồm Fe, FeO,Fe2O3,Fe3O4, Al, Al2O3 có phần trăm khối lượng oxi là 26,057%. Cho
m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 3,136 lít NO (đktc) và dung dịch Y.
Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 5,264 lít SO2 (đktc, sản
phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 110,23 gam hỗn hợp muối khan. Cô
cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ?
A. 138,45
B. 134,67
C. 141,12
D. 140,84
0, 26057 m
5, 264
0, 73943m + (
×2+
× 2) : 2 × 96 = 110, 23
16
22, 4
m=38,07021734
Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch Y :
0, 26057 m
5, 264
5, 264
3,136
0, 73943m + (
×2+
× 2) × 62 + (
×2−
× 3) : 8 × 80 = 134, 6699239
16
22, 4
22, 4
22, 4
Câu 47: Hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4. Cho m gam hỗn hợp X hoà tan trong dung dịch HCl dư thấy còn
0,07756m gam chất rắn không tan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu
được 5,0773 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 57,76
B. 60,96
C. 56,66
D. 50,06
0,9224m
0, 07756m
5,0773
×3+
×2 =
×3
64 + 232
64
22,4
m=57,75986185
Câu 48: Hòa tan m gam Al vừa đủ trong V (ml) dung dịch H2SO4 61% (có khối lượng riêng 1,51 g/ml),
đun nóng, có khí mùi xốc thoát ra, có 2,88 gam chất rắn vàng nhạt lưu huỳnh (S) và dung dịch D. Cho
hấp thu hết lượng lượng khí mùi xốc trên vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 21,6 gam kết tủa
muối sunfit. Giá trị của Vvà m lần lượt là:
A. 410,68ml và 10,8 gam
B. 420,18ml và 10,8 gam
C. 420,18ml và 8,1 gam
D. 410,68ml và 8,1 gam
21,6
2,88
(
×2 +
× 4) × 98 × 100 : 61:1,51 = 410,6828792
120
32
21,6
2,88
(
×2 +
× 6) : 3 × 27 = 8,1
120
32
Câu 49: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp NH4NO2 và NH4NO3 sau đó ngưng tụ hơi nước thu được hỗn
hợp khí X gồm N2 và N2O có tổng khối lượng là 0,5153m gam. Cho 15,66 gam hỗn hợp Mg và Al có tỉ lệ số
mol Mg:Al=3:7 tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 3,584 lít hỗn hợp khí X (đktc) và dung dịch Y. Cô
cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 117,80
B. 118,35
C. 115,48
D. 116,14
28x + 44y
= 0,5153
64x + 80y
x 1735
=
y 3112
15,66
15,66
3,584 1735 × 10 + 3112 × 8
× (3 × 148 + 7 × 213) + (
× 27 −
×(
)) : 8 × 80 = 118,3545492
3 × 24 + 7 × 27
3 × 24 + 7 × 27
22,4
1735 + 3112
Câu 50 : Hoà tan 1,68 gam kim loại Mg vào V lít dung dịch HNO3 0,25M vừa đủ thu được dung dịch X
và 0,168 lít một chất khí Y duy nhất, nguyên chất. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu được 11,16gam
muối khan.(Quá trình cô cạn không làm muối phân huỷ). Giá trị của V là:
A.1,2 lít
B.0,8 lít
C.0,7lít
D.1 lít
11,16 − 1,68 : 24 × 148
Số mol NH4NO3 :
= 0,01
80
1,68 : 24 × 2 − 0,01
= 8
→ Y : N 2O
0,168 : 22, 4
0,168 : 22, 4 × 10 + 0,01× 10
V=
= 0,7
0,25
Câu 51: Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4, FeO, Cu2O trong đó oxi chiếm 17,827% khối lượng hỗn hợp. Nếu
cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 8,736 lít SO2 (đktc, sản
phẩm khử duy nhất). Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 4,48
lít NO (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 145,08 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 46,15
B. 42,79
C.43,08
D. 45,14
0.82173m + (
0,17827m
4, 48
8, 736
4, 48
×2 +
× 3) × 62 + (
×2 −
× 3) : 8 × (80 + 8 × 62) = 145,08
16
22,4
22, 4
22,4
m=43,08039336
Hoặc :
0.82173m + (
0,17827m
8, 736
8, 736
4, 48
×2 +
× 2) × 62 + (
×2 −
× 3) : 8 × 80 = 145,08
16
22, 4
22, 4
22,4
m=43,08039336
Câu 52: Đốt 11,2 gam bột Ca bằng O2 thu được m gam chất rắn A gồm Ca và CaO. Cho chất rắn A tác
dụng vừa đủ với axit trong dung dịch gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được H2 và dung dịch B. Cô cạn
dung dịch B thu được (m+21,14) gam chất rắn khan. Nếu hòa tan hết m gam chất rắn A vào dung dịch
HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít NO (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu
gam chất rắn khan?
A. 50,72 gam
B. 47,52 gam
C. 45,92 gam
D. 48,12 gam
11,2 : 40 × 2
11,2 +
× (35,5 + 0,5 × 96) − (11,2 + 16x) = 21,14 ‘x là số mol CaO
1 + 0,5 × 2
x=0,14
0,896
11,2
0,896
11,2 + (0,14 × 2 +
× 3) × 62 + (
− 0,14 × 2 −
× 3) : 8 × (80 + 8 × 62) = 47,52
22, 4
40
22,4
Câu 53: Cho 14,4 gam hỗn hợp Fe, Mg và Cu ( số mol mỗi kim loại bằng nhau) tác dụng hết với dung
dịch HNO3 ( lấy dư 10% so với lượng phản ứng) thu được dung dịch X và 2,688 lít hỗn hợp 4 khí N2,
NO, NO2, N2O(đktc) trong đó 2 khí N2 và NO2 có số mol bằng nhau. Cô cạn cẩn thận dung dịch X thu
được 58,8 gam muối khan.Tính số mol HNO3 ban đầu đã dùng?
A. 0,8930
B. 0,8040
C. 0,9823
D. 0,4215
Số mol NH4NO3 :
14,4
58,8 −
× (242 + 148 + 188)
56 + 24 + 64
= 0,0125
80
Qui hỗn hợp khí về NO (x mol) và N2O (y mol)
x+y=2,688:22,4=0,12
14,4
× 7 − 0,0125 × 8 = 0,6
3x+8y=
56 + 24 + 64
x=0,072 và y=0,048
Số mol HNO3=(0,072×4+0,048×10+0,0,125×10) ×1,1=0,9823
Câu 54 : Hòa tan hoàn toàn 9,24 gam Mg vào dung dịch HNO3 dư, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch Y và hỗn hợp 2 khí gồm 0,025 mol N2O và 0,15 mol NO. Vậy số mol
HNO3 đã bị khử ở trên và khối lượng muối trong dung dịch Y là
A. 0,215 mol và 58,18 gam.
B. 0,65 mol và 58,18 gam.
C. 0,65 mol và 56,98 gam.
D. 0,265 mol và 56,98 gam.
9,2,4
Số mol HNO3 bị khử : 0,025 × 2 + 0,15 + (
× 2 − 0,025 × 8 − 0,15 × 3) : 8 = 0,215
24
Khjối lượng muối :
9,2,4
9,24 + (0,025 × 8 + 0,15 × 3) × 62 + (
× 2 − 0,025 × 8 − 0,15 × 3) : 8 × (8 × 62 + 80) = 58,18
24
Câu 55: Hỗn hợp X gồm các kim loại Mg, Al, Zn. Lấy m gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung
dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (ở đktc). Cũng lấy m gam X tác dụng hết với dung dịch H2SO4
đặc, nóng, dư thu được V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và (m + a) gam muối. Giá trị
của V và a lần lượt là
A. 3,36 và 28,8.
B. 6,72 và 28,8.
C. 6,72 và 57,6.
D. 3,36 và 14,4.
Bảo toàn electron : V=6,72
m+V:22,4×96=m+a→a= V:22,4×96=28,8