Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

bt file

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.64 KB, 10 trang )

FILE EASY

 Bài 4: Hãy sử dụng các hàm có sẵn trong Pascal. Viết chương trình tạo một dòng chữ: “CHAO

MUNG TIN HOC TRE 2016” chạy ngang màn hình.
 Bài 5: Một số nguyên gọi là Palindrom nếu nó đọc từ trái sang cũng bằng đọc từ phải sang. Ví

dụ 121, 2442, 3333 là số Palindrom.
Yêu cầu:
Hãy xây dựng hàm kiểm tra một số có phải là palindrom hay không?
Viết CT sử dụng hàm đã viết để tìm kiếm các số Palindrom.
Dữ liệu vào trong file Dayso.inp gồm n + 1 dòng:
dòng đầu ghi số n ( 0 < n < 1000 )
n dòng còn lại mỗi dòng ghi một số nguyên dương m (0< m <106)
Kết quả in ra mà hình các số Palindrom
Ví dụ:
Dayso.inp
Dayso.out
5
Palindrom la:
102
121 555 9889
121
555
250
9889
4341
1


 Bài 6: Bằng phương pháp chụp không ảnh xác định các vùng lúa đang bị rầy nâu phá hoại, trên



ảnh chụp của vùng đất lớn hình chữ nhật, những vùng đất có màu xám là những vùng đất bị rầy
nâu phá hoại, những vùng có màu xanh là những vùng đất còn tốt. Để xác định vị trí của các
vùng đất bị rầy nâu phá hoại hay không phá hoại, người ta chia hình chữ nhật trên thành các
lưới ô vuông. Hãy lập trình xác định các vùng đất bị rầy nâu phá hoại, chỉ ra các vùng đất gồm
các ô nào, tổng diện tích và diện tích các vùng này với mỗi ô là 1 đơn vị diện tích.
Yêu cầu:
Dữ liệu vào cho trong file RAY.INP gồm:
- Dòng đầu là kích thước vùng đất cho bởi hai biến M, N với (1 ≤ M, N ≤ 250)
- M dòng tiếp theo, mỗi dòng chứa N cột cho biết ô đất có rầy hay không
(1 nếu có rầy, 0 nếu không có rầy)
Dữ liệu ra trong file RAY.OUT gồm:
Dòng đầu ghi tổng diện tích vùng đất có rầy.
Các dòng tiếp theo: số đầu tiên là diện tích các ô chung cạnh có rầy, kế tiếp là vị trí
các ô có rầy.
Ví dụ:
RAY.INP
RAY.OUT
56
7
110000
4 [1,1], [1,2], [2,2], [2,3]
011000
2 [4,3], [4,4]
000000
1 [5,1]
001100
100000
 BÀI 7.1: DÃY SỐ


Cho dãy số nguyên A từ a1, a2, .., an với n≤ 1000, | ai | ≤ 1000. Hãy sắp xếp dãy số theo thứ tự
tăng dần theo trị tuyệt đối của từng số.
* Dữ liệu vào file DAYSO.INP
- Dòng đầu tiên ghi số nguyên dương N
- Dòng thứ hai ghi N số nguyên ai, các số ngăn cách nhau ít nhất một khoảng trắng.
* Dữ liệu ra DAYSO.OUT ghi các số nguyên ai sau khi đổi chổ.
Ví dụ:
DAYSO.INP
DAYSO.OUT
5
5 9 -6 3 1

1 3 4 5 -6 9

 BÀI 7.2: SỐ CHÍNH PHƯƠNG

Cho dãy số nguyên A từ a1, a2, .., an với n≤ 1000, | ai | ≤ 1000. Hãy đếm số lượng số chính
phương và tìm vị trí của các số chính phương đó. (số chính phương là bình phương lũy thừa
bậc hai của một số tự nhiên khác – vd: 4, 9, 16)
2


* Dữ liệu vào: CPHUONG.INP
- Dòng đầu tiên ghi số nguyên dương N
- Dòng thứ hai ghi N số nguyên ai, các số ngăn cách nhau ít nhất một khoảng trắng.
* Dữ liệu ra CPHUONG.OUT.
- Dòng đầu ghi số lượng số chính phương
- Dòng thứ hai ghi vị trí xuất hiện của số chính phương.
Ví dụ:
DAYSO.INP

DAYSO.OUT
15
25 -8 17 4 6 5 12 5 -3 36 9 14 13 16 81

6
1 4 10 11 14 15

 Bài 8: Sắp số

-

-

-

Cho dãy số có N số, mỗi số có 3 chữ số. Trong dãy số đó có cả số âm và số dương. Ví
dụ, cho dãy 5 -6 3 -7 1 12 -70 9 15 3 71 8 -1 14 -8
Yêu cầu: Em hãy lập trình thực hiện các công việc sau:
+ Đưa toàn bộ các số dương về bên trái và bên phải số âm,
+ Sắp xếp dãy số đó theo chiều tăng.
+ Với ví dụ trên ta có 2 dãy kết quả:
5 14 3 8 1 12 71 9 15 3 -70 -7 -1 -6 -8
70 -8 -7 -6 -1 1 3 3 5 8 9 12 14 15 71
Dữ liệu vào: là file văn bản có tên SAPSO.INP có cấu trúc như sau:
+ Dòng đầu tiên là N, (5 <= N >= 109)
+ Dòng thứ 2 có N số cho trước.
Dữ liệu ra: cho bởi file văn bản có tên SAPSO.OUT có ba dòng, trên mỗi dòng lần lượt chứa
dữ liệu của các dãy với nội dung:
+ dòng thứ nhất dãy mẫu được lấy từ file
+ dòng thứ hai chứa dãy đã xếp một bên là số âm, bên kia là số dương.

+ Dòng thứ ba là dãy đã được sắp xếp theo chiều tăng.
SAPSO.INP

SAPSO.OUT

15
5 -6 3 -7 1 12 -70 9 15 3 71 8 -1 14 -8

5 -6 3 -7 1 12 -70 9 15 3 71 8 -1 14 -8
5 14 3 8 1 12 71 9 15 3 -70 -7 -1 -6 -8
70 -8 -7 -6 -1 1 3 3 5 8 9 12 14 15 71

 Bài 9: Viết CT nhập vào một dãy số nguyên a gồm có k phần tử (0<= k <= 100), và xử lý các

công việc sau:
a. Tìm và in ra số lớn nhất và số bé nhất trong dãy a, cùng vị trí của các số này.
b. Sắp xếp dãy sao cho không giảm.
c. Nhập vào một số x, (0<=x<=500), chèn x vào dãy sao cho thứ tự của dãy không đổi (vẫn là dãy
không giảm), in dãy đó ra màn hình.
 Bài 10. Viết CT liệt kê tăng dần theo thứ tự từ điển của các hoán vị của các số từ 1..N
3


Input: tệp văn bản HOANVI.INP chứa số N, 1 < N < 9
Output: tệp văn bản HOANVI.OUT mỗi dòng là một hoán vị
HOANVI.IN HOANVI.OUT
P
3
123
132

231
213
312
321

Bài 11:

Bài 12:

 Bài 13: Lưu thành file bai1.pas

1 2 3
4 5 6
7
8 9
Hình 1
Cho một Bảng vuông kích thước 3x3 chứa các số phân biệt từ 1 đến 9 (như hình 1) và 3 số
phân biệt N1, N2, N3 thuộc bảng vuông.
Hãy thông báo cho biết chúng có nằm trên các đường chéo (DIAGONAL), đường ngang
(HORIZONTAL), đường dọc (VERTICAL) hay không nằm trên đường nào trong các đường
trên (NONLINE)
Ví dụ
1
2
3

Nhập từ bàn phím
1 4 9
3 7 5
2 5 8


Thông báo trên màn hình
NONLINE
DIAGONAL
VERTICAL
4


 Bài 14: Lưu thành file bai2.pas

-

Cho trước 2 dãy số nguyên. Hãy tìm các số thuộc dãy thứ nhất mà không thuộc dãy thứ hai.
Dữ liệu nhập: Cho trong file DAYSO.INP gồm 4 dòng:
Dòng đầu chứa số nguyên dương M (1≤M≤100)
Dòng thứ hai chứa M số nguyên của dãy thứ nhất
Dòng thứ ba chứa số nguyên dương N (1≤N≤100)
Dòng thứ tư chứa N số nguyên của dãy thứ hai
Dữ liệu ra: Cho trong file DAYSO.OUT chứa các số thuộc dãy thứ nhất mà không thuộc dãy
thứ hai hoặc thông báo “NO SOLUTION” nếu không tìm thấy
DAYSO.INP DAYSO.OUT
7
3 3 2 12
3 1 3 4 2 4 12
6
4 15 43 1 15 1

 BÀI 15: Cho một dãy số nguyên có N phần tử. Viết chương trình in ra số được lặp lại nhiều

nhất trong dãy trên.

 Bài 16: Số nguyên tố rút gọn của một số tự nhiên n chính là tổng các ước nguyên tố của n.

Ví dụ: n=252=2.2.3.3.7 (n có 3 ước nguyên tố là 2, 3 và 7)
Số nguyên tố rút gọn của n là 2+3+7=12
Yêu cầu: a/ Nhập số tự nhiên n từ bàn phím, in ra số nguyên tố rút gọn của n. (1b/ Nhập 2 số nguyên a, b không vượt quá 10000 (agọn với n trong đoạn a đến b và số lượng các số tìm được.
Nhap n: 252

Ví dụ:

So nguyen to rut gon cua n: 12
Nhap a, b: 1 200
Cac so co cung so nguyen to rut gon voi n:
35 42 84 126 168 175
Co 6 so

 Bài 17: Cho xâu kí tự S bao gồm toàn các ký tự ‘a’ và ‘b’, không quá 255 ký tự. Dãy con đúng

của dãy S là một dãy con liên tục bất kì của S bao gồm các ký tự giống nhau. Dãy con đúng
bậc 1 của dãy S là một dãy con liên tục bất kỳ của dãy S bao gồm các ký tự giống nhau nhưng
được thêm 1 ký tự khác (ví dụ ‘aaaabaaa’, baaaa, aaaab). Trường hợp đặc biệt, dãy S chỉ có 1
loại ký tự thì dãy con đúng cũng chính là dãy con đúng bậc 1.
5


Yêu cầu: a/ Hãy tính độ dài lớn nhất dãy con đúng của dãy S.
b/ Hãy tính độ dài lớn nhất dãy con đúng bậc 1 của dãy S.
Ví dụ: ‘aaabaaabbaaaaa’
Độ dài lớn nhất của dãy con đúng: 5

(‘aaabaaabbaaaaa’)
Độ dài lớn nhất của dãy con đúng bậc 1: 7 (‘aaabaaabbaaaaa’)
 Bài 18 : Cho trước tập tin văn bản INPUT.INP gồm nhiều dòng (không quá 1000 dòng),

mỗi dòng chứa một chuỗi ký tự (gồm các chữ cái từ ‘A’ đến ‘Z’ viết dính liền với nhau),
mỗi chuỗi dài không quá 255 ký tự. Trong tập tin này có duy nhất một chuỗi xuất hiện
đúng một lần, các chuỗi còn lại đều xuất hiện đúng k lần. (Số k không cho trước, nhưng
biết rằng k là một số chẵn và k≠0).
Yêu cầu: Viết chương trình đọc tập tin INPUT.INP xử lý và tìm chuỗi duy nhất đó, ghi kết quả
tìm được vào tập tin văn bản OUTPUT.OUT.
Kết quả: Tập tin OUTPUT.OUT có một dòng là chuỗi ký tự tìm được theo yêu cầu.
Ví dụ:
INPUT.INP
OUTPUT.OUT
ABCD
TINHOCTRE
EFGHIJK
TINHOCTRE
ABCD
EFGHIJK
 Bài 19: Cho hệ phương trình bậc nhất hai ẩn:

ax +by = c

a ' x +b' y = c '

(I)
Hãy viết chương trình giải hệ phương trình trên, đồng thời xác định vị trí tương đối của hai
đường thẳng d: ax+by=c và d’=a’x+b’y =c’ đã tạo nên hệ phương trình (I).
 Bài 20: Cho hai xâu X, Y chứa các kí tự số từ 0 đến 9 và được biểu diễn như sau:

≤ 250

-

X = x1, x2, x3…xn ; Y= y1, y2, y3…ym (n,m
). Hãy viết chương trình tạo ra xâu ST thoả mãn
các điều kiện sau:
Gồm các kí tự số vừa có mặt ở xâu X, vừa có mặt ở xâu Y;
Các kí tự số trong xâu ST chỉ xuất hiện duy nhất một lần;
Giá trị xâu ST nhận được là một số đạt giá trị lớn nhất.
Dữ liệu vào cho bởi file INPUT.INP chứa giá trị xâu X và xâu Y, mỗi xâu nằm trên một dòng.
Dữ liệu ra chứa ở file OUTPUT.OUT là số lớn nhất nhận được.
Ví dụ: Xâu X= ‘19012304’; xâu Y= ‘034012’, kết quả là 43210.
6


 Bài 21: PHẦN TỬ YÊN NGỰA

-

Cho mảng 2 chiều A có kích thước MxN số nguyên. Phần tử A[i,j] được gọi là phần tử
yên ngựa nếu nó là phần tử nhỏ nhất trong hàng i đồng thời là phần tử lớn nhất trong cột j.
Em hãy lập chương trình tìm phần tử yên ngựa của mảng A.
Dữ liệu vào: cho file PTYN.INP gồm:
Dòng đầu tiên gồm 2 số M, N (0 ≤ M,N ≤100)
M dòng tiếp theo, mỗi dòng gồm có N số nguyên của mảng A
(các giá trị cách nhau ít nhất 1 khoảng cách).
Dữ liệu ra: ghi ra file PTYN.OUT vị trí của các phần tử yên ngựa (nếu có) hoặc dòng
thông báo “Không có phần tử yên ngựa”.
Ví dụ:

PTYN.INP
33
15
55
76
33
15
55
76

PTYN.OUT
(2,2)

3
4
1

10
4
1

9
6
2
PTYN.INP

PTYN.OUT
Khong co phan tu yen ngua

5

6
2

Bài 22: TỔNG CÁC SỐ FIBONACI
Dãy Fibonaci là dãy gồm các số: 1, 1, 2, 3, 5, 8, .... được xác định bởi công thức sau:
F1=1, F2=1, Fi=Fi-1+Fi-2 với i>2.
Em hãy biểu diễn một số tự nhiên N thành tổng của ít nhất các số Fibonaci khác nhau.
Dữ liệu vào: cho file FIBO.INP chứa số N (N ≤ 2000000000)
Dữ liệu ra: ghi ra file FIBO.OUT biểu diễn số N thành tổng của ít nhất các số Fibonaci
khác nhau.


Ví dụ:
FIBO.INP
29

FIBO.OUT
129 = 89 + 34 + 5 + 1
7


FIBO.INP
8

FIBO.OUT
8=8

Bài 23: Cho 2 file văn bản như sau: (Tên chương trình: PSTOIGIAN.PAS)
File Vao.inp có n số nguyên, mỗi số trên mỗi dòng.
File Ra.out chứa các phân số tối giãn ứng với từng số bên file VAO.inp như sau:



VAO.INP

RA.OUT

8
12
16

1/8 3/8 5/8 7/8
1/12 5/12 7/12 11/12
1/16 3/16 5/16 7/16 9/16 11/16 13/16 15/16
Em hãy viết CT để xử lý công việc sau, đọc số từ file VAO.INP và ghi ra các phân số tối
giãn ở file RA.OUT cho từng số đã đọc.

Bài 24: (XAULANTOA.PAS)
Người ta gọi một xâu ký tự S là lan tỏa nếu mọi kí tự Ch trong S đều thỏa mãn tính chất: vị
trí đầu tiên của kí tự Ch trong S đúng bằng số lần xuất hiện của kí tự đó trong xâu S. Ví dụ,
xâu “QMCMCC” là một xâu lan tỏa. Ở đây chúng ta quy ước đánh số vị trí của kí tự trong
xâu từ trái sang phải bắt đầu từ 1.
- Dữ liệu vào file LANTOA.INP gồm:
+ dòng đầu tiên chứa số n (n la số xâu có trong file).
+ n dòng tiếp theo, mỗi dòng chứa một xâu bất kỳ (độ dài của xâu < 255).
- Dữ liệu ra file LANTOA.OUT cho biết các xâu nào là lan tỏa và xâu nào là không
bằng cách thêm chữ “YES” hoặc “NO” vào cuối xâu như hình sau.


LANTOA.INP
4

QMCMCC
ABEBEEDDD
XYYCCCC
ABC

LANTOA.OUT
QMCMCC - YES
ABEBEEDDD - NO
XYYCCCC - YES
ABC - NO

Em hãy viết chương trình đọc các xâu từ file LANTOA.INP. Sau đó hãy ghi ra file
LANTOA.OUT kết luận về xâu đó có phải là xâu lan tỏa hay không.


Bài 25: PHẦN TỬ CHẲN ĐẸP, LẺ ĐẸP ( Tên CT: CHANLE.PAS)
8


Cho ma trận vuông cấp M (mảng 2 chiều A có kích thước MxM số nguyên). Phần tử
A[i,j] được gọi là phần chẵn đẹp hay phần tử lẻ đẹp nếu nó là phần tử thuộc đường chéo chính
hoặc đường chéo phụ và nó chia hết chia cho 10 (trường hợp chẵn đẹp) hay nó chia hết cho 5
(trường hợp lẻ đẹp) .
Em hãy lập chương trình tìm phần tử chẵn đẹp và lẻ đẹp.
Dữ liệu vào: cho file PTCL.INP gồm:
- Dòng đầu tiên gồm số M (0 ≤ M ≤100)
- M dòng tiếp theo, mỗi dòng gồm có M số nguyên của mảng A (các giá trị cách nhau
ít nhất 1 khoảng cách).
Dữ liệu ra: ghi ra file PTCL.OUT chứa các phần tử chẵn đẹp, lẻ đẹp (nếu có) hoặc dòng
thông báo “Không có phần tử chẵn đẹp hay lẻ đẹp”.

Ví dụ:
PTCL.INP
4
15
55
76
12

30
4
14
5

9
68
21
25

15
100
45
95

PTCL.INP
4
15
55
76
10


30
4
14
5

9
60
20
25

15
100
45
95

PTCL.OUT
Khong co PT chan
dep
PT le dep: 15, 95

PTCL.OUT
PT chan dep: 20, 10, 60
PT le dep: 15, 95

Bài 26: Tần suất - (Tên CT: TS.PAS)
Cho tập hợp S có N phần tử nguyên dương {s1, s2,…, sN}.
(1 ≤ N ≤ 32000; 0 < si ≤ 32000; 1 ≤ i ≤ N)
Yêu cầu: Hãy liệt kê các phần tử trong S có số lần xuất hiện lớn hơn một lần.
Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản TS.INP có cấu trúc như sau:
- Dòng 1: Ghi số nguyên dương N.

- Dòng 2: Ghi N số nguyên dương là giá trị các phần tử của tập hợp S, các số được ghi cách
nhau ít nhất một dấu cách.


9


Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản TS.OUT trên nhiều dòng, dòng thứ i ghi 2 số si di, hai số cách nhau
một dấu cách. Trong đó si là phần tử xuất hiện trong S lớn hơn một lần và d i tương ứng là số lần si
xuất hiện.
Ví dụ:
TS.INP
TS.OUT
7
3 2
2 5 5 3 5 3 9
5 3
Câu 27: DÃY CON- (Tên CT: DAYCON.PAS)
Cho số N nguyên dương. Hãy viết chương trình tạo N số nguyên từ khoảng -100 đến
100. Sau đó hãy tìm dãy con tăng có độ dài lớn nhất.
Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản DAYCON.INP có cấu trúc như sau: - Dòng 1: Ghi số
nguyên dương N.
Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản DAYCON.OUT:
- dòng đầu gồm N số nguyên được tạo ngẫu nhiên từ -100 đến 100.
- dòng tiếp theo chứa số d là độ dài dãy con tìm được.
- dòng thứ 3 là chứa dãy con tăng dài nhất.
DAYCON.INP
DAYCON.OUT
20
-45 76 -90 2 -15 -7 23 50 92 95 100 31 32 -6 -40 21 32 9 32 99

7
-15 -7 23 50 92 95 100


10



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×