Tải bản đầy đủ (.ppt) (86 trang)

Bài giảng quản lý rủi ro thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.59 MB, 86 trang )

QUẢN LÝ RỦI RO THIÊN TAI VÀ ỨNG PHÓ
VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Tài liệu tham khảo phát cho học viên


NỘI DUNG KHÓA HỌC
• Phần 1: Kiến thức cơ bản về quản lý rủi ro
thiên tai (QLRRTT) và biến đổi khí hậu (BĐKH)
• Phần 2: Trình tự lập kế hoạch QLRRTT và thích
ứng với BĐKH
• Phần 3: Các thông tin tham khảo thêm cho
giảng viên (sử dụng để xây dựng CT đào tạo và
soạn bài giảng


Từ viết tắt
• DN : Doanh nghiệp
• KCN : Khu công
nghiệp, khu chế xuất
• RRTT : Rủi ro thiên tai
• GNRRTT : Giảm nhẹ
rủi ro thiên tai
• QLRRTT: Quản lý rủi
ro thiên tai
• ToT: Tập huấn giảng
viên

• BĐKH: Biến đổi khí
hậu
• TƯBĐKH: Thích ứng
với


• CED : Trung tâm Giáo
dục Phát triển


Mục tiêu của phần I
• Học viên hiểu được một số khái niệm cơ bản
và một số thuật ngữ liên quan đến QLRRTT
cho DN
• Hiểu được tầm quan trọng và ý nghĩa của việc
lập kế hoạch phòng ngừa và ứng phó với thiên
tai .


Nội dung phần I
• 1. Biến đổi khí hậu và một số khái niệm cơ
bản về BĐKH và QLRRTT cho DN.
• 2. Ảnh hưởng của thiên tai tới hoạt động của
DN và các giải pháp.
• 3. QLRRTT mang lại lợi ích gì cho DN.
• 4. Diễn biến thiên tai tại Việt Nam và thực
trạng công tác QLRRTT tại các DN.


1. Các khái niệm
• Học viên làm quen với các khái niệm về
Biến đổi khí hậu, hiểm họa tự nhiên,
thiên tai, rủi ro thiên tai, giảm nhẹ rủi ro
thiên tai, tình trạng dễ bị tổn thương,
điểm mạnh / yếu, cách đánh giá, năng lực
ứng phó với thiên tai, QLRRTT cho DN



Biến đổi khí hậu





Khái niệm về BĐKH
Nguyên nhân của Biến đổi khí hậu
Hậu quả của Biến đổi khí hậu.
Làm thế nào để giảm nhẹ BĐKH


Một số khái niệm…






• Điểm mạnh / điểm yếu,
Hiểm họa tự nhiên
cách đánh giá
Thiên tai
• Năng lực ứng phó với
Rủi ro thiên tai
thiên tai/BĐKH
Giảm nhẹ rủi ro thiên tai
• Quản lý rủi ro thiên

Tình trạng dễ bị tổn
tai/BĐKH
cho
DN
thương


1.1 Hiểm họa tự nhiên
• Hiểm họa tự nhiên là những hiện tượng tự
nhiên có thể gây tổn thất về người, tài sản, môi
trường, điều kiện sống và gián đoạn các hoạt
động kinh tế xã hội. Theo nguyên nhân có thể
chia thành 3 nhóm


1.2 Thiên tai
• Thiên tai là những hiện
tượng tự nhiên bất
thường (có thể) gây
thiệt hại về người, tài
sản, môi trường, điều
kiện sống và các hoạt
động kinh tế xã hội
• Hiểm họa tự nhiên khi
xảy ra không nhất thiết
dẫn đến một thiên tai

• Nếu hiểm họa gây nên
những ảnh hưởng
nghiêm trọng tới cộng

đồng và có phạm vi tác
động rộng, gây thiệt hại
lớn và làm gián đoạn
cuộc sống bình thường
của cộng đồng thì được
gọi là thiên tai


1.3 Rủi ro thiên tai
• Rủi ro: là khả năng các hậu
quả tiêu cực có thể nảy sinh
khi các hiểm họa xảy ra trên
thực tế, tác động tới con
người, tài sản và môi trường
dễ bị tổn thương
• Rủi ro thiên tai là thiệt hại
mà thiên tai có thể gây ra
về người, tài sản, môi
trường, điều kiện sống và
các hoạt động kinh tế, xã hội

• Một hiểm họa có thể chỉ
dẫn đến một thiên tai
nếu một cá nhân và các
hệ thống xã hội đang ở
tình trạng dễ bị tổn
thương dưới các tác
động của hiểm họa đó



1.4 Tình trạng dễ bị tổn thương
• Tình trạng dễ bị tổn thương là những đặc
điểm của một cộng đồng, hệ thống hoặc tài sản
khiến cho cộng đồng, hệ thống hoặc tài sản đó
dễ bị ảnh hưởng bởi các tác động có hại từ
hiểm họa tự nhiên
• Sự kết hợp giữa hiểm họa và tình trạng dễ bị
tổn thương tạo nên rủi ro thiên tai


1.5 Đánh giá rủi ro thiên tai
• Đánh giá rủi ro thiên tai: là một quá trình thu
thập và phân tích thông tin về các hiểm họa
thiên tai, điểm yếu và điểm mạnh của một DN
đối với một loại hình thiên tai cụ thể


1.6 Năng lực ứng phó với thiên tai
• Năng lực ứng phó với thiên tai là sự kết hợp
giữa các điểm mạnh và các nguồn lực sẵn có
trong một cộng đồng, tổ chức hoặc xã hội để
có thể giảm nhẹ mức độ rủi ro và những ảnh
hưởng của thiên tai


Điểm mạnh/yếu/ cách đánh giá





Khả năng/điểm mạnh: là các
nguồn lực, phương tiện và thế
mạnh, hiện có trong DN có thể
giúp DN có khả năng ứng phó,
chống chọi, phòng ngừa, ngăn
chặn, giảm nhẹ hoặc nhanh chóng
phục hồi sau thiên tai
Điểm yếu: là một khái niệm mô tả
các nhân tố hoặc hạn chế về kinh
tế, xã hội, vật chất hoặc tính chất
địa lý, làm giảm khả năng phòng
ngừa và ứng phó tác động của các
hiểm họa





Đánh giá điểm mạnh/khả năng:
Là xác định các nguồn lực,
phương tiện và thế mạnh hiện có
trong DN có thể giúp DN có khả
năng ứng phó, chống chọi, phòng
ngừa, ngăn chặn, giảm nhẹ hoặc
nhanh chóng phục hồi sau thiên
tai
Đánh giá điểm yếu (TTDBTT): Là
xác định những yếu tố nguy cơ và
phân tích sâu các nguyên nhân và
điều kiện có thể làm nặng thêm

những thiệt hại, mất mát của DN
khi thiên tai xảy ra


1.8 Quản lý rủi ro thiên tai
• Quản lý rủi ro thiên tai (QLRRTT) là quá trình
mang tính hệ thống nhằm áp dụng các quy
định hiện hành, huy động cơ quan, tổ chức, cá
nhân và kỹ năng cần thiết để thực hiện các
chiến lược, chính sách và nâng cao khả năng
ứng phó, giảm thiểu tác động bất lợi của hiểm
họa và thiên tai.


Mục đích của QLRRTT


Quá trình QLRRTT


QUÁ TRÌNH QLRR TT
TRƯỚC
THIÊN TAI
(Lập KH và chuẩn bị ứng phó)

DOANH
NGHIỆP
SAU
THIÊN TAI
(Phục hồi – Tái thiết.

Khắc phục hậu quả thiên tai)

TRONG
THIÊN TAI
(Ứng phó khẩn cấp
với thiên tai)


2. Thiên tai ảnh hưởng thế nào đến các DN?
• Học viên hiểu được những tác động tiêu cực
hữu hình, vô hình và phạm vi tác động mà
thiên tai có thể gây ra cho DN
• Học viên hiểu được xu hướng trên thế giới
hiên nay và các giải pháp giúp DN quản lý
rủi ro thiên tai hiệu quả


Thiên tai ảnh hưởng thế nào đến các DN?
• Thiệt hại về tài sản cố định (nhà xưởng, nhà
máy, thiết bị)
• Ảnh hưởng đất đai hoặc/và địa điểm của công
ty hoặc nhà cung cấp
• Gián đoạn việc cung cấp hàng hóa, bán hàng và
các hoạt động kinh doanh quan trọng khác
• Ảnh hưởng đến việc kinh doanh của đối tác
trong chuỗi cung ứng
• Ảnh hưởng cả về vật chất và tinh thần đối với
người lao động



Giải pháp - xu hướng trên toàn cầu
• Cải thiện các hướng dẫn và tiêu
chuẩn ngành để phát triển bền
vững hơn

• Lồng ghép kế hoạch chuẩn bị ứng
phó trước thiên tai vào mục tiêu và
chương trình phát triển tổng thể.

• Tập trung nhiều hơn đến việc
chuẩn bị ứng phó và các chương
trình làm giảm nhẹ thiên tai so với
các hoạt động ứng phó và cứu trợ

• Sự tham gia mạnh mẽ hơn của khu
vực tư nhân và các ngân hàng phát
triển, tái thiết.

• Tập trung quản lý rủi ro trước khi
thiên tai xảy ra

• Thành lập hoặc tăng cường năng
lực cho các tổ chức phi chính phủ,
đơn vị ứng phó khẩn cấp hoặc các
đội phản ứng nhanh trong tình
huống khẩn cấp.

• Chuyển hướng tập trung đóng góp
bằng tiền của các DN sang đóng
góp bằng nguồn lực và hỗ trợ xây

dựng các kỹ năng cần thiết.


Làm thế nào DN có thể giảm tác động
tiêu cực của thiên tai?
Có 2 giải pháp:

DN đẩy mạnh
công tác chuẩn bị
ứng phó cho chính
DN và hỗ trợ cộng
đồng trong công
tác này

Hoạt động sản
xuất kinh doanh
của DN không
gây tác động tiêu
cực đối với môi
trường


3. QLRRTT mang lại lợi ích gì cho DN?
• Học viên hiểu những lợi ích mà QLRRTT
đem lại cho DN
• Học viên nhận biết được vai trò vị trí của
QLRRTT trong công tác quản trị DN


QLRRTT mang lại lợi ích gì cho DN?

Lợi ích kinh tế trực tiếp: 1
đồng phòng ngừa bằng 5 đồng
khắc phục – tư duy “chủ động
ứng phó” > < “tư duy nước
đến chân mới nhảy”

Thực hiện được trách nhiệm
xã hội, nâng cao hình ảnh
của DN

Bảo vệ được tài sản DN,
giảm thiệt hại về tài sản,
hàng hóa và tính mạng
người lao động

Bảo vệ được hoạt động
sản xuất kinh doanh, vị
trí trên thị trường


×