Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Đề xuất giải pháp liên kết đào tạo ngành may giữa trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật vinatex tp hồ chí minh với các doanh nghiệp may tại tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.63 MB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRẦN THỊ ANH THƯ

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGÀNH MAY
GIỮA TRƯỜNG CĐ KINH TẾ KỸ THUẬT VINATEX TPHCM
VỚI CÁC DOANH NGHIỆP MAY TẠI TPHCM

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401

S K C0 0 4 4 6 1

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRẦN THỊ ANH THƯ

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGÀNH MAY
GIỮA TRƯỜNG CĐ KINH TẾ KỸ THUẬT VINATEX
TPHCM VỚI CÁC DOANH NGHIỆP MAY TẠI TPHCM

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401


Tp. Hồ Chí Minh, năm 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
TRẦN THỊ ANH THƯ

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGÀNH MAY
GIỮA TRƯỜNG CĐ KINH TẾ KỸ THUẬT VINATEX
TPHCM VỚI CÁC DOANH NGHIỆP MAY TẠI TPHCM

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401
Hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Trần Nghĩa

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2014


LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC:
Họ và tên: Trần Thị Anh Thƣ

Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 27/9/1986

Nơi sinh: Quảng Nam


Quê quán: Điện Hồng- Điện Bàn- Quảng Nam

Dân tộc: Kinh

Đơn vị công tác: Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Tp. Hồ Chí Minh.
II.QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO:
1. Trung học chuyên nghiệp:
Hệ đào tạo: Chính quy
Thời gian đào tạo từ 9/2005 đến 8/ 2007
Nơi học (trƣờng, thành phố):
Trƣờng Cao đẳng công nghiệp dệt may thời trang TP. Hồ Chí Minh
Ngành học: Công nghệ may
2. Đại học:
Hệ đào tạo: Tại chức
Thời gian đào tạo từ 9/2007 đến 10/2010
Nơi học (trƣờng, thành phố): Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Hƣng Yên
Ngành học: Công nghệ may và thời trang
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN SAU TỐT NGHIỆP:
Thời gian

Nơi công tác

Công việc đảm nhận

2007- 2011

Trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật

Nhân viên kỹ thuật


Vinatex Tp. Hồ Chí Minh.
2012 đến nay

Học tại trƣờng Đại học sƣ phạm kỹ thuật
TP. Hồ Chí Minh.

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 6 năm 2014

Trần Thị Anh Thƣ

ii


LỜI CẢM TẠ
Xin chân thành cảm ơn Phòng Sau đại học, Viện Sƣ phạm Kỹ thuật và
trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật Tp. Hồ CHí Minh đã tao điều kiện cho tôi học tập
và trƣởng thành, đặc biệt là quý Thầy Cô giảng dạy lớp cao học khóa 2011- 2013A
đã chỉ dạy tận tình và truyền lại cho tôi những kiến thức, những kinh nghiệm quý
báu để tôi có một hành trang tri thức vững vàng.
Xin chân thành gởi lòng biết ơn đến Thầy hƣớng dẫn TS. Nguyễn Trần
Nghĩa đã tận tình chỉ bảo động viên, khuyến khích tôi trong suốt quá trình nghiên
cứu đề tài này.

Xin chân thành cảm ơn BGH, cán bộ và giảng viên trƣờng CĐKTKT
Vinatex TP. Hồ Chí Minh.
Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và cán bộ quản lý các doanh nghiệp đã tận
tình giúp đỡ.
Cảm ơn đến tất cả các thành viên trong lớp Giáo dục học 2011- 2013A đã
cho tôi niềm tin, sự cảm thông và sẽ chia.
Trân trọng cảm ơn!

iii


TÓM TẮT
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, để nâng cao sức cạnh tranh của nền
kinh tế nói chung và ngành Dệt May nói riêng, một trong những giải pháp quan
trọng có tính chất quyết định là phải nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực.
Muốn vậy phải nâng cao thể lực, trí lực, phẩm chất tâm lý, tác phong công nghiệp,
tính kỷ luật, chấp hành luật pháp cho đội ngũ lao động và thay đổi cơ cấu dạy nghề
theo yêu cầu của thị trƣờng, trong đó có đào tạo nghề. Hiện nay, ở Việt Nam có rất
nhiều trƣờng đại học, cao đẳng chuyên nghiệp, cao đẳng nghề, trung cấp, dạy nghề
đang thực hiện đào tạo nghề với quy mô tƣơng đối lớn và cơ cấu ngành nghề phong
phú. Tuy nhiên, chất lƣợng đào tạo ở hầu hết các trƣờng chƣa cao. Rất nhiều ngƣời
sau khi đã tốt nghiệp ra trƣờng nhƣng nghề nghiệp vẫn không đáp ứng đƣợc yêu cầu
công việc. Một trong những nguyên nhân quan trọng của hiện tƣợng này là do thiếu
sự liên kết giữa nhà trƣờng với doanh nghiệp trong đào tạo.
Xuất phát từ thực tế trên và điều kiện nghiên cứu của bản thân nên ngƣời
nghiên cứu thực hiện đề tài: “ Đề xuất giải pháp liên kết đào tạo ngành may giữa
Trƣờng Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Vinatex Tp. Hồ Chí Minh với các doanh
nghiệp may tại Tp. Hồ Chí Minh” .
Phần mở đầu: Lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu,
khách thể và đối tƣợng nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu,

phƣơng pháp nghiên cứu.
Phần nội dung: đề tài thực hiện gồm 3 chƣơng
Chƣơng 1: Trình bày cơ sở lý luận về liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng với
doanh nghiệp.
Chƣơng 2: Nghiên cứu thực tiễn và phân tích thực trạng liên kết đào tạo
ngành may giữa Trƣờng Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Vinatex Tp. Hồ Chí Minh.
Chƣơng 3: Căn cứ vào số liệu phân tích trong quá trình nghiên cứu, ngƣời
nghiên cứu " Đề xuất giải pháp liên kết đào tạo ngành may giữa Trƣờng Cao

iv


Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Vinatex Tp. Hồ Chí Minh với các doanh nghiệp may tại
Tp. Hồ Chí Minh."
Phần kết luận: Trình bày kết luận chung, hƣớng phát triển của đề tài và đóng
góp một số đề nghị thông qua trong quá trình nghiên cứu tại trƣờng Cao Đẳng Kinh Tế
Kỹ Thuật Vinatex Tp. Hồ Chí Minh.

v


ABSTRACT
In the context of international economic integration , to enhance the
competitiveness of the economy in general and industry in particular Textiles , one
of the key solutions that are critical to enhancing the quality of training human . For
this to enhance the physical , intellectual and psychological qualities , the style
industry , discipline , observance of the law for workforce restructuring and job
training as required by the market , which vocational training . Currently in Vietnam
there are many universities , professional colleges , career colleges , secondary ,
vocational training is done with relatively large scale and rich career structure .

However, the quality of education in most schools is not high . Many people after
graduation but the occupation is not meet job requirements . One of the important
causes of this phenomenon is due to a lack of links between schools and enterprises
in training.
Starting from the top and the actual conditions of the research itself should
carry out the research topic: "Proposed solution links between training apparel
Economic and Technical Colleges Vinatex Ho Chi Minh City with the apparel
business in the Ho Chi Minh City".
The introduction: Why choose topics, research objectives, research tasks,
objects and the object of study, research hypothesis, research scope, research
methods.
The content: Thread implementation includes 3 chapters
Chapter 1: Presenting a theoretical basis for the link between school training
now.
Chapter 2: Research and practical situation analysis training apparel link
between the Economic and Technical Colleges Vinatex Ho Chi Minh City.
Chapter 3: Based on the data analyzed during the research, resercher
"Proposed solution links between training apparel Economic and Technical

vi


Colleges Vinatex Ho Chi Minh City with the apparel business in the Ho Chi
Minh City".
The Conclusion: Present general conclusion, development of themes and
contributed a number of proposals through the research process at the Economic
College of Engineering Vinatex Ho Chi Minh City.

vii



MỤC LỤC
Trang
Lý lịch khoa học ................................................................................................... i
Lời cam đoan ...................................................................................................... ii
Lời cảm tạ .......................................................................................................... iii
Tóm tắt .............................................................................................................. iv
Mục lục ............................................................................................................ viii
Danh sách các chữ viết tắt ................................................................................. xiv
Danh sách các bảng ........................................................................................... xv

Danh sách các hình ........................................................................................ xvi
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 2
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................ 2
3.1. Khách thể nghiên cứu................................................................................ 2
3.2. Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................... 2
4. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................................. 2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 2
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................... 3
6.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận ............................................................ 3
6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn ......................................................... 3
7. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................. 4

viii


PHẦN NỘI DUNG ..................................................................................................... 5
Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔ HÌNH LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA NHÀ

TRƢỜNG VỚI DOANH NGHIỆP............................................................................. 5
1.1. Tổng quan về lĩnh vực nghiên cứu ....................................................................... 5
1.1.1. Các mô hình liên kết đào tạo ............................................................... 5
1.1.1.1. Mô hình “hệ thống đào tạo kép”( Dual System) ở Đức .................... 5
1.1.1.2. Mô hình “ đào tạo luân phiên” ( Alternation) ở Pháp ....................... 6
1.1.1.3. Mô hình “đào tạo hệ thống tam phƣơng”(Trial System) tại Liên

bang Thụy Sỹ .................................................................................................... 6
1.1.2. Những bài học kinh nghiệm từ các mô hình và vận dụng vào VN ........ .7
1.1.2.1. Kinh nghiệm từ mô hình"hệ thống đào tạo kép" ở CHLB Đức. ....... 7
1.1.2.2. Kinh nghiệm từ mô hình"đào tạo luân phiên" ở Pháp ..................... 8
1.1.3.3. Kinh nghiệm từ mô hình"đào tạo hệ thống tam phương" LB Thụy Sỹ

........................................................................................................................... 9
1.1.3. Các công trình nghiên cứu về liên kêt đào tạo .............................. 10
1.2. Một số thuật ngữ và khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài ..................... 11
1.2.1. Liên kết- Liên kết đào tạo ................................................................. 11
1.2.1.1. Liên kết ............................................................................................. 11
1.2.1.2. Liên kết đào tạo........................................................................................ 11
1.2.2. Đào tạo nghề .................................................................................... 12
1.2.3. Doanh nghiệp .................................................................................. 13
1.2.4. Quản lý liên kết đào tạo .................................................................... 13
1.2.4.1. Ý nghĩa quản lý liên kết đào tạo ..................................................... 13

ix


1.2.4.2. Mục đích quản lý liên kết đào tạo .................................................. 14
1.3. Liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp ............................................ 14
1.3.1. Mục đích của mối liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp .. 14

1.3.1.1. Mục đích phát triển nội lực ............................................................ 14
1.3.1.2. Mục đích phát triển chiến lược ...................................................... 15
1.3.2. Nội dung liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp ............... 15
1.3.3. Các mô hình, hình thức và mức độ liên kêt đào tạo giữa nhà trƣờng

và doanh nghiệp .............................................................................................. 16
1.3.4. Các phƣơng thức liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng với doanh nghiệp .. 17
1.3.4.1. Liên kết phân theo các nội dung liên kết ......................................... 17
1.3.4.2. Liên kết phân theo địa điểm học lý thuyết và thực hành ................... 17
1.3.5. Lợi ích của liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng với doanh nghiệp ........... 17
1.3.5.1. Lợi ích đem lại cho doanh nghiệp .................................................. 17
1.3.5.2. Lợi ích đem lại cho nhà trường ...................................................... 18
1.3.5.3. Lợi ích đem lại cho người học ........................................................ 18
1.3.5.4. Lợi ích đem lại cho nhà nước ......................................................... 18
1.3.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng với DN.... 18
1.3.7. Các nguyên tắc trong liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng với DN ........... 19
1.3.6.1. Nguyên tắc đảm bảo các quy luật cung cầu, bình đẳng và tự nguyện
trong liên kết đào tạo ......................................................................................... 19
1.3.6.2. Nguyên tắc đảm bảo sự phù hợp giữa đào tạo nghề và nhu cầu phát
triển của doanh nghiệp ...................................................................................... 19
1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo nghề trong nhà trƣờng .............. 19

x


TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ........................................................................................... 21
Chƣơng II: THỰC TRẠNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGÀNH MAY TẠI TRƢỜNG
CĐKTKT VINATEX TP. HỒ CHÍ MINH VỚI CÁC DOANH NGHIỆP MAY TẠI
TP. HỒ CHÍ MINH. .................................................................................................. 22
2.1. Tổng quan về trƣờng Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Vinatex TP.Hồ Chí Minh .. 22

2.1.1. Sơ lƣợc lịch sử hình thành và phát triển Trƣờng Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ

Thuật Vinatex Tp.Hồ Chí Minh ......................................................................... 22
2.1.2. Sơ đồ tổ chức ................................................................................... 22
2.1.3. Đào tạo và chất lƣợng đào tạo .......................................................... 23
2.1.3.1. Chất lượng đầu vào ( tuyển sinh) ................................................... 24
2.1.3.2. Chất lượng của quá trình đào tạo .................................................. 24
2.1.3.3. Chất lượng đầu ra (sản phẩm được đào tạo là các sinh viên): ......... 25
2.1.4. Phân loại các hình thức đào tạo: ........................................................ 25
2.2. Khảo sát thực trạng về sự liên kết đào tạo ngành may giữa trƣờng Cao Đẳng
Kinh Tế Kỹ Thuật Vinatex Tp.Hồ Chí Minh và các doanh nghiệp may tại Tp.Hồ Chí
Minh .......................................................................................................................... 26
2.2.1. Mục đích và nhiệm vụ khảo sát ......................................................... 26
2.2.2. Phƣơng pháp và đối tƣợng khảo sát .................................................. 26
2.2.2.1. Phương pháp khảo sát ................................................................... 26
2.2.2.2. Đối tượng khảo sát ........................................................................ 26
2.2.3. Tổng hợp, phân tích và đánh giá kết quả ........................................... 26
2.2.3.1. Đối với doanh nghiệp .................................................................... 26
2.2.3.2. Đối với giảng viên và cán bộ quản lý ............................................. 31
2.2.3.3. Đối với sinh viên ........................................................................... 38

xi


2.3. Thực trạng công tác đào tạo ngành may tại trƣờng Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật
Vinatex Tp. Hồ Chí Minh. .................................................................................. 46
2.3.1. Tình hình đào tạo ngành may tại trƣờng Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật
Vinatex TP.HCM .............................................................................................. 46
2.3.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác đào tạo ngành may tại Trƣờng Cao
đẳng kinh tế kỹ thuật Vinatex Tp. Hồ Chí Minh. .................................................. 46

2.3.2.1. Phía nhà trƣờng ................................................................................. 46
2.3.2.2. Phía sinh viên .................................................................................... 47
2.3.2.3. Phía doanh nghiệp ............................................................................. 47
2.3.3. Đánh giá thực trạng về việc liên kết đào tạo giữa trƣờng Cao Đẳng Kinh
Tế Kỹ Thuật Vinatex Tp. Hồ Chí Minh với các doanh nghiệp may tại Tp. Hồ Chí
Minh ................................................................................................................. 48
TÓM TẮT CHƢƠNG 2..................................................................................... 51
Chƣơng III: GiẢI PHÁP LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGÀNH MAY GIỮA TRƢỜNG
CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT VINATEX TP. HỒ CHÍ MINH VỚI CÁC
DOANH NGHIỆP MAY TẠI TP. HỒ CHÍ MINH.................................................. 52
3.1. Cơ sở định hƣớng để đề xuất các giải pháp liên kết đào tạo ngành may giữa
trƣờng Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ Thuật Vinatex Tp. Hồ Chí Minh với các doanh nghiệp
may tại Tp. Hồ Chí Minh. .......................................................................................... 52
3.1.1. Phƣơng hƣớng phát triển ngành may tại trƣờng Cao Đẳng Kinh Tế Kỹ
Thuật Vinatex Tp.Hồ Chí Minh. .............................................................................. 52
3.1.2. Cơ sở thực tiễn........................................................................................ 53
3.1.3. Cơ sở lý luận........................................................................................... 53
3.1.3. Cơ sở pháp lý. ......................................................................................... 54
3.2. Nguyên tắc đề xuất giải pháp ............................................................................ 54

xii


3.3. Đề xuất giải pháp liên kết đào tạo ngành may giữa trƣờng Cao Đẳng Kinh Tế

Kỹ Thuật Vinatex Tp. Hồ Chí Minh ................................................................. 55
3.3.1. Khảo sát nhu cầu, tăng cƣờng tƣ vấn hƣớng nghiệp, tuyển sinh .. 55
3.3.2. Xác định nội dung và phƣơng hƣớng đào tạo ............................... 56
3.3.3. Xây dựng chƣơng trình và giáo trình đào tạo .................................... 57
3.3.4. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập và giải quyết việc làm ................... 58

3.3.5. Xây dựng và quảng bá thƣơng hiệu (nhà trƣờng) ............................... 59
3.3.6. Quản lý nhà nƣớc về liên kết đào tạo ................................................ 59
3.3.7.Xây dựng mối quan hệ gữa nhà trƣờng và doanh nghiệp ..................... 60
3.3.8. Nâng cao năng lực của cán bộ quản lý nhà trƣờng ............................. 60
3.3.9. Nâng cao năng lực của đội ngũ giáo viên .......................................... 62
3.4. Mối liên quan giữa các giải pháp liên kết ........................................................ 62
3.5. Kết quả tham khảo ý kiến ................................................................................. 62
3.5.1. Kết quả tham khảo ý kiến cán bộ quản lý tại nhà trƣờng ................ 62
3.5.2. Kết quả tham khảo ý kiến cán bộ quản lý tại doanh nghiệp ............. 64
TÓM TẮT CHƢƠNG 3..................................................................................... 67
C. PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................. 68
1. Kết luận ................................................................................................................. 68
1.1.Quá trình thực hiện .............................................................................. 68
1.2. Kết quả đạt đƣợc ................................................................................. 69
2. Kiến nghị ............................................................................................................... 69
2.1. Đối với nhà nƣớc ................................................................................ 69
2.2. Đối với doanh nghiệp .......................................................................... 70

xiii


2.3. Đối với nhà trƣờng .............................................................................. 70
3. Mức độ đóng góp của đề tài ........................................................................... 71

4. Hƣớng phát triển của đề tài ......................................................................... 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 72
PHỤ LỤC ......................................................................................................... 74

xiv



DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐTN

:

Đào tạo nghề

ĐH

:

Đại học



:

Cao đẳng

THCN

:

Trung học chuyên nghiệp

SPKT

:


Sƣ phạm kỹ thuật

SV

:

Sinh viên

LĐTB&XH

:

Lao động Thƣơng binh và Xã hội

TP. HCM

:

Thành phố Hồ Chí Minh

CNKT

:

Công nhân kỹ thuật

TCN

:


Trung cấp nghề

CĐN

:

Cao đẳng nghề

NCKH

:

Nghiên cứu khoa học

CĐKTKT

:

Cao đẳng kinh tế kỹ thuật

NXB

:

Nhà xuất bản

VHTT

:


Văn hóa thể thao

UBND

:

Ủy ban nhân dân

TN

:

Tốt nghiệp

GD&ĐT

:

Giáo dục và đào tạo

CNH- HĐH

:

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

DN

:


Doanh nghiệp

NT

:

Nhà trƣờng

TT

:

Thời trang

xv


DANH SÁCH CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1. Sơ đồ tổ chức Trƣờng CĐKTKT Vinatex Tp. Hồ Chí Minh ................. 23
Hình 2.2: Biểu đồ chất lƣợng đội ngũ GV cơ hữu đang giảng dạy ở khoa/ bộ môn
................................................................................................................................... 36
Hình 2.3: Biểu đồ các nội dung về liên kết giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp ........ 38
Hình 2.4: Biểu đồ các nội dung về liên kết giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp ........ 45
Hình3.1: Biểu đồ kết quả tham khảo ý kiến cán bộ quản lý tại nhà trƣờng về các giải
pháp đề xuất ............................................................................................................. 65
Hình3.1: Biểu đồ kết quả tham khảo ý kiến cán bộ quản lý tại doanh nghệp về các
giải pháp đề xuất ...................................................................................................... 67

xvi



DANH SÁCH CÁC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Phƣơng thức tuyển dụng lao động hiện nay tại doanh nghiệp ................ 27
Bảng 2.2: Sự tham gia của doanh nghiệp vào việc điều chỉnh mục đích, nội dung
chƣơng trình đào tạo ................................................................................................. 27
Bảng 2.3: DN có bộ phận phụ trách đào tạo, bồi dƣỡng tay nghề cho công nhân ... 28
Bảng 2.4: Việc liên kết đào tạo ngành may giữa trƣờng CĐKTKT Vinatex Tp. Hồ
Chí Minh với doanh nghiệp ..................................................................................... 28
Bảng 2.5: Khả năng đáp ứng yêu cầu công việc của sinh viên Trƣờng CĐKTKT
Vinatex Tp. Hồ Chí Minh sau khi tốt nghiệp ........................................................... 29
Bảng 2.6: Mức độ và hiệu quả quan hệ giữa doanh nghiệp và trƣờng CĐKTKT
Vinatex Tp. Hồ Chí Minh ........................................................................................ 30
Bảng 2.7: Quản lý nhà nƣớc trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh về sự liên kết giữa nhà
trƣờng và doanh nghiệp hiện nay ............................................................................. 30
Bảng 2.8: Nội dung nào đƣợc dùng để kiểm tra và đánh giá cho SV thực tập TN. . 31
Bảng 2.9: Muốn nâng cao chất lƣợng đào tạo có cần thiết phải liên kết giữa nhà
trƣờng với doanh nghiệp .......................................................................................... 31
Bảng 2.10: Chƣơng trình đào tạo nghề tại Trƣờng CĐKTKT Vinatex Tp. Hồ Chí
Minh có phù hợp với yêu cầu sản xuất thực tế ........................................................ 32
Bảng 2.11: Sinh viên sau khi ra trƣờng mức độ đáp ứng với yêu cầu của DN......... 33
Bảng 2. 12: Số lƣợng đội ngũ giáo viên cơ hữu đang giảng dạy ở khoa/ bộ môn ... 33
Bảng 2. 13: Sinh viên sau khi ra trƣờng mức độ đáp ứng với yêu cầu của DN ....... 34
Bảng 2.14: Chất lƣợng đội ngũ GV cơ hữu đang giảng dạy ở khoa/ bộ môn.. ........ 35

xvii


Bảng 2.15: Thời lƣợng học lý thuyết và thực hành trong chƣơng trình đào tạo hiện

nay tại trƣờng Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Vinatex Tp. Hồ Chí Minh ....................... 37
Bảng 2.16: Đánh giá mức độ các nội dung về liên kết giữa nhà trƣờng và doanh
nghiệp ....................................................................................................................... 38
Bảng 2.17: Nếu có tham gia vào việc liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và DN ....... 39
Bảng 2.18: Bao lâu sau khi tốt nghiệp thì tìm đƣợc việc làm .................................. 40
Bảng 2.19: Tìm đƣợc việc làm thông qua những hình thức .................................... 40
Bảng 2.20: Công việc đang đảm nhận có phù hợp với ngành đƣợc đào tạo ............ 41
Bảng 2.21: Chƣơng trình đào tạo nghề tại trƣờng có phù hợp với yêu cầu sản xuất
thực tế doanh nghiệp ................................................................................................ 41
Bảng 2.22: Mức độ đáp ứng của Anh/ chị với yêu cầu của DN sau khi tốt nghiệp. 42
Bảng 2.23: Trang thiết bị phục vụ cho dạy nghề hiện nay tại nhà trƣờng so với thực
tế doanh nghiệp ........................................................................................................ 42
Bảng 2.24: Thời lƣợng học lý thuyết và thực hành trong chƣơng trình đào tạo hiện
nay tại trƣờng ........................................................................................................... 43
Bảng 2.25: Nâng cao chất lƣợng ĐT có cần thiết phải liên kết giữa NT với DN ..... 44
Bảng 2.26: Đánh giá các nội dung về liên kết giữa nhà trƣờng và doanh nghiệp ... 45
Bảng 2.27: Nếu có tham gia vào việc liên kết đào tạo giữa nhà trƣờng và DN........ 46
Bảng 3.1: Kết quả tham khảo ý kiến cán bộ quản lý tại NT về các giải pháp đề xuất
................................................................................................................................... 65
Bảng 3.2: Kết quả tham khảo ý kiến cán bộ quản lý tại DN về các giải pháp đề xuất
................................................................................................................................... 67

xviii


S

K

L


0

0

2

1

5

4



×