GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Môn: GIÁO DỤC CÔNG DÂN
GV: Lê Thu Giangỳ
GV: Lê Thu Giangỳ
Bài 8:
PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA CÔNG DÂN
CỦA CÔNG DÂN
(tiết 1)
GV: Lê Thu Giangỳ
GV: Lê Thu Giangỳ
Kiểm tra bài cũ:
Hãy phân biệt sự giống và khác nhau giữa
khiếu nại và tố cáo:
Khiếu nại Tố cáo
Người có quyền
Mục đích
Quyền và nghĩa
vụ của người
khiếu nại, tố cáo
Người có thẩm
quyền giải quyết
Bài 8: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA CÔNG DÂN (2 tiết)
Quyền học tập, sáng tạo và phát triển của
công dân
Ý nghĩa quyền học tập, sáng tạo và phát triển
của công dân
Trách nhiệm của Nhà nước và công dân trong
việc bảo đảm và thực hiện quyền học tập, sáng
tạo và phát triển của công dân
Nội dung gồm có:
“Vì lợi ích 10 năm thì phải trồng cây
Theo em, câu nói đó có ý nghĩa như thế nào?
Vì lợi ích 100 năm thì phải trồng người”
( Hồ Chí Minh )
Bài 8: PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA CÔNG DÂN
( tiết 1 )
Quyền học tập, sáng tạo của công dân
a/ Quyền học tập của công dân
b/ Quyền sáng tạo của công dân
Thảo luận nhóm: (4 phút)
Nhóm 1: Nêu nội dung và ví dụ về
quyền học không hạn chế.
Nhóm 2: Nêu nội dung và ví dụ về quyền học bất
cứ ngành nghề nào.
Nhóm 3: Nêu nội dung và ví dụ về quyền học
thường xuyên, học suốt đời.
Nhóm 4: Nêu nội dung và ví dụ về quyền bình
đẳng của công dân, cơ hội học tập.
Bài 8: PHÁP LUẬT VỚI
SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA CÔNG DÂN
Quyền học tập,
sáng tạo và phát triển
của công dân:
a/ Quyền học tập
của công dân:
Mọi công dân đều
có quyền học từ thấp
đến cao, có thể học
bất cứ ngành nghề
nào, có thể học bằng
nhiều hình thức và có
thể học suốt đời
Quyền học tập của
công dân là gì?
Điều 59 – Hiến pháp 1992:
Học tập là quyền và nghĩa vụ
của công dân
Điều 10:
Học tập là quyền
và nghĩa vụ của
công dân.
Điều 16: Trẻ em có quyền
được học tập
Điều 10: Mọi công dân
không phân biệt
dân tộc, tôn giáo, tín
ngưỡng, nam nữ, nguồn
gốc gia đình, địa vị
XH, hoàn cảnh KT
đều bình đẳng về
cơ hội học tập.