Lời mở đầu
Thực tập là giai đoạn cuối cùng trong quá trình học tập tại trường Đại
học và đây cũng là thời điểm mà chúng em sẽ được tìm hiểu, thực hành áp
dụng những lý thuyết đã được thầy cô giảng dạy trong trường.
Theo sự sắp xếp của khoa Kế hoạch và phát triển- Đại học Kinh tế quốc
dân, em được phân công về thực tập tại Vu kinh te Cong nghiep thuộc Bộ
Kế hoạch và Đầu tư.Trong thời gian 5 tuần thực tập tổng hợp tại đơn vị em
đã có nhận thức ban đầu về chức năng , nhiệm vụ cũng như quá trình hoạt
động chung tại Vu kinh te Cong nghiep - một đơn vị thực hiện chức năng
quản lý Nhà nước về cac nganh cong nghiep.
Trong 5 tuần vừa qua, được sự giúp đỡ tận tình của các cơ chú trong Vu
Kinh te Cong nghiep nói chung và cac co, chu, anh, chi trong Vu nói riêng,
em đã hoàn thành được bài Báo cáo tổng hợp giới thiệu những nét tổng
quan về Vu. Bài Báo cáo gồm 4 phần như sau :
Phần I : Giới thiệu tổng quan về Bộ Kế hoạch và Đầu tư & Vu Kinh
te Cong nghiep.
Phần II : Tình hình hoạt động của Vu kinh te Cong nghiep thời gian
vừa qua.
Phần III : Phương hướng nhiệm vụ chính trong những năm tới của
Vu Kinh te Cong nghiep và một số giải pháp.
Phần IV : Đề xuất các đề tài dự kiến sẽ nghiên cứu trong quá trình
thực tập .
Cuối cùng, em cũng xin chân thành cảm ơn thầy giáoTS. Nguyen Ngoc
Son đã hướng dẫn chỉ dẫn nhiệt tình cho em trong thời gian vừa qua và thời
gian thực tập chuyên đề sắp tới.
Phần I: Giới thiệu tổng quan về Bộ Kế hoạch và Đầu
tư và Vụ Kinh tế Công nghiệp
I/ Tổng quan về Bộ Kế hoạch và Đầu Tư:
1.Quá trình hình thành và phát triển của Bộ Kế hoạch và Đầu tư :
Từ trước năm 2000, ngày 8 tháng 10 năm 1955, ngày Hội đồng Chính
phủ họp quyết định thành lập ủy ban Kế hoạch Quốc gia được xác định là
ngày thành lập ủy ban Kế hoạch Nhà nước, nay là Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Ngược trở lại lịch sử, ngay từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
mới được thành lập, ngày 31 tháng 12 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh
thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã ra Sắc
lệnh số 78-SL thành lập ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiến thiết nhằm
nghiên cứu, soạn thảo và trình Chính phủ một kế hoạch kiến thiết quốc gia
về các ngành kinh tế, tài chính, xã hội và văn hóa. ủy ban gồm các ủy viên
là tất cả các Bộ trưởng, Thứ trưởng, có các Tiểu ban chuyên môn, được đặt
dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Chính phủ.
Vì vậy, trong buổi lễ ngành Kế hoạch và Đầu tư đón nhận Huân
chương Sao Vàng được tổ chức tại Hội trường Ba Đình lịch sử ngày 4
tháng 11 năm 2000, Thủ tướng Phan Văn Khải đã khẳng định lấy ngày 31
tháng 12 năm 1945 là ngày truyền thống của ngành Kế hoạch và Đầu tư.
Kể từ đây ngành Kế hoạch và Đầu tư và Bộ Kế hoạch và Đầu tư coi ngày
31 tháng 12 hằng năm là ngày Lễ chính thức của mình.
Theo dịng lịch sử, chúng ta có thể điểm lại các mốc quan trọng trong
quá trình xây dựng và trưởng thành của Ngành Kế hoạch và Đầu tư và Bộ
Kế hoạch và Đầu tư:
Ngày 14 tháng 5 năm 1950, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra
Sắc lệnh số 68-SL thành lập Ban Kinh tế Chính phủ (thay cho ủy ban
Nghiên cứu kế hoạch kiến thiết). Ban Kinh tế Chính phủ có nhiệm vụ
nghiên cứu, soạn thảo và trình Chính phủ những đề án về chính sách,
chương trình, kế hoạch kinh tế hoặc những vấn đề quan trọng khác.
Trong phiên họp ngày 8 tháng 10 năm 1955, Hội đồng Chính phủ đã
quyết định thành lập ủy ban Kế hoạch Quốc gia và ngày 14 tháng 10 năm
1955, Thủ tướng Chính phủ đã ra Thông tư số 603-TTg thông báo quyết
định này. ủy ban Kế hoạch Quốc gia và các Bộ phận kế hoạch của các Bộ ở
Trung ương, Ban kế hoạch ở các khu, tỉnh, huyện có nhiệm vụ xây dựng
các dự án kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, và tiến hành thống kê kiểm
tra việc thực hiện kế hoạch. Ngày 9-10-1961, Hội đồng Chính phủ đã ra
Nghị định số 158-CP quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của
ủy ban Kế hoạch Nhà nước, trong đó xác định rõ ủy ban Kế hoạch Nhà
nước là cơ quan của Hội đồng Chính phủ có trách nhiệm xây dựng kế
hoạch hàng năm và kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế và văn hóa quốc dân
theo đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước.
Cùng với thời gian, qua các thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước, Chính phủ đã có hàng loạt các Nghị định quy định và bổ sung chức
năng cho ủy ban Kế hoạch Nhà nước (158/CP, 47/CP, 209/CP, 29/CP,
10/CP, 77/CP, 174/CP, 15/CP, 134/CP, 224/CP, 69/HĐBT, 66/HĐBT, 86/
CP, v.v...).
Ngày 27 tháng 11 năm 1986 Hội đồng Bộ trưởng có Nghị định 151/HĐBT
giải thể ủy ban Phân vùng kinh tế Trung ương, giao công tác phân vùng
kinh tế cho ủy ban Kế hoạch Nhà nước.
Ngày 1 tháng 1 năm 1993, ủy ban Kế hoạch Nhà nước tiếp nhận Viện
Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW, đảm nhận nhiệm vụ xây dựng chính sách,
luật pháp kinh tế phục vụ công cuộc đổi mới. Ngày 1 tháng 11 năm 1995,
Chính phủ đã ra Nghị định số 75/CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và tổ chức bộ máy của Bộ Kế hoạch và Đầu tư trên cơ sở hợp nhất ủy
ban Kế hoạch Nhà nước và ủy ban Nhà nước về Hợp tác và Đầu tư.
Ngày 17 tháng 8 năm 2000 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số
99/2000/TTg giao Ban Quản lý các khu công nghiệp Việt Nam về Bộ Kế
hoạch và Đầu tư.
2.Chức năng, nhiệm vụ của Bộ Kế hoạch và Đầu tư :
Nghị định số 116/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14 tháng 11 năm
2008 đã quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
Bộ Kế hoạch và đầu tư.
2.1.Vị trí và chức năng :
Bộ kế hoạch và đầu tư là cơ quan của Chính phủ thực hiện chức năng
quản lý nhà nước về kế hoạch, đầu tư phát triển và thống kê.Chức năng của
Bộ bao gồm : tham mưu tổng hợp về chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế
- xã hội của cả nước; đầu tư trong nước,đầu tư của nước ngoài vào Việt
Nam và đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài; khu kinh tế ( bao gồm cả khu
công nghiệp, khu kinh tế cửa khẩu, khu cơng nghệ cao và các loại hình khu
kinh tế cao khác ); quản lý nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (gọi tắt là
ODA) và viện trợ phi chính phủ nước ngồi;đấu thầu;thành lập,phát triển
doanh nghiệp và khu vực kinh tế tập thể,hợp tác xã;thống kê;quản lý nhà
nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý
của Bộ theo quy định của pháp luật.
2.2.Nhiệm vụ và quyền hạn:
Bộ Kế hoạch đầu tư thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định
tại Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 cyra Chính
phủ quy định chức năng, nhiệm vụ. quyền hạn và cơ cấu tở chức của Bộ, cơ
quan ngang Bộ và những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau :
2.2.1.Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của Ủy ban
thường vụ Quốc hội, dự thảo nghị quyết ,nghị định của Chính phủ theo
chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm của Bộ đã được phê
duyệt và các dự án , đề án theo sự phân cơng của Chính phủ, Thủ tướng
Chính phủ.
2.2.2.Trình Chính phủ chiến lược , kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội
5 năm và hàng năm của cả nước cùng với các cân đối vĩ mô của nền kinh tế
quốc dân;lộ trình,kế hoạch xây dựng,sửa đổi các cơ chế, chính sách quản lý
kinh tế vĩ mơ;quy hoạch,kế hoạch đầu tư phát triển;tổng mức và cơ cấu vốn
đầu tư phát triển toàn xã hội và đầu tư thuộc ngân sách nhà nước theo
ngành,lĩnh vực;tổng mức và phân bổ chi tiết vốn đầu tư trong cân đối,vốn
bổ sung có mục tiêu;tổng mức và phân bổ chi tiết vốn trái phiếu Chính
phủ,cơng trái quốc gia;chương trình của Chính phủ thực hiện kế hoạch phát
triển kinh tế-xã hội sau khi được Quốc hội thông qua;chiến lược nợ dài hạn
trong chiến lược tổng thể về huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế;chiến
lược, quy hoạch,kế hoạch thu hút và sử dụng các nguồn vốn đầu tư nước
ngoài,ODA và việc đàm phán,ký kết ,gia nhập các điều ước quốc tế thuộc
phạm vi quản lý của Bộ;chiến lược,quy hoạch,chính sách phát triển các loại
hình doan nghiệp,kinh tế tập thể,hợp tác xã;các dự án khác theo sự phân
cơng của Chính phủ.
2.2.3.Trình Thủ tướng Chính phủ :
a.Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội các vùng,lãnh thổ;quy
hoạch tổng thể thát triển các khu kinh tế; tiêu chí và định mức phân bổ chi
đầu tư phát triển thuộc ngân sách nhà nước;danh mục các chương trình,dự
án đầu tư quan trọng bằng các nguồn vốn;các khoản chi chi dự phòng của
ngân sách trung ương cho đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách trung ương
theo quy định của pháp luật;kết quả thẩm định các dự án quy hoạch,thẩm
định kế hoạch đấu thầu và két quả đấu thầu các dự án thuộc thẩm quyền
quyết định của Thủ tướng Chính phủ; các cơ chế chính sách,giải pháp
nhằm phát triển các loại hình doanh nghiệp,kinh tế tập thể,hợp tác xã.
b.Các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực thống kê
và các dự thảo văn bản khác trong các ngành,lĩnh vực quản lý của Bộ thuộc
thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ theo quy định của pháp luật.
c. Ban hành các quyết định,chỉ thị,thông tư trong các ngành,lĩnh vực
thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ.
d.Chỉ đạo ,hướng dẫn,kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy
phạm pháp luật về chiến lược,quy hoạch,kế hoạch,đầu tư phát triển,thống
kê đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt,ban hành và các văn bản quy
phạm pháp luật khác thuộc phạm vi quản lý của Bộ;thông tin,tuyên
truyền,phổ biến, giáo dục pháp luật về các ngành,lĩnh vực thuộc phạm vi
quản lý của Bộ.
2.2.4.Về chiến lược,quy hoạch,kế hoạch:
a. Xây dựng chương trình hành động của Chính phủ thực hiện kế
hoạch phát triển kinh tế-xã hội sau khi được Quốc hội thông qua ; điều
hành thực hiện kế hoạch về một số ngành,lĩnh vực được Chính phủ,Thủ
tướng Chính phủ giao cho.
b.Xây dựng chiến lược tổng thể phát triển kinh tế-xã hội của các nước
trong từng thời kỳ ;tổng hợp quy hoạch,kế hoạch phát triển của các
Bộ,ngành và tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương; lập quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế-xã hội các vùng,lãnh thổ,quy hoạch tổng thể phát triển
các khu kinh tế; có ý kiến về các quy hoạch thuộc thẩm quyền phê duyệt
của các Bộ ,ngành và Ủy ban nhân dân tình;thành phố trực thuộc Trung
ương khi được yêu cầu.
c.Tổ chức công bố chiến lược ,kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội,quy
hoạch phát triển tổng thể phát triển kinh tế-xã hội vùng,lãnh thổ sau khi
được phê duyệt; hướng dẫn các Bộ,cơ quan ngang Bộ,cơ quan thuộc Chính
phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh,thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng quy
hoạch,kế hoạch hàng năm và 5 năm gắn phát triển kinh tế- xã hội với đảm
bảo quốc phòng,an ninh ,phù hợp với chiến lược ,quy hoạch,kế hoạch phát
triển kinh tế-xã hội của cả nước và vùng,lãnh thổ đã được phê duyệt.
d.Tổng hợp chung các cân đối chủ yếu của nền kinh tế quốc dân ; cân
đối tích lũy và tiêu dùng;cân đối về tài chính,tiền tê; vay và trả nợ nước
ngồi;ngân sach nhà nước;vốn đầu tư phát triển toàn xã hội và giám sát các
cân đối này;đề xuất các giải pháp lớn để giữ vững các cân đối theo mục
tiêu chiến lược và kế hoạch ; phối hợp với Bộ Tài chính trong việc xây
dựng và lập dự toán ngân sách nhà nước,bảo đảm thực hiện mục tiêu kế
hoạch.
e.Hướng dẫn các Bộ,ngành,địa phương theo dõi,đánh giá tình hình
thực hiện kế hoạch của Bộ,ngành,địa phương;tổ chức theo dõi,đánh giá và
báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội theo định kỳ
hàng tháng,quý,năm .
2.2.5.Về đầu tư phát triển và phân bổ ngân sách nhà nước:
a. Tổng hợp chung về đầu tư phát triển. Xây dựng quy hoạch,kế hoạch
về đầu tư toàn xã hội 5 năm ,hàng năm; danh mục các chương trình, dự án
ưu tiên thu hút vốn đầu tư nước ngồi,vốn ODA; danh mục các chương
trình,dự án đầu tư nhóm A trở lên sử dụng nguồn vốn của Nhà nước và
danh mục các chương trình mục tiêu quốc gia ,các chương trình mục tiêu,
các dự án quan trọng.
b.Xây dựng tổng mức và cơ cấu vốn đầu tư phát triển toàn xã hội theo
ngành, lĩnh vực; tổng mức và cân đối vốn đầu tư phát triển thuộc ngân sách
nhà nước theo ngành,lĩnh vực ( bao gồm cơ cấu đầu tư của ngân sách trung
ương và ngân sách địa phương ) ; torng mức vốn dự trữ nhà nước, tổng
mức vốn góp cổ phần và liên doanh của nhà nước, vốn bổ sung cho các
doanh nghiệp cơng ích, tổng mức vốn trái phiếu Chính phủ và cơng trái
theo ngành, lĩnh vực ,tổng mức vốn chương trình mục tiêu quốc gia.
Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính tổng hợp phân bổ chi tiết vốn
đầu tư trong cân đối ngân sách cho các Bộ, ngành, vốn bổ sung dự trữ nhà
nước , vốn đối ứng ODA và các dự án quan trọng, vốn đầu tư từ nguồn trái
phiếu Chính phủ và công trái theo ngành, lĩnh vực.
Tổng hợp phân bổ chi tiết vốn của từng chương trình mục tiêu
quốc gia ( bao gồm cả vốn đầu tư và vốn sụ nghiệp ) , các chương trình
mục tiêu và các khoản bổ sung có mục tiêu khác.
c. Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính , các Bộ, ngành liên quan và các
địa phương xây dựng tiêu chí và định mức phân bổ chi đầu tư phát triển;
giám sát, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tư phát triển của Nhà nước,
đặc biệt là vốn đầu tư phát triển từ ngân sách nhà nước.
d. Thường trực Hội đồng thẩm định Nhà nước các dự án đầu tư quan
trọng quốc gia ; thẩm định các chương trình mục tiêu quốc gia , các chương
trình mục tiêu và các dự án khác do Thủ tướng Chính phủ giao; thẩm định
các dự án đầu tư khác theo quy định của pháp luật về đầu tư.
2.2.6. Về đầu tư trong nước, đầu tư của nước ngoài và đầu tư của Việt
Nam ra nước ngoài :
a. Làm đầu mối giúp Chính phủ quản lý đới với hoạt động đầu tư trong
nước và đầu tư trực tiếp của nước ngoài vào Việt Nam , đầu tư của Việt
Nam ra nước ngoài, tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư ; hướng dẫn thủ tục
đầu tư.
b.Thực hiện việc đăng ký hoặc thẩm tra, cấp giấy chứng nhận đầu tư
các dự án đầu tư theo hình thức BOT, BTO, BT.
c. Chủ trì, phối hợp với các Bộ , ngành liên quan hướng dẫn, theo dõi ,
thanh tra , kiểm tra hoạt động đầu tư, đề xuất hướng xử lý các vấn đề phát
sinhtrong quá trình hình thành, triển khai và thực hiện dự án đầu tư ; đánh
giá kết quả và hiệu quả kinh tế - xã hội của hoạt động đầu tư trong nước và
đầu tư nước ngoài ; kiểm tra, giám sát, đánh giá tổng thể hoạt động đầu tư
cơng. Báo cáo tình hình thực hiện chương trình mục tiêu và dự án đầu tư do
Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư; làm đầu mối tổ chức các cuộc tiếp
xúc của Thủ tướng Chính phủ với các nhà đầu tư trong nước và ở nước
ngoài.
2.2.7. Về quản lý ODA :
a.Là cơ quan đầu mối trong việc thu hút , điều phối và quản lý nhà nước về
ODA ; chủ trì soạn thảo chiến lược, chính sách , định hướng thu hút và sử
dụng ODA; hướng dẫn các cơ quan chủ quản xây dựng danh mục các
chương trình , dự án ưu tiên vận động ODA ; tổng hợp Danh mục các
chương trình , dự án ODA yêu cầu tài trợ.
b.Chủ trì việc chuẩn bị nội dung, tổ chức vận động và điều phối các
nguồn ODA phù hợp với chiến lược, định hướng thu hút, sử dụng vốn
ODA ; đề xuất việc ký kết điều ước quốc tế khung về ODA và điều ước
quốc tế cụ thể về ODA khơng hồn lại theo quy định của pháp luật; hỗ trợ
các Bộ, ngành, địa phương chuẩn bị nội dung và theo dõi quá trình đàm
phán điều ước quốc tế cụ thể về ODA với các nhà tài trợ.
c.Hướng dẫn các đơn vị, tổ chức có liên quan chuẩn bị chương trình,
dự án ODA; chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính xác định cơ chế tài chính
trong nước sử dụng vốn ODA thuộc diện ngân sách nhà nước cấp phát hoặc
cho vay lại.
d.Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính tổng hợp và lập kế hoạch giải
ngân vốn ODA, xây dựng kế hoạch vốn đối ứng hàng năm và xử lý các nhu
cầu đột xuất đối với các cơng trình, dự án ODA thuộc diện cấp phát từ
nguồn ngân sách nhà nước.
e.Theo dõi, kiểm tra, đánh giá các chương trình, dự án ODA theo quy
định của pháp luật; làm đầu mối xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị Thủ
tướng Chính phủ xử lý các vấn đề có liên quan đến nhiều Bộ, ngành; định
kỳ tổng hợp báo cáo về tình hình và hiệu quả thu hút, sử dụng ODA.
2.2.8. Về Quản lý đấu thầu :
a. Thẩm định kế hoạch đấu thầu và kết quả lựa chọn nhà thầu các dự
án thuộc thẩm quyền quyết định của Thủ tướng Chính phủ theo quy định
của pháp luật về đấu thầu; phối hợp với các Bộ , ngành liên quan theo dõi
việc tổ chức thực hiện công tác đấu thầu đối với các dự án do Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt.
b. Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra , giám sát , tổng hợp việc thực hiện
các quy định của pháp luật về đấu thầu; tổ chức mạng lưới thông tin về đấu
thầu theo cơ chế phân cấp hiện hành.
2.2.9. Về quản lý các khu kinh tế :
a. Xây dựng, kiểm tra việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển
các khu kinh tế trong phạm vi cả nước.
b.Tổ chức thẩm định quy hoạch tổng thể các khu kinh tế, việc thành
lập các khu kinh tế ; phối hợp với các Bộ , ngành liên quan và Ủy ban
nhân dân tỉnh, thfanh phố trực thuộc Trung ương hướng dẫn triển khai quy
hoạch, kế hoạch phát triển các khu kinh tế sau khi được phe duyệt.
c.Làm đầu mối hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp, báo cáo tình hình đầu
tư phát triển và hoạt động của các khu kinh tế; chủ trì, phối hợp với các cơ
quan có liên quan đề xuất về mơ hình và cơ chế quản lý đối với các khu
kinh tế.
2.2.10.Về thành lập và phát triển doanh nghiệp :
a. Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng chiến lược,
chương trình , kế hoạch sắp xếp , đổi mới doanh nghiệp nhà nước ; cơ chế
quản lý và chính sách hỗ trợ đối với sắp xếp doanh nghiệp nhà nước và
phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc các thành phần kinh tế.
b.Tham gia cùng các Bộ , ngành, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương thẩm định đề án thành lập , sắp xếp, tổ chức lại doanh
nghiệp nhà nước; tổng hợp tình hình sắp xếp, đổi mới, phát triển doanh
nghiệp nhà nước và tình hình phát triển doanh nghiệp của các thành phần
kinh tế khác của cả nước.
c.Giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về công tác đăng kí
kinh doanh ; hướng dẫn thủ tục đăng ký kinh doanh; kiểm tra, theo dõi,
tổng hợp tình hình thực hiện đăng ký kinh doanh và sau đăng ký kinh
doanh của các doanh nghiệp trên phạm vi cả nước.
2.2.11. Về kinh tế tập thể, hợp tác xã :
a. Xây dựng chiến lược, chương trình và kế hoạch phát triển khu vực
kinh tế tập thể, hợp tác xã; tổ chức hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc và tổng
kết việc thực hiện các chương trình và kế hoạch phát triển kinh tế tập thể,
hợp tác xã.
b.Tổ chức xây dựng các cơ chế quản lý và chính sách hỗ trợ phát triển
kinh tế tập thể, hợp tác xã.
2.2.12.Về lĩnh vực thống kê :
a. Giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về lĩnh vực thống kê;
thống nhất quản lý việc công bố và cung cấp thông tin thống kê, niên giám
thống kê theo quy định của pháp luật.
b.Quy định thẩm quyền ban hành các bảng phân loại thống kê ( trừ
bảng phân loại thống kê của ngành tòa án , kiểm sát ) theo quy định của
pháp luật.
c. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia, chế độ báo cáo thống
kê cơ sở, chế độ báo cáo thống kê tổng hợp, chương trình điều tra thống kê
quốc gia dài hạn, hàng năm và các cuộc điều tra thống kê theo quy định của
pháp luật.
2.2.13. Thực hiện quyền đại diện chủ sỡ hữu phần vốn của Nhà nước
tại doanh nghiệp có vốn nhà nước trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi
quản lý của Bộ, bao gồm :
a. Xây dựng đề án sắp xếp, tỏ chức lại, chuyển đổi sở hữu để trình Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt và chỉ đạo tổ chức thực hiện đề án sau khi được
phê duyệt.
b.Trình Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm hoặc bổ nhiệm,
miễn nhiệm theo thẩm quyền các chức danh cán bộ lãnh đạo, quản lý, kế
toán trưởng.
c.Phê duyệt theo thẩm quyền hoặc trình Thủ tướng Chín phủ phê duyệt
Điều lệ tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp có vốn nhà nước trong các
ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ.
2.2.14. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học,
ứng dụng tiến bộ khoa học , công nghệ trong các lĩnh vực thuộc phạm vi
quản lý của Bộ.
w. Thực hiện hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý
của Bộ theo quy định của pháp luật.
2.2.15..Quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc
phạm vi quản lý của Bộ theo quy định pháp luật; quản lý và chỉ đạo hoạt
động đối với các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ.
2.2.16.Quản lý nhà nước các hoạt động của hội , tổ chức phi chính phủ
trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp
luật.
2.2.17.Thanh tra, kiểm tra , giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống
tham nhũng, tiêu cực, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật trong các lĩnh
vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định của pháp luật.
2.2.18. Quyết định và chỉ đạo hực hiện chương trình cải cách hành
chính của Bộ theo mục tiêu và nội dung, chương trình cải cách hành chính
nhà nước sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
2.2.19. Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế; thực hiện chế độ tiền
lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật ; đào tạo, bồi
dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức
trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ.
2.2.20.Quản lý tài chính, tài sản được giao và tổ chức thực hiện ngân
sách được phân bổ theo quy định của pháp luật.
2.2.21.Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Chính phủ, Thủ
tướng Chính phủ giao và theo quy định của pháp luật.
3.Cơ cấu tổ chức bộ máy Bộ kế hoạch đầu tư :
Theo quy định của Nghị định số 116/2008/NĐ-CP, Bộ Kế hoạch và
đầu tư có 31 đơn vị , trong đó có 24 tổ chức hành chính giúp Bộ trưởng Bộ
Kế hoạch và đầu tư thực hiện chức năng quản lý Nhà nước và 7 tổ chức sự
nghiệp nhà nước.
a) Các tổ chức giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà
nước:
1.Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân;
2.Vụ Kinh tế địa phương và lãnh thổ ;
3.Vụ Tài chính, tiền tệ ;
4. Vụ Kinh tế công nghiệp;
5. Vụ Kinh tế nông nghiệp;
6.Vụ Kinh tế dịch vụ;
7.Vụ Kết cấu hạ tầng và đô thị;
8.Vụ Quản lý các khu kinh tế;
9.Vụ Giám sát và thẩm định đầu tư;
10.Vụ Kinh tế đối ngoại;
11.Vụ lao động, văn hóa, xã hội;
12.Vụ khoa học, giáo dục, tài nguyên và môi trường;
13.Vụ Quản lý quy hoạch;
14.Vụ Quốc phòng-an ninh;
15.Vụ Hợp tác xã;
16.Vụ Pháp chế;
17.Vụ Tổ chức cán bộ
18.Vụ Thi đua- khen thưởng;
19.Thanh tra Bộ;
20.Văn phòng Bộ;
21.Cục Quản lý đấu thầu;
22.Cục Phát triển doanh nghiệp;
23.Cục Đầu tư nước ngoài;
24.Tổng cục Thống kê;
b) Các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ :
1. Viện Chiến lược phát triển;
2. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương;
3. Trung tâm Thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia;
4. Trung tâm Tin học;
5. Báo Đấu thầu;
6. Tạp chí Kinh tế và dự báo;
7. Học viện chính sách và phát triển;
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ quyết
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Chiến
lược phát triển và Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương.
II/ Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Vụ Kinh tế
Cơng nghiệp:
1. Khái qt q trình hình thành và phát triển của Vụ kinh tế Công
nghiệp:
Sau thắng lợi Chiến dịch Điện Biên Phủ ngày 20-07- 1954, Hiệp định
Giơ-ne-vơ được kí kết, hồ bình được lập lại ở Miền Bắc, đất nước ta bướ c
vào giai đoạn mới. Miền Bắc bước vào thời kì quá độ xây dựng chủ nghĩa
xã hội cùng với miền Nam đấu tranh thống nhất đất nước. Để đáp ứng yêu
cầu phát triển trong thời kỳ mới, ngày 08-10-1955, Hội đồng Chính Phủ đã
ra nghị quyết thành lập Uỷ ban Kế hoạch Quốc Gia. Tại thời điểm này Vụ
Kinh Tế Công nghiệp lần đầu được xuất hiện với tên là Phịng Cơng
nghiệp, Vận tải, Liên lạc và Điện lực để giúp việc Uỷ ban Kế hoạch Quốc
Gia.
Đến ngày 09-10-1961 theo Nghị định số 158-CP của hội đồng Chính
Phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Uỷ ban Kế
hoạch Nhà Nước. Tại thời điểm này Vụ Kinh Tế Công Nghiệp mang tên là
Vụ Kế hoạch Công Nghiệp. Và theo quyết định 47- CP của hội đồng Chính
phủ ra ngày 14-07-1960 Vụ Kế hoạch Công nghiệp được chia thành 2 Vụ:
Vụ kế hoạch Công nghiệp nặng và Vụ Kế hoạch công nghiệp nhẹ, Công
nghiệp địa phương. Đến ngày 18-04-1988 theo quyết định số 66 –HĐBT
của hội đồng Bộ trưởng về việc sắp xếp lại bộ máy của Uỷ ban Kế hoạch
Nhà nước Vụ có tên là Vụ Cơng Nghiệp.
Vụ có tên chính thức là Vụ Kinh Tế Cơng Nghiệp từ ngày 06-062003 theo nghị định 61/2003/ ND-CP quy định chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn, và cơ cấu tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu Tư.
2. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức của Vụ Kinh Tế Công Nghiệp:
2.1 Chức năng:
Vụ kinh tế công nghiệp thuộc Bộ kế hoạch và Đầu tư, giúp Bộ trưởng
thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực kế hoạch, đầu tư phát
triển ngành công nghiệp.
2.2 Nhiệm vụ:
2.2.1 Nghiên cứu, tổng hợp chiến lược, quy hoạch phát triển ngành
công nghiệp; phối hợp với các đơn vị liên quan trong Bộ tổng hợp, lập quy
hoạch phát triển kinh tế - xã hội chung của cả nước, quy hoạch vùng lãnh
thổ.
2.2.2 Chủ trì tổng hợp kế hoạch 5 năm, hàng năm về phát triển ngành
công nghiệp. Trực tiếp phụ trách kế hoạch các ngành và sản phẩm cơng
nghiệp: cơ khí, luyện kim, điện, năng lượng mới, năng lượng tái tạo, dầu
khí, than, khai thác khống sản, điện tử và cơng nghệ thơng tin, hố chất và
phân bón, xi măng và các vật liệu xây dựng khác, đóng tàu, vật liệu nổ
cơng nghiệp, cơng nghiệp tiêu dùng, thực phẩm và chế biến khác (gồm: dệt
– may, da – giày, giấy, sàng sứ thuỷ tinh, nhựa, rượu, bia, nước giải khát,
bánh kẹo, chế biến sữa, dầu thực vật, thuốc lá, chế biến bột và tinh bột)
2.2.3 Nghiên cứu, phân tích, lựa chọn các dự án đầu tư trong và ngoài
nước thuộc lĩnh vực Vụ phụ trách. Làm đầu mối quản lý các chương trình,
dự án được Bộ giao
2.2.4 Chủ trì nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách phát triển ngành
cơng nghiệp; phối hợp với các đơn vị liên quan trong Bộ nghiên cứu và đề
xuất các cơ chế, chính sách phát triển kinh tế - xã hội trong kế hoạch 5
năm, hàng năm. Trực tiếp soạn thảo các cơ chế, chính sách và văn bản quy
phạm pháp luật cụ thể khi được Bộ giao. Làm đầu mối tham gia thẩm định
các cơ chế, chính sách và các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của
ngành và lĩnh vực thuộc Vụ phụ trách để các bộ ngành trình Thủ tướng
Chính phủ hoặc ban hành theo thẩm quyền
2.2.5 Kiểm tra, theo dõi việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch, chương
trình dự án (kể cả dự án ODA), báo cáo đánh giá việc thực hiện kế hoạch
hàng tháng, quý và hàng năm của các ngành và lĩnh vực thuộc Vụ phụ
trách. Đề xuất các giải pháp xử lý những vướng mắc trong quá trình điều
hành triển khai thực hiện kế hoạch
2.2.6 Tham gia với các đơn vị liên quan trong Bộ thẩm định dự án, thẩm
định kế hoạch đấu thầu, lựa chọn nhà thầu đối với các dự án, gói thầu thuộc
thẩm quyền quyết định của Thủ tướng Chính phủ để Bộ trình Thủ tướng
Chính phủ phê duyệt hoặc cho phép đầu tư; làm đầu mối tham gia thẩm
định các dự án thuộc lĩnh vực Vụ phụ trách để các bộ, ngành, địa phương,
quyết định theo thẩm quyền gồm: thẩm định thành lập mới, sắp xếp, tổ
chức lại doanh nghiệp nhà nước, thẩm định các dự án đầu tư (cả vốn trong
nước và vốn ngoài nước), thẩm định quy hoạch phát triển các ngành công
nghiệp và sản phẩm công nghiệp quan trọng của nền kinh tế quốc dân.
Thực hiện việc giám sát đầu tư các dự án thuộc ngành Vụ phụ trách.
2.2.7 Nghiên cứu dự báo, thu thập và hệ thống hố các thơng tin về kinh
tế phục vụ cho việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, lĩnh
vực Vụ phụ trách, phối hợp với các đơn vị liên quan trong Bộ xử lý và
cung cấp thông tin về phát triển ngành công nghiệp.
2.2.8 Làm đầu mối tổng hợp kế hoạch 5 năm, hàng năm của Bộ Công
nghiệp và các Tổng Công ty thuộc ngành, lĩnh vực Vụ phụ trách.
2.2.9 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu
tư giao.
2.3 Tổ chức cán bộ của Vụ kinh tế công nghiệp:
Vụ Kinh tế công nghiệp làm việc theo chế độ chuyên viên, Vụ có một
Vụ trưởng và một số Phó vụ trưởng. Biên chế của Vụ do Bộ trưởng Bộ Kế
hoạch và Đầu tư quyết định riêng.
Lĩnh vực Vụ Kinh Tế Cơng Nghiệp phụ trách:
1. Dầu khí , cơ khí, luyện kim.
2. Điện công nghiệp nhẹ( dệt may, da giày, chế biến thực phẩm).
3. Hố chất, phân bón
4. Dầu khí, than, địa chất
5. Luyện kim, khoáng sản.
6. Giấy, rượu- bia- nước giải khát
7. Dầu khí, tổng hợp.
8. Xi măng, vật liệu xây dựng.
9. Dầu khí, hố dầu.
10.Cơ khí, điện
11.Thuốc lá, chế biến thực phẩm, công nghiệp địa phương.
Phần II: Kết quả hoạt động, tình hình thực hiện nhiệm vụ
của Vụ Kinh tế Công nghiệp trong thời gian vừa qua
I/ Tổng kết cơng tác năm 2007 :
1. Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển ngành Cơng nghiệp năm
2007
1.1.Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển ngành Công nghiệp :
Mặc dù ngành cơng nghiệp trong năm qua cịn gặp nhiều khó khăn, trở
ngại như : giá một số nguyên liệu đầu vào cho sản xuất vẫn ở mức cao ;
mức độ cạnh tranh trên thị trường trong nước ngày càng diễn gay gắt hơn;
tình hình thời tiết khơng thuận miền Trung gây thiệt hại lớn tới nền kinh tế
và người dân…nhưng ngành vẫn đạt được kết quả khá tồn diện.
Theo đó, giá trị sản xuất cơng nghiệp cả năm ước tăng 17,1% so với
thực hiện năm 2006 ( kế hoạch đề ra là 17-17,2% ) . Trong đó :
- Khu vực ngoài quốc doanh : tăng 21%
- Khu vực có vốn đầu tư nước ngồi : tăng 18,2%
- Khu vực nhà nước : tăng 10,3%
Giá trị gia tăng ngành công nghiệp- xây dựng ước tăng 10,6% so với
năm 2006.
a.Tăng trưởng theo ngành :
Trong năm 2007, ước các sản phẩm đạt mức tăng trưởng cao hơn kế
hoạch đề ra cho tồn ngành ( 17%) gồm : ơtơ các loại tăng 52,8% ; xe máy
tăng 23,9% ; bia các loại tăng 19,2% ; máy công cụ 69,8% ; động cơ điện
24,3% ; máy biến thế 17%; điều hòa nhiệt độ 51,9% ; máy giặt 21,3% ;
quạt điện 18,6%.
Tuy nhiên bên cạnh đó cũng cịn có một số sản phẩm có giá trị sản
xuất công nghiệp lớn nhưng tăng trưởng thấp hơn kế hoạch toàn ngành như
: điện sản xuất tăng 13,2% ; thép cán các loại tăng 10,8% ; than sạch khai
thác tăng 11,5% ; khí đốt thiên nhiên tăng 4,3% ; xi măng tăng 11,8% ;
thuốc lá bao tăng 9,6% ; sữa hộp đặc có đường tăng 11,9% ; thủy sản chế
biến tăng 12,6% ; đường mật tăng 14,1% ; bột ngọt tăng 6,8% ; vải lụa
thành phẩm tăng 10,6% ; quần áo dệt kim tăng 10,1% ; quần áo may sẵn
14,3% ; giấy bìa các loại tăng 15,3% ; phân hóa học tăng 11% ; xà phịng
tăng 14% ; gạch xây tăng 10,9% ; gạch lát tăng 16,5% ; động cơ diezel tăng
2,7% ; tủ đá, tủ lạnh tăng 13,1% ; tivi tăng 10,5% ; nước máy thương phẩm
tăng 11,9 %.
Một số sản phẩm giảm so với cùng kỳ như : dầu thơ khai thác đạt
92,2% ; khí hóa lỏng đạt 89,8%.
b. Tăng trưởng theo vùng lãnh thổ :
Theo vùng lãnh thổ năm 2007 các tỉnh , thành phố đạt mức tăng trưởng
giá trị sản xuất công nghiệp so cùng kỳ cao hơn kế hoạch toàn ngành
( 17%) gồm :
Tỉnh,
thành
phố
Mức
tăng
(%)
Hà
Nội
Hải
Hà
Phịng Tây
Vĩnh
Phúc
Đà
Nẵng
Bình
Đồng
Dương Nai
Cần
Thơ
21,4
18,2
41,4
19,7
25,3
23,4
25,1
22,4
Một số tỉnh, thành phố chiếm tỷ trọng lớn đạt tỷ lệ tăng trưởng thấp so
với kế hoạch toàn ngành hoặc giảm so với cùng kỳ gồm : Tp.Hồ Chí Minh
tăng 13,6% ; Phú Thọ tăng 15,4% ; Quảng Ninh 15% ; Khánh Hòa tăng
12,5% ; Bà Rịa – Vũng Tàu đạt 99,4% mức cùng kỳ.
1.2.Kết quả xuất nhập khẩu hàng công nghiệp :
a. Về xuất khẩu :
Kim ngạch xuất khẩu cả nước năm 2007 ước đạt trên 48,4 tỷ USD
tăng 21,5% so với thực hiện năm 2006 , trong đó các sản phẩm cơng
nghiệp đạt 35,8 tỷ USD chiếm 74% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước.
Nhiều mặt hàng công nghiệp đạt kim ngạch xuất khẩu cao hơn kế
hoạch năm là : than đá, dầu thô, hàng điện tử, linh kiện máy tính, sản phẩm
dệt may, sản phẩm gỗ…
b.Về nhập khẩu :
Kim ngạch nhập khẩu cả nước năm 2007 ước đạt 60,8 tỷ USD tăng
35,3% so với cùng kỳ. Trong đó chủ yếu là máy móc thiết bị và vật tư,
nguyên liệu cho đầu tư, sản xuất.
Kim ngạch nhập khẩu tăng với tốc độ cao chủ yếu là do giá nguyên
liệu, máy móc thiêt bị trên thị trường thế giới tăng mạnh.
1.3.Công tác đầu tư :
Mặc dù đã áp dụng nhiều biện pháp tháo gỡ khó khăn trong đầu tư
xây dựng nhưng tiến độ đầu tư một số dự án trọng điểm thuộc ngành công
nghiệp vẫn chậm so với kế hoạch ( một số dự án xi măng, hầu hết các dự án
phát triển nguồn điện, dự án nhà máy đạm Cà Mau, dự án nhà máy bột giấy
Thanh Hóa…) , mức giải ngân vốn đầu tư đạt thấp.
Vụ kinh tế Công nghiệp cũng đã chỉ đạo xây dựng, tham gia góp ý
các dự án quy hoạch phát triển ngành công nghiệp, Quy hoạch phát triển
kinh tế- xã hội các tỉnh, thành phố.
1.4.Các công việc khác :
- Ngay từ đầu năm , Vụ đã phối hợp với EVN tính tốn cân đối nhu
cầu điện năm 2007 và có kế hoạch đáp ứng điện cho sản xuất , sinh hoạt
nhằm giảm tình trạng cắt điện ảnh hưởng đến phát triển kinh tế và đời sống
của nhân dân.
- Vụ kinh tế Cơng nghiệp cũng đã chủ trì thực hiện kiểm tra tình hình
thực hiện Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Giấy Việt Nam đến năm
2010. Tham gia kiểm tra tình hình thực hiện Quy hoạch phát triển ngành
Thép đến năm 2010 , Quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Nghệ An.
2. Kết quả thực hiện một số chương trình, đề án do Bộ giao :
- Vụ đã hoàn thành và trình Thủ tướng chính phủ dự thảo Quyết định
của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế đấu thầu thăm dị khai thác
khống sản.
- Chủ trì và phối hợp tốt với các đơn vị trong Bộ góp ý các Đề án, Quy
hoạch phát triển ngành , sản phẩm ; Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội các
tỉnh, thành phố, các Vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm…
- Tham gia cùng Bộ Công thương xây dựng Luật sửa đổi Luật Dầu khí.
3. Cơng tác xây dựng đơn vị, phối hợp công tác :
- Lãnh đạo Vụ luôn quán triệt các chủ trương , chính sách của Đảng và
Nhà nước, chỉ đạo của lãnh đạo Bộ tới cán bộ, cơng chức thuộc Vụ. Đồn
kết nội bộ được duy trì tốt, Quy chế dân chủ ở cơ sở được phát huy.
- Vụ khơng có đơn thư tố cáo, khiếu kiện. Cán bộ, công chức thuộc Vụ
thực hiện nghiêm túc Luật phòng chống tham nhũng, Luật thực hành tiêt
kiệm chống lãng phí và các Quy định khác của Bộ.
- Việc phối hợp công tác giữa các cá nhân trong Vụ được thực hiện tốt
và đảm bảo hồn thành cơng việc được giao.
- Thực hiện tốt việc đánh giá tình hình phát triển ngành công nghiệp
năm 2007 và xây dựng kế hoạch năm 2008.
- Cán bô công chức thuộc Vụ đã phối hợp tốt với các đơn vị thuộc Bộ
và các Bộ, ngành khác để tổng hợp tình hình phát triển ngành; tham gia
giao ban hàng tháng để giải quyết những khó khăn, vướng mắc trong sản
xuất, đầu tư nhằm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp.
- Lãnh đạo Vụ thường xuyên quan tâm đến việc học tập, nâng cao trình
độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ công chức. Trong năm đã tạo điều
kiện cho 01 cơng chức học chương trình quản lý hành chính nhà nước cao
cấp; 01 cơng chức học quản lý Hành chính nhà nước cho Chuyên viên
chính, cử công chức tham gia các lớp học khác trong và ngồi nước như
cơng tác quản lý đầu tư xây dựng, cơng tác đấu thầu.
- Tự trang bị bóng bàn và tổ chức cho cán bộ công chức tham gia câu
lạc bộ bóng bàn ; tạo điều kiện cho cán bộ công chức tham gia các hoạt
động thể thao khác như cầu lơng , bóng đá, tennis.
- Cuối năm 2007, Vụ được bổ sung 13 chuyên viên mới. Vụ đã bố trí
cán bộ kèm cặp hướng dẫn các chuyên viên này.
4. Một số vấn đề còn tồn tại :
Bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì cơng tác hoạt động của Vụ
kinh tế Cơng nghiệp cịn gặp phải một số hạn chế :
- Việc xây dựng văn bản Quy phạm pháp luật do Bộ giao còn chậm
chưa đáp ứng được tiến bộ , đặc biệt là Nghị định quản lý, phân phối khí
bằng đường ống.
- Cơng tác kiểm tra, giám sat, nắm bắt thông tin về các dự án đầu tư
lớn của ngành tuy có nhiều cố gắng, đáp ứng yêu cầu phục vụ cho lãnh đạo
trong các cuộc họp giao ban của chính phủ… nhưng cần được duy trì
thường xuyên hơn.
II/ Tình hình thực hiện hoạt động của Vụ kinh tế Công
nghiệp năm 2008 :
1. Khái quát sơ bộ mục tiêu chủ yếu của ngành công nghiệp năm 2008
Công tác chỉ đạo, điều hành kế hoạch phát triển ngành công nghiệp đã
đưa ra các mục tiêu cụ thể như sau :
- Tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng cao của ngành công nghiệp đi đôi
với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, hiệu quả sản xuất.
Tiếp tục điều chỉnh giá bán tham theo giá thị trường cho các hộ xi măng,
giấy, phân lân ; xây dựng và hoàn thiện cơ sở pháp lý để hình thành thị
trường điện, đảm bảo cung cấp của nền kinh tế về một số sản phẩm công
nghiệp chủ yếu.
Nâng cao năng lực cạnh tranh các sản phẩm công nghiệp của doanh
nghiệp và của cả nền kinh tế . Đẩy mạnh sản xuất các sản phẩm công ngiệp
có thị trường, có khả năng xuất khẩu.
- Xây dựng cơ chế, chính sách khuyến khích phát triển ngành cơng
nghiệp phụ trợ, nguyên liệu cho ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế
biến.
- Giá trị sảm xuất công nghiệp tăng 17,3-18% so với thực hiện năm
2007, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp 10,6-11%.
2.Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển ngành công nghiệp
và thực hiện nhiệm vụ năm 2008.
2.1. Ước tình hình thực hiện kế hoạch phát triển ngành công nghiệp
năm 2008.
a. Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển ngành công nghiệp:
Năm 2008 la năm thứ hai Việt Nam trở thành thành viên chính thức của
tổ chức thương mại thế giới,nền kinh tế nước ta từng bước hội nhập
sâu,rộng hơn với khu vực và thế giới.Đây là điều kiện thuận lợi để thu hút
vốn đầu tư và xuất khẩu hàng hố nói chung,sản xuất cơng nghiệp nói
riêng.Tuy nhien ngành cơng nghiepj cũng gặp khơng ít khó khăn đó là:tình
hình kinh tế thế giới có nhiều biến động khó lường,khủng hoảng tồn cầu
làm cho nền kinh tế thế giới đặc biệt là các nước phát triển tăng chậm lại,6
tháng đầu năm giá cả nguyên vật liệu chủ yếu cho sản xuất đứng ở mức cao
(dầu thơ có lúc đã lên đến 147 USD/thùng);lãi xuất tiền cho vay cao (trên
20%/năm) làm tăng giá thành sản phẩm làm ảnh hưởng tới đời sống và sản
xuất của dân cư,làm giảm sức mua.Trong 6 tháng cuối năm ,việc xuất khẩu
một số sản phẩm cơng nghiệp chủ yếu gặp khó khăn cả về giá bán lẫn thị
trường.Bên cạnh đó thời tiết khơng thuận lợi,rét đậm,rét hại ở các tỉnh miền
Bắc,lũ lụt ở miền Bắc và miền Trung làm ảnh hưởng lớn tới sản xuất.Vào
mùa khơ tình trạng thiếu điện chưa được khăc phục đã ảnh hưởng tới tốc
độtawng trưởng của ngành công nghiệp.Bên cạnh những thuận lợi do quá
trình hội nhập kinh tế mang lại cũng đồng thời tạo ra áp lực cạnh tranh gay
gắt hơn cho các doanh nghiệp Việt Nam.Mặc dù cịn nhiều khó khăn ,thách
thức nhưng có thể nói năm 2008 ngành cơng nghiệp vẫn đạt được những
kết quả đáng khích lệ.
-Ngành cơng nghiệp vẫn duy trì đươc tốc độ tăng trưởng khá.Giá trị sản
xuất công nghiệp cả năm ước đạt: 658-660 ngàn tỷ đồng tăng 15,3% đến
15,5% so với năm 2007( thấp hơn kế hoạch năm) trong ddos khu vực quốc
doanh tăng 5,6% và có tỷ trọng tiếp tục giảm trong GTSXCN cả nước
(chiếm 24,2%), khu vực ngoài quốc doanh tăng 20,4% và có tỷ trọng so với
tồn ngành tăng chiếm 35%, khu vực có vốn đầu tư nước ngồi tăng 18,2%
( trong đó dầu khí giảm 6,5%,các ngành khác tăng 20,9%) chiếm tỷ trọng
40,8% tồn ngành.Giá trị gia tăng cơng nghiệp-xây dựng tăng khoảng 6,9%
đến 7%.
- Theo vùng lãnh thổ các tỉnh ,thành phố đạt mức tăng trưởng
GTSXCN cao hơn so với năm 2007 và cao hơn bình qn tồn ngành
( tăng từ 17% đến 24%) gồm Hải Phịng,Vĩnh Phúc,Thanh Hố,Bnh
Dương,Đồng Nai,Cần Thơ.Một số tỉnh thành phố đạt tỷ trọng lớn đạt tỷ lệ
tăng trưởng thấp so với toàn ngành ( chỉ tăng 8% đến 14%) gồm Hà
Nội ,Hải Dương,Quảng Ninh,Đà Năng,Khánh Hồ,Tp.Hồ Chí Minh.
-Năng lực sản xuất của ngành cơng nghiệp đã tăng lên đáng kể so với
năm 2007.Công suất sản xuất một số sản phẩm tăng trong năm là: Nguồn
điện:2.081 MW, phân bón DAP 330 ngàn tấn,phơi thép 500 ngàn tấn, đồng
thỏi 10 ngàn tấn, xi măng 7,1 triệu tấn, bia 300 triệu lít.
Nhiều sản phẩm cơng nghiệp đạt tốc độ tăng trưởng cao so với năm
2007 và so với mức tăng bình qn tồn ngành la: thuỷ hải sản chế biến
tăng 32%, sữa bột tăng 27%. Nhơm thanh, hình tăng 24%, bình ắc quy tăng
50%, bóng đebf compact tăng 63%, tủ lạnh ,tủ đá tăng 25%, máy giặt tăng
31%, bình đun nước nóng tăng 25%, biến thế điện tăng 26%, tivi các loại
tăng 18%, ô tô các loại tăng 46% ( trong đó :xe chở khách tăng 43%, xe tải
tăng 51%), tàu chở hàng bằng thép tăng 30%.Vì vậy đã đảm bảo thoả mãn
nhu cầu một số sản phẩm cơng nghiệp cho sản xuất và tiêu dùng góp phần
bình ổn thị trường trong nước và tham gia xuất khẩu.
Bên cạnh đó vẫn có cịn những sản phẩm có giá trị công nghiệp lớn
nhưng tăng trưởng thấp hơn kế hoạch tồn ngành như: khí đốt thiên nhiên
tăng 9,3%; đường kính tăng 8,6%; bia các loại tăng 12,9%; thuốc lá điếu
tăng 0,6%; xà phòng giặt các loại tăng 13,2%; giày,dép các loại tăng 7,7%;
sơn hoá học các loại tăng 0,8%; phân hoá học tăng 3,1%; gạch xây bằng
đất nung các loại tăng 9,4%; gạch lat ceramic tăng 3,9%; xi măng tăng
10,4%; xe máy tăng 5,8%; điều hoà nhiệt độ tăng 1,9%; điện sản xuất tăng
11,6%; nước máy thương phẩm tăng 13,7% so với cùng kỳ.Một số sản
phẩm giảm so với cùng kỳ như: than đá đạt 96,7%,dầu mỏ thô khai thác đạt
92,9%; khi hoá lỏng (LPG) đạt 81%; dầu tinh luyện, vải dệt từ sợi bông;
vải dệt từ sợi tổng hợp; lốp ô tô, máy kéo các loại; kính thuỷ tinh; thép trịn
các loại.
-Xuất nhập khẩu:
Kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp vẫn duy trì được tốc
độ tăng trưởng cao hơn so với năm 2007 khoảng trên 30%.Ngoài các mặt
hạng( cả các sản phẩm thuộc ngành nơng lâm nghiệp) có kim ngạch xuất
khẩu trên 1 tfyr USD là thuỷ san,gạo, cà phê,cao su, dầu thô, dệt may,giày
dép, điện tử và linh kiện máy tính,sản phẩm gỗ thì năm 2008 có sản phẩm
mới đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD là sản phẩm nhựa,dây và cáp điện,nhóm
sản phẩm cơ khí .Sản phẩm tàu, thuyền các loại tăng gấp 3 lần năm 2007,
kim ngạch đạt trên 400 triệu USD và có tiềm năng tăng trưởng trong những
năm tới.Tuy nhiên do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu
đã ảnh hưởng đến thị trường, lạm giảm nhu cầu tiêu dùng các măt hàng
công nghiệp ở các thị trường chủ yếu của Việt Nam.Điều này có tác động
tiêu cực đến việc xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến của Việt
Nam vào thị trường Mỹ và các thị trường lớn khác như Nhật Bản, EU.
Kim ngạch nhập khẩu sản phẩm công nghiệp và nguyên liệu cho sản
xuất vẫn tăng khá cao do với năm 2007.Các mặt hàng có kim ngạch nhập
khẩu tăng là ơ tơ ngun chiếc, thép thành phẩm, phơi thép ,phân bón, linh
kiện máy tính và điện tử, máy móc thiết bị cho các dự án đầu tư lớn.
b. Công tác đầu tư:
+ Cơng tác đầu tư được Chính phủ, Bộ Cơng Thương, các Tập đồn,
Tổng cơng ty chỉ đạo sát sao nên việc thực hiện một số dự án lớn đã hoàn
thành đưa vào sản xuất năm 2008 và đầu năm 2009 nhu các dư án nguồn
điện, xi măng , phân bón DAP , nhà may lọc dầu Dung Quất….
+ Tham gia đồn cơng tác của Chính phủ kiểm tra tinh hinh đầu tư các
dư án điện.
+ Phối hợp với Bộ Công Thương kiểm tra, điều chỉnh Quy hoạch phát
triển ngành rượu bia nước giải khát.
c. Các công việc khác :
+ Chủ trì đồn cơng tác kiểm tra tình hình đầu tư ASEAN+3 ở các tỉnh
miền Bắc và các Tập đoàn, Tổng cơng ty.
+ Tham gia góp ý kiến Quy hoạch và quản lý các ngành: cơng nghiêpk
cơ khí trọng điểm, cơ khí thiết bị đồng bộ, cơng nghiệp vật liệu nổ, cơng
nghiệp nơng thơn, tài ngun, khống sản ,rượu bia nước giải khát, quy
hoạch dự trữ xăng dầu quốc gia, quy hoạch các nhà máy lọc dầu, quy hoạch
phát triển ngành than, quy hoạch vùng kinh tế trọng điểm, quy hoạch trung
tâm điện lực, quy hoạch phát triển kinh tế xã hội các tỉnh, thành phố…
+ Thay mặt Lãnh đạo Bộ tham gia Ban chỉ đạo liên ngành :Ban chỉ
đạo các dự án trọng điển dầu khí, Chương trình sử dụng năng lượng tiết
kiệm, hiệu quả,Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản quốc gia.Tham gia
các ban chỉ đạo cấp Bộ: Ban chỉ đạo thực hiện Chương trình chế tạo thiết bị
đồng bộ, ban chỉ đạo chương trinh Hoá dược,Chương trình sản xuất sạch
hơn,Chương trình cơng nghiệp sinh học,Tham gia tổ đàm phán các dự án
điện BOT, tổ cơng tác tính tốn giá điện…
+ Tham gia xây dụng báo cáo đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch
phát triển ngành cơng nghiệp giữa nhiệm kỳ khoa X của Đảng.
2.2. Kết quả thực hiện một số chương trình của, đề án Bộ giao:
- Vụ đã hoàn thành sửa đổi Quyết định của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch
và Đầu tư ban hành danh muc vật tư xây dựng, máy móc thiết bị trong
nươc sản xuất được.
- Tham gia cùng Bộ Công thương xây dựng Luât sửa đổi Luật Dầu
khí.Xây dựng Thơng tư hướng dẫn sử dụng kinh phí chương trình hố
dược, Nghị định sửa đổi Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc
biệt, thuế VAT và các văn bản pháp quy khác về đầu tư xây dựng, Luật sử
dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả,Sửa đổi Nghị định 160 Hướng dẫn thi
hành Luật Khống sản sửa đổi.
2.3. Cơng tác xây dựng đơn vị, phối hợp công tác.
- Lãnh đạo vụ luôn quán triệt các chủ trương, chính sách của Đảng và
Nhà nước, chỉ đạo của Lãnh đạo Bộ tới cán bộ, công chức thuộc Vụ.Đoàn
kết nội bộ được duy tri tốt , Quy chê dân chủ ở cơ sở được phát huy.
- Vụ khơng có đơn thư tố cáo, khiếu kiện.Cán bộ, cơng chức thuộc vụ
thưc hiện nghiêm túc Luật phòng chống tham nhũng, Luật thực hành tiết
kiệm chống lãnh phí và các Quy định khác của Bộ.
- Việc phối hợp giữa các cá nhân trong vụ được thực hiện tốt và đảm
bảo công viec được giao.
- Cán bộ công chức thuộc Vụ đã phối hợp tốt với các đơn vị thuộc Bộ
và các Bộ, ngành khác để tổng hộp tình hình phát triển ngành; tham gia
giao ban hàng tháng để giải quyết những khó khăn ,vướng mắc trong sản
xuất, đầu tư nhằm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp.
- Lãnh đạo Vụ thường xuyên quan tâm đến việc học tập , nâng cao
trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán bộ cơng chức.Trong năm cử công
chức tham gia các lớp học tập trong và ngồi nước như cơng tác quản lý
đầu tư xây dựng,cơng tác đấu thầu, cơng tác kế hoạch hố, ngoại ngữ.
- Duy trì hoạt động của câu lạc bộ bóng bàn; tạo điều kiện cho các cán
bộ cơng chức tham gia các hoạt động thể thao khác như cầu lơng đạt thành
tích cao, bóng đá,tennis
- Trong năm Vụ được Bộ bổ sung 1 phó Vụ trưởng, bổ nhiệm lại 3 cán
bộ cấp Vụ.
3. Đánh giá Kết quả đạt được và một số tồn tại, hạn chế của Vụ Kinh
tế Công nghiệp :
a. Một số kêt quả đạt được :
- Mặc dù cịn nhiều khó khăn, thách thức nhưng ngành công nghiệp vẫn
đạt tốc độ tăng trưởng cao so với năm 2007, đảm bảo cân đối cung cầu một