TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA: TC-NH & QTKD
BÀI THUYẾT TRÌNH
Môn: KINH TẾ QUỐC TẾ
GVHD: TH.S Kiều Thị Hường
1
NHÓM 4
ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
TRONG THỜI GIAN QUA
2
Mục lục
Chương 1: Cơ sở lý luận về thương mại quốc tế của Việt Nam
1.
2.
3.
4.
Khái niệm
Nội dung
Chức năng
Đặc điểm
Chương 2: Thực trạng thương mại quốc tế ở Việt Nam
1. Thực trạng
2. Đánh giá:
•
•
•
Ưu điểm
Hạn chế
Ngun nhân
Chương 3:Mợt số giải pháp nhằm tăng hiệu quả hoạt động thương
mại quốc tế đối với Việt Nam hiện nay
3
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt
động thương mại quốc tế ở Việt Nam
Khái niêm
̣
Nô ̣i dung
Chưc năng
́
Đă ̣c điểm
4
1. Khái niệm
Thương mại q́c tế
là việc trao đổi hàng
hóa và dịch v (hàng
hóa hữu hình và hàng
hóa vơ hình) giữa các
quốc gia, tuân theo
nguyên tắc trao đổi
ngang giá nhằm đưa
lại lợi ích cho các bên
5
2. Nội dung
Xuất và nhập khẩu
hàng hóa hữu hình
Xuất khẩu tại chỗ
Tái xuất khẩu và
chuyển khẩu
Nội
dung
Xuất và nhập
khẩu hàng hóa
vô hình
Gia công thuê cho
nước ngoài và thuê
nước ngoài gia công
6
3. Chức năng
• Một là : Làm biến đổi
cơ cấu giá trị sử dụng
của sản phẩm và thu
nhập quốc dân trong
nước thơng qua việc
xuất nhập khẩu nhằm
đạt tới tới ưu.
• Hai là: Góp phần
nâng cao hiệu qủa
của nền kinh tế quốc
dân do việc mở rộng
trao đổi trên cơ sở
khai thác triệt để của
nền kinh tế trong
nước trong phân công
lao động quốc tế.
7
4. Đặc điểm
4. Đặc điểm
Giảm đáng kể tỷ trọng
Giảm mạnh trọng của
TMQT có xu hướng tăng nhanh, cao hơn tớc đợ tăng trưởng củatỷnềnsản xuất
TMQT có xu hướng tăng nhanh, cao hơn tớc đợ tăng trưởng củanền sản xuất
nhóm hàng lương
nhóm hàng nguyên liệu,
thực, thực phẩm và
tăng nhanh tỷ trọng của
đồ ́ng
Tớc đợ tăng trưởng của thương mại “vơ hình” tăng nhanh hơn tớc đợvà khí
Tớc đợ tăng trưởng của thương mại “vơ hình” tăng nhanh hơn tớc đợtăng
nhóm hàng dầu mỏ tăng
trưởng của thương mại “hữu hình”
trưởng của thương mại “hữu hình”
đớt
Cơ cấu hàng hoá trong thương mại q́c tế có sự thay đổi sâu sắc với các xu
Cơ cấu hàng hoá trong thương mại q́c tế có sự thay đổi sâu sắc với các xu
hướng chính sau : :
hướng chính sau
Tỷ trọng bn bán những mặt hàng chứa đựng hàm lượng vốn lớn, công nghệ
Tỷ trọng buôn bán những mặt hàng chứa đựng hàm lượng vốn lớn, công nghệ
Giảm tỷ trọng những mặt
cao tăng nhanh
cao tăng nhanh
hàng có hàm lượng lao động
giản đơn, tăng nhanh những
Giảm tỷ trọng hàng thô,
Nền thương mại thế giới ngày càng mở rộng phạm vi và phương thức cạnh
Nền thương mại thế giới ngày càng mở rộng phạm vi và phương thức cạnh
mặt hàng kết tinh có hàm
tăng nhanh tỷ trọng sản
tranh với nhiều công cụ khác nhau
tranh với nhiều công cụ khác nhau đợng thành thạo
lượng lao
phẩm cơng nghiệp chế
phức tạp
tạo
Chu kì sống của từng loại sản phẩm ngày càng được rút ngắn, việc đổi mới
Chu kì sớng của từng loại sản phẩm ngày càng được rút ngắn, việc đổi mới
thiết bị, công nghệ, mẫu mã diễn ra một cách liên tục
thiết bị, công nghệ, mẫu mã diễn ra một cách liên tục
Sự phát triển của các quan hệ kinh tế quốc tế một mặt thúc đẩy tự do hoá
Sự phát triển của các quan hệ kinh tế quốc tế một mặt thúc đẩy tự do hoá
thương mại, mặt khác các hàng rào bảo hộ ngày càng tinh vi hơn
thương mại, mặt khác các hàng rào bảo hộ ngày càng tinh vi hơn
8
Chương 2: Thực trạng thương mại
quốc tế ở Việt Nam
1
2
Thưc
̣
tra ̣ng
Đánh
giá
Ưu điểm
Hạn chế
Nguyên nhân
9
1. Thực trạng
Về xuất và nhập khẩu hàng hóa hữu hình:
Xuất, nhập khẩu hàng hóa 4 tháng đầu năm
2013:
Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng Tư ước
tính đạt 9,7 tỷ USD, giảm 12,1% so với tháng
trước và tăng 9,1% so với cùng kỳ năm 2012.
Tính chung bớn tháng đầu năm, kim ngạch hàng
hóa xuất khẩu đạt 39,4 tỷ USD, tăng 16,9% so
với cùng kỳ năm trước, bao gồm:
– Khu vực kinh tế trong nước đạt 13,9 tỷ USD, tăng 7%
– Khu vực có vớn đầu tư nước ngồi (kể cả dầu thô) đạt
25,5 tỷ USD, tăng 23,2%
10
Trong bốn tháng đầu năm, kim ngạch
một số mặt hàng xuất khẩu đạt mức
tăng cao là:
– Điện thoại các loại và linh kiện đạt 5,8 tỷ USD,
tăng 92,3% so với cùng kỳ năm trước
– Hàng dệt may đạt 5,1 tỷ USD, tăng 20,3%
– Điện tử, máy tính và linh kiện đạt 3,2 tỷ USD,
tăng 46,1%
– Đá quý, kim loại quý và sản phẩm đạt 694
triệu USD, tăng 342,7%
– Túi xách, ví, va li, mũ, ơ dù đạt 561 triệu USD,
tăng 20,1%
11
Mợt sớ mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch tăng
khá so với cùng kỳ năm trước là:
– Dầu thô đạt 2,5 tỷ USD, tăng 6,5%
– Giày dép đạt 2,3 tỷ USD, tăng 9%
– Phương tiện vận tải và phụ tùng đạt 1,7 tỷ USD, tăng
11%
– Gỗ và sản phẩm gỗ đạt 1,6 tỷ USD, tăng 13%
– Sắt thép đạt 581 triệu USD, tăng 15%
– Sản phẩm chất dẻo đạt 559 triệu USD, tăng 13%
Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng nông sản
và thủy sản giảm so với cùng kỳ năm trước như:
– Thủy sản đạt 1,7 tỷ USD, giảm 4,8%
– Cà phê đạt 1,3 tỷ USD, giảm 13,7%
– Cao su đạt 639 triệu USD, giảm 20,6%
12
Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu tháng Tư ước
tính đạt 10,7 tỷ USD, giảm 7,6% so với tháng
trước và tăng 19% so với cùng kỳ năm trước.
Tính chung bớn tháng đầu năm, kim ngạch hàng
hóa nhập khẩu đạt 40,2 tỷ USD, tăng 18% so
với cùng kỳ năm 2012, bao gồm:
– Khu vực kinh tế trong nước đạt 18,4 tỷ USD,
tăng 10,5%
– Khu vực có vớn đầu tư nước ngồi đạt 21,8 tỷ
USD, tăng 25,2%
13
Trong bốn tháng đầu năm, một số mặt hàng
có kim ngạch nhập khẩu tăng so với cùng kỳ
năm 2012 là:
– Điện tử, máy tính và linh kiện đạt 5,6 tỷ USD,
tăng 60,7%
– Vải đạt 2,3 tỷ USD, tăng 13,8%
– Chất dẻo đạt 1,7 tỷ USD, tăng 15,6%
– Nguyên phụ liệu dệt may giày, dép đạt 1,1 tỷ
USD, tăng 13,6 %
– Thức ăn gia súc và nguyên phụ liệu đạt 892
triệu USD, tăng 47,1%
– Bông đạt 393 triệu USD, tăng 39,5%
14
• Mợt sớ mặt hàng có kim ngạch nhập khẩu
giảm so với cùng kỳ năm trước là:
– Xăng dầu đạt 2,2 tỷ USD, giảm 26,9%
– Hóa chất đạt 879 triệu USD, giảm 5,6%
– Ơtơ 656 triệu USD, giảm 1,2%
– Gỗ và sản phẩm gỗ đạt 435 triệu USD, giảm
8,1%
– Cao su đạt 243 triệu USD, giảm 15,8%
15
=> Nhập siêu tháng Tư ước tính 1 tỷ USD,
bằng 10,3% kim ngạch hàng hóa xuất
khẩu. Nhập siêu bớn tháng đầu năm nay là
722 triệu USD, bằng 1,8% tổng kim ngạch
hàng hóa xuất khẩu
16
Biểu đồ : Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân
thương mại hàng hóa theo tháng năm 2012 và tháng 1/2013
17
Về xuất và nhập khẩu hàng hóa vô hình:
o Dịch vụ đang trở thành lĩnh vực xuất khẩu mới đóng
góp đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
Xuất khẩu dịch vụ có hiệu quả sẽ đem lại lợi ích kinh tế
lớn cho đất nước. Tuy nhiên, nếu trên thế giới, dịch vụ
chiếm tới trên 60% GDP toàn cầu, thì ở Việt Nam, dịch
vụ chưa đạt tới 40% GDP.
18
‒ Xét về cơ cấu xuất, nhập
khẩu dịch vụ, Việt Nam vẫn
là quốc gia nhập siêu. Năm
2010 VN đã nhập siêu
khoảng 2,4 tỷ USD, năm
2011 là khoảng 3 tỷ
USD. Nhập khẩu dịch vụ
năm 2012 ước tính đạt 12,5
tỷ USD, tăng 5,7% so với
năm 2011, tương ứng với
mức nhập siêu 3,1 tỷ USD,
tăng 3,8% so với năm 2011
và bằng 32,8% kim ngạch
dịch vụ xuất khẩu năm 2012.
‒ Tại Đà Nẵng, xuất khẩu dịch
vụ tháng 01/2012 đạt khoảng
60 triệu USD, đạt 7,6% kế
hoạch, tăng 20% so với cùng
kì năm 2011.
‒ Ngồi du lịch, một số loại dịch
vụ khác còn chiếm tỷ trọng rất
nhỏ, như dịch vụ bảo hiểm chỉ
chiếm 1,1%, dịch vụ bưu
chính viễn thơng chiếm tỷ
trọng 1,7%, dịch vụ tài chính
chỉ chiếm 5,7%... Ngay cả đối
với dịch vụ hàng hải Việt Nam
có lợi thế đường bờ biển dài
trên 3.000 km, nhưng cũng chỉ
chiếm 13,4%.
19
o Thị trường bảo hiểm phi
nhân thọ quý III năm
2012 đạt doanh thu
16.858 tỉ đồng tăng
trưởng 9,65%, nhận tái
bảo hiểm từ nước ngoài
391 tỉ đồng, tái bảo hiểm
ra nước ngoài 4.494 tỉ
đồng. Trong đó, bảo hiểm
hàng hóa vận chuyển đạt
doanh thu 1.398 tỉ đồng,
tăng 8,98%, tái bảo hiểm
trong nước đạt 255 tỉ
đồng, tái bảo hiểm ra
nước ngoài 355 tỉ đồng.
20
Về gia cơng th cho nước ngồi và th
nước ngồi gia cơng:
21
• Nhập khẩu máy móc, thiết bị, dụng cụ & phụ tùng vào
Việt Nam trong 11 tháng đầu năm 2012 đạt 14,68 tỷ
USD, tăng 3,7% so với cùng kỳ 2011, trong khi xuất
khẩu chỉ đạt 5,09 tỷ USD, tăng 29,9% so với cùng kỳ.
• Hiện nay, gần 100% doanh nghiệp da giày sản xuất gia
công. Ngành công nghiệp phụ trợ trong lĩnh vực da
giày của Việt Nam rất khó phát triển, do sản xuất gia
công phải chịu sự chi phối của khách hàng theo chỉ
định nhập nguyên liệu.
22
• Trong nhiều năm vừa qua, ngành công nghiệp
giày dép và công nghiê ̣p hỗ trơ ̣ (CNHT) ngành
giày dép đều có sự tăng trưởng về số lượng và
quy mơ. Tuy nhiên, tỷ lệ giữa DN giày dép so
với DN CNHT ngành giày dép còn quá thấp,
chứng tỏ một sự thiếu hụt lớn về sản phẩm
CNHT trong nước:
Bảng số lượng DN trong các ngành công nghiệp theo các năm
2006
2007
2008
2009
2010
CNHT giày dép
257
276
284
312
325
CN giày dép
565
631
786
852
861
Tỷ lệ DN chính/ DN
CNHT
2,2
2,3
2,8
2,7
2,6
(Nguồn: Tính tốn theo số liệu Tổng điều tra DN của Tổng cục thống kê)
23
• Trong 11 tháng đầu
năm 2012, nhập khẩu
nguyên,
phụ
liệu
ngành dệt may, da,
giày Việt Nam đạt
11,37 tỷ USD, tăng
nhẹ 0,3% so với cùng
kỳ năm trước. Các
nguồn nhập khẩu
chính vẫn là Trung
Q́c, Hàn Quốc, Đài
Loan và Nhật Bản.
24
Về tái xuất khẩu và chuyển khẩu:
Theo thống kê, hiện cả nước có 1.711 DN
tham gia tạm nhập, tái xuất, với tổng kim
ngạch là 10,3 tỷ USD, góp phần tăng thêm
nguồn thu ngân sách, thúc đẩy các dịch vụ
cảng biển, vận tải, giao nhận hàng hoá
phát triển.
25