Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Bài 9. Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.11 MB, 53 trang )

Kiểm tra 15 phút
• Câu hỏi: Trình bày nội dung cơ bản của pháp luật
về phát triển kinh tế ? Theo em trong các nghĩa vụ
kinh doanh nghĩa nào là quan trọng nhất ? Vì sao?
Em hãy kể tên một số loại thuế ở nước ta hiện nay
?



Tiết 30 - Bài 9 :
Pháp luật với sự phát triển bền
vững của đất nước (Tiết 2)


2. Nội dung cơ bản của pháp luật về
sự phát triển bền vững của đất
nước.
a. Một số nội dung cơ bản của pháp
luật về phát triển kinh tế


b. Nội dung cơ bản của pháp luật về
phát triển văn hóa.
XỬ LÍ TÌNH HUỒNG


Tình huống :
Uyên hỏi Cẩm Tú:
- Tại sao pháp luật nước ta lại khuyến khích nhân dân bảo vệ và
phát huy các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể nhỉ? Văn hoá
phi vật thể thì có thể cần phải giữ gìn, còn văn hoá vật thể thì cần


gì phải giữ, kiến trúc thời nay hiện đại lắm cứ ôm mãi cái cũ làm
gì.
Cẩm Tú:
- Theo tớ thì vẫn rất cần đấy.Vì mỗi dân tộc đều có nền văn hoá
riêng của mình, mình cần phải biết giữ gìn, mà muốn giữ gìn tốt
văn hoá nói chung thì cần phải có pháp luật
Uyên:
- Giữ gìn di sản văn hoá mà cũng cần phải có pháp luật àh? Có
liên quan gì đâu?


Theo em chúng ta có
cần phải giữ gìn các di
sản văn hoá vật thể
không? Vì sao? Pháp
luật có cần thiết trong
việc giữ gìn di sản văn
hoá ở nước ta không?


Em hiểu thế nào là
pháp luật về phát
triển văn hóa?


Pháp luật về phát triển văn hóa là hệ thống các quy định của
pháp luật về:
- Xây dựng đời sống văn hóa , nếp sống văn minh, gia đình
văn hóa. Nghiêm cấm, loại trừ truyền bá tư tưởng và văn hóa
phản động, đồi trụy. Giữ gìn và phát triển các di sản văn hóa

vật thể và di sản văn hóa phi vật thể.
- Bảo vệ và phát huy các giá trị di sản văn hoá vật thể và văn
hoá phi vật thể nhằm giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân
tộc, làm giàu kho tàng văn hoá của cộng đồng các dân tộc Việt
Nam.
- Nghiêm cấm những hành vi truyền bá tư tưởng và văn hoá
phản động, lối sống đồi truỵ tệ nạn xã hội, mê tín dị đoan, phá
hoại thuần phong mĩ tục của dân tộc.


Những nội dung trên đây
được quy định trong Hiến
Pháp 1992, Bộ luật dân
sự, Luật di sản văn hoá,
Luật xuất bản, Luật báo
chí….


Điều 30 Hiến pháp năm 1992 quy định : NN và XH bảo tồn, phát
triển nền văn hóa VN tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, kế thừa
và phát huy những giá trị của nền văn hiến các dân tộc VN, tư
tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; tiếp thu tinh hoa nhân
loại; phát huy mọi tài năng sáng tạo trong nhân dân


Luật di sản văn hóa năm 2001
Điều 22 : Nhà nước và xã hội bảo vệ, phát huy những thuần phong
mĩ tục trong lối sống, nếp sống của dân tộc,bài trừ những hủ tục có
hại đến đời sống văn hóa của nhân dân
Điều 23 : Nhà nước có chính sách khuyến khích việc sưu tầm, biên

soạn, dịch thuật, thống kê, phân loại và lưu giữ các tác phẩm văn học
nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian
của cộng đồng các dân tộc Việt Nam để lưu truyền trong nước và
giao lưu văn hóa với nước ngoài.


Một số hình ảnh
trong lĩnh vực văn
hoá.





Trang phục đám cưới hiện đại

Trang phục đám cưới truyền thống

Món ăn truyền thống


Nhã nhạc cung đình Huế

Biểu diễn đàn T’’rung


Giới thiệu các kiểu áo dài

Giới thiệu y phục các dân tộc thiểu số




Haứnh leó taùi ủen Hai Baứ Trửng


Em hãy kể tên những di sản văn hóa vật thể và di
sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được
UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới ?
Những di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa vật thể
của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hóa
thế giới như : Nhã nhạc cung đình Huế (7/11/2003 ), Cồng
chiêng Tây Nguyên (25/11/2005), Ca trù (1/10/2009), Quan
họ Bắc Ninh(30/9/2009), Hội Gióng(16/11/2010), Vịnh Hạ
Long, Động Phong Nha – Kẻ Bàng, Cố Đô Huế, Thánh địa
Mỹ Sơn, Phố cổ Hội An, Hoàng Thành Thăng Long, Hát
xoan Phú Thọ(2011), 82 Bia tiến sĩ ở Văn Miếu – Quốc Tử
Giám được công nhận là di sản tư liệu thế giới.


Phong Nha-Kẻ Bàng


Thánh địa Mỹ Sơn


Nhạc cung đình Huế


×