Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài 13. Công dân với cộng đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 22 trang )

1



1. Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với
đời sống của con người
a. Cộng đồng là gì?
CÂU HỎI THẢO LUẬN:
1.Tìm những điểm chung của các thành viên trong
gia đình em?
2.Những học sinh trong lớp ta có những đặc điểm
chung gì?


Điểm chung của các thành viên trong gia đình:
- Sống chung một nhà
- Có quan hệ huyết thống hoặc hôn nhân
- Cùng hưởng bầu không khí chung của gia đình
- Cùng có trách nhiệm yêu thương, chăm sóc,
giúp đỡ nhau
Đặc điểm chung của các thành viên trong lớp:
- Cùng độ tuổi
- Cùng ngôn ngữ
- Sống trên một địa bàn nhất định
- Cùng chung mục đích học tập, rèn luyện
- Cùng sống trong tập thể lớp


Người ta gọi đây là cộng đồng lớp học, cộng
đồng gia đình.
Vậy:


Cộng đồng là gì?
Kể một vài cộng đồng mà em biết?


Cộng đồng

=

Cộng
là sự kết hợp,
gộp vào,
thêm vào

+

Đồng
là cùng,
giống

Cộng đồng là toàn thể những người cùng sống,
có những điểm giống nhau, gắn bó thành một
khối trong sinh hoạt xã hội


Cộng đồng gia đình

Cộng đồng làng xã

Cộng đồng lớp học


Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoà


•Điểm giống nhau trong mỗi cộng đồng
* Về nguồn gốc
* Về tiếng nói
* Chữ viết
* Đời sống
* Phong tục, tập quán

•Điểm khác nhau giữa các cộng đồng
* Qui mô
* Loại hình
* Tổ chức
* Hoạt động


b. Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống con
người
- Cộng đồng chăm lo cuộc sống của cá nhân
- Đảm bảo cho mọi người có điều kiện phát triển.
- Cộng đồng giải quyết hợp lý mối quan hệ lợi
ích riêng và chung, giữa lợi ích và trách nhiệm,
giữa quyền lợi và nghĩa vụ.
- Cá nhân phát triển trong cộng đồng và tạo nên
sức mạnh cho cộng đồng.


Con người có thể tham gia nhiều cộng đồng khác
nhau vì con người có những nhu cầu khác nhau:


 Gia đình là cộng đồng nền tảng đầu tiên
 Con người tham gia cộng đồng nơi cư trú, cộng
đồng dân tộc,…
 Con người tiếp nhận giáo dục
đồng trường học
 Con người tham gia cộng đồng
(Đoàn TN, Đảng CS,…)
 Mỗi người có nhu cầu tham gia
hóa, tư tưởng
 Khi làm việc, con người tham gia
tính nghề nghiệp

thông qua cộng
chính trị xã hội
cộng đồng văn
cộng đồng mang


2. Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng
a. Nhân nghĩa
Em hãy giải thích nghĩa của các câu tục ngữ sau

1) “Thương người như thể thương thân”
Nghĩa là thương người khác cũng như
thương chính bản thân mình, chăm sóc giữ gìn
cho chính bản thân mình.
2) “Lá lành đùm lá rách”
Nghĩa là trong lúc khó khăn, trở ngại, người
có điều kiện hơn phải biết giúp đỡ, đùm bọc,

thương yêu người gặp nạn.


Nhân nghĩa =

Nhân
Là lòng
thương người

+

Nghĩa
Là sự đối xử
với con người
theo lẽ phải

Nhân nghĩa là lòng thương người và
đối xử với con người theo lẽ phải


Ý nghĩa
-Giúp cho cuộc sống của con người trở nên tốt đẹp hơn, có ý
nghĩa hơn
-Giúp con người thêm yêu cuộc sống, sức mạnh để vượt qua
khó khăn trong cuộc sống
- Nhân nghĩa là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta,
được hun đúc qua các thế hệ từ ngàn xưa cho đến nay và
ngày càng được được duy trì, phát triển



Bếp ăn từ thiện cho bệnh nhân
nghèo

Trao tiền hỗ trợ gia đình
khó khăn


Biểu hiện
- Lòng nhân ái, yêu thương lẫn nhau
- Sự tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong lao động
- Lòng vị tha, bao dung, độ lượng
- Thế hệ sau luôn ghi nhớ công lao thế hệ trước


Cõng bạn đến trường

Hiến máu nhân đạo

Ủng hộ đồng bào bão lụt

Viếng nghĩa trang liệt sĩ


 Là 1 học sinh THPT các em cần phải làm gì để
phát huy truyền thống nhân nghĩa của dân tộc?

Kính trọng, biết ơn, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ


Biết quan tâm chia sẻ, nhường nhịn mọi người

xung quanh

Trao tiền cho hộ nghèo
ở Ba Tri- Bến Tre

Tặng xe đạp cho trẻ em nghèo


Cảm thông, sẵn sàng giúp đỡ người khi gặp
khó khăn


 Kính trọng và biết ơn các anh hùng
dân tộc,tôn trọng và giữ gìn truyền
thống tốt đẹp của dân tộc


Nhắc nhở
Các em về nhà:
 Học bài và làm bài tập 1,2 trong
SGK (trang 94)
Đọc phần nội dung còn lại của bài


G
N
U C
D
I HỌ NG


N ÀI HÚ ÂY
B C Đ
A ẾN T

C Đ HẾ !!
TA LÀ .!!!!
.


ÁC
C
Ú C ỌC
H
C
H !
M
E T !!
TỐ



×