Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 116 trang )

Đề tài: Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng luận văn “Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình
đẳng” là nghiên cứu của chính tôi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn trong luận văn này, tôi cam
đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chƣa từng đƣợc công bố
hoặc đƣợc sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của ngƣời khác đƣợc sử dụng trong luận
văn này mà không đƣợc trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chƣa bao giờ đƣợc nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trƣờng đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.

TP. Hồ Chí Minh, năm 2015

ĐOÀN ĐÌNH TRỌNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

i


Đề tài: Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng

LỜI CẢM ƠN
Sau hơn hai năm học tập và nghiên cứu tại Trƣờng Đại học Mở TP. Hồ Chí
Minh, tôi đã đƣợc các Quý thầy cô tận tình giảng dạy những kiến thức mới, truyền
đạt những kinh nghiệm thực tế hết sức quý báu, tôi cũng đƣợc các bạn bè đồng môn,
đồng nghiệp và ngƣời thân trong gia đình giúp đỡ chia sẻ, động viên để có tôi có
nghị lực hoàn thành khoá học này.
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tất cả các Quý thầy cô đã tận tình giảng


dạy, truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi trong suốt khoá học. Đặc biệt tôi xin
chân thành cám ơn thầy Lê Thái Thƣờng Quân đã nhiệt tình hƣớng dẫn giúp tôi hoàn
thành luận văn này.
Tôi cũng xin chân thành cám ơn những ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp đã
giúp đỡ, chia sẻ, động viên tôi trong suốt thời gian vừa qua.

TP. Hồ Chí Minh, năm 2015

ĐOÀN ĐÌNH TRỌNG

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

ii


Đề tài: Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng

TÓM TẮT
Hiện c khoảng nửa triệu ao động Việt Nam đang àm việc ở nƣớc ngoài và
khoảng bốn triệu rƣỡi ngƣời Việt đang định cƣ tại hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ
trên thế giới. Lực ƣợng Việt kiều và ngƣời di cƣ àm việc này hàng năm đã gửi một
ƣợng tiền lớn về giúp gia đình ở quê nhà phát triển kinh tế. Lƣợng kiều hối gửi về
Việt Nam không ngừng gia tăng qua các năm nhƣ à nguồn bảo hiểm cho các hộ gia
đình và là công cụ giảm sóc cho nền kinh tế. Mục tiêu của luận văn này à đo ƣờng
mức độ ảnh hƣởng của kiều hối đến nghèo đ i và bất bình đẳng tại Việt Nam. Qua
đ , đƣa ra bằng chứng thực nghiệm giải quyết những tranh cãi về mối quan hệ giữa
kiều hối với nghèo đ i và bất bình đẳng, giúp ngƣời đọc có cái nhìn tổng quan về vai
trò của kiều hối đến sự phát triển kinh tế hộ gia đình, xoá đ i giảm nghèo và bất
bình đẳng. Đồng thời đƣa ra một số khuyến nghị chính sách về di cƣ, việc làm, xoá
đ i giảm nghèo, phân phối thu nhập. Luận văn này sử dụng bộ dữ liệu điều tra mức

sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) năm 2010 và 2012. Ƣớc ƣợng các hệ số của
mô hình trên bộ dữ liệu ch o theo phƣơng pháp OLS. Sử dụng tham số Average
Treatment Effect on the Treated (ATT) để đo ƣờng tác động trực tiếp của kiều hối
đến thu nhập hộ gia đình. Tham số ATT đƣợc tính bằng hiệu số giữa giá trị kỳ vọng
thu nhập bình quân đầu ngƣời của những hộ nhận kiều hối có nhận đƣợc kiều hối và
giá trị kỳ vọng thu nhập bình quân đầu ngƣời của những hộ nhận kiều hối với giả
định họ không nhận đƣợc kiều hối, ƣớc ƣợng sai số chuẩn của ATT bằng kỹ thuật
bootstrap. Đo ƣờng nghèo bằng ba chỉ số nghèo (Foster, Greer và Thorbecke ,
1984), đo ƣờng bất bình đẳng bằng hệ số Gini, Theil_L và hệ số Theil_T dựa trên
thu nhập bình quân đầu ngƣời. Kết quả nghiên cứu cho thấy kiều hối tác động tích
cực đến giảm nghèo, kiều hối làm giảm tỷ lệ hộ nghèo, khoảng cách nghèo và mức
độ nghèo, trung bình tỷ lệ nghèo đ i giảm khoảng 1,04% do tác động của kiều hối.
Ngoài những tác động trực tiếp của kiều hối à àm tăng thu nhập hộ gia đình, kiều
hối còn có thể giúp các hộ gia đình đa dạng hoá sinh kế hoặc gia tăng các khoản đầu
tƣ từ đ nâng cao thu nhập. Tác động của kiều hối không những không làm giảm bất
bình đẳng mà còn àm gia tăng bất bình đẳng về phân phối thu nhập. Trong quá trình
thực hiện đề tài này, tác giả đã nhận thấy còn một số hạn chế nhƣ sau: (1) phạm vi
nghiên cứu quá rộng (cả nƣớc), dữ iệu sử dụng để nghiên cứu à dữ iệu thứ cấp của
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

iii


Đề tài: Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng

Tổng cục thống kê điều tra ở các vùng miền khác nhau, mỗi vùng miền c đặc trƣng
về văn hoá, kinh tế khác nhau mà đề tài này chỉ nghiên cứu về kiều hối nên kết quả
nghiên cứu c thể chƣa đúng với thực tế; (2) đề tài này ấy chỉ tiêu thu nhập và chuẩn
nghèo quốc gia để đánh giá nghèo đ i nên kết quả cũng c thể chƣa đánh giá đúng
thực tế vì trong quá trình điều tra tâm ý ngƣời dân thƣờng không khai thật hoặc khai

không đầy đủ nguồn thu nhập của mình dẫn đến kết quả điều tra không đúng với
thực tế; (3) đề tài này thực hiện trên dữ iệu ch o của từng năm (2010 & 2012) sau
đ so sánh giữa hai năm với nhau, chƣa nghiên cứu đến tác động của thời gian (các
yếu tố vĩ mô).

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

iv


Đề tài: Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii
TÓM TẮT ....................................................................................................................iii
MỤC LỤC .................................................................................................................... v
DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ ................................................................................ ix
DANH MỤC BẢNG..................................................................................................... x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................................... xii
I.

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ................................................................................ 1
1.1. Vấn đề nghiên cứu .......................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................... 4
1.4. Giả thuyết nghiên cứu .................................................................................... 4
1.5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 4
1.6. Phƣơng pháp và dữ iệu nghiên cứu ............................................................... 5
1.6.1.


Phương pháp nghiên cứu......................................................................... 5

1.6.2.

Dữ liệu nghiên cứu .................................................................................. 5

1.7. Cấu trúc của uận văn ..................................................................................... 6
II.

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ........................................................................ 7
2.1. Các khái niệm ................................................................................................. 7
2.1.1.

Khái niệm di cư........................................................................................ 7

2.1.2.

Khái niệm kiều hối ................................................................................... 7

2.1.3.

Khái niệm hộ gia đình ............................................................................. 8

2.1.4.

Khái niệm, xác định và đo lường nghèo đói ............................................ 8

2.1.5.


Khái niệm và đo lường bất bình đẳng ................................................... 10

2.2. Cơ sở ý uận: ............................................................................................... 13
2.2.1.

Nguyên nhân của sự nghèo đói ............................................................. 13

2.2.2.

Mối quan hệ giữa di cư và kiều hối ....................................................... 15

2.2.3.

Mối quan hệ giữa kiều hối với nghèo đói và bất bình đẳng .................. 16

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

v


Đề tài: Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng

2.2.4.

Các nghiên cứu trước ............................................................................ 17

2.3. T m tắt các nghiên cứu trƣớc ....................................................................... 20
III.

CHƢƠNG III: PHƢƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU .................... 24


3.1. Sử dụng thu nhập bình quân đầu ngƣời để xác định tình trạng nghèo ......... 24
3.2. Sử dụng các hệ số để đánh giá bất bình đẳng............................................... 24
3.3. Cơ sở xác định ngƣỡng nghèo ...................................................................... 24
3.4. Mô hình nghiên cứu ..................................................................................... 25
3.4.1.

Biến phụ thuộc: ...................................................................................... 25

3.4.2.

Biến độc lập: .......................................................................................... 25

3.5. Phƣơng Pháp nghiên cứu.............................................................................. 28
3.5.1.

Đo lường tác động của kiều hối đến thu nhập hộ gia đình ................... 29

3.5.2.

Đo lường tác động của kiều hối đến nghèo ........................................... 29

3.5.3.

Đo lường bất bình đẳng......................................................................... 31

3.6. Dữ iệu nghiên cứu ....................................................................................... 32
IV.

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................... 34


4.1. Mô tả phân tích dữ iệu nghiên cứu .............................................................. 34
4.1.1.

Thu nhập bình quân đầu người ............................................................. 34

4.1.2.

Khác biệt thu nhập bình quân theo giới tính ......................................... 35

4.1.3.

Khác biệt thu nhập bình quân theo tuổi của chủ hộ .............................. 36

4.1.4.

Khác biệt thu nhập bình quân theo qui mô hộ ...................................... 37

4.1.5.

Khác biệt thu nhập bình quân theo tỷ lệ người phụ thuộc .................... 38

4.1.6.

Khác biệt thu nhập theo trình độ học vấn của hộ gia đình ................... 40

4.1.7.

Khác biệt thu nhập bình quân theo nhóm nghề chủ hộ ......................... 42


4.1.8.

Khác biệt thu nhập bình quân theo loại nhà ở ...................................... 43

4.1.9.

Khác biệt thu nhập bình quân theo ngành nghề .................................... 44

4.1.10. Kiều hối tại Việt Nam ........................................................................... 46
4.1.11. Tiền gửi về hộ gia đình từ trong nước ................................................... 49
4.1.12. Phúc lợi hộ gia đình có nhận kiều hối và tiền gửi về từ trong nước ..... 51
4.1.13. Bất bình đẳng thu nhập tại Việt Nam .................................................... 52
4.1.14. Nghèo đói tại Việt Nam ......................................................................... 54
4.2. Phân tích kết quả hồi quy ............................................................................. 55
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

vi


Đề tài: Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng

4.2.1.

Phân tích biến có ý nghĩa thống kê ........................................................ 57

4.2.2.

Phân tích biến không c ý nghĩa thống kê ............................................ 61

4.3. T m tắt kết quả hồi quy................................................................................ 62

4.4. Kết quả tác động của kiều hối đến nghèo và bất bình đẳng ......................... 64

V.

4.4.1.

Tính toán tác động của kiều hối đến thu nhập bình quân đầu người .... 64

4.4.2.

Tính toán tác động của kiều hối đến nghèo ........................................... 64

4.4.3.

Tính toán tác động của kiều hối đến bất bình đẳng .............................. 65

4.4.4.

Phân tích tác động của kiều hối đến nghèo đói .................................... 68

4.4.5.

Phân tích tác động của kiều hối đến bất bình đẳng .............................. 69

4.4.6.

So sánh kết quả nghiên cứu với nghiên cứu trước: ............................... 70

4.4.7.


Thảo luận kết quả nghiên cứu ............................................................... 71

4.4.8.

Một số gợi mở từ kết quả nghiên cứu .................................................... 72

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................ 74

5.1. Kết uận: ....................................................................................................... 74
5.2. Khuyến nghị chính sách. .............................................................................. 74
5.3. Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ...................................... 75
5.3.1.

Hạn chế của đề tài ................................................................................. 75

5.3.2.

Hướng nghiên cứu tiếp theo .................................................................. 76

TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 77
Phụ ục 1:Kiểm định khác biệt thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm theo giới tính chủ
hộ……………………………………………………………………………………80
Phụ ục 2: Kiểm định khác biệt thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm theo tuổi chủ hộ:80
Phụ ục 3: Kiểm định khác biệt thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm theo qui mô hộ
gia đình: ...................................................................................................................... 81
Phụ ục 4: Kiểm định khác biệt thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm theo tỷ ệ ngƣời
phụ thuộc:.................................................................................................................... 83
Phụ ục 5: Kiểm định khác biệt thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm theo trình độ học
vấn:….. ........................................................................................................................ 84
Phụ ục 6: Kiểm định khác biệt thu nhập theo nh m nghề của chủ hộ....................... 89


LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

vii


Đề tài: Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng

Phụ ục 7: Kiểm định khác biệt thu nhập theo nh m nhà ở ........................................ 90
Phụ ục 8: Kiểm định khác biệt thu nhập theo tỷ ệ thành viên àm nông nghiệp ...... 91
Phụ ục 9: Kiểm định khác biệt thu nhập theo nh m hộ nhận kiều hối ...................... 93
Phụ ục 10: Kiểm định khác biệt thu nhập theo nh m hộ nhận tiền gửi về trong nƣớc94
Phụ ục 11: Kết quả ƣớc ƣợng tác động của kiều hối đến nghèo và bất bình đẳng ... 95

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

viii


Đề tài: Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng

DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ
Hình 1. 1: Dịch vụ chuyển kiều hối từ Singapore về Phi ippines ................................ 2

Hình 1. 1: Dịch vụ chuyển kiều hối từ Singapore về Phi ippines ................................ 2

Hình 2. 1: Đƣờng cong Kunet .................................................................................... 11
Hình 2. 2: Đƣờng cong Lorenz .................................................................................. 12

Hình 4. 1: Tỷ trọng kiều hối trong GDP của Việt Nam trong giai đoạn 2000-2012 46

Hình 4. 2: Lƣợng kiều hối đổ vào Việt Nam trong giai đoạn 2000-2012 ................. 47

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

ix


Đề tài: Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng

DANH MỤC BẢNG
Bảng 4. 1:Thu nhập bình quân đầu ngƣời chia theo nh m thu nhập ......................... 34
Bảng 4. 2: Thu nhập bình quân đầu ngƣời theo giới tính chủ hộ .............................. 35
Bảng 4. 3: Thu nhập bình quân đầu ngƣời theo tuổi chủ hộ ..................................... 36
Bảng 4. 4: Thu nhập bình quân đầu ngƣời theo qui mô hộ ....................................... 37
Bảng 4. 5: Thu nhập bình quân đầu ngƣời theo tỷ ệ ngƣời phụ thuộc ..................... 38
Bảng 4. 6: Thu nhập bình quân đầu ngƣời theo trình độ học vấn ............................. 40
Bảng 4. 7: Thu nhập bình quân đầu ngƣời theo nh m nghề chủ hộ .......................... 42
Bảng 4. 8: Thu nhập bình quân đầu ngƣời theo oại nhà ở ....................................... 43
Bảng 4. 9: Thu nhập bình quân đầu ngƣời theo ngành nghề ..................................... 44
Bảng 4. 10: Giá trị kiều hối các hộ gia đình nhận đƣợc trong năm 2010 & 2012..... 47
Bảng 4. 11: Tỷ ệ hộ nhận kiều hối trong năm 2010 & 2012 .................................... 48
Bảng 4. 12: Lƣợng kiều hối bình quân đầu ngƣời và tỷ trọng trong thu nhập hộ gia
đình năm 2010 & 2012 .............................................................................................. 48
Bảng 4. 13: Giá trị tiền gửi về các hộ gia đình từ trong nƣớc năm 2010 & 2012 ..... 49
Bảng 4. 14: Tỷ ệ hộ gia đình nhận tiền gửi về từ trong nƣớc năm 2010 & 2012..... 50
Bảng 4. 15: Lƣợng tiền gửi về hộ gia đình từ trong nƣớc bình quân đầu ngƣời và tỷ
trọng trong thu nhập hộ gia đình năm 2010 & 2012 .................................................. 50
Bảng 4. 16: So sánh thu nhập bình quân đầu ngƣời của hộ c nhận kiều hối với hộ
không nhận năm 2010 & 2012 ................................................................................... 51
Bảng 4. 17: So sánh thu nhập bình quân đầu ngƣời của hộ c nhận tiền gửi về từ

trong nƣớc với hộ không nhận năm 2010 & 2012 ..................................................... 52
Bảng 4. 18: So sánh chênh ệch thu nhập giữa nh m 1 (nh m c thu nhập thấp nhất)
với nh m 5 (nh m c thu nhập cao nhất) .................................................................. 53
Bảng 4. 19: Hệ số Gini của Việt Nam năm 2000 - 2012 ........................................... 54
Bảng 4. 20: Tỷ ệ hộ nghèo năm 2010 & 2012.......................................................... 54
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

x


Đề tài: Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng

Bảng 4. 21: Kết quả hồi quy ...................................................................................... 55
Bảng 4. 22: Tổng hợp tác động kiều hối đến nghèo và bất bình đẳng 2010-2012... 67

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

xi


Đề tài: Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

UN:

United Nation

Liên Hiệp Quốc.


GSO:

General Statistics Office

Tổng cục thống kê.

WB:

World Bank

Ngân hàng thế giới.

IMF:

International Monetery Fund

Quỹ tiền tệ quốc tế.

ADB:

Asian Development Bank

Ngân hàng phát triển
Châu-Á.

VHLSS: Vietnam Household Living Standards Survey Điều tra mức sống hộ gia
đình Việt Nam.
IOM:

International Organization for Migration:


Tổ chức di cƣ quốc tế.

GDP:

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội.

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

xii


Đề tài: Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng

I.

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU

1.1.

Vấn đề nghiên cứu
Bối cảnh trong nƣớc:

Những năm gần đây thị trƣờng ao động của các nƣớc Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật
Bản... là những thị trƣờng truyền thống thu hút nhiều lao động của Việt Nam. Hiện
c khoảng nửa triệu ao động Việt Nam đang àm việc ở nƣớc ngoài và khoảng bốn
triệu rƣỡi ngƣời Việt đang định cƣ tại hơn 100 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế
giới. Lực ƣợng Việt kiều và ngƣời di cƣ làm việc này hàng năm đã gửi một ƣợng

tiền lớn về giúp gia đình ở quê nhà phát triển kinh tế. Theo báo cáo mới nhất của
Ngân hàng Thế giới (WB), năm 2013 Việt Nam nằm trong Top 10 nƣớc nhận kiều
hối lớn nhất thế giới, với ƣợng kiều hối là 11 tỷ USD; năm 2012 à hơn 10 tỷ đô la;
năm 2011 à 9 tỷ đô a và năm 2010 à khoảng 8 tỷ đô la. Những con số trên cho thấy
ƣợng kiều hối của Việt Nam tăng đều qua các năm. Đây à nguồn tiền thực đ ng
góp vào sự phát triển đất nƣớc, đ ng g p vào sự bình ổn tỷ giá và tăng ƣợng dự trữ
ngoại tệ cho Việt Nam.
Bối cảnh quốc tế
Ngày 26/11/2012, tại trung tâm báo chí Liên hợp quốc ở Geneva, Hội nghị
Thƣơng mại và Phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD) đã công bố “Báo cáo 2012 về
các nƣớc kém phát triển” với chủ đề “Tận dụng ƣợng kiều hối và tri thức kiều dân
để tăng cƣờng khả năng sản xuất.”, cho rằng do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng
kinh tế thế giới, tỉ lệ tăng trƣởng của các nƣớc kém phát triển trong năm 2011 đã
giảm, chỉ đạt 4,2% so với 5,6 % năm 2010. Với xu thế kh khăn chung trên thế giới,
các nƣớc này sẽ tiếp tục bị ảnh hƣởng trong những năm tới, trong bối cảnh đ , ƣợng
kiều hối đổ về các nƣớc kém phát triển giữ vai trò rất quan trọng trong đa dạng hóa
và cải thiện nền kinh tế. Hiện có khoảng 27 triệu công dân các nƣớc kém phát triển
(chiếm khoảng 3,3% dân số các nƣớc này) di cƣ ra nƣớc ngoài, 80% trong số đ
sống tại các nƣớc đang phát triển. Trong giai đoạn từ 1990 đến 2011, số tiền mà
công dân các nƣớc kém phát triển làm việc ở nƣớc ngoài gửi về quê hƣơng đã tăng
gấp 8 lần, từ 3,5 tỉ USD ên đến 27 tỷ USD, tính trong giai đoạn 2008-2010, ƣợng
kiều hối gửi về các nƣớc kém phát triển đã vƣợt trên số vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (FDI)
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

1


Đề tài: Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng

và viện trợ phát triển (ODA) tại 9 nƣớc gồm Bangladesh, Haïti, Lesotho, Nepal,

Samoa, Senegal, Sudan, Togo và Yemen.
Theo báo cáo tóm tắt về Di cƣ và Phát triển đƣợc Ngân hàng Thế giới công bố
hôm 11-4-2014, Việt Nam xếp thứ 9 thế giới về ƣợng kiều hối trong năm 2013 với
11 tỉ đô a Mỹ. Đứng thứ nhất là Ấn Độ với 70 tỉ đô a Mỹ, tiếp đến là Trung Quốc
60 tỉ đô a Mỹ, Philippines 25 tỉ đô a Mỹ. Báo cáo này cũng dự đoán ƣợng kiều hối
chuyển về Thái Lan, Việt Nam và Philippines tiếp tục tăng mạnh. Lƣợng kiều hối
vào khu vực này đƣợc kỳ vọng vƣợt qua 148 tỉ đô a Mỹ vào năm 2016.
Hình 1. 1: Dịch vụ chuyển kiều hối từ Singapore về Philippines

Nguồn: Tác giả chụp tại Singapore tháng 04/2014

Câu hỏi đặt ra là ƣợng kiều hối gửi về hàng năm c g p phần giảm nghèo và bất
bình đẳng ở Việt Nam hay không? Đã c nhiều nghiên cứu về tác động của kiều hối
đến nghèo và bất bình đẳng. Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu cho thấy c sự trái
ngƣợc nhau về tác động của kiều hối đến nghèo đ i và bất bình đẳng. Ví dụ, Nguyễn
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

2


Đề tài: Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng

Việt Cƣờng (2008), Iqba , (2013) cho rằng kiều hối àm tăng đáng kể thu nhập và
tiêu dùng hộ gia đình, nhƣng giảm nghèo và gia tăng bất bình đẳng ở mức độ nhẹ.
Trong khi Acosta, (2007), Tay or và ctg (2005) ại cho rằng tác động của kiều hối
àm giảm đáng kể nghèo đ i và bất bình đẳng. Ở Việt Nam, nhiều nhà kinh tế cũng
cho rằng kiều hối đã g p phần phát triển kinh tế và x a đ i giảm nghèo. Để làm rõ
về những tác động định ƣợng của kiều hối đến nghèo và bất bình đẳng, đề tài “ Vai
trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng” với mục tiêu tìm hiểu vai trò của
kiều hối đến nghèo và bất bình đẳng, bằng cách đo ƣờng kiều hối và các yếu tố đặc

điểm hộ gia đình khác… ảnh hƣởng đến nghèo đ i và bất bình đẳng tại Việt Nam
nhƣ thế nào.
Hơn nữa, cuối năm 2008 đã xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính thế giới bắt đầu từ
Mỹ sau đ

an rộng sang các nƣớc Châu Âu & Châu Á. Cuộc khủng hoảng này đã

đƣa nền kinh tế thế giới rơi vào cuộc suy thoái kinh tế nghiêm trọng, k o dài cho tới
hiện nay. Việt Nam cũng không nằm ngoài sự ảnh hƣởng của n . Hàng oạt các
doanh nghiệp rơi vào tình trạng kh khăn về tài chính, thậm chí phải tuyên bố phá
sản. Các doanh nghiệp gặp kh khăn đã dẫn tới tỷ ệ thất nghiệp tăng cao, theo Tổng
cục Thống kê, tỷ ệ thất nghiệp của ao động trong độ tuổi năm 2013 ƣớc tính à
2,2%, tăng đáng kể so với mức 1,96% của năm 2012. Trong đ tỷ ệ thất nghiệp tăng
ở cả khu vực thành thị và nông thôn. Tỷ ệ thiếu việc àm của ao động trong độ tuổi
năm 2013 ƣớc tính 2,77%, tăng 0,03% so với 2012. Điều này đã àm ảnh hƣởng
nghiêm trọng đến thu nhập và đời sống của ngƣời ao động di cƣ. Trƣớc tình hình đ
kiều hối gửi về Việt Nam nhƣ à nguồn bảo hiểm cho các hộ gia đình, à công cụ
giảm s c cho nền kinh tế. Đề tài này phân tích vai trò của kiều hối đến nghèo và bất
bình đẳng ở Việt Nam trong giai đoạn 2010-2012 giúp ngƣời đọc c cái nhìn tổng
quan về vai trò của kiều hối đến sự phát triển kinh tế của hộ gia đình, xoá đ i giảm
nghèo và bất bình đẳng. Đồng thời đƣa ra một số khuyến nghị chính sách về di cƣ,
việc àm, xoá đ i giảm nghèo, phân phối thu nhập… .
1.2.

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu của đề tài này à để đo ƣờng mức độ ảnh hƣởng của kiều hối đến nghèo
đ i và bất bình đẳng tại Việt Nam. Qua đ , đƣa ra bằng chứng thực nghiệm giải
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC


3


Đề tài: Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng

quyết những tranh cãi về mối quan hệ giữa kiều hối với nghèo đ i và bất bình đẳng,
cụ thể:
-

Nghiên cứu mối quan hệ giữa kiều hối và nghèo đ i, bất bình đẳng ở Việt
Nam.

-

Nghiên cứu mức độ tác động của kiều hối và đặc điểm hộ gia đình đến nghèo
đ i và bất bình đẳng.

-

Đƣa ra một số gợi ý chính sách phù hợp về công tác xoá đ i giảm nghèo và
công bằng xã hội.

1.3.

Câu hỏi nghiên cứu

-

Kiều hối có làm giảm nghèo và bất bình đẳng ở Việt Nam hay không?


-

Ngoài kiều hối, yếu tố nào tác động đến thu nhập của các hộ gia đình?

-

Những giải pháp nào để nâng cao thu nhập hộ gia đình, xoá đ i giảm nghèo
và giảm khoảng cách giàu nghèo?

1.4.

Giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết đặt ra à các nh m nhân tố sau đây sẽ c tác động đến nghèo và bất
bình đẳng:
-

Kiều hối tác động tích cực đến giảm nghèo nhƣng tác động tiêu cực đến bất
bình đẳng;

-

Chủ hộ là chuyên gia, hộ có thành viên làm việc, tỷ lệ các thành viên có bằng
kỹ thuật, tỷ lệ các thành viên làm việc trong ngành công nghiệp, diện tích đất
sinh hoạt, diện tích đất sản xuất, ƣơng hƣu c tác động tích cực đến thu nhập
hộ gia đình;

-

Tỷ lệ thành viên dƣới 16 tuổi, tỷ lệ thành viên lớn hơn 60 tuổi, quy mô hộ

gia đình, tỷ lệ các thành viên làm việc trong nông nghiệp c tác động nghịch
biến với thu nhập hộ gia đình.

1.5.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

-

Đối tƣợng nghiên cứu: Các hộ gia đình;

-

Phạm vi nghiên cứu: Trên phạm vi cả nƣớc trong giai đoạn 2010-2012.

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

4


Đề tài: Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng

1.6.

Phƣơng pháp và dữ liệu nghiên cứu

1.6.1. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài này sử dụng phƣơng pháp hồi quy đa biến để ƣớc ƣợng các thông số liên
quan nhằm xác định các yếu tố về đặc điểm hộ gia đình và kiều hối tác động đến
nghèo đ i và bất bình đẳng ở Việt Nam . tiến hành các kiểm định cần thiết để đánh

giá tính chất của dữ iệu gốc cũng nhƣ phân tích sự tƣơng quan và mức ý nghĩa của
các biến trong mô hình. Sử dụng phần mềm Exce , STATA tổng hợp, mô tả dữ iệu
kết hợp với so sánh dữ iệu thứ cấp từ bộ dữ iệu VHLSS 2010 & 2012.
1.6.2. Dữ liệu nghiên cứu
sử dụng dữ iệu khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) của Tổng
cục thống kê quốc gia Việt Nam (GSO) năm 2010 - 2012. Một số dữ iệu khác phục
vụ cho bài viết cũng đƣợc thu thập từ nguồn dữ iệu thứ cấp của các tổ chức thông kê
đáng tin cậy nhƣ Wor dbank, IMF, ADB, báo chí, internet và các tổ chức trong và
ngoài nƣớc.

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

5


Đề tài: Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng

1.7.

Cấu trúc của luận văn
Đề tài này dự kiến sẽ đƣợc chia thành 5 chƣơng bao gồm:
Chƣơng I: Giới thiệu đề tài: Trình bày vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên

cứu, đối tƣợng nghiên cứu, lý do chọn đề tài và kết cấu của luận văn.
Chƣơng II: Cơ sở lý luận: Trình bày các khái niệm iên quan đến các biến sử
dụng để nghiên cứu trong đề tài, cơ sở lý luận iên quan đến di cƣ, kiều hối, nghèo
đ i, bất bình đẳng và các nghiên cứu trƣớc.
Chƣơng III: Phƣơng pháp và dữ liệu nghiên cứu: Nêu phƣơng pháp nghiên
cứu và mô hình nghiên cứu; dữ liệu nghiên cứu.
Chƣơng IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luận: Thống kê mô tả dữ liệu nghiên

cứu, trình bày kết quả nghiên cứu và phân tích kết quả nghiên cứu; xác định mối
quan hệ giữa kiều hối với nghèo đ i và bất bình đẳng; xác định các tham số của các
biến trong mô hình.
Chƣơng V: Kết luận và khuyến nghị: Trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu, từ
đ đƣa ra một số khuyến nghị về di cƣ, ao động, việc làm, phân phối thu nhập và
xoá đ i giảm nghèo... Nêu một số hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo của đề tài.

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

6


Đề tài: Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng

II.

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1.

Các khái niệm

2.1.1. Khái niệm di cư
Theo UN, (1958) trích bởi Trần Nguyệt Minh Thu & ctg, (2012), định nghĩa về
di cƣ nhƣ sau: “Di cƣ à một hình thức di chuyển trong không gian của con ngƣời từ
một đơn vị ãnh thổ này tới một đơn vị ãnh thổ khác, hoặc sự di chuyển với khoảng
cách tối thiểu quy định. Sự di chuyển này diễn ra trong khoảng thời gian di cƣ xác
định và đặc trƣng bởi sự thay đổi nơi cƣ trú thƣờng xuyên”. Sự thay đổi nơi cƣ trú
đƣợc thể hiện ở hai đặc điểm sau: Nơi xuất cƣ (hay nơi đi) à nơi ngƣời di cƣ chuyển
đi; Nơi nhập cƣ (hay nơi đến) à nơi ngƣời di cƣ chuyển đến. Định nghĩa của Liên

Hợp Quốc đã oại ra những ngƣời đang sống ang thang, dân du mục và di dân theo
kiểu con ắc (đi về hàng ngày).
Di cƣ trong nƣớc: là sự di chuyển ngƣời từ nơi này sang nơi khác trong một đất
nƣớc nhằm tạo ập một nơi cƣ trú mới. Việc di cƣ này c thể à tạm thời hoặc âu dài.
Ngƣời di cƣ trong nƣớc di chuyển nhƣng vẫn trong phạm vi nƣớc gốc (ví dụ từ nông
thôn ra thành thị), (Perruchoud và Redpath-Cross, 2011).
Di cƣ quốc tế: là sự di chuyển của những ngƣời rời nƣớc gốc hoặc nƣớc cƣ trú
thƣờng xuyên để tạo lập cuộc sống mới tại nƣớc khác, kể cả tạm thời hoặc lâu dài.
Vì thế họ phải vƣợt qua một biên giới quốc tế, (Perruchoud và Redpath-Cross,
2011).
2.1.2. Khái niệm kiều hối
Theo Worldbank (WB), kiều hối bao gồm tất cả các khoản bằng tiền mặt hoặc
hiện vật của ngƣời không cƣ trú chuyển cho ngƣời cƣ trú.
Theo IOM, trích bởi Trần Nguyệt Minh Thu & ctg (2012), tiền gửi về (kiều hối)
theo nghĩa rộng đƣợc xác định à khoản tiền mà ngƣời di cƣ chuyển về cho hộ gia
đình nơi đi. Tiền chuyển về chủ yếu mang tính cá nhân của ngƣời di cƣ ao động
hoặc ngƣời nhập cƣ dƣới hình thức tiền mặt, song cũng c thể đƣợc đầu tƣ, gửi tiết
kiệm hoặc ủng hộ.

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

7


Đề tài: Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng

2.1.3. Khái niệm hộ gia đình
Theo Bộ uật dân sự - Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
(2005), điều 106 quy định: “Hộ gia đình mà các thành viên c tài sản chung, cùng
đ ng g p công sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất nông, âm, ngƣ nghiệp

hoặc một số ĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp uật quy định à chủ thể khi
tham gia quan hệ dân sự thuộc các ĩnh vực này”.
2.1.4. Khái niệm, xác định và đo lường nghèo đói
Khái niệm nghèo đói
Theo báo cáo về chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2010 của Bộ thƣơng binh xã hội
(2005), tại hội nghị về chống nghèo ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dƣơng do Ủy ban
kinh tế xã hội Châu Á Thái Bình Dƣơng Liên Hiệp Quốc (Economic and Social
Commission for Asia and the Pacific – ESCAP) tổ chức tháng 9-1993 tại Bangkok,
Thái Lan đã đƣa ra định nghĩa về nghèo nhƣ sau: " Nghèo à một bộ phận dân cƣ
không đƣợc hƣởng và thoả mãn những nhu cầu cơ bản của con ngƣời, mà những nhu
cầu này đã đƣợc xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội phong
tục tập quán của địa phƣơng.
Ở Việt Nam thì nghèo đƣợc chia thành các mức khác nhau: nghèo tuyệt đối,
nghèo tƣơng đối, nghèo c nhu cầu tối thiểu.
-

Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng một bộ phận dân cƣ thuộc diện nghèo
không có khả năng thoả mãn nhu cầu tối thiểu của cuộc sống: ăn, mặc,
ở, đi ại...

-

Nghèo tƣơng đối: là tình trạng một bộ phận dân cƣ thuộc diện nghèo
có mức sống dƣới mức sống trung bình của cộng đồng và địa phƣơng
đang xét.

-

Nghèo có nhu cầu tối thiểu: Đây à tình trạng một bộ phận dân cƣ có
những đảm bảo tối thiểu để duy trì cuộc sống nhƣ đủ ăn, đủ mặc, đủ ở

và một số sinh hoạt hàng ngày nhƣng ở mức tối thiểu.

-

Khái niệm về hộ đ i: Hộ đ i à một bộ phận dân cƣ có mức sống dƣới
mức tối thiểu không đủ đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trì cuộc

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

8


Đề tài: Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng

sống hay n i cách khác đ

à một bộ phận dân cƣ hàng năm thiếu ăn,

đứt bữa, thƣờng xuyên phải vay nợ và thiếu khả năng trả nợ.
-

Khái niệm về hộ nghèo: Hộ nghèo là tình trạng của một số hộ gia đình
chỉ thoả mãn một phần nhu cầu tối thiểu của cuộc sống và có mức sống
thấp hơn mức sống trung bình của cộng đồng xét trên mọi phƣơng
diện.

Xác định đối tƣợng nghèo đói dựa vào thu nhập
Theo Quyết định số: 09/2011/QĐ-TTg, ngày 30 tháng 01 năm 2011,về việc ban
hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015, quy định
nhƣ sau:

1. Hộ nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000
đồng/ngƣời/tháng (từ 4.800.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống.
2. Hộ nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000
đồng/ngƣời/tháng (từ 6.000.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống.
3. Hộ cận nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 401.000
đồng đến 520.000 đồng/ngƣời/tháng.
4. Hộ cận nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 501.000
đồng đến 650.000 đồng/ngƣời/tháng.
(Cổng thông tin điện tử Chính phủ, 2011).
Đo lƣờng quy mô, độ sâu và tính nghiêm trọng của nghèo đói
Theo Nguyễn Trọng Hoài (2007), để đo ƣờng nghèo đ i, ngƣời ta c thể tính
toán một số chỉ tiêu thống kê mô tả quy mô, mức độ và tính nghiêm trọng của nghèo
đ i. Những thống kê này bao gồm chỉ số đếm đầu ngƣời –headcount index (xác định
tỷ ệ nghèo đ i theo số ƣợng trong dân số), khoảng cách nghèo đ i (xác định mức
độ sâu của nghèo đ i) và bình phƣơng khoảng cách nghèo đ i (xác định tính nghiêm
trọng của nghèo đ i). Foster, Greer và Thorbecke (1984) đã chỉ ra ba thƣớc đo nghèo
đ i ở trên bằng công thức sau đây :

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

9


Đề tài: Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng

Trong đ :
Yi : là một chỉ số phúc lợi (chi tiêu, thu nhập hay tài sản) cho ngƣời thứ i;
z : là ngƣỡng nghèo;
n : là số ƣợng mẫu dân cƣ;
q : là số ƣợng ngƣời nghèo

α: à đại ƣợng đo mức độ quan tâm đến sự bất bình đẳng giữa những ngƣời
nghèo. Khi α = 0 (P0), đo tỷ lệ ngƣời dân sống dƣới mức nghèo (tỷ lệ ngƣời nghèo
đ i). Khi α = 1 (P1), đo khoảng cách nghèo (Poverty Gap - PG), chỉ số này cho ta
biết sự thiếu hụt trung bình trong chi tiêu (thu nhập) của các hộ nghèo so với chi tiêu
(thu nhập) ở ngƣỡng nghèo. Khi α = 2 (P2) đo khoảng cách nghèo bình phƣơng
(Squared Poverty Gap) hay chỉ số nhạy cảm nghèo (Sensitive gap ratio of poverty),
cho biết mức độ nghiêm trọng của nghèo đ i, nghèo nhƣ thế nào và mức độ bất bình
đẳng về thu nhập giữa những ngƣời nghèo.
2.1.5. Khái niệm và đo lường bất bình đẳng
Khái niệm bất bình đẳng
Theo Nguyễn Trọng Hoài (2007), sự phân hoá trong phân phối thu nhập hay bất
bình đẳng có liên quan chặt chẽ đến nghèo đ i. Bất bình đẳng ảnh hƣởng đến công
bằng xã hội và tác động đến khả năng phát triển của một quốc gia. Về vấn đề công
bằng, bất bình đẳng đƣợc xem nhƣ một dạng nghèo trên phƣơng diện phân phối. Ở
một số quốc gia, khi kinh tế tăng trƣởng nhanh thì sự phân hoá giàu nghèo càng tăng
ên đáng kể và tình trạng nghèo đ i càng trở nên gay gắt. Vì vậy phân phối thu nhập
công bằng hơn sẽ giảm bớt nghèo đ i và tránh đƣợc các cuộc xung đột giai cấp. Về
vấn đề tăng trƣởng kinh tế, nhà kinh tế học Kuznet cho rằng, bất bình đẳng ở một
quốc gia tăng dần trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển kinh tế và chỉ giảm
dần khi nền kinh tế đạt đến một mức phát triển nhất định.

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

10


Đề tài: Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng

Hình 2. 1: Đường cong Kunet


Bất
bình
đẳng
thu
nhập

Thu nhập
Nguồn: Nguyễn Trọng Hoài (2007)

Theo quan điểm của Kuznet thì bất bình đẳng có dạng hình chữ U ngƣợc. Trong
giai đoạn đầu bất bình đẳng c xu hƣớng tăng theo thu nhập, nhƣng sau đ nó giảm
dần khi thu nhập tăng cao hơn.
Đo lƣờng bất bình đẳng
Phƣơng pháp đƣờng cong Lorenz
Theo Nguyễn Trọng Hoài (2007), cách đo ƣờng bất bình đẳng thƣờng sử dụng
nhất là hệ số GINI. Hệ số GINI đƣợc tính dựa trên đƣờng cong Lorenz (Lorenz
curve) là một loại đồ thị biểu thị quan hệ giữa tỷ lệ phần trăm số hộ gia đình và tỷ lệ
phần trăm thu nhập của các hộ đ . Trên đồ thị, trục hoành biểu thị tỷ lệ phần trăm
cộng dồn của số hộ gia đình từ 0% đến 100% đƣợc sắp xếp theo thứ tự hộ có thu
nhập tăng dần và trục tung biểu thị tỷ lệ phần trăm cộng dồn thu nhập của các hộ gia
đình từ 0% đến 100%. Vì các hộ gia đình thƣờng đƣợc sắp xếp theo thứ tự từ hộ có
thu nhập thấp nhất đến hộ có thu nhập cao nhất nên tỷ lệ phần trăm cộng dồn số hộ
gia đình uôn uôn ớn hơn phần trăm cộng dồn thu nhập tƣơng ứng của hộ, do vậy
đƣờng cong Lorenz luôn nằm dƣới đƣờng nghiêng 450 và có mặt õm hƣớng lên trên
(xem hình 2.3). Đƣờng cong Lorenz càng lõm, sự bất bình đẳng trong thu nhập càng
cao. Nếu tất cả các hộ gia đình c mức thu nhập giống nhau, khi đ đƣờng cong
Lorenz trùng với đƣờng thẳng 450 và đƣợc gọi à đƣờng bình đẳng tuyệt đối.
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

11



Đề tài: Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng

Hình 2. 2: Đường cong Lorenz

Tỷ ệ thu nhập (%)
100%

A
B

0%

Tỷ ệ hộ gia đình (%)

100%

Nguồn: Nguyễn Trọng Hoài (2007)

Để xác định hệ số GINI (G) bằng cách lấy diện tích giới hạn bởi đƣờng 450 và
đƣờng cong Lorenz (diện tích A) chia cho diện tích nằm dƣới đƣờng 450 (diện tích
A+B):
Diện tích phần nằm giữa đƣờng cong Loren và đƣờng thẳng 450 (A)
G=

Tổng diện tích nằm dƣới đƣờng thẳng 450 (A+B)

Khi đƣờng cong Lorenz trùng với đƣờng thẳng 450 (đƣờng bình đẳng tuyệt đối)
thì hệ số GINI bằng 0 (vì A=0), xã hội có sự phân phối bình đẳng tuyệt đối. Nếu

đƣờng cong Lorenz trùng với trục hoành, hệ số GINI bằng 1 (vì B = 0), xã hội có sự
phân phối bất bình đẳng tuyệt đối. Nhƣ vậy 0 <= G <= 1.
Phƣơng pháp chỉ số Theil
Theo Hoàng Thị Thanh Hà (2013), có hai loại là Theil L và Theil T. Cả hai chỉ số
này đƣợc nhiều nhà nghiên cứu sử dụng để đo ƣờng bất bình đẳng về thu nhập. Chỉ
số Thei đƣợc xác định nhƣ sau:

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

12


Đề tài: Vai trò của kiều hối đối với nghèo và bất bình đẳng

Trong đ :
Yi: : là thu nhập của hộ i (i=1, 2, 3…n);
Y: là thu nhập bình quân của tất cả các hộ,
n: là tổng số hộ trong tổng thể nghiên cứu.
Chỉ số Thei L dao động từ 0 đến vô cùng, giá trị Theil L càng cao thì càng bất
bình đẳng . Chỉ số Thei T dao động từ 0 (bất bình đẳng thấp nhất) đến ln(n) (bất
bình đẳng cao nhất).
2.2.

Cơ sở lý luận:

2.2.1. Nguyên nhân của sự nghèo đói
Theo Nguyễn Trọng Hoài (2007), nguyên nhân của sự nghèo đ i rất đa dạng. C
những nguyên nhân khách quan nhƣ điều kiện tự nhiên, cơ sở vật chất, hạ tầng hay
quản ý nhà nƣớc; nguyên nhân chủ quan (đặc điểm hộ gia đình, cá nhân) nhƣ trình
độ học vấn thấp, thiếu sức khoẻ, đông con, thiếu việc àm…

Các nguyên nhân khách quan:
-

Nghèo do điều kiện tự nhiên khắc nghiệt: Tỷ ệ nghèo đ i cao ở các
vùng địa ý cách biệt, c ít tài nguyên cơ bản nhƣ đất, nƣớc, c điều
kiện khí hậu khắc nghiệt;

-

Nghèo do quản ý của chính phủ hoặc chính quyền địa phƣơng nhƣ
chính sách tăng trƣởng kinh tế, khả năng ổn định thị trƣờng, ổn định
chính trị, hệ thống pháp uật công bằng và hiệu quả, an ninh trong khu
vực và toàn cầu;

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC

13


×