Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

bài thuyết trình: Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội trong công nghiệp trong một vùng cụ thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.41 MB, 25 trang )

ĐẠI HỌC KHOA HỌC THÁI NGUYÊN
Lớp: Quản lí tài nguyên và môi trường

Nhóm 1
Lớp: QLTN&MT


Đề tài
Quy hoạch phát
triển công nghiệp
trong một vùng cụ
thể


Nội dung chính

Sơ lược quy
hoạch công
nghiệp

Quy hoach
phát triển
công nghiệp
vùng
TDMNBB


Quy hoạch công nghiệp.
• Khái niệm: Qui hoạch công nghiệp là xây dựng luận chứng
khoa học về sự phát triển và phân bố hợp lý các xí nghiệp
công nghiệp trên phạm vi cả nước hoặc trên phạm vi một vùng


một tỉnh, một huyện nhằm đạt mục tiêu chiến lược công
nghiệp hóa với hiệu quả cao và bền vững.
• Nhiệm vụ: Dự báo và định hướng phát triển ngành công
nghiệp, hình thành cơ cấu ngành công nghiệp, qui hoạch phân
ngành công nghiệp cho từng vùng hoặc từng đơn vị hành
chính cấp tỉnh, cấp huyện hoặc liên tỉnh, liên huyện và qui
hoạch cho cả các vùng kinh tế trọng điểm, các khu kinh tế cửa
khẩu, các vùng sâu, vùng xa. Các phương án này gắn với
phương án tổ chức không gian hợp lý.


Quy hoạch công nghiệp.
• Nội dung:
• Đánh giá thực trạng ngành công nghiệp
• Đánh giá, dự báo các nguồn lực phát triển công
nghiệp
• Xây dựng luận chứng mục tiêu, phương hướng
phát triển và phân bố công nghiệp


Quy hoach phát triển công nghiệp vùng TDMNBB


1. vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên.
*vị trí địa lí.
- Chiếm 1/3 diện tích lãnh thổ cả nước có đường biên giới dài:
phía Bắc giáp với Trung Quốc, phía Tây giáp với Lào, phía
Đông giáp với biển đông, phía Nam giáp với ĐBSH.
- Điều kiện tự nhiên có 2 tiểu vùng:
+ Đông Bắc: đồi, núi thấp và trung bình, các dãy núi hình cánh

cung, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh kéo dài.
+ Tây Bắc: núi cao hiểm trở, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có
mùa đông ít lạnh hơn.
- > Có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế tổng hợp: công
nghiệp, nông nghiệp, du lịch và kinh tế biển.


1. vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên.
*thuận lợi.
- Có đường biên giới kéo dài thuận lợi cho giao lưu phát triển
kinh tế với nước ngoài và các vùng trong nước thúc đẩy kinh tế
trong đó có công nghiệp phát triển.
- Địa hình chủ yếu là đồi núi cao -> tập trung nhiểu khoáng sản
cho ngành công nghiệp nặng, luyện kim. Địa hình cao, lưu
lượng dòng chảy mạnh đẩy mạnh phát triển thủy điện.


1. vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên.
• Khó khăn:
- Địa hình bị chia cắt, thời tiết diễn biến thất thường, đất đai bị
xói mòn, sạt lở, lũ quét,.. gây trở ngại cho giao thông vận tải.
- Trữ lượng khoáng sản nhiều, khó khai thác.


2. Đặc điểm dân cư – xã hội.
- Địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người. Người kinh cư
trú ở khắp các địa phương.
- Người dân lao động cần cù, chăm chỉ…
- Dân cư tập trung thưa thớt không đồng đều.
- hạn chế về thị trường tại chỗ và về lao động, nhất là lao

động lành nghề.


3. Tình hình phát triển công nghiệp


3. Tình hình phát triển công nghiệp
+ Các mỏ than tập trung chủ yếu ở khu Đông Bắc (Quảng Ninh,
Na Dương, Thái Nguyên). Vùng than Quảng Ninh (trữ lượng
thăm dò được là 3 tỉ tấn, chủ yếu là than antraxit) là vùng than lớn
bậc nhất và chất lượng than tốt nhất của khu vực Đông Nam Á.
Năm 1998, sản lượng khai thác vào khoảng 10 triệu tấn, trong đó
lượng xuất khẩu vào khoảng 3 triệu tấn.
+ Khu Tây Bắc có một số mỏ khá lớn như mỏ quặng đồng – niken
(Sơn La), đất hiếm (Lai Châu).
+ Khu Đông Bắc có nhiều mỏ kim loại, đáng kể hơn cả là mỏ sắt
(Yên Bái), thiếc và bôxit (Cao Bằng), kẽm – chì ở Chợ Điền (Bắc
Cạn), đồng + vàng (Lào Cai). Mỏ thiếc Tĩnh Túc (Cao Bằng) sản
xuất khoảng 1000 tấn thiếc mỗi năm, để tiêu dùng trong nước và
xuất khẩu.
+ Khoáng sản phi kim loại đáng kể có apatit (Lào Cai). Mỗi năm
khai thác khoảng 600 nghìn tấn quặng để sản xuất phân lân.




3. Tình hình phát triển công nghiệp
- Phát triển nghiệp năng lượng.
+ thủy điện: Hệ thống sông Hồng (11 triệu kW) chiếm hơn 1/3
trữ năng thủy điện của cả nước. Riêng sông Đà chiếm gần 6 triệu

kW, Nhà máy thủy điện Thác Bà trên sông Chảy (110 MW). Nhà
máy thủy điện Hòa Bình trên sông Đà (1.920 MW), Hiện nay,
đang triển khai xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La trên sông Đà
(2.400 MW), thủy điện Tuyên Quang trên sông Gâm (300 MW).
+ Nhiệt điện: nhà máy nhiệt điện Phả Lại ( Hải Dương) 440
MW, Cao Ngạn (Thái Nguyên) 116 MW, Na Dương (Lạng

Sơn) 110 MW, Uông Bí (Quảng Ninh) 280 MW.




4. Cơ cấu phát triển công nghiệp
+ Số xí nghiệp công nghiệp nặng với qui mô lớn chiếm tỷ trọng lớn
nhất trong cả nước như khai thác năng lượng, luyện kim, cơ khí,
hoá chất... Ngành công nghiệp khai thác năng lượng (than) cung
cấp tới 98% than đá cho nhu cầu trong nước và chiếm tỷ trọng 22,7
% trong giá trị gia tăng công nghiệp của cả nước; công nghiệp hoá
chất chiếm 78,5%; công nghiệp vật liệu xây dựng chiếm 13,8%...
+ Trong vùng hình thành các vùng lãnh thổ tập trung công nghiệp
chuyên môn hoá như khu công nghiệp luyện kim đen Thái Nguyên;
khu công nghiệp khai thác than Quảng Ninh; khu công nghiệp hoá
chất Lâm Thao - Việt Trì; khu công nghiệp sản xuất phân bón Bắc
Giang.
+ Các ngành công nghiệp nhẹ phát triển dựa trên khai thác nguồn
nông lâm thủy sản của vùng như công nghiệp giấy ( Bãi Bằng),
công nghiệp mía đường, ép dầu....


Cơ cấu phát triển công nghiệp


Công nghiệp khai thác
than


4.Cơ cấu phát triển công nghiệp

Công nghiệp hóa chất


4. Cơ cấu phát triển công nghiệp

Công nghiệp xây dựng


5. Phương hướng phát triển công nghiệp
• Tập trung phát triển các ngành công nghiệp như chế
biến thực phẩm, công nghiệp khai thác và chế biến
sâu khoáng sản, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
có sức cạnh tranh thu hút nhiều lao động. Chú trọng
phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với phát triển các
khu công nghiệp, khu kinh tế cửa khẩu. Phấn đấu
đưa giá trị sản xuất công nghiệp tang bình quân trên
11,5% thời kỳ 2011 – 2015 và 12,5% thời kỳ 2016 –
2020.


5. Phương hướng phát triển công nghiệp
• Huy động mọi nguồn lực đầu tư hoàn thiện hạ tầng
các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn

Vùng nhằm thu hút các doanh nghiệp đầu tư phát
triển sản xuất. Khôi phục và phát triển các làng nghề
sản xuất các sản phẩm truyền thống phù hợp với bản
sắc văn hóa của từng địa phương nhằm tạo công ăn
việc làm và tang thu nhập cho nhân dân.


6. Phương hướng phát triển công
nghiệp

• Đầu tư công nghệ và thiết bị hiện đại để khai thác đi đôi với chế
biến sâu khoáng sản apatit ( Lào Cai ); đồng Sin (Lào Cai);
Niken – đồng Bản Phúc ( Sơn La); vonfram Vúi Pháo ( Thái
Nguyên); Sắt Quý Sa và Làng Lếch ( Lào Cai), Trại cau ( Thái
Nguyên); Thiếc Tĩnh Túc ( Cao Bằng), chì, kẽm, cao lanh, vật
liệu xây dựng; đổi mới công nghệ khu gang thép Thái Nguyên.
Phát triển vùng nguyên liệu cho các nhà máy giấy Bãi Bằng, nhà
máy giấy Tuyên Quang và các nhà máy ván ép xuất khấu trên địa
bàn; duy trì và phát triển công nghiệp chếc biến sản phẩm chè tại
các tình trọng điểm như Thái Nguyên, Phú Thọ, Yên Bái, Sơn
La; chế biến sữa tại Mộc châu (Sơn La) và các loại nông sản,
thực phẩm tại các địa phương có lợi thế đã hình thành vùng
chuyên canh.



×