Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Báo cáo tập huấn KH-KT dành cho GV và HS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (639.26 KB, 48 trang )

PHẦN I : GIỚI THIỆU CHUNG

• GIỚI THIỆU VỀ CUỘC THI KH-KT DÀNH CHO
HỌC SINH TRUNG HỌC
• TẠI SAO PHẢI TỔ CHỨC CUỘC THI KH-KT
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC ?
• KHI TỔ CHỨC CUỘC THI KH-KT CẦN LƯU Ý
ĐIỀU GÌ ?


GIỚI THIỆU VỀ CUỘC THI KH-KT DÀNH
CHO
HỌC SINH TRUNG HỌC
1) Cấp Quốc
tế :
- Hội thi KH-KT quốc tế (INTEL ISSEF), đã tổ chức 65 lần( từ năm 1950). Đoàn học
sinh VN tham gia dự thi từ năm 2012 và đạt giải nhất lỉnh vực Điện-cơ khí.
- Mỗi cuộc thi sẽ tổ chức tại một địa điểm trên nước Mỹ, thời gian 5 ngày, thường
tổ chức vào tháng 05
- INTEL tài trợ cuộc thi, học bổng cho giải thưởng mỗi cuộc thi là 4 triệu USD
- Có khoảng 8 triệu học sinh trung học trên thế giới của hơn 70 Quốc gia thường
xuyên giao lưu qua Hội thi này


- Năm 2012 đoàn học sinh VN dự thi đạt 1 giải
Nhất.
- Năm 2013 đoàn học sinh VN dự thi đạt 2 giải tư.
- Năm 2014 đoàn học sinh VN dự thi đạt 2 giải tư
và 1 giải đặc biệt
- Năm 2015 đoàn học sinh VN dự thi đạt 1 giải tư
và 1 giải đặc biệt


2) Cấp Quốc gia:
- Hội thi KH-KT đã tổ chức từ năm học 2011-2012
- Tổ chức đại trà cấp quốcgia từ năm học 20122013
, đến nay được 3 lần. Trong năm học 2014-2015 ,
trường ta tham dự 2 dự án dự thi cấp Quốc
gia, kết quả đạt 1 giải nhì lĩnh vực và một giải


Có 20 lĩnh vực nghiên cứu của Intel ISEF
1 - KH động vật.
11 - KH XH & hành vi.
2 - Hoá sinh.
12- Sinh học Tế bào & Phân tử.
3 - Hoá học.
13 - CNTT
4 - KH Trái đất.
14 - KT Vật liệu & CN sinh học.
5 - KT Điện & Cơ khí. 15 - Năng lượng & Vận tải.
6 - Phân tích MT.
16 - Quản lý MT.
7 - Toán học.
17 - Y khoa và KH sức khoẻ.
8 - Vi trùng học.
18 - Vật lý và Thiên văn học.
9 - KH Thực vật.
19 - Rôbốt và máy thông minh
10- Vi sinh
20- Phần mềm hệ thống



TẠI SAO PHẢI TỔ CHỨC HỘI THI KH-KT CHO
HỌC SINH TRUNG HỌC ?
• Đổi mới phương pháp dạy học , kiểm tra
đánh giá : Sử dụng phương pháp dạy học
tích cực , tăng cường thời gian tự học của
học sinh , không dạy “cái gì” mà chú ý dạy
bằng “cách gì” để học sinh có kiến thức
• Vai trò của Nghiên cứu KH-KT trong giáo dục
Trung học :
- Hoạt động NC KH-KT là hoạt động trải
nghiệm sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng
GDTH, góp phần đổi mới hình thức dạy học,
phối hợp hổ trợ các mô hình hoạt động giáo
dục khác


- Thúc đẩy việc vận dụng kiến thức liên
môn, nâng cao trình độ giáo viên và
học sinh, gắn trường THPT với trường
ĐH và các hoạt động Công nghệ ngoài
XH
• Lợi ích tham gia NC KH-KT
- Xúc tác thúc đẩy dạy tốt các môn học
trong trường
- Học sinh trực tiếp tham gia công tác NC
KH-KT : Biết sử dụng PP khoa học ,
nghiên cứu thực nghiệm, rèn luyện kỹ
năng giao tiếp, giải thích, bảo vệ



- Học sinh tự tin vào bản thân, có cơ hội
giao lưu với bạn bè cùng chí hướng
- Học sinh được tận mắt chứng kiến các
công trình NC KH-KT, học được cách
chấp nhận mạo hiểm , khả năng vượt
khó, học được cách thức truyền đạt ý
tưởng khoa học
- Học sinh biết sử dụng PP khoa học để
giải quyết các vấn đề ngoài KH
- Học sinh đạt giải sẽ được tưởng
thưởng, nhận được học bổng, cơ hội
nghề nghiệp được nâng lên, trở thành
công dân có năng lực


- Học sinh đạt giải I,II,III cấp quốc gia được tuyển
thẳng vào ĐH ( CV 4241 /BGDĐT – GDTrH
-2013, TT 38/ BGDĐT-2012), ngoài ra còn có
giải thưởng của INTEL và các tổ chức khác
- HS đạt giải KK cấp quốc gia toàn cuộc thi
được xét tuyển thẳng vào trường cao đẳng
- Tất cả HS đạt giải Nhất cấp tỉnh và giải quốc
gia đều được cộng điểm khuyến khích vào
điểm thi TN THPT
• Tác động đối với môi trường GD
- Là hoạt động hữu ích, hổ trợ hoạt động dạy
học, giúp học sinh vận dụng kiến thức, kỹ
năng vào hoạt đông NC KH-KT,là hoạt động
trải nghiệm sáng tạo đáp ứng mục tiêu
chương trình giáo dục mới

- Tạo sân chơi trí tuệ , tìm những ý tưởng KH
độc đáo, là cú hích để đổi mới PP dạy học,
bớt dần dạy “chay”, học “chay”


KHI TỔ CHỨC HỘI THI NC KH-KT CẦN LƯU Ý
ĐIỀU GÌ ?
• Cần đặt mục tiêu là giáo dục học sinh
• Cần tổ chức tuyên truyền ý nghĩa của cuộc
thi, các qui định của cuộc thi (CV 4241/
BGDĐT-GDTrH - 2013 ; TT 38/ BGDĐT- 2012)
• Phải có tâm huyết, lập KH, chương trình phù
hợp khả năng của địa phương, đề tài nghiên
cứu phải phù hợp
• Huy động nguồn tài trợ từ XH để có kinh phí
tổ chức , khen thưởng GV và HS đạt giải. Cần
có tổng kết đánh giá
• Thuyết trình Đề tài bằng tiếng Anh, hiện nay
ở cấp quốc gia có thể trả lời bằng tiếng Việt.
Những dự án tham dự vòng toàn cuộc trả lời
bằng tiếng Anh


• Giáo viên hướng dẫn NC KH-KT được hưởng
thêm tiết theo thông tư 28 / BGDĐT ( 2009)
• Có thể tổ chức Hội thi KH-KT gắn với các
cuộc thi “ Ý tưởng sáng tạo” , “ Thi thực
hành”, “ Tin học trẻ không chuyên”
• Cuộc thi cấp quốc gia năm 2015- 2016 phía
Nam được tổ chức tại Thành phố Biên Hòa,

tỉnh Đồng Nai, dự kiến từ 12-03 đến 15-032016; Cấp tỉnh dự kiến tổ chức tháng 12-2015
• Tài liệu về Hội thi KH-KT :
- Website : thikhoahockithuat.edu.vn

- Email :



PHẦN II : QUI TRÌNH THỰC HIỆN
DỰ ÁN KH-KT
A/ DỰ ÁN KHOA HỌC
1) Dự án khoa học là gì? Là dự án nghiên
cứu nhằm phát hiện, phát minh một vấn đề
hay một qui luật của tự nhiên
- Dự án KH hướng tới phát minh
2) Qui trình thực hiện dự án KH


Qui trình thực hiện dự án khoa học
(đã được sơ đồ hoá)

12


B/ DỰ ÁN KỸ THUẬT
1) Dự án kỹ thuật là gì ? Là dự án nghiên cứu
nhằm đưa ra một giải pháp, môt dây
chuyền công nghệ để giải quyết hay hoàn
thiện một vấn đề kỹ thuật đặt ra .
- Dự án KT hướng tới sáng chế

2) Qui trình thực hiện dự án KT


Qui trình thực hiện dự án kĩ thuật
(đã được sơ đồ hoá)

14


CÁC BƯỚCTRIỂN KHAI MỘT DỰ ÁN
KH-KT
• Bước 1 : Lựa chọn đề tài, ý tưởng, xác định
vấn đề. Lập kế hoạch định hướng nghiên cứu
• Bước 2 : Đặt giả thuyết khoa học, và thu thập
tài liệu cần nghiên cứu. Đưa ra các tiêu chí và
đề xuất giải pháp
• Bước 3 : Thu thập số liệu bằng tài liệu, bằng
thực nghiệm để kết luận giả thuyết đúng, sai.
Lựa chọn giải pháp và hoàn thiện thiết kế
• Bước 4 : Viết báo cáo , trình bày kết quả
nghiên cứu.


VAI TRÒ CỦA THẦY, CÔ KHI HƯỚNG
DẪN HỌC SINH NGHIÊN CỨU KH-KT

• Không làm thay học sinh : đảm bảo tư duy
sáng tạo độc lập của học sinh
• Định hướng : Gợi mở các vấn đề và hướng
đi hợp lý có tính khả thi

• Trợ giúp : Giúp tìm tài liệu, hướng dẫn PP
nghiên cứu, liên hệ các tổ chức cơ quan, địa
bàn có liên quan
• Tư vấn: Giải đáp băn khoăn, chỉnh sửa sai
sót
• Huấn luyện : Rèn luyện cho HS một số kỹ
năng tư duy, kỹ năng đọc- viết, kỹ năng phản
biện, báo cáo đề tài trước mọi người.


PHẦN III: CÁC YÊU CẦU PHẢI THỰC
HIỆN KHI THAM GIA HỘI THI KH-KT

• Báo cáo nghiên cứu
• Gian trưng bày (Poster)
• Thuyết trình


A. Báo cáo nghiên cứu


Cấu trúc báo cáo nghiên cứu
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

9.

Trang bìa
Mục lục
Tóm tắt
Giới thiệu
Phương pháp và
thiết bị thí nghiệm
Kết quả
Thảo luận
Kết luận
Tài liệu tham khảo


Báo cáo nghiên cứu

1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo

- Tên dự án: quan trọng, quan
tâm đầu tiên; Đơn giản,nêu
bật chính xác bản chất dự án

"Hệ thống trồng rau nuôi cá tự
động tại gia"
- Lĩnh vực
- Tác giả (bao gồm đơn vị dự
thi)
Từ ý tưởng -> câu hỏi NC -> Tên dự án
(Thay đổi trong quá trình NC, tránh
câu hỏi thông tin)


Báo cáo nghiên cứu
1. Trang bìa

2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo

- Tên mục, trang
- Đến mức 3, ví dụ 1.2.3
- Tên dự án + mục lục: người
đọc biết cấu trúc của báo cáo


Báo cáo nghiên cứu

1. Trang bìa
2. Mục lục

3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí
nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo

250 từ (01 trang)
a) Mục đích
b) Trình tự thực hiện
c) Dữ liệu và kết luận
- Ứng dụng của NC
- Tham khảo kết quả NC trước cần
thiết nhất (tối thiểu)
- Chỉ đề cập công việc năm hiện tại,
không đề cập đến hiểu biết, công
việc thực hiện bởi người hướng
dẫn
Viết tóm tắt khi nào?
Viết phần nào trước?
Khi nào bắt đầu viết báo cáo NC?


Báo cáo nghiên cứu

1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt

4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí
nghiệm
6. Kết quả
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo

- Tạo bối cảnh:
Lí do NC

- Mục đích
Để làm gì

- Giả thuyết/vấn đề
- Hy vọng đạt được
Dự kiến kết quả


Báo cáo nghiên cứu
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu


- Phương pháp thu thập dữ liệu,
quan sát, thiết bị thiết kế...
- Bao gồm hình ảnh hoặc bản vẽ
chi tiết của thiết bị tự thiết kế
5. Phương pháp (Chỉ bao gồm các công việc
và thiết bị thí trong năm nay)
- Đủ chi tiết để người khác cũng có
nghiệm
thể lặp lại thí nghiệm từ những
6. Kết quả
thông tin trong báo cáo.
7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo

Ai tiến hành, đối tượng thực nghiệm (KHXH),
thời gian, địa điểm... (phỏng vấn/ghi âm, hình
có báo trước mục đích


Báo cáo nghiên cứu
1. Trang bìa
2. Mục lục
3. Tóm tắt
4. Giới thiệu
5. Phương pháp
và thiết bị thí
nghiệm

6. Kết quả

7. Thảo luận
8. Kết luận
9. Tài liệu tham khảo

- Kết quả bao gồm dữ liệu
và phân tích
- Các số liệu thống kê, biểu
đồ, dữ liệu thu thập
được, vv


×