Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất các yếu tố tổng hợp của doanh nghiệp việt nam so sánh doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước giai đoan 2001 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 96 trang )


ƢỜ





Nguyễn hƣơng am

CÁC YẾU T Ả
ƢỞ

Ă
SUẤT
CÁC YẾU T TỔNG HỢP CỦA DOANH NGHIỆP
VIỆT NAM: SO SÁNH DOANH NGHIỆP FDI VÀ
DOANH NGHIỆ
ƢỚ
A
N
2001-2012
U

Chuy n ng nh

Ă

S

Ế HỌC


: Kinh tế học

M số chuy n ng nh : 60 03 01 01

TP H Ch Minh, N m

5
2


Ó



Các doanh nghiệp Việt Nam là lực lƣợng chính tạo nên các thành tựu kinh tế trong
thời gian qua: các doanh nghiệp là lực lƣợng quan trọng tạo GDP, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, giải quyết công n việc làm, mang lại thu nhập ổn định cho ngƣời lao động. Hiện
nay, doanh nghiệp Việt Nam đang gặp phải rất nhiều khó kh n trong sản xuất – kinh
doanh do khả n ng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam còn thấp, doanh nghiệp gặp
khó kh n trong tiếp cận vốn; doanh nghiệp gặp khó kh n trong việc mua nguyên liệu đầu
vào; những bất ổn kinh tế vĩ mô, nhu cầu thị trƣờng nƣớc ngoài suy giảm, lao động trong
công nghiệp tại các địa phƣơng có kỹ n ng tay nghề nói chung không cao, cơ sở hạ tầng
phục vụ doanh nghiệp nói chung còn yếu kém so với nhu cầu đòi hỏi. Có nhiều nguyên
nhân của những khó kh n đối với doanh nghiệp nƣớc ta. Một nguyên nhân rất quan trọng
là các doanh nghiệp nhìn chung chậm đổi mới về công nghệ Chúng ta đều biết rằng công
nghệ chính là yếu tố quyết định sự thịnh vƣợng của một doanh nghiệp. Chính công nghệ
là yếu tố quyết định mức độ hiệu quả trong việc sử dụng tài nguyên.
FDI có vai trò quan trọng trong việc mở rộng và phát triển kinh tế - xã hội ở các
nƣớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam. FDI đƣợc kỳ vọng không chỉ cung cấp
lƣợng vốn đầu tƣ lớn, tạo nhiều việc làm cho xã hội, thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu

mà còn mang lại sự thay đổi về công nghệ và kỹ n ng quản lý hiện đại đối với quốc gia
tiếp nhận đầu tƣ.
Luận v n này sử dụng phân tích thực nghiệm, sử dụng mô hình định lƣợng với 8
bộ số liệu điều tra doanh nghiệp của GSO Việt Nam thực hiện từ n m 2005 đến n m
2012. Nghiên cứu cố gắng lƣợng hóa tác động của hình thức sở hữu đến n ng suất yếu tố
tổng hợp (TFP) của doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt so sánh giữa doanh nghiệp FDI và
doanh nghiệp trong nƣớc.
Kết quả thu đƣợc từ mô hình h i quy dữ liệu bảng ảnh hƣởng cố định cho thấy:
-

Không thấy sự khác biệt về TFP giữa các doanh nghiệp theo các hình thức sở hữu
khác nhau.
DNNN, doanh nghiệp FDI với DNNN, doanh nghiệp FDI
% vốn nƣớc ngo i có
ảnh hƣởng của mức độ thâm dụng vốn (đo bằng tỷ lệ vốn/lao động) đến TFP l cao
hơn nhóm DNTN, doanh nghiệp FDI với DNTN

iii


-

Ảnh hƣởng của quy mô lao động đến TFP của doanh nghiệp FDI với DNNN thấp hơn
doanh nghiệp của các hình thức sở hữu còn lại khác l

-

,6% điểm

Trong lĩnh vực R&D, doanh nghiệp FDI với DNNN có mức độ ảnh hƣởng của số đề

t i KHCN đến TFP thấp hơn so với 4 hình thức sở hữu còn lại; tuy nhi n, doanh
nghiệp FDI với DNNN có chi ph cho đổi mới KHCN cao hơn hẳn so với 4 hình thức
sở hữu khác l , % điểm Kết quả n y cho thấy việc ứng dụng KHCN của doanh
nghiệp FDI với DNNN thấp hơn tƣơng đối so với các hình thức sở hữu khác trong khi
việc thực hiện đầu tƣ R&D của hình thức sở hữu n y lại tỏ ra có ƣu thế hơn
Từ những kết quả mô hình về các yếu tố ảnh hƣởng TFP doanh nghiệp Việt Nam,

tác giả trình bày một vài giải pháp và khuyến nghị đến cơ quan quản lý nh nƣớc có liên
quan.

iv






LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................... ii
TÓM TẮT........................................................................................................................... iii
MỤC LỤC ........................................................................................................................... v
DANH MỤC BẢNG .......................................................................................................... xi
DANH MỤC HÌNH........................................................................................................... xii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................................ xiii
CHƢƠNG : GIỚI THIỆU CHUNG .................................................................................. 1
Đặt vấn đề ................................................................................................................. 1

1.

1.2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu............................................................. 2

1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu .......................................................................................... 2
1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ................................................... 3
3 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ......................................................... 3
4 Phƣơng pháp v dữ liệu nghiên cứu ......................................................................... 4
1.5. Nội dung nghiên cứu và kết cấu luận v n ................................................................ 5
6 Ý nghĩa của luận v n ................................................................................................ 6
CHƢƠNG : LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG SUẤT YẾU TỐ TỔNG HỢP VÀ CÁC
YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT YẾU TỐ TỔNG HỢP ............................... 8
Cơ sở lý thuyết t nh toán n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp .......................... 8
Phƣơng pháp tiếp cận tham số phân tích hiệu quả biên doanh nghiệp ............. 8
Phƣơng pháp phân t ch phi tham số hiệu quả biên doanh nghiệp ................... 13
2.1.3. Lựa chọn phƣơng pháp phân t ch hiệu quả biên doanh nghiệp ....................... 19
2.2. Các nghiên cứu thực nghiệm về các yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu tố tổng hợp
doanh nghiệp.................................................................................................................. 21

v


2.2.1. Các nghiên cứu thực nghiệm về các yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu tố tổng
hợp doanh nghiệp ...................................................................................................... 21
2.2.2. Một số nhận xét về các nghiên cứu trƣớc đây về các yếu tố ảnh hƣởng n ng
suất yếu tố tổng hợp ................................................................................................... 25
3 Đề xuất mô hình nghiên cứu................................................................................... 26
3

Đề xuất mô hình t nh toán n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp .............. 26

3 Đề xuất mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu tố tổng hợp
doanh nghiệp.............................................................................................................. 27
CHƢƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU ....................... 29

3

Phƣơng pháp nghi n cứu ........................................................................................ 29
3.1.1. Mô hình Pooled OLS ....................................................................................... 29
3.1.2. Mô hình FEM .................................................................................................. 29
3.1.3. Mô hình REM .................................................................................................. 30
3.1.4. Lựa chọn mô hình ............................................................................................ 30

3.2.Mô hình nghiên cứu ................................................................................................. 31
3

Mô hình t nh toán n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp ........................... 31

3.2.2. Mô hình các yếu tố ảnh hƣởng đến n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp 32
3.3.Dữ liệu nghiên cứu .................................................................................................. 37
3.3.1. Ngu n dữ liệu .................................................................................................. 37
33

Các bƣớc xử lý dữ liệu .................................................................................... 38

3.4. Các kiểm định trong phân tích h i quy .................................................................. 40
3.4.1. Kiểm định dữ liệu dị biệt ................................................................................. 40
3.4.2. Kiểm định đa cộng tuyến ................................................................................. 40
3.4.3. Kiểm định phƣơng sai thay đổi ....................................................................... 41
3.4.5. Quy trình thực hiện h i quy t nh toán n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp
................................................................................................................................... 41
3.4.6. Quy trình thực hiện phân tích h i quy các yếu tố ảnh hƣởng đến n ng suất yếu
tố tổng hợp doanh nghiệp .......................................................................................... 42
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................................... 44
4.1. Khái quát hoạt động của doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-2012 ............... 44

vi


4.1.1. Doanh nghiệp Việt Nam phân theo hình thức sở hữu, thành thị - nông thôn, và
vùng giai đoạn 2001-2012 ......................................................................................... 44
4.1.2. Kết quả SXKD và ngu n lực của doanh nghiệp Việt Nam phân theo hình thức
sở hữu, thành thị - nông thôn, v vùng giai đoạn 2001-2012 .................................... 47
4.2. Tính toán hiệu quả kỹ thuật và n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam
giai đoạn 2005-2012 ...................................................................................................... 52
4.2.1. Thống kê mô tả doanh nghiệp Việt Nam trong mẫu dữ liệu bảng 2005-2012 52
4.2.2. Quá trình tính toán hiệu quả kỹ thuật doanh nghiệp Việt Nam trong mẫu dữ
liệu bảng 2005-2012 .................................................................................................. 53
4.2.3. Kết quả tính toán hiệu quả kỹ thuật doanh nghiệp Việt Nam trong mẫu dữ liệu
bảng 2005-2012 ......................................................................................................... 55
4.2.4. Kết quả t nh toán n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam trong
mẫu dữ liệu bảng 2005-2012 ..................................................................................... 57
4.3. Kết quả phân tích h i quy các yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu tố tổng hợp doanh
nghiệp Việt Nam giai đoạn 2008-2012 ......................................................................... 59
4.3.1. Mô tả dữ liệu sử dụng trong mô hình các yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu tố
tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2008-2012 ........................................... 59
4.3.2. Quá trình phân tích các yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu tố tổng hợp doanh
nghiệp Việt Nam giai đoạn 2008-2012 ..................................................................... 61
4.3.3. Lựa chọn mô hình và thảo luận kết quả phân tích các yếu tố ảnh hƣởng n ng
suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2008-2012 ......................... 68
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 73
Kết luận.......................................................................................................................... 73
Khuyến nghị .................................................................................................................. 75
Hạn chế của nghiên cứu................................................................................................. 77
Tài liệu tham khảo ............................................................................................................. 78
Phụ lục A: Mô hình tính toán n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam .......... 84

Phụ lục A1. Thống kê mô tả dữ liệu bảng của mô hình tính toán hiệu quả kỹ thuật
doanh nghiệp Việt Nam ................................................................................................. 84
Phụ lục A2. Kiểm tra quan sát dị biệt trong dữ liệu của mô hình tính toán hiệu quả kỹ
thuật doanh nghiệp Việt Nam ........................................................................................ 84

vii


Phụ lục A3. Thống kê mô tả dữ liệu bảng sau khi loại bỏ quan sát dị biệt trong mô hình
tính toán hiệu quả kỹ thuật doanh nghiệp Việt Nam ..................................................... 85
Phụ lục A4. Kết quả h i quy mô hình hàm sản xuất để tính toán hiệu quả kỹ thuật
doanh nghiệp Việt Nam ................................................................................................. 85
Phụ lục A5. Kết quả tính toán hiệu quả kỹ thuật doanh nghiệp Việt Nam, 2005-2012 86
Phụ lục B: Mô hình các yếu tố ảnh hƣởng đến n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp
Việt Nam............................................................................................................................ 87
Phụ lục B1. Kiểm tra quan sát dị biệt trong dữ liệu n ng suất yếu tố tổng hợp doanh
nghiệp Việt Nam ............................................................................................................ 87
Phụ lục B2. Thống kê mô tả dữ liệu bảng sau khi loại bỏ quan sát dị biệt trong dữ liệu
n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam ...................................................... 87
Phụ lục B3: Kết quả h i quy mô hình các yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu tố tổng hợp
doanh nghiệp Việt Nam (2008-2012), Pooled OLS ...................................................... 88
Phụ lục B3.1: Kết quả h i quy lần đầu mô hình các yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu
tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam (2008-2012), Pooled OLS ............................... 88
Phụ lục B3.2: Kết quả h i quy trung gian mô hình các yếu tố ảnh hƣởng n ng suất
yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam (2008-2012), Pooled OLS ........................ 91
Phụ lục B3.3: Kết quả h i quy cuối cùng mô hình các yếu tố ảnh hƣởng n ng suất
yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam (2008-2012), Pooled OLS ........................ 92
Phụ lục B4: Kết quả h i quy mô hình các yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu tố tổng hợp
doanh nghiệp Việt Nam (2008-2012), FEM.................................................................. 93
Phụ lục B4.1: Kết quả h i quy lần đầu mô hình các yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu

tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam (2008-2012), FEM .......................................... 93
Phụ lục B4.2: Kết quả h i quy trung gian mô hình các yếu tố ảnh hƣởng n ng suất
yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam (2008) điều chỉnh hiện tƣợng phƣơng
sai không đ ng đều, FEM .......................................................................................... 94
Phụ lục B4.3: Kết quả h i quy cuối cùng mô hình các yếu tố ảnh hƣởng n ng suất
yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam (2008-2012), FEM ................................... 95
Phụ lục B5: Kết quả h i quy mô hình các yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu tố tổng hợp
doanh nghiệp Việt Nam (2008-2012), REM ................................................................. 96
Phụ lục B5.1: Kết quả h i quy lần đầu mô hình các yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu
tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam (2008-2011), REM .......................................... 96

viii


Phụ lục B5.2: Kết quả h i quy trung gian mô hình các yếu tố ảnh hƣởng n ng suất
yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam (2008) sau khi điều chỉnh phƣơng sai
không đ ng đều, REM ............................................................................................... 97
Phụ lục B5.3: Kết quả h i quy cuối cùg mô hình các yếu tố ảnh hƣởng n ng suất yếu
tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam (2008-2012), REM .......................................... 98
Phụ lục B6: Kết quả kiểm định của mô hình h i quy mô hình các yếu tố ảnh hƣởng
n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam, 2008-2012 ................................... 98
Phụ lục B6.1: Kết quả kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến hoàn hảo mô hình pooled
OLS ............................................................................................................................ 98
Phụ lục B6.2: Kết quả kiểm định hiện tƣợng phƣơng sai không đ ng đều trong mô
hình pooled OLS ........................................................................................................ 99
Phụ lục B7: Kết quả kiểm định Hausman lựa chọn mô hình dữ liệu bảng ................... 99
Phụ lục C: Mô hình phân tích .......................................................................................... 102
Phụ lục C1: Tóm tắt các nghiên cứu về các yếu tố ảnh hƣởng đến n ng suất yếu tố tổng
hợp doanh nghiệp ........................................................................................................ 102
Phụ lục C2: Các biến số độc lập trong mô hình các yếu tố ảnh hƣởng đến n ng suất yếu

tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam ........................................................................... 104
Phụ lục D: Bảng dữ liệu .................................................................................................. 106
Phụ lục D1: Doanh nghiệp Việt Nam phân theo hình thức sở hữu, 2005-2012 .......... 106
Phụ lục D2A: Số lƣợng doanh nghiệp Việt Nam phân theo vùng, 2001-2012 ........... 107
Phụ lục D2B: Số lƣợng doanh nghiệp Việt Nam phân theo vùng, 2001-2012 ........... 107
Phụ lục D3: Kết quả SXKD và ngu n lực của doanh nghiệp Việt Nam phân theo hình
thức sở hữu, 2005 và 2012 .......................................................................................... 108
Phụ lục D4: Kết quả SXKD và ngu n lực của doanh nghiệp Việt Nam phân theo vùng,
2001 và 2012 ............................................................................................................... 109
Phụ lục D5: Hiệu quả kỹ thuật doanh nghiệp Việt Nam, 2005-2012 .......................... 109
Phụ lục D6: N ng suất yếu tố tổng hợp của doanh nghiệp Việt Nam, 2006-2012 ..... 111
Phụ lục D7: Thống kê mô tả dữ liệu n m biến số liên tục trong mô hình các yếu tố ảnh
hƣởng n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam, 2008-2012 ...................... 112
Phụ lục D8: Thống kê mô tả dữ liệu bảng biến số rời rạc trong mô hình các yếu tố ảnh
hƣởng n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam, 2008-2012 ...................... 113

ix


Phụ lục D9: Thống kê mô tả dữ liệu n m biến số liên tục trong mô hình các yếu tố ảnh
hƣởng n ng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp Việt Nam mẫu loại bỏ quan sát dị biệt,
2006-2012 .................................................................................................................... 114
Phụ lục D10: N ng suất yếu tố tổng hợp của doanh nghiệp Việt Nam mẫu loại quan sát
dị biệt, 2006-2012 ........................................................................................................ 115

x


DA






Bảng 1.1: Thông tin dữ liệu bảng, 2001-2012..................................................................... 4
Bảng 3.1: Các biến số của h m sản xuất DN,
5-2012 ................................................. 31
Bảng 3 : Cơ sở chọn biến số của mô hình các yếu tố ảnh hƣởng đến TFP ..................... 36
Bảng 3.3: Thông tin dữ liệu bảng, 2005-2012................................................................... 38
Bảng 4.1: Doanh nghiệp Việt Nam phân theo hình thức sở hữu, 2005-2012 ................... 46
Bảng 4.2: Số lƣợng doanh nghiệp phân theo khu vực nông thôn và thành thị, 2001-2012
........................................................................................................................................... 46
Bảng 4.3: Kết quả SXKD và ngu n lực của doanh nghiệp cả nƣớc, 2001-2012 .............. 47
Bảng 4.4: Kết quả SXKD và ngu n lực của doanh nghiệp Việt Nam phân theo hình thức
sở hữu (ĐVT: Triệu đ ng), 2005 và 2012 ......................................................................... 50
Bảng 4.5: Doanh thu bình quân của doanh nghiệp phân theo khu vực thành thị và nông
thôn, 2001(ĐVT: Triệu đ ng) ................................................................................. 50
Bảng 4.6: Lực lƣợng lao động trung bình của doanh nghiệp phân theo khu vực thành thị
và nông thôn, 2001(ĐVT: Ngƣời)........................................................................... 51
Bảng 4.7: Bình quân tổng tài sản doanh nghiệp phân theo khu vực nông thôn và thành thị,
2001(ĐVT: Triệu đ ng) .......................................................................................... 51
Bảng 4.8: Thống kê mô tả mô hình tính toán HQKT của doanh nghiệpViệt Nam, 20052012 ................................................................................................................................... 52
Bảng 4.9: Kết quả h i quy hàm sản xuất Cobb-Douglas để tính toán HQKT của doanh
nghiệp Việt Nam, 2005-2012 ............................................................................................ 54
Bảng 4.10: HQKT của doanh nghiệp Việt Nam theo hình thức sở hữu, n m v vùng,
2005-2012 .......................................................................................................................... 56
Bảng 4.11: HQKTcủa doanh nghiệp Việt Nam theo ngành, 2005-2012 .......................... 57
Bảng 4.12: TFP của doanh nghiệp Việt Nam, 2006-2012 ................................................ 58
Bảng 4.13: TFP của doanh nghiệp Việt Nam, 2006-2012 ................................................ 59
Bảng 4.14: Thống kê mô tả mô hình dữ liệu bảng các yếu tố ảnh hƣởng TFP doanh

nghiệp Việt Nam 2008-2012 ............................................................................................. 60
Bảng 4.15: Kết quả h i quy mô hình Pooled OLS các yếu tố ảnh hƣởng TFP doanh
nghiệp Việt Nam, 2008-2012 ............................................................................................ 63
Bảng 4.16: Kết quả h i quy mô hình FEM và REM các yếu tố ảnh hƣởng TFP doanh
nghiệp Việt Nam, 2008-2012 ............................................................................................ 66
Bảng 4.17: Kết quả kiểm định Hausman lựa chọn mô hình các yếu tố ảnh hƣởng TFP
doanh nghiệp Việt Nam, 2008-2012 ................................................................................. 68
Bảng 4.18: Kết quả h i quy các yếu tố ảnh hƣởng TFP DN Việt Nam, 2008-2012 ......... 69
xi


A



Ì

Hình 2.1 Minh họa hiệu quả kĩ thuật ................................................................................. 11
Hình 2.2: HQKT và Hiệu quả phân bổ .............................................................................. 14
Hình 3: Đƣờng đẳng lƣợng l i tuyến tính từng khúc phi tham số ................................. 15
Hình 4: Đo lƣờng hiệu quả quy mô ................................................................................ 16

xii


A










ghĩa từ

Viết tắt
CPI

:

Chỉ số giá tiêu dùng

CRS

:

Hiệu quả không đổi theo quy mô

DEA

:

Phân tích bao dữ liệu

DMU

:


Đơn vị ra quyết định (Decision Making Unit)

DNNN

:

Doanh nghiệp nh nƣớc

DNTN

:

Doanh nghiệp tƣ nhân

DT

:

Doanh thu

ĐVT

:

Đơn vị tính

FEM

:


Mô hình hiệu ứng cố định

FDI

:

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

GDP

:

Tổng sản phẩm quốc nội

GSO

:

Tổng cục Thống kê

GTGT

:

Giá trị gia t ng

HQKT

:


Hiệu quả kỹ thuật

KHCN

:

Khoa học – Công nghệ



:

Lao động

OECD

:

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

OLS

:

Phƣơng pháp ƣớc lƣợng bình phƣơng bé nhất

Pooled OLS

:


Mô hình OLS dữ liệu bảng với hệ số gốc không thay đổi

xiii


REM

:

Mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên

R&D

:

Nghiên cứu và phát triển

SXKD

:

Sản xuất - kinh doanh

SFA

:

Phân t ch đƣờng giới hạn ngẫu nhiên

TSCĐ


:

Tài sản cố định

TFP

:

N ng suất yếu tố tổng hợp

TNHH

:

Trách nhiệm hữu hạn

TW

:

Trung ƣơng

XDCB

:

Xây dựng cơ bản

xiv



ƢƠ
1.

1:



ỆU

U

ặt vấn đề
Bên cạnh những thành tựu nổi bật về kinh tế trong thời gian qua, nền kinh tế Việt

Nam hiện nay vẫn còn phải đối mặt với nhiều vấn đề. Hiệu quả hoạt động của nhiều khu
vực còn thấp, sức cạnh tranh yếu so với nhiều quốc gia khác, đầu tƣ nƣớc ngoài trong thời
gian gần đây có xu hƣớng giảm Cơ sở hạ tầng yếu kém, thông tin bị hạn chế, lực lƣợng lao
động không có kỹ n ng v chƣa qua đ o tạo chiếm một tỷ lệ lớn, tất cả những điều n y đ
làm cản trở đáng kể đến hiệu quả hoạt động của toàn bộ nền kinh tế và mức đóng góp của
n ng suất yếu tố tổng hợp (TFP).
Có nhiều nguyên nhân gây nên khó kh n đối với doanh nghiệp nƣớc ta. Về khách
quan bên ngoài, có thể nói, kinh tế thế giới phục h i chƣa mạnh mẽ và vững chắc; các dự
đoán và dự báo về kinh tế thế giới trong ba n m qua, 2011, 2012, 2013 càng về sau càng bi
quan hơn, và trên thực tế, kinh tế thế giới có suy giảm từ n m 2011. Sự suy giảm về t ng
trƣởng và xuất khẩu xảy ra hầu nhƣ ở tất cả các quốc gia, các khu vực. Khủng hoảng nợ
công châu Âu có vẻ nhƣ chƣa có giải pháp; kinh tế khu vực này đang ngày càng trở nên khó
kh n hơn.
Tuy nhiên, các nguyên nhân thuộc về bản thân doanh nghiệp cũng có vai trò quan

trọng không kém khiến cho doanh nghiệp rơi v o tình trạng khó kh n Một cách khái quát,
doanh nghiệp nhìn chung chậm đổi mới về công nghệ Chúng ta đều biết rằng hiện nay công
nghệ chính là yếu tố quyết định sự thịnh vƣợng của một quốc gia, doanh nghiệp. Chính công
nghệ là yếu tố quyết định mức độ hiệu quả trong việc sử dụng tài nguyên, làm nên sự thay
đổi xã hội. Công nghệ đ v đang trở th nh h ng hoá đƣợc chuyển giao trên thị trƣờng và
đƣợc bảo hộ bằng pháp luật. Bất kỳ quốc gia n o hay địa phƣơng n o khi xây dựng chính
sách trong chiến lƣợc phát triển công nghiệp hóa cũng phải chú ý tới vai trò đặc biệt của
công nghệ và mối quan hệ mật thiết của chúng với cơ cấu kinh tế, với mô hình đầu tƣ v
thƣơng mại.

1


Trong thời gian qua số doanh nghiệp tiến h nh đổi mới công nghệ chiếm tỷ lệ cao,
nhƣng chủ yếu vẫn ở quy mô nhỏ, với phƣơng thức ch nh l mua công nghệ của nƣớc ngo i
v bắt chƣớc thiết kế lại theo mẫu Do vậy các doanh nghiệp đ gặp rất nhiều khó kh n v
thách thức
Nhận thức rõ vai trò của công nghệ, và trong bối cảnh mà các doanh nghiệp Việt
Nam ngày càng gặp nhiều khó kh n trong sự phát triển nhƣ hiện nay, tác giả luận v n thấy
cần phải có nghiên cứu khoa học, công phu về TFP của các doanh nghiệp Việt Nam từ đó
chỉ ra các yếu tố chính ảnh hƣởng đến TFP. Bên cạnh đó, những doanh nghiệp FDI vốn
đƣợc kỳ vọng mang lại làn sóng ứng dụng v đổi mới công nghệ trong nền kinh tế cũng cần
đƣợc xem xét phân tích trong sự so sánh với các doanh nghiệp trong nƣớc để từ đó có những
chính sách hợp lý về công nghệ. Với những lý do đó, tác giả mạnh dạn chọn đề t i ―Các yếu
tố ảnh hƣởng đến năng suất các yếu tố tổng hợp của doanh nghiệp Việt Nam: so sánh
doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nƣớc giai đoạn 2001-2012‖ để làm luận v n
thạc sĩ ng nh kinh tế học của mình.
1.2.

ục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu

ục tiêu nghiên cứu

1.2.1.

Mục tiêu chung: Xác định v đo lƣờng các yếu tố ảnh hƣởng đến TFP của các doanh
nghiệp Việt Nam, tập trung giai đoạn 2005-2012, trong đó phân t ch so sánh sự khác biệt
giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nƣớc.
Mục tiêu cụ thể:
-

Ƣớc lƣợng TFP của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn

-

Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến TFP của các doanh nghiệp Việt Nam, tập trung giai
đoạn

5-

5-2012.

, trong đó phân t ch so sánh sự khác biệt giữa doanh nghiệp FDI và

doanh nghiệp trong nƣớc.
-

Rút ra hàm ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Việt
Nam trong thời gian tới.

2



1.2.2. âu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu
Các câu hỏi nghi n cứu ch nh:
-

TFP của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn

-

Các yếu tố n o ảnh hƣởng đến TFP của các doanh nghiệp Việt Nam, tập trung
giai đoạn

-

5-

thay đổi nhƣ thế n o?

5-2012?

Có sự khác biệt về TFP của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn

5-2012 theo

hình thức sở hữu giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nƣớc hay không?
Các giả thuyết nghi n cứu chính:
-

Quy mô vốn v TFP của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn


5-2012 có

tƣơng quan thuận
-

Quy mô lao động v TFP của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn

5-2012 có

tƣơng quan thuận
-

Mức độ thâm dụng vốn v TFP của các DN Việt Nam giai đoạn

5-2012 có

tƣơng quan thuận
-

Quy mô của TFP của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn

5-

có sự khác

5-

có sự khác


biệt theo ng nh hoạt động kinh doanh
-

Quy mô của TFP của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn

biệt theo hình thức sở hữu, cụ thể giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong
nƣớc.
1.3. ối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 20012012 trong đó tập trung vào việc tính toán TFP trong giai đoạn 2005-2012 (giai đoạn
có dữ liệu đầy đủ nhất).

-

Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu TFP của các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trên
lãnh thổ Việt Nam, trong giai đoạn 2001-2012.

3


1.4. hƣơng pháp và dữ liệu nghiên cứu
-

Phƣơng pháp nghi n cứu
Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghi n cứu định lƣợng để phân tích các yếu tố ảnh

hƣởng đến TFP của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2005-2012, trong đó phần phân
tích chú trọng phân biệt ảnh hƣởng giữa doanh nghiệp trong nƣớc và doanh nghiệp FDI. Tác
giả phân tích dữ liệu với các mô hình dữ liệu bảng và sử dụng phần mền Stata 12 để tính

toán.
Phƣơng pháp nghi n cứu của tác giả cũng tham khảo dựa tr n cơ sở của các đề t i trƣớc
về mục tiêu, cách thức nghiên cứu để tổng hợp v đƣa ra phƣơng pháp áp dụng cho phù hợp
với đề tài và mục tiêu của đề tài.
-

Dữ liệu nghiên cứu
Các kết quả tính toán, phân tích trong bài viết đƣợc thực hiện dựa trên bộ dữ liệu về

điều tra doanh nghiệp của GSO từ n m

1 đến n m

2 (Trong đó giai đoạn 2005-2012

đƣợc chọn cho phân t ch định lƣợng; dữ liệu giai đoạn 2001-2004 không thể kết nối với giai
đoạn 2005-

để tạo thành dữ liệu bảng cấp doanh nghiệp nên chỉ dùng cho phân tích mô

tả). Nội dung chính của kết quả tổng điều tra bao g m: (i) Thông tin cơ bản về điều kiện sản
xuất kinh doanh, thực trạng, n ng lực và kết quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
thuộc các ngành và các thành phần kinh tế trên phạm vi cả nƣớc; và (ii) Thông tin chi tiết về
chi phí và kết quả sản xuất kinh doanh theo các ngành sản phẩm.
Thông tin cụ thể bộ dữ liệu

trong Bảng

-


Tuy nhi n, từ n m

đến

4 dữ liệu m số doanh nghiệp không nhất quán cho n n không thể kết nối dữ liệu từ
đến

, m chỉ có thể kết nối giai đoạn

5-2012.

Bảng 1.1: Thông tin dữ liệu bảng, 2001-2012
N m

Số quan sát

Số quan sát dữ liệu bảng, tất cả các loại hình doanh nghiệp

Tất cả các loại

Doanh

hình doanh

nghiệp

nghiệp

FDI


n m

3n m

4n m

5n m

6n m

7n m

8n m

4


N m

Số quan sát

Số quan sát dữ liệu bảng, tất cả các loại hình doanh nghiệp
n m

3n m

4n m

5n m


6n m

7n m

Tất cả các loại

Doanh

hình doanh

nghiệp

nghiệp

FDI

2001

42,307

152

2002

56,348

2,122

2003


62,705

2,308

2004

71,807

2,641

2005

91,755

3,156

2006

113,057

3,697

33,921

2007

131,347

4,220


43,331

24,068

2008

155,771

4,961

54,133

25,228 14,928

2009

204,445

5,622

67,556

37,381 20,610 12,527

2010

248,708

6,545


89,769

50,905 30,466 17,834 11,124

2011

291,081

7,250

116,413

67,137 42,739 26,400 16,188 10,147

2012

339,287

10,190

100,753

70,833 45,482 30,818 20,067 12,748

8n m

8,311

Ngu n: Tác giả tính toán từ Điều tra doanh nghiệp các n m
1.5. ội dung nghiên cứu và kết cấu luận văn

Từ mục tiêu cụ thể, đề tài thực hiện các nội dung nghiên cứu nhƣ sau:
(i) Khái quát cơ sở lý luận tính toán TFP và các yếu tố ảnh hƣởng TFP. Cụ thể,
luận v n sẽ trình b y cơ sở lý thuyết tính toán TFP doanh nghiệp, các nghiên cứu
thực nghiệm về các yếu tố ảnh hƣởng TFP doanh nghiệp, và luận v n đề xuất mô
hình nghiên cứu.
(ii) Luận v n trình b y chi tiết mô hình nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu: Cụ thể,
luận v n trình b y các phƣơng pháp phân t ch kinh tế lƣợng sử dụng, trình bày
dạng cụ thể của mô hình nghiên cứu, và dữ liệu nghiên cứu. Luận v n cũng trình

5


bày các kiểm định trong phân tích h i quy cũng nhƣ các quy trình để thực hiện
phân tích h i quy.
(iii) Phân t ch thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn
2001-2012.
(iv) T nh toán TFP của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn

5-2012: Cụ thể,

luận v n t nh toán HQKT của các doanh nghiệp, từ đó t nh toán tiếp TFP doanh
nghiệp Việt Nam giai đoạn

5-

v so sánh TFP của các doanh nghiệp FDI

với các doanh nghiệp trong nƣớc giai đoạn

5-2012.


(v) Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến TFP của các doanh nghiệp giai đoạn

5-

: Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến TFP v so sánh ảnh hƣởng của các yếu
tố có sự khác biệt giữa doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp trong nƣớc hay
không.
(vi) Kết luận v đề xuất các khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu suất hoạt động của
các doanh nghiệp ở Việt Nam.
Bốn nội dung trên sẽ đƣợc cấu trúc vào luận v n nhƣ sau:
Chƣơng : Giới thiệu chung
Chƣơng 2: Lý luận chung về n ng suất yếu tố tổng hợp và các yếu tố ảnh
hƣởng đến n ng suất yếu tố tổng hợp
Chƣơng 3: Mô hình nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu
Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chƣơng 5: Kết luận và khuyến nghị
1.6. Ý nghĩa của luận văn
-

Về mặt khoa học
Luận v n là công trình sử dụng dữ liệu bảng trong nhiều n m xác định v đánh giá

ảnh hƣởng của các yếu tố li n quan đến TFP của doanh nghiệp Việt Nam. Hơn thế nữa, luận
v n phân tích so sánh hai nhóm doanh nghiệp là doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong
nƣớc.

6



Kết quả nghiên cứu có tính mới về xây dựng mô hình kinh tế lƣợng về các yếu tố ảnh
hƣởng đến TFP của các doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn 2005-2012.
-

Về mặt thực tiễn: kết quả nghiên cứu có thể đƣợc vận dụng trong việc hình thành
chính sách về áp dụng công nghệ thúc đẩy hiệu suất hoạt động của các doanh nghiệp
tại Việt Nam.

7


ƢƠ


2: Ý U
YẾU

U


Ề Ă
SUẤ YẾU

ƢỞ

Ă
SUẤ YẾU




Chương 2 hệ thống lý luận chung về TFP và các yếu tố ảnh hưởng đến TFP. Cụ thể:
Cơ sở lý thuyết tính toán TFP; Trình bày cơ sở lý thuyết và thực nghiệm về các yếu tố ảnh
hưởng đến TFP; Đề xuất mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến TFP.

2.1. ơ sở lý thuyết tính toán năng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp
2.1.1. hƣơng pháp tiếp cận tham số phân tích hiệu quả biên doanh nghiệp
2.1.1.1. Giới thiệu phương pháp phân tích tham số hiệu quả biên doanh nghiệp
Theo Battese và Coelli (1992), phƣơng pháp phân t ch tham số hiệu quả bi n (Phân
t ch giới hạn ngẫu nhi n - Stochastic frontier Analysis — SFA) đƣợc dựa tr n nguy n tắc l
sự không hiệu quả l dƣ lƣợng hoặc phần nhiễu, tức l sự khác biệt giữa mức độ sản xuất
thực tế v đƣờng giới hạn sản xuất ƣớc t nh
Giả sử rằng nhiễu ngẫu nhiên có phân phối bán chuẩn (Mô hình 2.1), hàm sản xuất
chung của các ngành này có thể đƣợc viết nhƣ sau
y = f ( x, β ). eε

(2.1)

trong đó εi= vi− ui với các điều kiện:
(i) vi∼ N( ,σ2v),
(ii) ui∼ iid N+( ,σ2u), tức là phân phối bán chuẩn không âm, và
(iii) ui và vi độc lập với nhau.
Hàm mật độ của u ≥

đƣợc mô tả nhƣ sau:

8


 u2 
exp   2 

 2
 2 u 

(2.2)

 v2 
f (v ) 
exp   2 
 2
 2 v 

(2.3)

1

f (u ) 

Hàm mật độ của v là:
1

Hàm mật độ biên của ε đƣợc ƣớc lƣợng bằng cách loại u ra khỏi f(u,ε), v ta đƣợc:


f ( )   f (u,  )du 
0

1
2

 2  2  


   
1


exp


  2 2      

  





    (2.4)


   

trong đó   ( u2   v2 )1/ 2 ,    u /  v , (.) : hàm phân phối t ch lũy chuẩn hóa,  (.) là hàm mật
độ
Lƣu ý rằng, λ đƣợc sử dụng để thể hiện sự đóng góp tƣơng đối của u v v đối với ε Nó
đƣợc sử dụng để giải thích kết quả ƣớc lƣợng. Khi λ tiến đến 0 thì hoặc σv2→ ∞ hoặc σu2→
0, và phần sai số cân xứng sẽ chiếm ƣu thế hơn so với sai số một bên trong việc xác định ε
Khi λ tiến đến ∞ thì hoặc σu2→ ∞ hoặc σv2→ , v ta có kết quả ngƣợc lại. Trong trƣờng hợp
trƣớc, ta nên dùng một hàm sản xuất bình phƣơng nhỏ nhất mà không có HQKT, trong khi ta
nên dùng hàm sản xuất bi n xác định cho trƣờng hợp sau.Với Mô hình (2. ) đ n u, chúng tôi
thấy rằng cần phải kiểm định giả thuyết H0 cho rằng các tác động phi HQKT không đƣợc thể

hiện trong mô hình này, tức l λ =

Kiểm định sẽ dựa tr n phƣơng pháp ƣớc lƣợng tối đa

hợp lý của λ
Hàm mật độ biên f ( ) đƣợc phân phối cân xứng với giá trị trung bình v phƣơng sai
tƣơng ứng là:

E(ε) = -E(u) và Var(ε)

(2.5)

Có thể thấy 1−E(u) là mức ƣớc lƣợng bình quân điểm HQKT của tất cả các ngành.
Hơn nữa, nó có thể đƣợc ƣớc lƣợng từ phƣơng trình sau:

9


 2 
E  exp(-u)  2 1  ( u )  exp  u  (2.6)
 2 

Rõ r ng phƣơng trình n y sử dụng để tính [1−E(u)] thuận lợi hơn vì ( -u) chỉ bao hàm
phần đầu của khai triển exp(-u). Bên cạnh đó, E(exp(-u)) phù hợp với định nghĩa về HQKT.
Sử dụng phƣơng trình (2.4), hàm loga của ƣớc lƣợng hợp lý tối đa của ngành i là:

  1
ln L  const  I ln    ln    i   2   i2 (2.7)
   2
Thông qua hàm loga hợp lý tối đa trong phƣơng trình (2.7), chúng ta có thể ƣớc

lƣợng hợp lý tối đa cho các tham số. Những ƣớc lƣợng này sẽ không đổi khi i → ∞
Bƣớc tiếp theo l ƣớc lƣợng HQKT cho từng ng nh Chúng ta đ ƣớc lƣợng đƣợc εi =
vi− ui , v đƣơng nhi n l có kết quả của ui εi>0 ngụ ý rằng ui có thể không lớn, tức là ngành
n y tƣơng đối hiệu quả, trong khi εi <0 ngụ ý rằng có thể ui khá lớn, tức l ng nh n y tƣơng
đối phi hiệu quả. Ta bóc tách thông tin về ui từ εi bằng cách xác định phân phối có điều kiện
của ui với các thông tin về εi có li n quan đến ui. Nếu ui

N  (u,  u2 ) thì phân phối có điều kiện

của ui với εi cho trƣớc là:
  * 
f (u,  )
1
 (u  0 )  
f (u /  ) 

exp 
2
 / 1      *  
f ( )  2
 2  



Trong đó

(2.8)

 *   u2 /  2 , và  *2   u2 v2 /  2


Do f (u, e) N  (* , *2 ) đƣợc xác định với:
  ( *i /  * ) 
  ( i  /  )
 
E (ui ,  i )  *i   * 
 i 
  * 
1  ( *i /  * ) 
1  ( i  /  )  

   u2 
 i   if  i  0
Và M (ui ,  i )     2 
0
if  i>0


(2.9)

(2.10)

10


n n ƣớc lƣợng về HQKT (TE) của mỗi ngành có thể đƣợc xác định từ:
^

TEi  exp(- u i )

Färe và cộng sự (1985) minh chứng rằng việc sử dụng có hiệu quả đầu v o chƣa chắc

đ nói l n rằng một doanh nghiệp sẽ đạt mức sản lƣợng hiệu quả. HQKT, hiệu quả phân bổ và
nhiều thuật ngữ khác về sản lƣợng có thể đƣợc xem xét tƣơng ứng với những thuật ngữ hiệu
quả của đầu v o v ngƣợc lại vì hiệu quả của đầu vào hay sản lƣợng đều phản ánh các khía
cạnh khác nhau của quá trình sản xuất. Do vậy, việc xác định loại hiệu quả cũng quan trọng
và cần phải đƣợc quan tâm.
Hình 2.1: Minh họa hiệu quả kĩ thuật

Ngu n: Färe và cộng sự (1985)
HQKT đƣợc coi là khả n ng của một ngành trong việc sản xuất tối đa đầu ra trong điều
kiện đầu v o cho trƣớc. Hình 2.1 minh họa định nghĩa n y Trong hình này, chúng ta có các
điểm A, B, C, D v E tƣơng ứng với mỗi mức đầu v o v đầu ra nhất định. Đƣờng ABC mô
tả đƣờng biên của quá trình sản xuất. Các quan sát A, B, và C nằm tr n đƣờng biên, trong khi
các quan sát D và E nằm dƣới đƣờng bi n Đƣờng thẳng tiếp xúc với đƣờng biên này qua
điểm B thể hiện công nghệ sản xuất hiệu quả không đổi theo quy mô. Trong ví dụ này, quan
sát B mô tả HQKT tƣơng đối; cụ thể, điểm B thể hiện rằng ng nh đạt đƣợc cả HQKT thuần
tuý (purely technical efficiency) và hiệu quả quy mô (scale efficiency) vì nó nằm trên cả
đƣờng biên và thể hiện hiệu quả không đổi theo quy mô.

11


Khi một ngành có thể không đạt HQKT thì khả n ng có thể xảy ra l nó đang phải đối
mặt với sự phi hiệu quả về quy mô (scale inefficiency). Điều n y cũng có thể nhận thấy trong
Hình 2.

Các quan sát A v C đạt HQKT thuần tuý vì chúng nằm tr n đƣờng bi n, nhƣng

chúng lại không đạt đƣợc hiệu quả quy mô. Quan sát D thể hiện sự không hiệu quả cả về
mặt kỹ thuật và quy mô vì nó nằm dƣới đƣờng biên. Về mặt lý thuyết, với cùng mức đầu
vào, chúng ta có thể t ng mức đầu ra cho điểm D bằng cách di chuyển nó đến điểm B hoặc C

nhƣ trong hình vẽ. Quan sát E thể hiện sự phi HQKT thuần tuý vì nó nằm dƣới đƣờng biên,
nhƣng nó lại đạt hiệu quả quy mô vì nó đƣợc sản xuất ở mức đầu vào x2-mức đầu v o đạt
hiệu quả về quy mô (cùng mức sản lƣợng với quan sát B).
2.1.1.2. Tính toán năng suất yếu tố tổng hợp doanh nghiệp
Giả sử h m sản xuất dƣới dạng nhƣ sau (Harris và Moffat, 2011):

Trong đó các biến số sản lƣợng (Y), lao động (L), vốn (K) dƣới dạng log, T l thời
gian.
Hệ số co giãn của sản lƣợng theo lao động v vốn lần lƣợt l :
e_l =

+

e_k =

+

+
+

+
+

Hiệu quả theo quy mô (RTS):
RTS = e_k + e_l Nếu RTS <

l hiệu quả giảm theo quy mô; nếu RTS = l hiệu quả

không đổi theo quy mô, v RTS >


l hiệu quả t ng theo quy mô

Tiến bộ công nghệ (TP) l đạo h m ri ng của h m sản xuất theo thời gian (T):
TP =

+

+

+

Thay đổi trong HQKT (TE) l đạo h m ri ng của phần không hiệu quả theo thời gian:
TE= -du/dt = eta*u
N ng suất yếu tố tổng hợp (TFP) đƣợc t nh nhƣ sau:
TFP = TP + TE + (RTS - 1)[(e_k/RTS)*(thay đổi của K) + (e_l/RTS)*(thay đổi của L)]

12


×