A.
I/lý do chọn đề tài
Phần mở đầu
Ngay từ khi mới trở về nớc để lãnh đạo cách mạng Việt Nam, tại Pác Pó, Bác
Hồ đã viết cuốn Lịch sử nớc ta, mở đầu có câu:
Dân ta phải biết sử nớc ta
Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam.
Câu nói ấy của Bác Hồ kính yêu luôn in đậm trong tâm trí tôi và khơi gợi
cho cho mỗi giáo viên chúng ta phải có trách nhiệm giảng dạy cho các em học sinh
biết đợc sử tarất đỗi tự hào.
Dân tộc Việt Nam ta có một lịch sử lâu đời với nhiều thành tựu và chiến
công huy hoàng rất đáng tự hào. Đã là ngời Việt Nam thì dù đi đâu, lứa tuổi nào
cũng cần phải biết lịch sử nớc mình đó là đạo lí muôn đời Uống nớc nhớ nguồn
của dân tộc ta. Nhng học và dạy lịch sử giờ đây không phải đơn thuần chỉ để ghi
nhớ sự kiện, chiến công nói lên tiến trình đi lên của dân tộc hoặc ghi dấu lại công
lao của một số anh hùng dân tộc đã làm nên sự nghiệp to lớn đó mà phải biết tìm
hiểu một cách say mê, tiếp nhận những nét đẹp truyền thống vẻ vang của cha ông
để mà tự hào, gìn giữ và noi gơng.
Trên thực tế, trong các phân môn đợc học lớp 5 thì Lịch sử là một phân môn
mà học sinh ít lu tâm đến hơn cả. Học sinh chỉ tập trung cho những môn học nh
Toán, Tiếng Việt và không coi trọng môn Lịch sử. Chính vì vậy một số học sinh chỉ
biết đọc bài Lịch sử, trả lời câu hỏi trong sách, nhớ tên các nhân vật lịch sử một
cách máy móc thụ động, học đối phó để làm bài kiểm tra, sau đó những điều đã học
thờng bị bỏ quên hoặc chỉ nhớ một cách lơ mơ.
Vì vậy, là giáo viên trực tiếp giảng dạy, tôi nhận thấy mình cần phải có trách
nhiệm tạo cho các em niềm say mê với môn Lịch sử, giúp các em nhận thức đợc
việc tìm hiểu lịch sử là điều cần thiết, bổ ích cho bản thân, khơi dậy niềm say mê,
tìm tòi, khám phá, vui sớng khi biết thêm thông tin từ tài liệu lịch sử. Các em lĩnh
hội kiến thức đã đợc đọc, đợc nghe một cách vững chắc, phát triển t duy độc lập
sáng tạo, mạnh dạn trình bày ý kiến riêng, hăng hái phát biểu và biết cách bảo vệ ý
kiến của mình đồng thời lắng nghe ý kiến ngời khác. Qua việc học hỏi mà tri thức
các em bền vững, sâu sắc, nhớ lâu.
Trong thực tế, mỗi giáo viên đều mong muốn làm thế nào để giờ Lịch sử nhẹ
nhàng, sinh động hấp dẫn, lôi cuốn, khiến học sinh thấy tìm hiểu Lịch sử là một nhu
cầu không thể thiếu, tạo cho các em say mê với môn Lịch sử, nhng để thực hiện đợc
nh vậythì đòi hỏi phải có một quá trình học hỏi,tìm tòi và tích luỹ kinh nghiệm.
Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã áp dụng một số biện pháp đổi mới trong
việc dạy môn Lịch sử và đã có một số thành công nhất định. Tôi tự rút ra cho bản
thân một số kinh nghiệm nhỏ trong việc : Tạo cho học sinh lớp 5 niềm say mê với
môn Lịch sử
II/ mục đích nghiên cứu đề tài
Tôi nhận thấy Tạo cho học sinh lớp 5 niềm say mê với môn Lịch sử là
hết sức cần thiết. Giờ Lịch sử hay sẽ bồi dỡng cho các em niềm đam mê, ham học
hỏi, tìm hiểu để hiểu biết về Lịch sử. Từ đó các em có thái độ, tình cảm đúng đối
với quê hơng đất nớc, biết bảo vệ di tích Lịch sử, tự hào và tôn trọng truyền thống
lịch sử vẻ vang của nớc nhà.
Nội dung mỗi câu chuyện Lịch sử, nhân vật lịch sử chính là bài học đạo đức rất
cụ thể cho mỗi học sinh. Các em thấy tự hào về truyền thống của dân tộc, khâm
phục những việc cha ông ta đã làm, học tập những truyền thống tốt đẹp đó. Đây
cũng chính là mục tiêu giáo dục hiện nay. Việc nghiên cứu đề tài cũng chính là một
-1-
yêu cầu quan trọng, một trong những nhiệm vụ mà cấp trên đã chỉ đạo ,nhằm đổi
mới phơng pháp dạy học.
III/Phơng pháp nghiên cứu
1)Dự giờ, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp:
Để có kinh nghiệm cho bản thân, ngay từ khi mới ra trờng tôi đã thờng xuyên
dự giờ bạn bè đồng nghiệp trong trờng và trờng bạn đợc một số tiết Lịch sử và tự
nhận thấy ở mỗi khối lớp, phơng pháp dạy đều có những điểm khác nhau. Qua đó
tôi tự rút ra cho mình một số kinh nghiệm trong việc giảng dạy môn Lịch sử cho
học sinh lớp 5.
2)Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa sách hớng dẫn và tài liệu tham khảo:
Sách giáo khoa là tài liệu quan trọng nhất đợc coi là cẩm nang của mỗi giáo
viên và học sinh. Khi soạn bài, tôi thờng đọc kĩ toàn bộ nội dung bài, xem kênh
hình trên SGK và nghiên cứu hệ thống câu hỏi để nắm đợc khung bài dạy. Qua đó
xác định mục đích, yêu cầu bài dạy, từ đó có phơng pháp giảng dạy cho từng bài
một cách phù hợp.
Ngoài ra tôi còn đọc một số tài liệu tham khảo để biết thêm thông tin ;VD
nh các loại sách:
- Phơng pháp dạy học môn Lịch sử cho học sinh tiểu học.
- Đại Việt sử kí toàn th.
- Thiết kế bài giảng Lịch sử lớp 5.
- Hớng dẫn sử dụng và tự làm thiết bị dạy học môn Lịch sử.
- Đại cơng lịch sử Việt Nam.
Tôi nhận thấy việc đọc tài liệu tham khảo đã bổ sung cho tôi những thông tin,
kiến thức cần thiết phục vụ bài dạy, nó giúp cho giáo viên có đợc cái nền kiến thức
lịch sử Việt Nam, có thêm hiểu biết về phơng pháp bộ môn.
3)Chuẩn bị đồ dùng trực quan:
Do bộ môn Lịch sử rất trừu tợng, trong khi đó nhận thức của học sinh lớp 5
còn thiên về trực quan sinh động nên để tiết học sinh động thì việc sử dụng đồ dùng
trực quan là vô cùng cần thiết. Sau khi xác định đợc mục đích yêu cầu của tiết dạy,
chọn hình thức lên lớp phù hợp, tôi bắt tay vào việc lựa chọn đồ dùng trực quan là
những bức tranh, ảnh in trong SGK, là những mô hình, bản đồ cần thiết, những đoạn
băng t liệu, máy chiếu đa năng, phần mềm trình chiếu....Khi sử dụng đồ trực quan
tôi luôn xác định rõ những yêu cầu sau:
- Mục đích của từng đồ dùng trực quan mà mình lựa chọn là gì?
- Sử dụng vào lúc nào thì mang lại hiệu quả cao.
- Những điều cần lu ý về cách thức sử dụng.
4. Soạn bài:
Một trong những khâu quan trọng nhất của quá trình lên lớp là soạn bài. Ngoài
việc thực hiện đầy đủ yêu cầu của việc soạn bài để giờ học đảm bảo đúng phơng
pháp, đặc trng bộ môn, tôi còn đọc kĩ các tài liệu tham khảo, các t liệu lịch sử, các
câu chuyện lịch sử có liên quan, từ đó dự kiến phơng án vận dụng vào bài dạy.
5)Thực nghiệm:
Sau khi soạn bài, tôi thờng tiến hành dạy thử ở các lớp trong khối để tự rút ra
kinh nghiệm cho bản thân.
IV/Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng: Học sinh lớp 5
-2-
- Phạm vi: Môn lịch sử lớp 5
Theo chơng trình sách giáo khoa, học sinh lớp 5 sẽ đợc học Lịch sử qua 4 giai
đoạn:
- Hơn tám mơi năm chống thực dân Pháp xâm lợc và đô hộ (1858-1945).
- Bảo vệ chính quyền non trẻ; trờng kì kháng chiến chống Pháp (1945-1954).
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nớc(19541975).
- Xây dựng chủ nghĩa xã hội trong cả nớc(1975- đến nay).
Trong các chủ đề nêu trên, xem xét về nội dung một cách tổng thể thì việc dạy
học Lịch sử lớp 5 sẽ giúp cho học sinh biết:
- Một số nhân vật Lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay.
- Một số sự kiện, hiện tợng Lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến nay.
V/Tài liệu nghiên cứu
- Sách Lịch sử lớp 5
- Bài soạn Lịch sử lớp 5
- Giáo trình giáo dục tiểu học I
- Giáo trình giáo dục tiểu học II
B.phần nội dung
Qua kinh nghiệm giảng dạy lớp 5, tôi nhận thấyđể đạt đợc mục đích là
Tạo cho học sinh lớp 5 niềm say mê với môn Lịch sửcần một quá trình rèn
luyện thờng xuyên và liên tục, cần có sự nỗ lực của thầy và trò. Cụ thể với học sinh
lớp tôi, tôi đã tiến hành các việc làm sau:
I/chuẩn bị bài trớc khi lên lớp
1.Giỏo viờn:
Cng nh ngi din viờn phi nhp vai thỡ din xut mi hay mi hp dn,
phn chun b bi quan trng nht ca tụi l luụn nm chc ni dung bi hc, bi
cnh lch s xy ra s kin, hin tng cỏc nhõn vt tiờu biu, nm c mc
ni dung bi hc m bo mc tiờu v phự hp vi trỡnh nhn thc ca hc
sinh lp 5. Cú nh vy, trong khi ging dy tụi khụng quỏ ph thuc vo SGK. Li
núi , dn dt hay ca mỡnh s luụn t nhiờn truyn cm cun hỳt hc sinh.
rốn luyn cho mỡnh kh nng diễn đạt để hc sinh say mờ mụn Lch s, tụi
ó nghiờn cu rt k cỏc loi sỏch tham kho v cỏc thi k, giai on, cỏc cõu
chuyn Lch s, nhng cõu chuyn v cỏc danh nhõn, nhõn vt ni ting, c k bi
son, xem SGK, truyn hỡnh (kênhVTV2), cỏc bng t liu ca trng t ú rỳt ra
cho mỡnh tỏc phong s phm cng nh phng phỏp ging dy phự hp, sáng to.
nhiu bi, tụi cũn thu li gii thiu bi, kt bi hoc cõu chuyn tụi s a vo
bi ging ca chớnh mỡnh. Sau ú, bt bng nghe li v iu chnh ging núi cho
phự hp. Mi bi tụi thng suy ngh la chn phng phỏp cng nh hỡnh thc t
chc dy hc phự hp vi ni dung bi. Bờn cnh ú, tụi cũn chỳ ý chun b
dùng trc quan cho tit dy.
2.Hc sinh:
-3-
Qua nhiều năm giảng dạy, tôi thấy hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài trớc giờ học
ở lớp là vô cùng quan trọng, nó góp phần không nhỏ trong sự thành công của tiết
dạy, các em xem bài trớc khi tới lớp sẽ khiến các em tự tin hơn, tranh ảnh t liệu các
em su tầm khiến giờ học thêm phần hấp dẫn. Hớng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết
Lịch sử thờng đợc tôi nhận thức và tiến hành nh sau:
- Trc khi vo tit Lch s, tụi luụn yờu cu hc sinh xem k bi trc nh.
c bi, c cõu hi xem cỏc bc hỡnh, tranh minh ha.
- Tụi luụn khuyn khớch cỏc em tỡm hiu kin thc, bi v hỡnh nh liờn quan.
Ví dụ 1 : Sau khi dạy xong bài 4: Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ
XX-Trang 10,tôi dặn học sinh đọc trớc bài 5: Phan Bội Châu và phong trào Đông
Du. Tôi dặn các em su tầm tranh ảnh của cụ Phan Bội Châu và thông tin về phong
trào Đông Du. Tiết học sau khoảng nửa lớp su tầm đợc tranh và t liệu khiến phần
tìm hiểu tiểu sử của Phan Bội Châu vô cùng sôi động, các em cùng nhau chia sẻ
thông tin khiến các em có thông tin thì phấn khởi bởi đợc cô khen và các bạn nhìn
với ánh mắt ngỡng mộ. Các em khác chăm chú lắng nghe bạn trình bày, bởi vậy mà
các em tiếp thu bài một cách tích cực, chủ động nắm bắt kiến thức khiến các em
cảm giác đang chơi và cùng nhau xem tranh ảnh. Đúng là học mà chơi, chơi mà
học khiến cho môn Lịch sử với những số liệu khô khan sao mà dễ nhớ vậy.
Ví dụ 2: Dạy bài 24: Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không- Trang 51.
Nh các tiết trớc tôi dặn các em về su tầm tranh ảnh, t liệu nói về chiến thắng
của quân và dân ta những ngày cuối tháng 12 năm 1972. Ngay tối hôm đó có phụ
huynh học sinh lớp tôi gọi điện hỏi liệu nhà trờng có tivi và đầu đĩa không vì họ có
một đĩa phim trong đó có khoảng 10 phút quay cảnh Mĩ điên cuồng dùng máy bay
tối tân nhất ném bom nhằm hủy diệt Hà Nội và cảnh quân dân ta anh dũng chiến
đấu suốt 12 ngày đêm... Tôi mừng quá vì biết rằng học sinh của mình có ý thức
chuẩn bị bài và phụ huynh hết sức ủng hộ. Tôi cóp máy tính rồi chiếu lên màn hình.
Chỉ 10 phút thôi nhng học trò của tôi nh đợc sống trong thời chiến tranh với tiếng
gầm rít của máy bay, khói lửa mịt mù, và thấy đợc quân ta quyết tâm thắng kẻ thù
nh thế nào .Ngoài ra các em cũng su tầm đợc rất nhiều tranh ảnh t liệu có giá trị nh:
-4-
Hµng ngµn lît m¸y bay thay nhau trót bom xuèng Hµ néi
Siêu pháo đài bay B52
-5-
Nh÷ng hè bom trªn mÆt đất
Kh©m Thiªn trong ®æ n¸t
-6-
Kh©m Thiªn trong ®æ n¸t
Những khẩu pháo cao xạ bảo vệ bầu trời Hà Nội
-7-
Những khẩu đại pháo cao xạ bảo vệ bầu trời Hà Nội
Bắt sống giặc lái Mĩ
-8-
B¶o tµng chiÕn th¾ng B52 t¹i Hµ Néi
Bảo tàng chiến thắng B52 tại Hà Nội
-9-
Tng i tng nim nn nhõn trong 12 ngy
Chính nhờ có sự chuẩn bị bài chu đáo ở nhà mà các em trả lời câu hỏi rất nhiệt tình,
tiết học sống động, học trò tiếp thu bài nhanh. Các em cảm thấy yêu thích môn Lịch
sử, háo hức chờ đợi đến tuần sau lại đợc học Sử và trên thực tế sau những năm giảng
dạy tôi đã thu thập đợc một bộ tranh ảnh,t liệu Lịch sử rất có giá trị.
II/Tiến hành bài dạy
1. Thu hút sự chú ý của học sinh qua phần giới thi u bi; cô đọng kiến thức để
học sinh nhớ bài học; gợi mở cho học sinh khám phá bài sau qua phần tổng kếtdặn dò .
hc sinh hng thỳ, ho hng cú nim say mờ vi mụn Lch s thỡ phn
gii thiu bi l mt ngh thut. Tụi thng t chc gii thiu bi cnh lch s cú
s chuyn tip t bi c sang bi mi, a ra cõu hi gi m, li dn dt hp dn có
thể kết hợp băng nhạc, băng hình hỗ trợ cuốn hỳt sự chú ý của hc sinh vo bi
hc sp ti.
Vớ dụ 1: Dạy bi 20: Bn Tre ng khi- Trang 43.
Tôi giới thiệu bài nh sau: Tôi bật đoạn băng hình ảnh nói về luật 10/59 quân Mĩ
Diệm và bè lũ tay sai lê máy chém tàn sát đồng bào Miền Nam. Và với giọng nhẹ
nhàng, thể hiện sự căm phẫn xót xa tôi vào bài:
Mỏu ng cha khụ mỏu li y
Hi min Nam trm ng ngn cay
- 10 -
ú l hỡnh tng min Nam trong nhng ngy M - Dim tn sỏt m mỏu
bng chớnh sỏch t cng, dit cng. Nhng t trong mỏu la, xiềng xớch, ng bo
min Nam ó vựng ng lờn. Hụm nay, cô trò ta s cựng tỡm hiu mt phong tro
tiờu biểu cho tinh thn qut khi y. ú l phong tro Bn tre ng khi.
Vớ dụ2 : Bi 6: Quyt chớ ra i tỡm ng cu nc -Trang 14.
Tôi gii thiu bi: Vo u th k XX, nc ta cha cú con ng cu nc
ỳng n. Trong bi th Ngi i tỡm hỡnh ca nc, nh th Ch Lan Viờn cú
vit:
Đêm xa nớc đầu tiên ai nỡ ngủ
Sóng vỗ dới thân tàu đâu phải sóng quê hơng
Trời từ nay chẳng xanh màu xứ sở
Xa nớc ri càng hiểu nớc đau thơng
Cõu th m bun chia li ca chng thanh niờn phi ri xa T quc thõn yờu
tỡm ng cu nc. Ngời thanh niên ấy là ai?Anh phải ra nớc ngoài để làm gì
Hụm nay, chỳng ta s ngc dũng lch s tr v vi thời khắc thiêng liêng về
một chuyến đi đặc biệt ngy y qua bi Quyt chớ ra i tỡm ng cu nc.
Qua kinh nghiệm giảng dạy, tôi nhận thấy phần tổng kết củng cố bài đặc biệt là
đối với môn Lịch sử là rất quan trọng. Phần củng cố ngoài việc nhắc lại kiến thức,
tóm tắt nội dung bài, tôi thờng khéo léo gợi mở để học sinh lu ý khám phá tìm hiểu
và chuẩn bị trớc bài sau.
Vớ dụ3: Dạy bài 19 Nớc nhà bị chia cắt - Trang 41.
Khi tổng kết bài tôi bật máy cho học sinh xem lại các bức tranh có nội dung nói lên
nỗi đau chia cắt của đồng bào ta trên nền âm thanh của bài hát Câu hò bên bờ Hiền
Lơng, rồi bằng một giọng trầm buồn tôi tổng kết: Nh vậy, sau hiệp định Giơ-ne
-vơ tởng chừng đất nớc ta sẽ đợc hoàn toàn tự do và độc lập, nhng đế quốc Mĩ đã
phá hoại hiệp định Giơ-ne -vơ khiến nớc nhà bị chia cắt. Biết bao gia đình phải
chịu cảnh ngời Bắc kẻ Nam, cha xa con, vợ xa chồng, nh tiếng ca khắc khoải trong
lơì bài hát:
i cõu hũ chiu nay sao nghe nng tỡnh ai
Hay l anh bờn y trong phỳt giõy nh nhung tro dâng
Gi nim tin theo giú qua my cõu thit tha hũ i
Dù cho bn ct sụng ngn
D gỡ chn đc duyờn anh vi nng
Xé mõy cho sỏng trng vng
Khai sông nối bến cho nàng về anh
Vớ dụ 4: Bài 25:Lễ ký hiệp định Pa-ri.- Trang 153.
Phần tổng kết tôi nói: Trong bài thơ chúc Tết năm 1969 của Bác Hồ có hai câu
thơ:
Vì độc lập, vì tự do
Đánh cho Mỹ cút,
Đánh cho ngụy nhào
Tiến lên chiến sĩ đồng bào
- 11 -
Bắc Nam sum họp xuân nào vui hơn.
Hiệp định Pa- ri đã đánh dấu một thắng lợi lịch sử có ý nghĩa chiến lợc: chúng ta
đã đánh cho Mĩ cút, để sau đó 2 năm, vào mùa xuân năm 1975 lại đánh cho
ngụy nhào, giải phòng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nớc.Đó cũng chính là
nội dung bài tuần sau :Tiến vào Dinh Độc Lập.
2.T chc cỏc trũ chi hc tp:
Hc sinh tiu hc tp trung ca cỏc em cha cao nờn vic t chc cỏc trũ
chi hc tp vui v gii cỏc cõu Lch s luụn gõy cho cỏc em mt s ho
hng t ú cỏc em tip thu kin thc mt cỏch d dng v nh rt lõu. Trong cỏc
gi Lch s tụi thng t chc mt s trũ chi phự hp nhm kớch thớch cỏc em say
mờ tỡm hiu v nh kin thc ó hc
Vớ dụ 1: Dy bi 9: Cỏch mng mựa thu-Trang 19.
Bi ny tụi hng dn hc sinh chi trũ ễ ch kỡ diu nh sau: chn hai
i chi, mi i 5 bn,treo ụ ch nờn bng v ph bin lut chi: Trờn bng cụ
cú, mt ụ ch kỡ diu, ụ ch gm 10 t hng ngang v 1 ụ ch hng dc. Cỏc i s
la chn ln lt m tng ụ ch hng ngang bt kỡ, mi t hng ngang cú mt gi
ý nu oỏn ỳng s c 20 im. Nu i no m c t hng dc trc s c
100 im. i no ginh nhiu im hn s chin thng
1. Thỏng 3-1945, Nht o chớnh lt o chớnh ai? (Phỏp)
2. Cui nm 1940, đội quân xâm lợc no kộo vo nc ta? (Nht)
3. Ti H Ni, ngy 19-8-1945, cuc mớt tinh ca qun chỳng nhõn dõn ó bin
thnh gỡ? (Biu tỡnh )
4. c tin Nht u hng ng minh, chp thi c ngn nm cú mt, ng v
Bỏc H ó ra lnh cho ton dõn ta lm gỡ? (Khi ngha)
5. Thnh ph no ginh c chớnh quyn ngy 23-08-1945? (Hu)
6. H Ni, 12il ngi nht t hụ vang khu hiu, p ca, ũng thi thuyt
phc lớnh Bo an ng bn? (Qun chỳng)
7. Mùa nào nm 1945, nhõn dõn c nc vựng lờn phỏ tan xing xớch nụ l ?
(Mựa thu)
H
P
P
8. Thnh ph no ginh c chớnh quyn ngy 25-8-1945? (Si Gũn)
N no ginh
H
T
9. Thnh ph
c
chớnh
quyn ngy 19-8-1945? (H Ni)
10. Cui
nm
1940,ủquõnT Nhtè kộo vo
xõmH lc nc ta, nhõn dõn ta phi chu
I
N
B
cnh mt c my trũng ỏp bc? (hai)
T hng dc: Ph Khõm
K Sai
H
I
N
G
H
I
A
Q
H
H
U
N
C
H
M
U
A
T
H
S
I
G
ề
H
A
N
A
I
U
I
- 12 -
N
N
G
U
U
Ví dô 2:: Khi dạy bài 28: “Xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình”-Trang60.
Tôi tổ chức trò chơi “Hái hoa dân chủ”, tôi tiến hành như sau: Tôi chuẩn bị các
câu hỏi vào những bông hoa giấy và treo lên một cây hoa. Sau đó, tôi phổ biến luật
chơi: “Mỗi học sinh lên hái một bông hoa bất kỳ đọc to câu hỏi rồi trả lời. Nếu học
sinh trả lời đúng được một phần quà còn nếu không trả lời được hoặc trả lời sai sẽ
phạt bằng cách nhảy lò cß quanh lớp”.
Ví dô3:: Dạy bài 20:”Bến Tre đồng khởi”-Trang43.
Để học sinh nhớ được các thông tin trong phong trào Đồng khởi Bến Tre, tôi tổ
chức cho học sinh chơi “Hỏi – Đáp”. Sau khi học sinh thảo luận trong nhóm, từng
học sinh lần lượt thuật lại vắn tắt cuộc Đồng khởi, tôi phổ biến luật chơi: “Mỗi tổ là
một đội sẽ suy nghĩ câu hỏi cho đội bạn trong hai phút, sau đó các tổ cử ra một bạn
đại diện hỏi và trả lời theo vòng tròn. Cả lớp làm trọng tài, tổ nào trả lời được nhiều
câu hỏi hơn sẽ thắng, trò chơi trong ba phút”. Trong trường hợp học sinh lúng túng
phần nghĩ câu hỏi, tôi có thể gợi ý đưa thªm một số câu hỏi cã tÝnh dÉn d¾t kh¬i
gîi.
3.Kể một số các mẩu chuyện lịch sử hoặc cung cÊp các thông tin có liên quan,
hỗ trợ cho nội dung bài học:
Tôi nhận thấy trong bài giảng dạy đặc biệt là đối với môn Lịch sử, người giáo
viên khéo léo đưa những câu chuyện Lịch sử, các thông tin có thật vào bài giảng
đúng lúc thì hiệu quả mang lại sẽ rất cao, học sinh sẽ nhớ kiến thức rất lâu.
Ví dô 1:: Khi dạy bài 10: “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập” - Trang43.
T«i t¸i hiÖn l¹i h×nh ¶nh B¸c Hå trªn qu¶ng trêng Ba §×nh qua lêi kÓ cña ®¹i tíng
Vâ Nguyªn Gi¸p:
“Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị Chủ tịch của Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân
chủ Cộng Hòa đã ra mắt đồng bào như một lãnh tụ lần đầu xuất hiện trước đông
đảo quần chúng.Đó là cụ già gầy gò, trán cao, mắt sáng, râu thưa. Cụ đội chiếc
mũ đã cũ, mặc áo ka-ki cao cổ, đi dép cao su trắng. Ông cụ có dáng đi nhanh
nhẹn. Dáng đi này cũng làm cho đôi người lúc đó hơi ngạc nhiên. Họ đã không
- 13 -
nhỡn thy v Ch tch dỏng i trang trng ca nhng ngi sang. Ging núi
ễng c phng pht ging núi ca mt min quờ t Ngh An..Li núi ca Bỏc im
m, m m, khỳc trit, rừ ràng phi l cỏi ging núi hựng hn ngi ta thng
c nghe trong nhng ngy l long trng. Nhng ngi ta tỡm thy ngay ú
nhng tỡnh cm sõu sc, ý chớ kiờn quyt, tt c u trn y sc sng; tng cõu,
tng ting i vo lũng ngi.
c bn Tuyờn ngụn c lp n na chng, Bỏc dng li v bng dng hi:
- Tụi núi ng bo nghe rừ khụng?
Mt triu con ngi cũng ỏp, ting dy nh sm:
- Cúoú..
T giõy phỳt ú, Bỏc cựng vi c bin ngi ó hũa lm mt
Vớ dụ 2:: Khi dy bi 17: Chin thng in Biờn Ph-Trang37.
Tôi c cho hc sinh nghe bi bỏo: Cnh tng thng binh Phỏp in
Biờn Ph. Để học sinh thấy sự tàn khốc của chiến tranh, từ đó các em biết yêu
chuộng hoà bình phản đối chiến tranh.
Giũi b lỳc nhỳc trờn chn trờn m, trong cỏc vi bng, trong nhng ch bú
bt nhng ch him nht. Ban ờm, tht l mt cnh tng l lung: nhng con
giũi ghờ tm ú bũ lờn bn tay, trờn mt trong tai nhng ngi lớnh b thng
thiờm thip ng. Mt cỏi h vuụng khong 4m2, sõu 2 một, ngi ta vt vo ú
nhng tay chõn b góy nỏt, ó c ct di khi thõn th bung phu thut.
Cnh tng ú tht l rựng rn. Nhng cng chõn, nhng cỏnh tay, nhng bn tay
co qup ln ln vi nhau trong mt cnh tng kinh khng. Nhng ngi lớnh lờ
dng c núi rng ngay c Nga, h cng cha hề thy nhng cnh chin tranh
thm khc nh vy.
4- Phối hợp linh hoạt các phơng pháp và hình thức giảng dạy:
Tôi thấy rằng cần có biện pháp và phơng pháp giảng dạy hợp lí với từng bài,
luôn đổi mới phơng pháp dạy và học môn Lịch sử để tạo cho học sinh niềm say mê,
tìm tòi, khám phá khiến các em yêu thích Lịch sử.Vì vậy trong các tiết dạy tôi thờng suy nghĩ để phối kết hợp linh hoạt các phơng pháp và hình thức giảng dạy sao
cho có hiệu quả nhất.
Vớ dụ 1: Dạy bài 1: Bình Tây đại nguyên soái Trơng Định-Trang4.
Khi dạy bài này giáo viên cần nêu khái quát về lịch sử nớc ta trong thời gian
hơn 80 năm chống thực dân Pháp xâm lợc. Lời dẫn phải súc tích mang tính khái
quát và giàu hình ảnh.
Yêu cầu học sinh làm việc với sách giáo khoa, thảo luận từng nhóm, trình bày ý
kiến để các em có thể tự tìm tòi, khám phá kiến thức. Tổ chức cho học sinh chơi
một trò chơi đóng vai làm thay đổi không khí, cho một học sinh trong vai Trơng
Định diễn tâm trạng băn khoăn của Trơng Định khi nhận đợc lệnh của vua: Làm
quan thì phải tuân lệnh của vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch. Nhng dân
chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lợng, một lòng một dạ kháng chiến
Trơng Định dứt khoát phản đối mệnh lệnh của triều đình và quyết tâm ở lại cùng
nhân dân đánh giặc
- 14 -
Sau bài học các em nhận thức đợc:
Trơng Định là một tấm gơng tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân
Pháp xâm lợc. Ông là ngời yêu nớc sâu sắc, dám chống lại lệnh vua kiên quyết cùng
nhân dân chống quân Pháp xâm lợc. Ông đợc nhân dân khâm phục, tin yêu và suy
tôn là: Bình Tây đại nguyên soái.
Qua bài các em cảm thấy sung sớng vì sau khi đọc sách, cùng nhau thảo luận,
xem bạn diễn tâm trạng của Trơng Định các em khám phá đợc nhiều điều mới lạ.
Các em học tập đợc tính cơng trực, lòng yêu nớc của ông cha, tự hào về truyền
thống tốt đẹp đó.
Vớ dụ 2: Dạy bài 6: Quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc -Trang 16.
Khi dạy bài này giáo viên cần cho học sinh chia sẻ thông tin, t liệu các em đã tìm
hiểu đợc về quê hơng và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. Cho các em làm
việc với sách, thảo luận cùng nhóm, các em phát hiện và xử lý thông tin.
Sau bài học các em nắm đợc:
Sơ lợc về quê hơng và thời niên thiếu của Nguyến Tất Thành. Những khó khăn
của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nớc ngoài. Với lòng thơng dân, Nguyễn Tất
Thành đi ra nớc ngoài tìm đờng cứu nớc.
Học xong bài các em thấy phấn khởi vì mình đã đọc sách tìm đợc nhiều tranh
ảnh t liệu về Nguyễn Tất Thành và điều quan trọng hơn là các em lại đợc thể hiện
vốn hiểu biết trớc các bạn. Các em càng tự tin hơn khi làm việc theo nhóm, cùng
nhau thảo luận, lắng nghe ý kiến của bạn, t duy và cùng nhau khám phá. Qua việc
học hỏi, hợp tác mà tri thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ, nhớ lâu hơn. Các em
hiểu Nguyễn Tất Thành khâm phục lòng yêu nớc của các vị tiền bồi nhng không tán
thành con đờng mà các vị tiền bối đã chọn. Ngời thanh niên yêu nớc ấy đã quyết chí
ra nớc ngoài tìm con đờng cứu nớc mới cho dù ở phía trớc là vô vàn khó khăn gian
khổ. Qua đó, các em cảm phục ngời thanh niên trẻ tuổi có ý chí quyết tâm cao, kiên
định, sẵn sàng đơng đầu với mọi khó khăn để tìm ra con đờng cứu nớc mới. Từ sự
cảm phục ý chí của Bác các em càng thêm yêu kính Bác, làm theo năm điều Bác
dạy, trở thành con ngoan trò giỏi nay mai góp phần xây dựng đất nớc nh Bác hằng
mong muốn.
Ví dụ 3: nh bài 10: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc Lập-Trang21.
Khi dạy bài này, ngời giáo viên cần khai thác triệt để phần chuẩn bị của học
sinh. Các em mang tranh ảnh đã su tầm về ngày 02/09/1945. Dựa vào tranh và
những điều các em đã đọc giáo viên gọi vài em lên miêu tả lại quang cảnh của Hà
Nội vào ngày 02/09/1945.
Qua lời các bạn tả, nghe giáo viên chốt lại kiến thức các em dễ hiểu dễ nhớ hơn.
Để giúp học sinh dễ nhớ hơn một số nội dung của bản Tuyên ngôn Độc Lập giáo
viên thay đổi hình thức một chút. Giáo viên cho học sinh xem một đoạn băng t liệu
ghi lại hình ảnh Bác Hồ kính yêu đọc Tuyên ngôn Độc Lập trên lễ đài tại quảng
trờng Ba Đình.. Thông tin từ sử liệu giúp tiết học sống động, các em lại đợc tận mắt
nhìn thấy Bác và nghe giọng Bác đọc Tuyên ngôn, làm cho các em thêm phấn khởi,
các em có cảm giác mình đang đợc xem phim chứ không phải đang bị gò ép học.
Sau khi các em nghe băng t liệu giáo viên đọc cho các em, thảo luận nhóm đôi để
tạo cho các em thế chủ động, độc lập suy nghĩ, mạnh dạn trình bày ý kiến riêng
giúp các em nhớ kiến thức sâu, bền vững, các em cảm thấy tự hào vì mình đã chủ
động tìm ra kiến thức chứ không thụ động ngồi nghe giáo viên truyền thụ kiến thức.
Điều cơ bản nhất là sau khi học xong bài này, các em nắm đợc:
-Ngày 2/9/2009, tại quảng trờng Ba Đình, Bác Hồ đọc Tuyên Ngôn Độc Lập.
- 15 -
-Ngày 2/9/2009 trở thành ngày Quốc khánh của dân tộc ta.
Vớ dụ 4: Dạy bài 17: Chiến thắng Điện Biên Phủ-Trang 37.
Có rất nhiều phơng pháp để truyền thụ kiến thức tạo cho học sinh niềm thích thú.
Nh chúng ta đã biết, lịch sử là những việc đã diễn ra, có thất, tồn tại khách quan
trong quá khứ. Nhận thức lịch sử phải thông qua những dấu tích của quá khứ,
những chứng cứ về sự tồn tại của các sự việc đã diễn ra.
Mặt khác, chúng ta đang trong thời kì đổi mới phơng pháp học tập của học sinh.
Để làm đợc điều đó trớc tiên phải đổi mới phơng pháp dạy học của giáo viên và đổi
mới môi trờng diễn ra các hoạt động giáo dục và đổi mới môi trờng diễn ra các hoạt
động giáo dục.
Thấu hiểu điều đó, Ban giám hiệu trờng tôi đã liên hệ với Viện bảo tàng Lịch
sử. Trờng kết hợp với Viện bảo tàng tổ chức câu lạc bộ: Em yêu Lịch sử . Chúng
tôi tâm sự với họ muốn cho học sinh lớp 5 đợc tiếp nhận thông tin từ sử liệu, đợc
quan sát sa bàn trận Điện Biên Phủ, quan sát tập đoàn cứ điểm, pháo đài kiên cố của
địch.
Chúng tôi cũng nói rõ với chị hớng dẫn viên muốn cho học sinh của mình sau
khi tham quan các em thấy đợc tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ. Các
em nắm đợc sơ lợc chiến dịch Điện Biên Phủ. Hiểu đợc ý nghĩa của chiến thắng
Điện Biên Phủ.Trớc khi đa các em sang Viện Bảo tàng chúng tôi yêu cầu học sinh
đọc trớc bài. Lu ý các em quan sát sa bàn để thấy vị trí, tầm quan trọng của Điện
Biên Phủ. Chú ý quan sát trên bản đồ 3 đợt tấn công trong chiến dịch Điện Biên Phủ
của quân ta để về thuật lại cho cô và các bạn cùng nghe. Ngoài ra, tôi nhắc các em
chú ý lăng nghe về những tâm gơng chiến đấu dũng cảm trong chiến dịch Điện Biên
Phủ.
Quả đúng nh mong đợi, đổi mới hình thức dạy học, đổi mới môi trờng diễn ra
các hoạt động giáo dục với bài này vô cùng hợp lý. Sau khi các em sinh hoạt tại Câu
lạc bộ: Em yêu Lịch sử, các em hồ hởi bày tỏ ý kiến. Các em nắm đợc: Thực dân
Pháp xây dựng Điện Biên Phủ thành pháo đài kiên cố với âm u thu hút và tiêu diệt
chủ lực của ta. Nêu đợc 3 đợt tấn công của quân ta và còn rất tự tin kể lại tấm gơng
chiến đấu dũng cảm của anh Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. Anh Tô
Vĩnh Diện lấy thân mình chèn pháo. Vậy những gì học sinh nghĩ đợc, nói đợc, làm
đợc thì giáo viên không cần làm thay, nói thay. Giáo viên cần hớng dẫn, tổ chức để
học sinh học tập một cách tích cực, chủ động, sáng tạo, dần hình thành năng lực tự
học cho các em.
5.Phát triển trí tuệ của học sinh qua việc sử dụng linh hoạt đồ dùng dạy học
trong mỗi bài giảng:
Sử dụng đồ dùng dạy học trong mỗi tiết dạy giúp học sinh phát triển trí tuệ, tạo
cho các em niềm say mê, giúp các em nhận thức bài sâu, các em dễ nhớ các thông
tin qua tranh ảnh t liệu, lợc đồ, các phơng tiện hiện đại nh phim video, radio
cassette, máy chiếu đa năng,....
Nhng trên thực tế không phải tiết nào giáo viên cũng có điều kiện để cho học
sinh nghe radio cassette, xem trên máy chiếu đa năng, sử dụng phần mềm dạy học,
học tập ở bảo tàng lịch sử. Bởi vậy tôi khai thác triệt để tranh ảnh, t liệu lịch sử mà
học sinh và giáo viên su tầm đợc để dạy học.
Vớ dụ 1: Dạy bài 6: Quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc -Trang 16.
Đây là một bài mà học sinh dễ su tầm tranh ảnh t liệu nhất vì hiệu sách, gia đình
nào cũng có những hình ảnh, thông tin về Bác Hồ. Các em tự tin, phấn khởi nên
chia sẻ thông tin mà mình biết cùng các bạn. Trong hoạt động 1 tôi hớng dẫn học
- 16 -
sinh Tìm hiểu về gia đình, quê hơng của Nguyễn Tất Thành qua những hiểu biết
thực tế và tranh ảnh su tầm đợc rồi trình bày trớc lớp kết hợp chỉ tranh :
Đây là cha của Bác Hồ, cụ Nguyễn Sinh Sắc.
- 17 -
§©y lµ mÑ cña B¸c Hå, cô bµ Hoµng ThÞ Loan.
.
§©y lµ anh trai cña B¸c Hå, «ng NguyÔn Sinh Khiªm.
§©y lµ chÞ g¸i cña B¸c Hå, bµ NguyÔn ThÞ Thanh.
- 18 -
Đây là quê nội của Bác ở Làng Sen, Nam Đàn, Nghệ An.
Đây là quê ngoại của Bác ở làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh
Nghệ An. Chính tại nơi đây, ngày 19/05/1890, Bác cất tiếng khóc chào đời.
- 19 -
Tuy nhiên không phải bài nào học sinh cũng có thể su tầm đợc tranh ảnh, t liệu
phục vụ cho bài học. Giáo viên cần chủ đa thêm ra tranh ảnh ngoài SGK để học sinh
quan sát, t duy độc lập hoặc thảo luận trong nhóm dới sự hớng dẫn, tổ chức của giáo
viên để các em học tập một cách tích cực, chủ động tìm ra kiến thức:
Bến cảng Nhà Rồng
Nguyn i Quc phỏt biu ti i hi
i biu ton quc ln th 18
ng Xó hi Phỏp( năm 1920)
- 20 -
Một ấn phẩm của Nguyn i Quc
tại Pháp
Nguyễn ái Quốc (năm 1920 )
Nguyễn ái Quốc ở Hồng Công
Bác Hồ đọc Tuyên ngôn ộc lập
Qua giảng dạy tôi thấy sử dụng đồ dùng dạy học trong giờ Lịch sử là điều vô
cùng quan trọng. Khi giáo viên và học sinh đều có tranh ảnh, t liệu liên quan đến
bài học thì giờ dạy học nhẹ nhàng, học sinh phấn khởi, sáng tạo, tri thức trở nên sâu
sắc, bền vững.
Khuyến khích học sinh tìm đọc các sách truyện về lịch sử
- 21 -
Tôi thờng xuyên khuyến khích, động viên các em học sinh trong lớp tìm đọc các
sách, truyện về Lịch sử Việt Nam và thế giới. Vì tôi nhận thấy rằng:
-Hớng dẫn học sinh tìm đọc những mẩu chuyện Lịch sử chính là giúp cho các em
biết sử dụng thời gian một cách hợp lí vào những công việc có ích cho bản thân và
cho gia đình. Đặc biệt giúp cho vốn văn chơng và khả năng viết văn của học sinh đợc tốt hơn.
-Rèn trí nhớ cho học sinh giúp các em học các môn học khác dễ dàng hơn và khoa
học hơn. Giúp học sinh biết cách ghi nhớ và học thuộc kiến thức đã đợc học trên lớp
và qua sách vở.
-Việc đọc chuyện lịch sử, kể những câu chuyện Lịch sử cho mọi ngời nghe giúp cho
mọi thành viên trong gia đình xích lại gần nhau hơn, hiểu nhau hơn, tạo sự hòa
thuận, vui vẻ trong gia đình. Điều này tạo niềm tin và giúp trẻ thành công trong
nhiều việc.
-Nội dung mỗi câu chuyện Lịch sử, nhân vật lịch sử chính là bài học đạo đức rất cụ
thể cho mỗi học sinh. Các em thấy tự hào về truyền thống của dân tộc, khâm phục
những việc cha ông ta đã làm, học tập những truyền thống tốt đẹp đó. Đây cũng
chính là mục tiêu giáo dục hiện nay.
Giáo án minh họa
Ngày ...........tháng.........năm 2015
Kế hoạch bài dạy
quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc
Tiết: 6 Tuần: 6
I - Mục đích - Yêu cầu:
1. Kiến thức: Học xong bài, học sinh nắm đợc:
- Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu.
- Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đờng cứu nớc là do lòng yêu nớc thơng dân,
mong muốn tìm con đờng cứu nớc mới.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức trong bài học để thuật lại sự kiện Nguyễn Tất Thành ra
đi tìm đờng cứu nớc.
3.Thái độ: Cảm phục ý chí quyết tâm ra đi tìm đờng cứu nớc của Nguyễn Tất Thành.
Bài 6:
II - Đồ dùng dạy học:
- 22 -
- Bản đồ ( để chỉ địa danh Sài Gòn- Thành phố Hồ Chí Minh)
- ảnh Bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỷ XX.
- ảnh con tàu Đô đốc La-tu-sơ Tơ-rê-vin.
- Phiếu học tập của học sinh.
III Nội dung và tiến trình tiết dạy:
A.ổn định tổ chức :
B.Tiến trình tiết dạy:
Phơng pháp hình thức tổ chức các
hoạt động dạy học tơng ứng
Thời
Nội dung hoạt động
gian
dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
3
- GV nhận xét cho - 1HS lên bảng
1.Kiểm tra bài cũ:
nối
- Nối sự kiện lịch sử đã cho với tên điểm
một nhà yêu nớc?
- 1HS trả lời
- Nêu những điều em biết về phong
trào Đông Du
1
- GV ghi bảng
- HS ghi vở
2.Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài: Bài 6: Quyết chí
ra đi tìm đờng cứu nớc
2.2.Tìm hiểu bài:
- Gọi HS trả lời
- HS nêu những
hiểu biết của
Hoạt động1: (Làm việc với cả lớp)
Tìm hiểu về gia đình, quê hơng của
mình kết hợp
với tranh ảnh.
Nguyễn Tất Thành( bố, mẹ, anh
chị)
Nguyễn Tất Thành sinh ngày
19/5/1890, trong một gia đình nhà
- GV chốt và chuyển - Lắng nghe
nho yêu nớc.
Sinh ra trong một gia đình nhà nho ý
yêu nớc, Nguyễn Tất Thành đợc
thừa hởng truyền thống tốt đẹp của
gia đình.
Hoạt động 2 : (Làm việc theo nhóm -Yêu cầu HS đọc to -HS đọc
câu hỏi trong phiếu
6)
học tập
Nội dung : tìm hiểu vì sao Nguyễn -Tổ chức cho HS -Thảo
luận
Tất Thành muốn tìm con đờng cứu hoạt động nhóm.
nhóm
nớc mới.
- GV chốt và chuyển Nhóm
trởng
-Nhân dân cơ cực, con đờng cứu n- ý
báo cáo
ớc của các vị tiền bối cha đúng, do
Nguyễn Tất Thành có lòng yêu nớc.
Với lòng yêu nớc thơng dân, GV nêu nhiệm vụ và -HS lên chỉ bản
Nguyễn Tất Thành đã quyết định hớng dẫn HS làm đồ
phải tìm một con đờng cứu nớc mới việc cá nhân
- HS đọc thầm
để cứu nớc cứu dân.
Hoạt động 3 : (Làm việc cá nhân)
Nội dung : Tìm hiểu mong muốn và - Gọi HS lên trình -Trả lời câu hỏi
quyết tâm ra nớc ngoài tìm đờng bày
- Gọi HS trả lời
cứu nớc của Nguyễn Tất Thành.
- Đa ra hệ thống câu -Trả lời câu hỏi
( ?) Mục đích ra nớc ngoài của hỏi
Nguyễn Tất Thành là gì ?
- 23 -
Phơng pháp hình thức tổ chức các
hoạt động dạy học tơng ứng
Thời
Nội dung hoạt động
gian
dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS
-Ghi
bảng
-HS ghi vở
( ?) Nêu những việc thể hiện sự
quyết tâm ra nớc ngoài của Nguyễn
Tất Thành
( ?) Vì sao bến cảng Nhà Rồng đợc -Gọi HS lên bảng
-1 HS lên bảng
công nhận là Di tích lịch sử ?
Ngày 5/6/1911, Nguyễn Tất -Dặn HS chuẩn bị -Lắng nghe
Thành( Bác Hồ kính yêu) ra đi tìm bài sau
đờng cứu nớc tại bến Nhà Rồng
3. Củng cố dặn dò :
- Tóm tắt nội dung bài qua tranh.
- Su tầm tranh ảnh, t liệu về sự kiện
thành lập Đảng để học bài : Đảng
Cộng Sản Việt Nam ra đời.
IV - Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Lớp5C
Nhóm:.............
Phiếu thảo luận nhóm
Bài 6: quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc
Đọc SGK từ: Trong bối cảnh.......cứu dân.
Kết hợp những hiểu biết của nhóm về Nguyễn Tất Thành, đánh dấu x vào ô trớc ý trả lời đúng để trả lời câu hỏi dới đây và giải thích vì sao nhóm em chọn ý đó.
Vì sao Nguyễn Tất Thành muồn tìm con đờng cứu nớc mới?
Sớm thấu hiểu tình cảnh của đất nớc, nỗi thống khổ của nhân dân.
Khâm phục con đờng cứu nớc của các vị tiền bối.
Con đờng cứu nớc của các vị tiền bối cha đúng.
Do lòng yêu nớc thơng dân, có chí đánh đuổi giặc Pháp.
Giải thích:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
- 24 -
C.Phần Kết luận
I /Kết quả đạt đợc
Qua gần ba năm giảng dạy với chơng trình Lịch sử lớp 5 mới theo hớng nghiên
cứu Tạo cho học sinh niềm say mê với môn Lịch sử, tôi đã bớc đầu đạt đợc những
kết quả nhất định:
- 100% học sinh lớp tôi đã ham mê môn Lịch sử, yêu thích môn học , nhớ bài lâu và
đã biết tìm đọc những câu chuyện lịch sử có liên quan tới các bài học.
- Đa số các em đã có kế hoạch học tập và có thời gian biểu hợp lý, một số em còn tự
lên mạng internet tải về tranh ảnh, t liệu chuẩn bị cho bài học tới.
- Kể lại chuyện lịch sử đã đợc học cho mọi ngời trong gia đình cùng nghe, cùng
nhau trao đổi đã, tạo một không khí cùng nhau học tập Lịch sử rất hào hứng.
- Những câu chuyện lịch sử tự tìm đọc đã phần nào giúp các em hiểu và tự hào về
những truyền thống tốt đẹp trong sự nghiệp dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta. Các
em học tập đợc những truyền thống tốt đẹp của cha ông, tiếp nhận và phát huy
những điều mình đã học thể hiện bằng việc làm có ích trong cuộc sống.
- Hiện tợng không thuộc bài giảm hẳn, kết quả kiểm tra đợc nâng lên rõ rệt một
cách thực chất. Dẫn chứng bằng bảng thống kê điểm kiểm tra định kì môn Lịch sử
của học sinh lớp tôi chủ nhiệm:
Năm học 2012 -2013
(Lớp 5C - 35 học sinh)
Điểm
1+2
3+4
5+6
7+8
9+10
KTĐK Lần1
3
10
22
(học kì I)
KTĐK Lần2
9
26
(học kì II)
Điểm
KTĐK Lần1
(học kì I)
KTĐK Lần2
(học kì I)
Điểm
KTĐK Lần1
(học kì I)
KTĐK Lần2
(học kì I)
1+2
Năm học 2013 - 2014
(Lớp 5C - 35 học sinh)
3+4
5+6
7+8
5
4
1+2
Năm học 2014 - 2015
(Lớp 5C - 40 học sinh)
3+4
5+6
7+8
5
9+10
30
31
9+10
35
2
38
II /Bài học kinh nghiệm:
Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện tôi đã rút ra đợc những bài học kinh
nghiệm sau:
- Vai trò của ngời giáo viên rất quan trọng. Giáo viên phải nắm rõ mục tiêu
của từng bài, chọn hoạt động dạy và học thích hợp, tránh cho học sinh sự đơn điệu.
Trên thực tế hiện này, nếu có điều kiện thuận lợi, giáo viên nên sử dụng phần mềm
- 25 -