Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

BAO CAO KIEM TOAN CHAT THAI NHA MAY DET NHUOM HALLIWELL DJ TIAZO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.23 KB, 52 trang )

TRƯỜNG ĐH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
Liên hệ: 0972500897 gmail: facebook: Nguyễn Hoàng Công
Đức fanpage: DJ TIAZO để mua thêm nhiều tài liệu giá trị khác.
Chúc bạn thành công!
Ngành quản lý Tài nguyên và Môi trường - Khoa Môi trường - Trường ĐH Tài nguyên
và Môi trường Hà Nội

KHOA MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO KIỂM TOÁN CHẤT THẢI NHÀ MÁY DỆT
NHUỘM – VẢI DỆT KIM HALLIWELL, THÀNH PHỐ
THÁI BÌNH

Nhóm SV thực hiện

: Nhóm 3

Lớp

: ĐH2QM5

GV hướng dẫn

: Phạm Thị Huế


Liên hệ: 0972500897 gmail: facebook: Nguyễn Hoàng Công
Đức fanpage: DJ TIAZO để mua thêm nhiều tài liệu giá trị khác.
Chúc bạn thành công!
Ngành quản lý Tài nguyên và Môi trường - Khoa Môi trường - Trường ĐH Tài nguyên
và Môi trường Hà Nội



Hà Nội, 11 – 2015


Liên hệ: 0972500897 gmail: facebook: Nguyễn Hoàng Công
Đức fanpage: DJ TIAZO để mua thêm nhiều tài liệu giá trị khác.
Chúc bạn thành công!
Ngành quản lý Tài nguyên và Môi trường - Khoa Môi trường - Trường ĐH Tài nguyên
và Môi trường Hà Nội

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
STT
1

Học và tên

Nhiệm vụ

Nguyễn Công Đức

Chỉnh sửa, hoàn tất bài, giao công

(NT)

việc, tính toán chi phí/lợi ích
Tổng quan nhà máy, quy trình công

Đánh giá
điểm
A+


2

Lê Thị Hiền

3

Nguyễn Thị Chiên

4

Nguyễn Hoài Thu

Làm powerpoint

A

5

Hoàng Tùng Lâm

Xác định nguồn thải

B-

6

Hoàng Thị Ngọc

7


Lê Thanh Thảo

8

Trần Ngọc Anh Khôi

nghệ
Xác định nguyên liệu, năng lượng
đầu vào

Đánh giá kết quả thực hiện kiểm
toán tại công ty
Tính toán cân bằng vật chất
Các nguyên nhân tổn thất năng
lượng, nước và chất thải

B
A

B
A
B

Nghiên cứu, đề xuất giảm tiêu thụ
9

Bùi Lê Vinh

năng lượng, nước và giảm thiểu

chất thải

A


Liên hệ: 0972500897 gmail: facebook: Nguyễn Hoàng Công
Đức fanpage: DJ TIAZO để mua thêm nhiều tài liệu giá trị khác.
Chúc bạn thành công!
Ngành quản lý Tài nguyên và Môi trường - Khoa Môi trường - Trường ĐH Tài nguyên
và Môi trường Hà Nội

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
I. Giới thiệu tổng quan về cơ sở sản xuất............................................................03
II. Giới thiệu về quy trình công nghệ..................................................................04
III. Xác định năng lượng, nguyên liệu đầu vào của quá trình sản xuất...............07
3.1. Nguyên liệu...................................................................................................07
3.2. Nhu cầu năng lượng.....................................................................................08
3.3. Trang thiết bị sản xuất..................................................................................08
IV. Xác định các nguồn thải: nguồn thải chất thải rắn, nước thải, khí thải
và chất thải nguy hại............................................................................................10
4.1 Xác định các nguồn thải phát sinh trong quá trình sản xuất .......................10
4.2. Nước thải......................................................................................................12
4.3. Chất thải rắn................................................................................................16
4.4. Khí thải và môi trường không khí xung quanh............................................17
V. Tính toán cân bằng vật chất............................................................................19
5.1. Tính toán cân bằng nguyên vật liệu….........................................................19
5.2. Tính toán cân bằng nước.............................................................................20
VI. Các nguyên nhân tổn thất năng lượng, nước và gia tăng chất thải................21
6.1. Nguyên nhân tổn thất năng lượng................................................................21

6.2. Nguyên nhân tổn thất nước..........................................................................21
6.3. Nguyên nhân làm gia tăng chất thải.............................................................22
VII. Nghiên cứu, đề xuất giảm tiêu thụ năng lượng, nước và giảm thiểu
chất thải...............................................................................................................23
7.1. Giảm thiểu quản lý và xử lý chất thải rắn...................................................23
7.2. Giảm thiểu ô nhiễm do nước thải ...............................................................25
7.3. Giảm thiểu ô nhiễm do khí bụi và tiêu hao năng lượng..............................28
7.4. Giải pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của cán bộ công nhân........29
VIII. Tính toán chi phí/lợi ích.............................................................................30


Liên hệ: 0972500897 gmail: facebook: Nguyễn Hoàng Công
Đức fanpage: DJ TIAZO để mua thêm nhiều tài liệu giá trị khác.
Chúc bạn thành công!
Ngành quản lý Tài nguyên và Môi trường - Khoa Môi trường - Trường ĐH Tài nguyên
và Môi trường Hà Nội

8.1. Đánh giá chi phí hiệu quả trong giảm thiểu chất thải rắn...........................30
8.2. Đánh giá chi phí hiệu quả trong giảm thiểu ô nhiễm nước thải..................31
IX. Đánh giá kết quả thực hiện kiểm toán tại công ty ........................................33
9.1. Đánh giá hiệu quả trong giảm thiểu lượng nước cấp..................................33
9.2. Đánh giá hiệu quả tận dụng, giảm lượng chất thải......................................33
9.3. Đánh giá hiệu quả cải tiến, thay thế nguyên liệu giảm lượng hóa chất sử
dụng.....................................................................................................................34
KẾT LUẬN
KIẾN NGHỊ


Liên hệ: 0972500897 gmail: facebook: Nguyễn Hoàng Công
Đức fanpage: DJ TIAZO để mua thêm nhiều tài liệu giá trị khác.

Chúc bạn thành công!
Ngành quản lý Tài nguyên và Môi trường - Khoa Môi trường - Trường ĐH Tài nguyên
và Môi trường Hà Nội


Liên hệ: 0972500897 gmail: facebook: Nguyễn Hoàng Công
Đức fanpage: DJ TIAZO để mua thêm nhiều tài liệu giá trị khác.
Chúc bạn thành công!
Ngành quản lý Tài nguyên và Môi trường - Khoa Môi trường - Trường ĐH Tài nguyên
và Môi trường Hà Nội

MỞ ĐẦU
Hiện nay, ngành công nghiệp dệt may là một trong những ngành công
nghiệp phát triển đem lại lợi nhuận lớn cho nền kinh tế nước ta. Công nghiệp dệt
may phát triển thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển của công nghiệp nhuộm. Bên
cạnh doanh thu lớn mà ngành đem lại, công nghiệp dệt may nói chung và công
nghiệp nhuộm nói riêng đang thải ra môi trường một lượng chất thải khổng lồ
làm ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người. Tính đến
năm 2012, Việt Nam có hơn 1000 doanh nghiệp dệt nhuộm với các quy mô khác
nhau. Mỗi năm, ngành sử dụng hàng nghìn tấn thuốc nhuộm khác nhau. Với thị
hiếu của khách hàng ngày càng cao, đòi hỏi các cơ sở nhuộm phải sử dụng thuốc
nhuộm ngày càng đa dạng và có tính bền màu cao. Điều này đồng nghĩa với các
thành phần hữu cơ trong thuốc nhuộm càng phức tạp và khó phân hủy. Đặc biệt,
hiệu suất sử dụng của các loại thuốc nhuộm chỉ đạt khoảng 70-80%, cao nhất
cũng chỉ đạt 95% nên một lượng lớn các hóa chất, thuốc nhuộm sẽ bị thải ra môi
trường. Mỗi năm ngành dệt nhuộm thải vào môi trường khoảng 30-40 triệu m 3
nước thải. Trong đó, chỉ khoảng 10% lượng nước thải được xử lý trước khi thải
ra môi trường. Ngoài ra, tỷ lệ lớn các cơ sở xử lý nước nhưng hệ thống xử lý
chưa hợp lý nên chất lượng nước đầu ra không thỏa mãn tiêu chuẩn về BOD 5,
COD, độ màu.

Bên cạnh nước thải là nguồn thải chính, ngành nhuộm cũng thải ra môi
trường một lượng chất thải rắn (bao bì đựng hóa chất, vải vụn, xỉ than,…) và khí
thải (CO, SO2, NO2, NH3, CO2, bụi bông, hơi axit, hơi xút, hơi thuốc nhuộm,…)
đáng kể cần được xử lý.
Với yêu cầu xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường trước khi thải ra
môi trường, một bài toán đặt ra cho các nhà môi trường là sử dụng biện pháp
nào vừa hiệu quả vừa ít tốn kém nhất. Đến nay, đã có rất nhiều nhà máy lựa
chọn giải pháp xử lý cuối đường ống nhưng chưa hiệu quả với tất cả các nhà
máy, đặc biệt chi phí xử lý lại quá cao. Do vậy, với chức năng đánh giá, xác định
nguồn thải, đặc tính chất thải, kiểm toán chất thải công nghiệp có ý nghĩa quan
1


Liên hệ: 0972500897 gmail: facebook: Nguyễn Hoàng Công
Đức fanpage: DJ TIAZO để mua thêm nhiều tài liệu giá trị khác.
Chúc bạn thành công!
Ngành quản lý Tài nguyên và Môi trường - Khoa Môi trường - Trường ĐH Tài nguyên
và Môi trường Hà Nội

trọng trong việc tạo cơ sở cho việc xây dựng và vận hành hiệu quả các hệ thống
xử lý sau khi đã giảm thiểu tối đa lượng chất thải. Với mục đích áp dụng kiểm
toán cho một cơ sở dệt may cụ thể (Công ty Dệt may Halliwell) để thấy rõ được
những lợi ích mà kiểm toán chất thải công nghiệp mang lại như: giảm thiểu lãng
phí nước , nguyên vật liệu hóa chất; thay đổi và hoàn thiện hệ thống xử lý nước
thải để thu được hiệu quả xử lý cao nhất. Đồng thời xây dựng một quy trình
kiểm toán chất thải hoàn chỉnh cho ngành dệt nhuộm nói chung và công ty dệt
may nói riêng, chúng tôi đã thực hiện xây dựng báo cáo với đề tài: "Báo cáo
kiểm toán chất thải nhà máy dệt nhuộm – vải dệt kim Halliwell, thành phố
Thái Bình".
Mục tiêu của báo cáo:

Xác định và đánh giá được các nguồn thải, khâu lãng phí nước, nguyên
nhiên liệu và năng lượng trong dây chuyền nhuộm của Công ty Dệt nhuộm – vải
dệt kim Halliwell. Từ đó, đề xuất được biện pháp giảm thiểu tối ưu để công ty
áp dụng.
Hiểu biết sâu sắc và toàn diện hơn về kiểm toán chất thải nói chung và
kiểm toán chất thải ngành công nghiệp dệt nhuộm nói riêng.
Nội dung chính của báo cáo:
Tìm hiểu dây chuyền công nghệ sản xuất, mức độ tiêu thụ nguyên liệu,
hóa chất, năng lượng, nước.
Xác định và đánh giá các các nguồn thải: nước thải, khí thải, chất thải rắn,
chất thải nguy hại.
Xác định các nguyên nhân gây tổn thất năng lượng, nước và gia tăng chất
thải.
Đề xuất các phương án giảm thiểu lượng chất thải rắn, nước thải và năng
lượng.
Nghiên cứu áp dụng thử nghiệm các phương án cải tiến hệ thống xử lý
nước thải.
2


Liên hệ: 0972500897 gmail: facebook: Nguyễn Hoàng Công
Đức fanpage: DJ TIAZO để mua thêm nhiều tài liệu giá trị khác.
Chúc bạn thành công!
Ngành quản lý Tài nguyên và Môi trường - Khoa Môi trường - Trường ĐH Tài nguyên
và Môi trường Hà Nội

Tính toán chi phí lợi ích cho các phương án. Từ đó, tìm ra phương án tối
ưu để Công ty áp dụng.

3



Liên hệ: 0972500897 gmail: facebook: Nguyễn Hoàng Công
Đức fanpage: DJ TIAZO để mua thêm nhiều tài liệu giá trị khác.
Chúc bạn thành công!
Ngành quản lý Tài nguyên và Môi trường - Khoa Môi trường - Trường ĐH Tài nguyên
và Môi trường Hà Nội

I. Giới thiệu tổng quan về cơ sở sản xuất
Tên công ty: Công ty dệt nhuộm – vải dệt kim Halliwell
Địa chỉ: Lô 20 – KCN Nguyễn Đức Cảnh – TP Thái Bình – tỉnh Thái
Bình
Diện tích nhà xưởng : 30000 m2
Vốn đăng ký: 31.069.393.419 VNĐ (vốn chủ sở hữu)
Giấy phép thành lập số: 014000696 cấp ngày 19 tháng 03 năm 2006
Cơ quan cấp: Sở kế hoạch đầu tư Thành Phố Thái Bình
Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp tư nhân
Công ty Dệt nhuộm – vải dệt kim Halliwell với tên giao dịch
HALLIWELL, được thành lập từ năm 2006. Là doanh nghiệp Tư nhân đầu tiên
của ngành dệt kim Việt Nam, với dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh từ dệt, xử lý
hoàn tất vải, cắt, may, nhuộm, in, thêu trên dây chuyền thiết bị Châu Âu và
Công nghệ sản xuất của Nhật Bản. Các sản phẩm của Công ty đáp ứng yêu cầu
chất lượng cao, đặc biệt là sản phẩm Dệt kim 100% Cotton và các sản phẩm pha
sợi tổng hợp biến tính tỷ lệ thấp được khách hàng trong và ngoài nước ưa
chuộng, giữ được uy tín trong hơn 50 năm qua.
Lĩnh vực kinh doanh
Đầu tư, sản xuất, kinh doanh và xuất nhập khẩu sản phẩm, nguyên phụ
liệu hàng may mặc; kinh doanh, xuất nhập khẩu máy móc, thiết bị, phụ tùng,
hoá chất phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công ty; kinh doanh bất động
sản, cho thuê văn phòng, siêu thị, các mặt hàng tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ,

trang thiết bị văn phòng; kinh doanh dịch vụ du lịch, vận tải và kinh doanh các
ngành nghề khác theo quy định của pháp luật.
Sản phẩm chủ yếu: vải may mặc
Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp nguyện vật liệu, vật tư, thiết bị, phụ
tùng, hóa chất thuốc nhuộm và sản phẩm dệt kim.

4


Liên hệ: 0972500897 gmail: facebook: Nguyễn Hoàng Công
Đức fanpage: DJ TIAZO để mua thêm nhiều tài liệu giá trị khác.
Chúc bạn thành công!
Ngành quản lý Tài nguyên và Môi trường - Khoa Môi trường - Trường ĐH Tài nguyên
và Môi trường Hà Nội

Năng lực sản xuất 10-12 triệu sản phẩm/năm trong đó xuất khẩu chiếm
90% sang thị trường EU, Nhật Bản và khu vực.
Công suất 2000 tấn/năm, thiết bị của Đức, Nhật Bản, Italia, Hàn Quốc
Cắt may in thêu: 12 triệu sản phẩm/năm, thiết bị của Đức, Nhật Bản.
Số lao động: 450 người trong đó 85% công nhân kỹ thuật lành nghề, 8%
kỹ sư kỹ thuật và cử nhân kinh tế.

5


Liên hệ: 0972500897 gmail: facebook: Nguyễn Hoàng Công Đức fanpage: DJ TIAZO để mua thêm nhiều tài liệu giá trị khác.
Chúc bạn thành công!
Ngành quản lý Tài nguyên và Môi trường - Khoa Môi trường - Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

II. Giới thiệu về quy trình công nghệ

Hình 1: Sơ đồ quy trình công nghệ dệt nhuộm kèm dòng thải của công ty Dệt nhuộm – vải dệt kim Halliwell

6


Liên hệ: 0972500897 gmail: facebook: Nguyễn Hoàng Công Đức fanpage: DJ TIAZO để mua thêm nhiều tài liệu giá trị khác.
Chúc bạn thành công!
Ngành quản lý Tài nguyên và Môi trường - Khoa Môi trường - Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

7


Liên hệ: 0972500897 gmail: facebook: Nguyễn Hoàng Công
Đức fanpage: DJ TIAZO để mua thêm nhiều tài liệu giá trị khác.
Chúc bạn thành công!
Ngành quản lý Tài nguyên và Môi trường - Khoa Môi trường - Trường ĐH Tài nguyên
và Môi trường Hà Nội

Bảng 1: Mô tả chi tiết quy trình công nghệ nhuộm của Công ty Dệt nhuộm – vải
dệt kim Halliwell
STT

Các
bước
công
nghệ

Các nguyên liệu
đầu vào


Các sản
phẩm đầu
ra

Các chất thải

1

Xơ sợi, nước, tinh Sợi được Bụi bông, nước thải chứa
Bước 1 bột, phụ gia
đánh ông TSS cao, BOD5, COD, hóa


làm chất phụ gia
bước 2
mềm bằng
hồ tinh bột

2

Bước
3,
bước
4,
bước 5

3

Vải
dệt

kim, Vải
đã
Nước thải chứa axit, xà
Bước 6 H2SO4, H2O2, chất được xử lý
phòng; khí axit
tẩy giặt
axit

4

Vải dệt kim, chất
Bước
tẩy trắng (NaOCl.
7,
NaOH,...), H2O2,
bước 8
xà phòng giặt

Vải được
giặt sạch Bao bì hóa chất, nước thải
sau khi tẩy chưa hóa chất, hơi kiềm
trắng

Bước
9,
bước
10

Vải được
làm bóng

trước khi
nhuộm

5

Vải
Vải
dệt
kim,
được
enzym NaOH, hóa
hồ
chất, hơi nước,
than

Vải
dệt
kim,
NaOH, hóa chất
nhóm
Ogosin,
dung dịch nhuộm
(phẩm màu, chất
hoạt
động
bề
mặt,...)

8


đã
Nước thải chưa hồ tinh bột,
giũ
BOD5, COD, NaOH, hóa
chất; nhiệt thừa; khí thải
(VOCx, NOx, SOx, COx,...)

Nước thải chứa xút, chất hoạt
động bề mặt, chất khử
thiosunfit, dung dịch nhuộm
có độ màu cao, khi thải (Clo,
hoi kiềm), bao bì đựng bột
nhuộm và hóa chất, nước
ngưng cho quá trình hạ nhiệt,


Liên hệ: 0972500897 gmail: facebook: Nguyễn Hoàng Công
Đức fanpage: DJ TIAZO để mua thêm nhiều tài liệu giá trị khác.
Chúc bạn thành công!
Ngành quản lý Tài nguyên và Môi trường - Khoa Môi trường - Trường ĐH Tài nguyên
và Môi trường Hà Nội

6

Bước
11,
bước
12,
bước
13


Vải được nhuộm
dạng
ướt,

phòng,
H2O2,
H2SO4, nước, hóa
chất, hồ

Vải
sau Nước thải (BOD5, COD, axit,
khi giặt và hóa chất), hơi axit, hơi
văng cuộn peroxit, bụi, ồn
hoàn tất

7

Bước
14

Vải khô (dệt kim)

Vải khô Sản phẩm lỗi hỏng, ghim,
dệt
kim mủn giấy, ni lông, dây buộc,
được đóng phế liệu bao bì.
gói

8


Lò hơi

Nước sạch, than Hơi nước - Xỉ than: bán theo hợp
cục xỉ
bão hòa
đồng để san lấp hoặc sản
cung cấp
xuất vật liệu xây dựng
cho máy - Xyclo (tách bụi ), khí:
nhuộm
CO, CO2, SO2,..
- Ô nhiễm nhiệt cục bộ:
tăng cường bảo ôn lò và
đường ống

III.Năng lượng, nguyên liệu đầu vào của quá trình sản xuất
3.1.Nguyên liệu
- Nguyên liệu sản xuất của công ty là vải mộc.
- Hóa chất sử dụng để tẩy, nhuộm. Ngoài ra, nhà máy còn sử dụng một số loại hóa chất
sử dụng cho hệ thống xử lý nước thải.
Bảng 2: Hóa chất sử dụng trong quá trình sản xuất (công suất tính 165
tấn/tháng)

TT

Tên hóa chất và thuốc
nhuộm

Lượng

(tấn/tháng)

Mục đích sử
dụng

1

Xút – NaOH

2,5

Trợ tẩy nhuộm

2

Khử Na2S2O4

0,66

Trợ tẩy nhuộm

9


Liên hệ: 0972500897 gmail: facebook: Nguyễn Hoàng Công
Đức fanpage: DJ TIAZO để mua thêm nhiều tài liệu giá trị khác.
Chúc bạn thành công!
Ngành quản lý Tài nguyên và Môi trường - Khoa Môi trường - Trường ĐH Tài nguyên
và Môi trường Hà Nội


3

Oxy – H2O2

2,5

Trợ tẩy nhuộm

4

Soda – Na2CO3

1,23

Trợ tẩy nhuộm

5

Silicat – Na2SiO3

0,66

Trợ tẩy nhuộm

6

Axitacetic – CH3COOH

0,99


Trợ tẩy nhuộm

7

Chất đều màu cho cotton

0,132

Trợ tẩy nhuộm

8

Chất đều màu cho Fe

0,165

Trợ tẩy nhuộm

9

Chất hồ mềm silicon

0,363

Hồ hoàn tất

10 Chất hồ mềm thường

0,066


Hồ hoàn tất

11 Chất cầm màu

0,462

Trợ tẩy nhuộm

12 Muối Sunfat – Na2SO4

0,66

Trợ tẩy nhuộm

13 Các chất giặt

0,099

Trợ tẩy nhuộm

14 Chất hồ cứng acrylate

1,98

Hồ hoàn tất

15 Các chất khác

1,65


Trợ nhuộm

16 Thuốc nhuộm phân tán

0,584

Nhuộm Pe

17 Thuốc nhuộm trực tiếp

0,198

Nhuộm Co

18 Thuốc nhuộm hoạt tính

0,231

Nhuộm Co

19 Thuốc nhuộm lưu hóa

0,066

Nhuộm Co

20 Thuốc nhuộm hoàn nguyên

0,0528


Nhuộm Co

3.2.Nhu cầu năng lượng
- Nhu cầu năng lượng: điện phục vụ cho nhu cầu sản xuất, thắp
sáng,..Nguồn cung cấp điện cho hoạt động của nhà máy là mạng lưới điện thành
phố hiện có trong khu vực với mức sử dụng như sau:
Điện: 180.000 kW/tháng
Than: 183 tấn/tháng
- Nhu cầu nước phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh và sinh hoạt của
nhà máy như sau:

10


Liên hệ: 0972500897 gmail: facebook: Nguyễn Hoàng Công
Đức fanpage: DJ TIAZO để mua thêm nhiều tài liệu giá trị khác.
Chúc bạn thành công!
Ngành quản lý Tài nguyên và Môi trường - Khoa Môi trường - Trường ĐH Tài nguyên
và Môi trường Hà Nội

+ Tại thời điểm khảo sát qua phỏng vấn, nước sử dụng cho sản xuất trung
bình khoảng 700 m3/ngày đêm.
+ Cấp nước phục vụ sinh hoạt khoảng 54 m3/ngày (1620 m3/tháng)

+ Nước phục vụ các nhu cầu khác khoảng: 50 m3/tháng. Nguồn nước cấp
phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của công ty là nguồn nước mặt
sông Hồng được xử lý đạt tiêu chuẩn sử dụng cho sinh hoạt và sản xuất.
 Tổng lượng nước sử dụng cho tất cả các nhu cầu của nhà máy là 22670
m3/tháng
3.3.Trang thiết bị sản xuất

Hiện tại, các loại máy móc của công ty vẫn hoạt động hiệu quả đáp ứng
yêu cầu sản xuất. Danh mục các loại máy, thiết bị sản xuất được liệt kê trong bảng 3 và
4:

11


Liên hệ: 0972500897 gmail: facebook: Nguyễn Hoàng Công
Đức fanpage: DJ TIAZO để mua thêm nhiều tài liệu giá trị khác.
Chúc bạn thành công!
Ngành quản lý Tài nguyên và Môi trường - Khoa Môi trường - Trường ĐH Tài nguyên
và Môi trường Hà Nội

Bảng 3: Danh mục máy, thiết bị của công ty
TT

Tên máy, thiết bị

Sốlượng

Công suất

Xuất xứ
HànQuốc
HànQuốc

Năm sản
xuất
1980
1980


Đài Loan, Đức

1982

HànQuốc
Đức
HànQuốc
Nhật
Trung Quốc
Trung Quốc
Việt Nam
Liên Xô
Liên Xô
Việt Nam
Việt Nam
Đài Loan
Việt Nam
Việt Nam
Trung Quốc,
Liên Xô

1980
1982
1980
1981
1980
1980
1983
1980

1980
1983
1983
1980
1983
1983

1
2

Máy nhuộm cao áp
Máy nhuộm BK

8
12

3

Máy nhuộm từ Z1-Z11

10

4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15
16
17

Máy sấy lô (8 quả)
Máy văng dầu
Máy đốt lông
Máy khâu chao vải
Máy hồ vải DK
Máy vắt ly tâm
Máy sấy ống
Máy gỡ ĐK
Máy cán hơi đơn đôi
Máy cán dầu đơn và đôi
Lò dầu máy cán dầu
Máy kiềm cuộn
Máy kiềm lô
Máy đóng vải kiện

5
7
5
50
5
12
5
5

25
20
4
15
15
6

210 tấn
210 tấn
120 - 450
tấn
30 m/phút
50 m/phút
30 m/phút
20 m/phút
500 kg/m
29 cột
80 m/phút
40 m/phút
20 m/phút
100 m/phút
30 m/phút
-

18

Hệ thống lò hơi

3


4000 kg/h

1980

Bảng 4: Các thiết bị phụ trợ của công ty
TT
1
2
3
4
5

Tên thiết bị

Sốlượng

Xuất xứ

2
2
2
1
50

Nhật + Liên Xô
Việt Nam
Việt Nam
Italia
Công ty


Máy nén khí
Giá chờ cuộn vải
Xera vải từ máy nhuộm
Bơm giếng ngầm (70 m3/h)
Xe đựng vải
12

Năm sản
xuất
1980
1983
1983
1981
1981


Liên hệ: 0972500897 gmail: facebook: Nguyễn Hoàng Công
Đức fanpage: DJ TIAZO để mua thêm nhiều tài liệu giá trị khác.
Chúc bạn thành công!
Ngành quản lý Tài nguyên và Môi trường - Khoa Môi trường - Trường ĐH Tài nguyên
và Môi trường Hà Nội

6
7
8
9

Máy khuấy thuốc nhuộm
Máy gỡ vải ĐT
Máy tiện và dụng cụ cơ khí,

điện
Dây cáp và đồ điện

2
1
1
1

Công ty
Công ty
Công ty
Việt Nam

2010
2010
2010
2010

IV.Các nguồn thải: nguồn thải chất thải rắn, nước thải, khí thải và chất
thải nguy hại
4.1.Các nguồn thải phát sinh trong quá trình sản xuất
Bảng 5: Các nguồn thải phát sinh trong quá trình sản xuất
Quy
trình

Chất thải khí

Nước thải

Chất thải rắn


Chuẩn bị
Xơ phế và chất thải bao
Rất ít hoặc không có Rất ít hoặc không có

gói
Chất thải bao gói, sợi
đã được hồ, xơ phế, các
Kéo sợi Rất ít hoặc không có Rất ít hoặc không có chất thải trong quá
trình vệ sinh và gia
công, bụi bông

Hồ sợi

VOCs

Xơ, sợi phế, các Chất
BOD5, COD; kim loại,
thải bao gói, hồ tinh
chất thải vệ sinh, hồ
bột không sử dụng

Dệt kim Rất ít hoặc không có Rất ít hoặc không có

13

Chất thải bao gói, sợi
và vải vụn, vải hỏng



Liên hệ: 0972500897 gmail: facebook: Nguyễn Hoàng Công
Đức fanpage: DJ TIAZO để mua thêm nhiều tài liệu giá trị khác.
Chúc bạn thành công!
Ngành quản lý Tài nguyên và Môi trường - Khoa Môi trường - Trường ĐH Tài nguyên
và Môi trường Hà Nội

Giũ hồ

Nấu

Xử lý
axit, giặt

BOD từ hồ, chất bôi
Phế thải bao gói, xơ,
trơn, các chất vi sinh,
VOCs từ ete glycol các hợp chất chống tĩnhsợi phế, các chất làm
sạch và bảo dưỡng
điện
Chất tẩy rửa, dư lượng
thuốc trừ sâu, NaOH, xà
VOCs từ ete glycol phòng, dầu, chất bôi Rất ít hoặc không có
và dung môi nấu trơn dệt kim, các chất
hoàn tất kéo sợi, các
dung môi đã sử dụng

Hơi axit

Axit H2SO4, xà phòng
Rất ít hoặc không có

(C17H35COONa)

Tẩy trắng Rất ít hoặc không có Chất ổn định H2O2, pH
cao
Làm
bóng

Rất ít hoặc không có

pH cao, NaOH, Cl-

Sự bay hơi của các
Định chất hoàn tất sợi
Rất ít hoặc không có
hình nhiệt trong sản xuất sợi
tổng hợp, nhiệt thứa
Nhuộm

VOCs

Rất ít hoặc không có
Rất ít hoặc không có

Rất ít hoặc không có

Kim loại, muối, chất Rất ít hoặc không có
hoạt động bề mặt, các
chất trợ hữu cơ từ quá
trình, hợp chất cation,
mầu,

BOD,
COD,
sulphie,
dung
môi
axit/kiềm, dung môi đã
14


Liên hệ: 0972500897 gmail: facebook: Nguyễn Hoàng Công
Đức fanpage: DJ TIAZO để mua thêm nhiều tài liệu giá trị khác.
Chúc bạn thành công!
Ngành quản lý Tài nguyên và Môi trường - Khoa Môi trường - Trường ĐH Tài nguyên
và Môi trường Hà Nội

sử dụng

Giặt

Rất ít hoặc không có


phòng
Rất ít hoặc không có
(C17H35COONa),

Văng VOCs, các chất bẩnBOD, COD, các chất rắn
Vải vụn, phế thải bao
cuộn và trong hóa chất, hơilơ lửng, các chất độc,
gói

khídung môi đã sử dụng
hoàn tất formaldehyd,
cháy

Bảng 6: Nguồn phát sinh các chất gây ô nhiễm
Gia công

Nguồn

Các chất ô nhiễm

Tạo năng lượng

Phát thải từ nồi hơi

Hạt bụi, nitrous oxides (Nox),
sulfur dioxide (SO2)

Phủ, làm khô, giữ
nhiệt

Phát thải từ lò nhiệt độ
cao

Các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi
(VOCS)

Các hoạt động
kéo sợi, dệt từ
xơ, sợi bông


Phát thải từ công đoạn
chuẩn bị, chải thô, chải
kỹ, sản xuất vải

Bụi

Hồ sợi

Phát thải từ việc sử dụng

Nitrgen oxide, sulphr oxide,

15


Liên hệ: 0972500897 gmail: facebook: Nguyễn Hoàng Công
Đức fanpage: DJ TIAZO để mua thêm nhiều tài liệu giá trị khác.
Chúc bạn thành công!
Ngành quản lý Tài nguyên và Môi trường - Khoa Môi trường - Trường ĐH Tài nguyên
và Môi trường Hà Nội

các hợp chất hồ (các loại
keo, PVA)

carbon monoxide

Tẩy

Phát sinh từ việc sử

dụng các hợp chất
chlorine

Chlorine, chlorine dioxide

Nhuộm

Nhuộm phân tán sử dụng
chất dẫn, nhuộm
sulphur, nhuộm aniline

Các chất dẫn, H2S, hơi aniline

Hoàn tất

Gia nhiệt hoàn tất hồ cho
các loại vải tổng hợp

Formaldehyde, các chất dẫn
khối lượng phân tử thấp, các
loại dầu bôi trơn

Lưu giữ hóa chất

Phát thải từ các khó
chứa hàng hóa và hóa
chất

Các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi
(VOCs)


Xử lý nước thải

Phát thải từ các bể chứa
và ống dẫn

Các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi,
các khí độc

16


Liên hệ: 0972500897 gmail: facebook: Nguyễn Hoàng Công
Đức fanpage: DJ TIAZO để mua thêm nhiều tài liệu giá trị khác.
Chúc bạn thành công!
Ngành quản lý Tài nguyên và Môi trường - Khoa Môi trường - Trường ĐH Tài nguyên
và Môi trường Hà Nội

4.2.Nước thải
a.Nước mưa chảy tràn
Nước mưa chảy tràn thường phát sinh sau khi cơn mưa trút xuống khu vực nhà
máy cuốn theo các chất chải của nhà máy cùng đất cát. Vì vậy chúng thường chứa cặn
lơ lửng và các hóa chất chảy vào nguồn nước gây ô nhiễm và ảnh hưởng xấu đến việc
sử dụng nước xung quanh khu vực khai thác và môi trường tiếp nhận.
b.Nước thải sản xuất.

17


Liên hệ: 0972500897 gmail: facebook: Nguyễn Hoàng Công

Đức fanpage: DJ TIAZO để mua thêm nhiều tài liệu giá trị khác.
Chúc bạn thành công!
Ngành quản lý Tài nguyên và Môi trường - Khoa Môi trường - Trường ĐH Tài nguyên
và Môi trường Hà Nội

Hình 2: Nguồn phát sinh nước thải từ các công đoạn sản xuất

18


Liên hệ: 0972500897 gmail: facebook: Nguyễn Hoàng Công
Đức fanpage: DJ TIAZO để mua thêm nhiều tài liệu giá trị khác.
Chúc bạn thành công!
Ngành quản lý Tài nguyên và Môi trường - Khoa Môi trường - Trường ĐH Tài nguyên
và Môi trường Hà Nội

- Các loại nước thải từ sản xuất gồm nước thải sinh ra chủ yếu từ quá trình
tẩy, nhuộm và giặt. Tổng lượng nước thải nhuộm đã qua xử lý của cơ sở này đổ ra
sông Hồng khoảng 600 - 605 m3/ngày đêm. Do trong quá trình sản xuất có sử
dụng nhiều hóa chất như: chất tạo màu, chất tẩy rửa, xút, sô đa, xà phòng nên nước
thải dệt nhuộm thường có độ màu lớn, dư lượng hóa chất, hàm lượng chất hữu cơ cao
gây ảnh hưởng đến chất lượng nước sông và đời sống sinh vật thủy sinh. Trên
thực tế mặc dù công ty đã tiến hành xây dựng hệ thống xử lý nước thải sản xuất,
chất lượng nước thải đầu ra vẫn chưa đảm bảo QCVN 13:2008/BTMT đối với
thông số độ màu, BOD5, COD (xem bảng 7). Tuy nhiên, mức độ vượt không lớn
(mẫu NT2) và ảnh hưởng do nước thải sản xuất là không nghiêm trọng.
- Công đoạn nhuộm thường sử dụng lượng nước lớn, chủ yếu là các công đoạn
giặt, tẩy, hồ, nấu và nhuộm. Sử dụng hợp lý nước cũng là một vấn đề kinh tế quan
trọng, đòi hỏi phải có sự quản lý nghiêm ngặt và phải làm giảm thiểu tối đa lượng
nước sử dụng cũng như tái sử dụng nguồn nước thải.

- Các chất thải trong nước thải công nghiệp dệt nhuộm có thể chia làm 3 nhóm:
+ Các hóa chất, chất trợ màu, các chất xử lý hoàn tất, phẩm nhuộm sử dụng ở
các công đoạn khác nhau và hồ được tách ra.
+ Các tạp chất thiên nhiên: muối, dầu mỡ trong sợi bông, sợi len và tơ tằm.
+ Sợi bị tách do các tác động hóa học và cơ học trong quá trình gia công xử
lý.
- Lượng nước thải của cơ sở xả ra ngoài môi trường khoảng 600 - 605
m3/ngày đêm.
Bảng 7: Kết quả quan trắc chất lượng nước thải tại Công ty (tháng 7/2011)
TT

Chỉ tiêu

QCVN
13:2008/
BTNMT

Kết quả

Đơn vị
NT1

NT2

NT3

C (cộtA)

C


33,3

30,1

30,7

40

1

Nhiệt độ

2

pH

-

8,33

7,91

7,07

6–9

3

Lưu lượng


m3/h

-

25.5

25

-

4

Độ đục

NTU

179

26

35

-

5

Độ màu
(pH=7)

Pt – Co


347

80

75

50

o

19


×