Tải bản đầy đủ (.ppt) (63 trang)

Thảo luận vấn đề việc làm và việc làm ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.23 KB, 63 trang )

Thảo luận vấn đề việc làm và
việc làm ở Việt Nam
Nhóm 10


I . Vấn đề lý thuyết
1. Hoạt động kinh tế và hoạt
động phi kinh tế. Giới hạn
SNA
2. Dân số hoạt động hiện hành
và dân số hoạt động thường
xuyên
3. Việc làm. (Employment)
4. Thất
nghiệp( Unemployment)
5. Thiếu việc làm
(Underemployment)
6. Thu nhập (Income)


II. Vấn đề ở Việt Nam
1. Trích báo cáo UNDP
2. Trích báo cáo Havard
3. Bất cập việc làm ở
Việt Nam
4. Giải pháp cho việc làm
ở Việt Nam


1.













Hoạt động kinh tế và hoạt động phi kinh tế.
Giới hạn SNA (Theo ICLS)
Thuật ngữ: Hoạt động kinh tế ( economic activities)
Hoạt động phi kinh tế ( non-economic activities)
Định nghĩa là cơ sở để định nghĩa dân số hoạt động,
việc làm, thất nghiệp. Ranh giới giữa 2 hoạt động là
vấn đề quy ước
Dân số hoạt động kinh tế bao gồm tất cả những
người cung cấp lao động đóng góp cho sản xuất
hàng hóa và dịch vụ trong một thời gian nhất định (
định nghĩa của United Nations systems of national
accounts and balances)
Những người này được coi là hoạt động nếu đóng
góp hoặc sẵn sàng đóng góp cho sản xuất hàng hóa
và dịch vụ mà những sự sản xuất này nằm trong
giới hạn SNA
(Systems of national accounts)
Việc quy định này để các thông kê được nhất quán



Giới hạn SNA là gì ( SNA production
boundary)
Gồm những hoạt động sản xuất hàng hóa và
dịch vụ được thực hiện và chịu trách nhiệm
bởi những đơn vị có tổ chức
công ty theo lợi nhuận và phi lợi nhuận,
đơn vị chính phủ,
tổ chức, hộ gia đình ( xí nghiệp chưa có tư cách
pháp nhân sở hữu bởi hộ gia đình)
mà sử dụng đầu vào là lao động, vốn, hàng hóa
dịch vụ để sản xuất ra hàng hóa dịch vụ.


Định nghĩa không bao gồm các hoạt động





Các quá trình tự nhiên
không có tác động của con
người ( như sự sinh sôi của
cá ở đại dương)
Các hoạt động cơ bản của
con người như ăn, ngủ…
Hoạt động không làm ra
các sản phẩm đầu ra nào
( như ăn xin) trừ việc dùng
các vật ăn xin được đem đi

bán


Định nghĩa gồm các hoạt động






A. Sự sản xuất hoặc thu thập hàng hóa dịch vụ rồi cung
cấp cho đơn vị khác hoặc sản xuất hàng hóa dịch vụ
cho quá trình sản xuất tiếp
B. Sự sản xuất hàng hóa mà những hàng hóa đó được
giữ lại bởi người sản xuất để tự tiêu dùng hoặc làm vốn
cố định
Các hoạt động sản xuất của hộ gia đình như









Sự sản xuất sản phẩm nông nghiệp và cất trữ, lâm nghiệp, săn bắn,
đánh cá
Sản xuất các sản phẩm cần thiết như muối, than, cung cấp nước
Các quá trình của sản phẩm nông nghiệp: đập lúa, làm bột, lấy da và

làm da thuộc, bảo quản hoa quả và các loại thịt, sản xuất bia rượu, bơ,
phomat, rổ, chiếu…
Các quá trình làm vải mặc, thiết kế, cắt may, đồ gốm, giầy dép, đồ
dùng gia đình
Xây dựng nhà ở, nhà khác của trang trai

C, Sự sản xuất dịch vụ hộ gia đình cho nhu cầu tiêu
dùng cuối cùng của chính họ bằng cách thuê lao động
và trả lương.


A – Hoạt động thị trường ( market economy)
B,C – Hoạt động phi thị trường ( non-market
economy)




Hoạt động thị trường ( market economy)
Sự phân biệt ở đây là cái đích của sản xuất
Hoạt động này nhằm mục đích phục vụ cho thị
trường biểu hiện bằng hình thức nhận thanh toán
( bằng tiền mặt như tiền công, tiền lương, tiền
phí, thưởng hoặc các dạng khác như thức ăn, nhà
ở hay các hàng hóa dịch vụ khác)









Hoạt động phi thị trường ( non-market
economy)
Các hoạt động cho chính nhu cầu của người
sản xuất, phục vụ yêu cầu sinh hoạt…
Nói chung khó phân biệt rõ rệt vì khi một hộ
thu hoạch một vụ thu hoạch, khó xác định
được bao nhiêu cho việc bán, cất trữ, trao
đổi
Các hoạt động không phải hoạt động kinh tế
là hoạt động phi kinh tế


I . Vấn đề lý thuyết
1. Hoạt động kinh tế và hoạt
động phi kinh tế. Giới hạn
SNA
2. Dân số hoạt động hiện
hành và dân số hoạt động
thường xuyên


2. Dân số hoạt động hiện hành và dân số hoạt
động thường xuyên









Thuật ngữ
Dân số hoạt động hiện hành: The currently
active population
Dân số hoạt động thường xuyên: the ussually
active population
ICLS phân biệt: Dân số hoạt động hiện hành:
hay Labour Force ( đo trong một thời gian ngắn
như 1 tuần hay 1 ngày)
Dân số hoạt động thường xuyên: đo trong thời
gian dài hơn ( trong 1 năm)










Labour Force gồm: tất cả những người
trên tuổi tối thiếu ( thường 15) đáp ứng
các yêu cầu là người có việc làm và người
thất nghiệp
Giới hạn tuổi tối thiểu tùy theo mỗi nước
phụ thuộc và tuổi yêu cầu vào trường

học, tuổi tối thiểu để được tuyển dụng,
quy mô lao động trẻ em
Giới hạn tuổi tối thiểu nói chúng khá khó
xác định theo khả năng thật sự có thể làm
việc theo trình độ quốc tế
Giới hạn tuổi cao nhất không được
khuyến khích đưa ra cho dân số hoạt
động hiện hành theo tiêu chuẩn quốc tế


Cơ cấu lực lượng lao động ( labour
force framework)












Lược đồ của sự phân loại
Những người dưới tuổi tối thiểu: người không hoạt động
kinh tế ( not economically active)
Những người trên tuổi tối thiểu: phân loại ra làm 3 thư
mục
1. Người có việc (employment)

2. Những người sẵn sàng cho việc làm hoặc đang tìm việc
làm ( 2 thuật ngữ trình bày trong phần unemployment là
currently available for work and seeking work
(unemployment)
3. Còn lại là những người không có việc và không tìm
kiếm việc hoặc không có nhu cầu việc làm ( người không
hoạt động kinh tế) ( not economically active)
Đối chiếu với giáo trình: Dân sô hoạt động kinh tế thuộc
dân số trong tuổi lao động ( từ đủ 15 tuổi đến hết 60 tuổi
với nam và hết 55 với nữ)
Có sự khác biệt này là do VN quy định thêm giới hạn trên
cho lực lượng lao động)


Ghi chú






Những người vừa đang làm việc, vừa
tìm việc khác xếp vào người có việc
(employed)
Sinh viên đang học và vừa kiếm việc
làm được xếp vào người thất nghiệp
( unemployed)
Dân số hoạt động thường xuyên: cũng
định nghĩa như dân số hoạt động hiện
hành nhưng xác định trong thời gian

dài hơn ( trong 1 năm)


Ví dụ minh họa




Xét trong 1 năm ( 52 tuần) một người
có việc trong vòng 13 tuần, thất
nghiệp trong vòng 18 tuần và không
hoạt động kinh tế trong 21 tuần còn
lại
Vậy người này xét vào nhóm dân số
hoạt động kinh tế thường xuyên (do
xét trong thời gian 1 năm, thời gian
hoạt động kinh tế là 31 tuần lớn hơn
thời gian không hoạt động là 21 tuần)


I . Vấn đề lý thuyết
1. Hoạt động kinh tế và hoạt
động phi kinh tế. Giới hạn
SNA
2. Dân số hoạt động hiện
hành và dân số hoạt động
thường xuyên
3. Việc làm. (Employment)



3. Việc làm (Employment)





Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực: Việc làm
là phạm trù để chỉ trạng thái phù hợp giữa
sức lao động và những điều kiện cần thiết
( vốn, tư liệu sản xuất, công nghệ)
Bộ luật Lao động của nước Cộng hoà Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam
“Mọi hoạt động tạo ra nguồn thu nhập không
bị pháp luật cấm đều đuợc thừa nhận là việc
làm.” Các hoạt động được xác định là việc
làm bao gồm: làm các công việc được trả
công dưới dạng tiền hặc hiện vật ; công việc
tự làm để thu lợi nhuận cho bản thân hoặc
tạo thu nhập cho gia đình mình nhưng không
được trả công cho công việc đó.





Từ điển Luật Black’s Law Dictionary
(page 471) (USA)
Việc làm là hợp đồng lao động giữa 2
bên, 1 bên là người chủ và người lao
động. Người chủ là người có quyền và

điều khiển, định hướng công việc của
người lao động được thực hiện như
thế nào. Người chủ có thể là một
người hoặc một tổ chức mà bỏ tiền ra
thuê nhân công.


Định nghĩa quốc tế của ICLS






Những người trong (Labour Force )
(the currently active population) mà
gồm
Việc làm (employment) bao gồm
việc làm được trả tiền ( paid
employment)
sự tự làm chủ ( self-employment):
người chủ thuê nhân công, người làm
cho nhu cầu của chính họ và gia đình


Paid employment






Paid employment ( nhân công gồm
cả tình nguyện viên, người học việc,
người tập sự, lực lượng quân sự )
- Đang làm việc ( at work): nhân
công
- Có việc làm nhưng chưa làm
việc ( with a job but not at work) :
tạm thời chưa làm việc trong một
thời gian nhưng có mối liên hệ pháp
lý với công việc đó ( formal job
attachment)


Formal job attachment






Formal job attachment có các tiêu chuẩn:
Sự tiếp tục nhận tiền lương tiền công
Bảo đảm quay lại công việc sau thời kỳ vắng
mặt
Thời gian hết hạn vắng mặt
ICLS không quy định rõ thời gian vắng mặt
đối với từng loại công việc cụ thể



Một số phân loại








Những người không có formal job attachment
được xếp vào unemployment hoặc not
economically active
VD: Công nhân làm việc thường xuyên không
có formal job attachment hoặc công nhân làm
việc không thường xuyên có formal job
attachment đều được xếp vào employment
Công nhân làm việc không thường xuyên
không có formal job attachment được xếp vào
unemployment
Ngoài ra còn có một số loại khác như phụ nữ nghỉ
đẻ, nhân công thôi làm việc vì lý do nào đó ( ốm
đau, đào tạo) nhưng nói chung thuộc loại nào
không có formal job attachment đều được xếp
vào unemployment


Self-employment






Self-employment: gồm người chủ, người làm
vì lợi ích của mình như người trong hợp tác
xã, người sản xuất sản xuất sản phầm cuối
cùng cho chính mình, người làm chu nhu cầu
gia đình
- Đang làm việc (at work): người chủ
doanh nghiệp
- Có doanh nghiệp nhưng chưa làm việc:
( with enterprise but not at work): tạm thời
chưa làm việc vì lý do nào đó ( doanh nghiệp
kinh doanh hoặc trang trại)


Một số phân loại




Những người mà vắng mặt nhưng
doanh nghiệp không còn hoạt động
nữa được xếp vào unemployment
Những người nông dân làm việc cho
gia đình mà trong thời gian không
làm việc không được xếp vào ( with
enterprise but not at work) tức
employment mà xếp vào
unemployment hay not economically
active tùy thuộc vào nguyện vọng tìm

kiếm việc của họ


Một số nhóm khác







Người thực tập (trainees) nếu được thuê
trước thời gian thực tập thì xếp vào
employment và không được thuê trước thời
gian thực tập thì xếp vào 2 nhóm còn lại
Sinh viên, người nội trợ, người nghỉ hưu và
những người thuộc non-economic activities (
không thuộc ranh giới SNA) thuộc vào
unemployment
Những người đang có việc nhưng đang tìm
việc khác xếp vào employment
Những người trong quân ngũ thường xuyên
hay không thường xuyên xếp vào
employment


×