Tải bản đầy đủ (.pptx) (67 trang)

MỘT số HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI KHÁC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 67 trang )

CHƯƠNG V

MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG
THƯƠNG MẠI KHÁC
LOGO


I. GIA CÔNG HÀNG HÓA




1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM

1.1. Khái niệm:
Gia công trong thương mại là hoạt động
thương mại, theo đó bên nhận gia công sử
dụng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật
liệu của bên đặt gia công để thực hiện một
hoặc nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất
theo yêu cầu của bên đặt gia công để hưởng
thù lao
[Đ1178 LTM 2005]


1.2 ĐẶC ĐIỂM

Chủ thể: bên gia công và bên nhận gia công
đều phải là thương nhân
Đối tượng của quan hệ gia công thương mại
là gia công hàng hóa


Mục đích: đều hướng đến mục tiêu lợi nhuận
Bên đặt gia công phải chuyển một phần hoặc
toàn bộ nguyên liệu để sản xuất hàng hòa


2. HÀNG HÓA GIA CÔNG
1. Tất cả các loại hàng hóa đều có thể được gia
công, trừ trường hợp hàng hóa thuộc diện cấm
kinh doanh.
2. Trường hợp gia công hàng hóa cho thương
nhân nước ngoài để tiêu thụ ở nước ngoài thì
hàng hóa thuộc diện cấm kinh doanh, cấm xuất
khẩu, cấm nhập khẩu có thể được gia công nếu
được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép
[Đ180 LTM2005]


3. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÁC BÊN
TRONG HỢP ĐỒNG
3.1 đối với bên đặt gia công
1. Giao một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật
liệu gia công theo đúng hợp đồng gia công hoặc
giao tiền để mua vật liệu theo số lượng, chất
lượng và mức giá thoả thuận.
2. Nhận lại toàn bộ sản phẩm gia công, máy
móc, thiết bị cho thuê hoặc cho mượn, nguyên
liệu, phụ liệu, vật tư, phế liệu sau khi thanh lý
hợp đồng gia công, trừ trường hợp có thoả thuận
khác.



3. Bán, tiêu huỷ, tặng biếu tại chỗ sản phẩm gia
công, máy móc, thiết bị cho thuê hoặc cho
mượn, nguyên liệu, phụ liệu, vật tư dư thừa, phế
phẩm, phế liệu theo thoả thuận và phù hợp với
quy định của pháp luật.
4. Cử người đại diện để kiểm tra, giám sát việc
gia công tại nơi nhận gia công, cử chuyên gia để
hướng dẫn kỹ thuật sản xuất và kiểm tra chất
lượng sản phẩm gia công theo thoả thuận trong
hợp đồng gia công.


5. Chịu trách nhiệm đối với tính hợp pháp về
quyền sở hữu trí tuệ của hàng hoá gia công,
nguyên liệu, vật liệu, máy móc, thiết bị dùng để
gia công chuyển cho bên nhận gia cô
[Đ181 LTM 2005]


3. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CÁC BÊN
TRONG HỢP ĐỒNG
3.2 đối với bên nhận gia công
1. Cung ứng một phần hoặc toàn bộ nguyên
liệu, vật liệu để gia công theo thỏa thuận với
bên đặt gia công về số lượng, chất lượng, tiêu
chuẩn kỹ thuật và giá.
2. Nhận thù lao gia công và các chi phí hợp lý
khác.



3. Trường hợp nhận gia công cho tổ chức, cá nhân nước
ngoài, bên nhận gia công được xuất khẩu tại chỗ sản
phẩm gia công, máy móc, thiết bị thuê hoặc mượn,
nguyên liệu, phụ liệu, vật tư dư thừa, phế phẩm, phế liệu
theo uỷ quyền của bên đặt gia công


4. Trường hợp nhận gia công cho tổ chức, cá
nhân nước ngoài, bên nhận gia công được miễn
thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị,
nguyên liệu, phụ liệu, vật tư tạm nhập khẩu theo
định mức để thực hiện hợp đồng gia công theo
quy định của pháp luật về thuế.
5. Chịu trách nhiệm về tính hợp pháp của hoạt
động gia công hàng hoá trong trường hợp hàng
hoá gia công thuộc diện cấm kinh doanh, cấm
xuất khẩu, cấm nhập khẩu.


II. ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA


1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM
1.1 Khái niệm
Đấu giá hàng hoá là hoạt động thương mại, theo
đó người bán hàng tự mình hoặc thuê người tổ
chức đấu giá thực hiện việc bán hàng hoá công
khai để chọn người mua trả giá cao nhất
[Đ185 LTM 2005]



1.2 ĐẶC ĐIỂM
1

Là một phương thức bán hàng hóa của người bán

2

Mục tiêu của đấu giá là nhằm bán được hàng hóa với giá cao
nhất

3

Là một phương thức bán hàng hóa công khai theo các nguyên
tắc, trình tự, thủ tục luật định

4

Hoạt động đấu giá có thể do người bán hàng trực tiếp thực
hiện hoặc thuê tổ chức cung ứng dịch vụ đấu giá

5

Hàng hóa đầu giá phải là hàng hóa thuộc sở hữu hợp pháp
của bên bán hoặc người bán được ủy quyền bán


2. CÁC PHƯƠNG THỨC ĐẤU GIÁ


K2Đ185

PHƯƠNG THỨC
TRẢ GIÁ LÊN

PHƯƠNG THỨC
ĐẶT GIÁ XUỐNG


3. CÁC CHỦ THỂ THAM GIA QUAN HỆ
ĐẤU GIÁ


3.1 NGƯỜI BÁN HÀNG HÓA

Người bán hàng trong quan hệ đầu giá là
chủ sở hữu hàng hoá, người được chủ sở
hữu hàng hoá uỷ quyền bán hoặc người
có quyền bán hàng hoá của người khác
theo quy định của pháp luật
[K2Đ186 LTM 2005]


3.2 NGƯỜI TỔ CHỨC ĐẤU GIÁ
Người tổ chức đấu giá là thương nhân có đăng
ký kinh doanh dịch vụ đấu giá hoặc là người bán
hàng của mình trong trường hợp người bán hàng
tự tổ chức đấu giá. [K1Đ186 LTM 2005]
Đ14 NĐ 17/2010 quy định “tổ chức đấu giá
chuyên nghiệp là trung tâm bán đấu giá tài sản

và doanh nghiệp bán đấu giá tài sản và doanh
nghiệp đa ngành nghề có đăng ký kinh doanh
dịch vụ bán đấu giá tài sản”


3.3. NGƯỜI THAM GIA ĐẤU GIÁ
Người tham gia đấu giá hàng hoá là tổ chức,
cá nhân đăng ký tham gia cuộc đấu giá ngoại
trừ các trường hợp quy định tại Đ 198 LTM
2005
[K1Đ187 LTM 2005]


4. THỦ TỤC ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA


4.1 CHUẨN BỊ ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA

1

2

3

NIÊM YẾT
CÔNG KHAI
VIỆC BÁN
ĐẤU GIÁ

TRƯNG BÀY

HÀNG HÓA
ĐẤU GIÁ
(Đ200 LTM)

ĐĂNG KÝ
THAM GIA
BÁN ĐẤU
GIÁ VÀ ĐẶT
CỌC
(Đ199 LTM)

(Đ197 LTM)


4. 2 TIẾN HÀNH ĐẤU GIÁ
Cuộc đấu giá dược tiến hành theo đúng trình
tự, thủ tục quy định tại Đ201 LTM 2005
Khi kết thúc phiên đấu giá, người điều hành
đấu giá phảo lập văn bản đấu giá hàng hóa
ngay tại cuộc đấu giá, kể cả trường hợp đấu giá
không thành
Đấu giá không thành là:
(i) không có người tham gia đấu giá, trả giá
(ii) giá cao nhất đã trả thấp hơn mức giá khởi
điểm


4.3 THỰC HIỆN KẾT QUẢ ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA

Trường hợp đấu giá thành công thì văn bản đấu

giá chính là cơ sở pháp lý cho việc mua bán
hàng hóa
Trừ trường hợp có thoả thuận khác, sau khi
tuyên bố kết thúc cuộc đấu giá, người mua hàng
bị ràng buộc trách nhiệm; nếu sau đó người mua
hàng từ chối mua hàng thì phải được người bán
hàng chấp thuận, nhưng phải chịu mọi chi phí
liên quan đến việc tổ chức bán đấu giá.
[Đ205 LTM 2005]


III ĐẤU THẦU HÀNG HÓA- DỊCH VỤ


1. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM
1.1 Khái niệm
Đấu thầu hàng hoá, dịch vụ là hoạt động thương
mại, theo đó một bên mua hàng hoá, dịch vụ thông
qua mời thầu (gọi là bên mời thầu) nhằm lựa chọn
trong số các thương nhân tham gia đấu thầu (gọi là
bên dự thầu) thương nhân đáp ứng tốt nhất các yêu
cầu do bên mời thầu đặt ra và được lựa chọn để ký
kết và thực hiện hợp đồng (gọi là bên trúng thầu)
(phân biệt với phạm vi của Luật đấu thầu)
[Đ214 LTM 2005]


×