Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

TỔ CHỨC bộ máy kế TOÁN tại CÔNG TY TNHH xây DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI THÀNH HẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.28 KB, 48 trang )

1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG
MẠI THÀNH HẢI
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
- Tên Công ty viết bằng tiếng việt: Công ty TNHH Xây Dựng Và Thương Mại
Thành Hải
Tên Công ty viết bằng tiếng anh: THANH HAI COMMERCE AND
CONSTRUCTION COMPANY LIMITED
Tên Công ty viết tắt: THANHHAI COMPANY
- Địa chỉ trụ sở chính: Cụm 12, Xã Tích Giang, Huyện Phúc Thọ, Thành Phố
Hà Nội, Việt Nam
- Điện thoại: 0433 643 888

Fax: 0433 619 330

- Email:
- Tài khoản Ngân hàng số: 2212201001023 Tại Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn Huyện Phúc Thọ
- Mã số thuế: 050046228
- Giấy phép kinh doanh số: 0500462228 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố
Hà Nội cấp lại ngày 10/12/2012
- Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn
- Quy mô doanh nghiệp: Vốn điều lệ: 1.200.000.000 đồng
Trong đó:
Ông Ngô Minh Thành chiếm 10 % giá trị vốn góp: 120.000.000 đồng
Ông Khuất Duy Cường chiếm 90 % giá trị vốn góp: 1.080.000.000 đồng
Công ty có tổng diện tích: 500 m2
- Các sản phẩm Công ty bán tại các cửa hàng vật liệu xây dựng trên địa bàn
huyện Phúc Thọ và Thị Xã Sơn Tây
- Thành tựu cơ bản của Công ty trong những năm qua:
+ Giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2010: Công ty đã hoàn thành được một số


công trình có quy mô lớn: Kiên cố hóa kênh mương thôn Trung- xã Tam Thuấn với
số tiền là: 996.077.000 VNĐ, cải tạo trục rãnh đường xã Thượng Cốc với số tiền là:
887.467.000 VNĐ, nhà hiệu bộ - lớp học 12 phòng Trường TH Hương Sơn B với số


2
tiền là: 15.324.888.000 VNĐ…Và một số các công trình khác, số vật liệu bán cho các
công ty khác thu hồi được nhiều lợi nhuận cho Công ty.
+ Giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2012: Công ty đã xây dựng được rất nhiều
công trình thuộc địa bàn huyện Phúc Thọ như: Nhà làm việc 1 tầng + Phụ trợ Mầm
non Xã Tam Thuấn với số tiền theo giá trị hợp đồng là: 19.456.789.000 VNĐ, cải tạo
đường Trạch Mỹ Lộc + đường Ngọc Tảo với số tiền do UBND Huyện Phúc Thọ đầu
tư là: 27.789.987.000 VNĐ.
+ Năm 2013: Công ty đã thay đổi một số máy móc với chất lượng hiện đại để
đưa vào thi công các công trình, sản phẩm bán ra của công ngày càng được người tiêu
dùng ưa chuộng, mở rộng một số đại lý bán hàng nhỏ tại các vùng lân cận như: Hà
Nội, Hòa Bình, Lai Châu để quảng bá sản phẩm của Công ty, tu sửa lại nhà xưởng
của Công ty. Đặc biệt Công ty đã ký được một hợp đồng lớn với tổng số tiền
100.000.000.000 VNĐ cho công trình cải tạo khu đô thị mới và một số công trình
khác.
- Ngành nghề kinh doanh:
+ Cung ứng và quản lý nguồn lao động trong nước
+ Tư vấn, giới thiệu và môi giới lao đông, việc làm trong nước
+ Cho thuê xe ô tô chở khách
+ Vận chuyển hành khách bằng ô tô theo hợp đồng
+ Xây dựng công trình công nghiệp, giao thông, thủy lợi, các công trình
đường ống thoát nước, các công trình điện đến 35KV
+ Xây dựng công trình quy mô vừa và nhỏ
+ Lắp đặt hệ thông bơm, ống nước, điều hòa không khí
+ Mua bán thiết bị điều hòa nhiệt độ, thiết bị vệ sinh

+ Mua bán thiết bị văn phòng
+ Mua bán vật liệu xây dựng.
1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CÔNG TY
1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
- Công ty TNHH Xây Dựng Và Thương Mại Thành Hải là một doanh nghiệp
có hoạt động sản xuất kinh doanh theo chức năng, nhiệm vụ của mình, được pháp luật
bảo vệ.


3
Công ty thực hiện đúng các mục tiêu kế hoạch do nhà nước đề ra, sản xuất
kinh doanh theo đúng nghành nghề đăng kí.
Công ty có đủ năng lực thiết kế quy hoạch cụm công nghiệp, công nghệ, thiết
kế, chế tạo, lắp đặt thiết bị, thiết kế các công trình công nghiệp và dân dụng, các
công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị, khu công nghiệp do đơn vị thiết kế và lập dự
toán.
Thiết kế các công trình thủy lợi vừa và nhỏ, công trình cầu đường giao thông.
Thiết kế các mẫu in các loại.
- Công ty quan hệ và liên doanh liên kết với các doanh nghiệp khác trên
nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi, hỗ trợ nhau sản xuất, kinh doanh tiêu thụ sản
phẩm. Tạo điều kiện, giải quyết việc làm cho khá nhiều công nhân.
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty
- Loại hình kinh doanh: Xây dựng cơ bản.
- Sản phẩm sản xuất của công ty: Các công trình kiến trúc, nhà cửa, đường xá,
công trình thủy lợi.
- Đặc điểm về thị trường Nguyên vật liệu: Các sản phẩm do Công ty tự làm ra
và những nhà cung cấp nguyen vật liệu hàng hóa cho Công ty, và khách hàng hiện
nay là chủ yếu. Trong tương lai Công ty có thể mở rộng thị trường đầu ra và đầu vào
sang các khu vực lân cận để quảng bá sản phẩm cũng như thu hút sự chú ý của khách
hàng cho các sản phẩm của Công ty.

- Đặc điểm về lao động: Công ty đã tập trung và chú trọng vào trình độ tay
nghề của công nhân bởi đó là nhân tố quyết định sự phát triển bền vững của Công ty.
Số lượng lao động trong Công ty cũng tăng dần qua các năm nhưng không đáng kể.
Công ty thường xuyên tuyển thêm cán bộ công nhân có tay nghề trình độ cao để đảm
bảo kỹ năng phát triển cho Công ty.
1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty
Tổ chức sản xuất trong thi công xây dựng của Công ty được tiến hành theo
một quy trình, thực hiện qua 4 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: Chuẩn bị mặt bằng xây dựng bằng máy san, ủi, thi công


4
+ Giai đoạn 2: Tập kết NVL, công nhân xây dựng đến hiện trường xây dựng.
NVL xây dựng được vận chuyển, bốc dỡ bằng máy cẩu, máy vận thăng hoặc bằng thủ
công đối với vị trí máy móc không vào được
+ Giai đoạn 3: Thực hiện gia công xây lắp tại công trường xây dựng:
. Máy trộn bê tông: Gia công hỗn hợp đá – cát vàng – xi măng theo cấp phối
thiết kế để tạo thành vữa bê tông.
. Máy hàn, cắt, cưa: Chuyển gạch, vữa xây, vữa bê tông đến nơi chế tạo cấu
kiện xây dựng.
. Máy đầm: Dầm hỗn hợp bê tông.
+ Giai đoạn 4: Hoàn thiện, tiến hành nghiệm thu, kiểm tra bằng các thiết bị đo
lường: Máy trắc địa, thước kép...
- Công tác tổ chức sản xuất của Công ty được thực hiện trên cơ sở công nghệ
thi công xây dựng. Các công việc được tiến hành ở đội thi công cùng với sự phối hợp
nhịp nhàng giữa các tổ đội chuyên môn khác trong công ty. Theo công nghệ thi công
xây dựng việc sản xuất được thực hiện theo các bước sau:
+ Ban giám đốc công ty ký kết hợp đồng xây dựng sau đó giao nhiệm vụ sản
xuất cho đội xây dựng.
+ Công nhân của đội xây dựng phối hợp với các đội thi công cơ giới thức hiện

công tác mặt bằng xây dựng. Công tác chuẩn bị gồm các việc sau:
. Tổ mộc: gia công lắp dựng, tháo dỡ, luân chuyển cốt pha, dàn giáo
. Tổ sắt: gia công, lắp dựng cốt thép, bê tông
. Tổ cơ giới: lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa máy thi công
+ Phòng kỹ thuật cùng cán bộ giám sát của đội tổ chức nghiệm thu, thực hiện
bảo hành công trình.
+ Phòng kế hoạch kết hợp với phòng kế toán tài chính thực hiện thanh quyết
toán với Bên A.


5
1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH
DOANH CỦA CÔNG TY
1.3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty được thể hiện qua sơ đồ 1.1:
Giám đốc

Ngâm ủ đất

PGĐ
Kế hoạch – kỹ thuật

PGĐ
Kinh doanh

Tạo hình sản phẩm

Phòng kế hoạchKỹ thuật

Phơi, đảo khô sản phẩm


Phòng hành
chính nhân sự

Phòng tài chính
kế toán

Phòng kinh
doanh

Xếp goòng sản phẩm
(cho vào lò sấy, nung)
Đội xây dựng công
nghiệp dân dụng

Đội xây dựng giao
thông thủy lợi

Các đội nhân công
thuê ngoài

Dỡ SP, phân loại, xếp lô

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Qua sơ đồ trên ta thấy bộ máy của Công ty đã xác định rõ chức năng nhiệm vụ của
từng phòng ban và mối quan hệ công tác giữa các phòng ban, các cơ sở sản xuất từ đó
đảm bảo cho việc cung cấp các thông tin một cách chính xác và có quyết định kịp
thời, xử lý những thông tin đó tạo ra sự thông suốt trong công việc.
- Giám Đốc: Có trách nhiệm điều hành hoạt động của công ty, phê duyệt
các kế hoạch kinh doanh và kế hoạch sản xuất của công ty.



6
- Các Phó Giám Đốc:
+ Phó giám đốc kế hoạch – kỹ thuật: Là người tham mưu cho ban giám
đốc công ty trong công tác điều hành. Quản lý kỹ thuật, tiến độ xây dựng công trình
của công ty thi công. Là phòng thông tin xử lý kỹ thuật công trình, đề xuất những giải
pháp mang tính khoa học để xây dựng thương hiệu của công ty. Nghiên cứu khoa học
công nghệ và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào thi công công trình.
+ Phó giám đốc kinh doanh: Chỉ đạo và điều hành các phòng ban, phân
xưởng sản xuất có liên quan trong việc thực hiện mua sắm sửa chữa và bảo quản lưu
kho các loại nguyên vật liệu, phụ tùng, thiết bị, vật liệu xây dựng và các loại nguyên
vật liệu vận dụng khác ( gọi chung là vật tư phụ tùng) phục vụ cho nhu cầu sản xuất
và công tác bán các sản phẩm Công ty kinh doanh. Tổ chức thực hiện việc bán hàng.
Thực hiện một số công việc khác do Giám đốc giao. Báo cáo Giám đốc xem xét giải
quyết những vấn đề vượt thẩm quyền của mình hoặc không giải quyết được.Đề xuất
những giải pháp kinh doanh mang lại hiểu quả cao nhất.
- Phòng kế hoạch – kỹ thuật: Lập dự toán, thanh quyết toán hồ sơ, viết hồ
sơ mời thầu, hồ sơ dự thầu, soạn thảo, thương thảo hợp đồng. Nắm vững các thông
tin kinh tế và kế hoạch kinh tế để điều chình hợp đồng sao cho chính xác nhất.
- Phòng hành chính – nhân sự: Thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự,
đảm bảo chất lượng theo yêu cầu chiến lược của công ty. Tổ chức và phối hợp với
các đơn vị khác thực hiện quản lý nhân sự, đào tạo và tái đào tạo.
- Phòng tài chính – kế toán: Tham mưu cho Giám đốc quản lý các lĩnh vực
như công tác tài chính, công tác kế toán tài vụ, công tác kiểm toán nội bộ, quản lý tài
sản, thanh quyết toán hợp đồng kinh tế. Quản lý vốn tài sản của công ty, tổ chức, chỉ
đạo công tác kế toán trong công ty. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc
giao.Lập kế hoạch thu chi tài chính hàng năm của công ty, tham mưu cho giám đốc
trình HĐTV phê duyệt để làm cơ sở thực hiện. Lập báo cáo tài chính, báo cáo thuế
theo quy định chế dộ tài chính hiện hành của nhà nước.
- Phòng kinh doanh: Tham mưu cho giám đốc và thực hiện trong các lĩnh

vực: tiêu thụ sản phẩm, cung ứng các loại vật tư, nguyên liệu đáp ứng yêu cầu kế
hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn, dài hạn của công ty. Chịu trách nhiệm khảo sát,
tìm kiếm và mở rộng thị trường tiêu thụ trong nước và thị trường xuất khẩu, xây dựng


7
phương án tiêu thụ, tổ chức thực hiện tiêu thụ sản phẩm đạt hiệu quả. Dự thảo các
hợp đồng tiêu thụ sản phẩm, hợp đồng mua vật tư, nguyên liệu đảm bảo số lượng,
chất lượng, chủng loại.
- Đội xây dựng công nghiệp dân dụng: Chuyên về xây dựng nhà cửa, công
trình, các nhà máy….
- Đội xây dựng giao thông thủy lợi: Chuyên về xây dựng công trình
mương máng, cầu đường…
- Các đội nhân công thuê ngoài: Là những công nhân tự do, không có trình
độ, làm các công việc không cần có trình độ và kỹ thuật.
1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY
1.4.1. Kết quả kinh doanh trong 3 năm của công ty qua 3 năm
(2010 – 2012)
* Nhận xét và đánh giá:
Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ta thấy các chỉ tiêu đều tăng qua
các năm và mức độ tăng thì cũng khá lớn.
- Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2011 tăng 373 (tr,đ) so với
năm 2010 tương ứng tăng 65,55%. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp năm
2012 tăng 11,690 (tr,đ) tương ứng tăng 92,54% nguyên nhân là do: lãi cơ bản trên cổ
phiếu giảm, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng. Nhìn chung lợi nhuận
sau thuế từ năm 2010 đến năm 2012 tăng là do năm 2012 công ty làm ăn sinh lãi hơn
năm 2011.
- Các khoản giảm trừ doanh thu cũng tăng lên năm 2011 đạt 2,040 (tr,đ) tăng
lên so với năm 2010 là 1,139 (tr,đ) tương ứng với mức tăng là 126,42%. Năm 2012
các khoản trừ doanh thu đạt 4,665 (tr,đ) so với năm 2011 tương ứng tăng 56,27%.

- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2011 là 1,086 tăng so với năm
2010 là 458 (tr,đ) tương ứng với mức tăng là 72,93%. Năm 2012 lợi nhuận thuần là
11,778 (tr,đ) tăng so với năm 2011 là 10,692 (tr,đ) tương ứng tăng 90,78%.Mức tăng
rất cao so với năm 2011,chứng tỏ Công ty làm ăn đạt hiệu quả cao.


8

Bảng 1.1 Kết quả hoạt động kinh doanh Công ty TNHH Xây Dựng Và Thương Mại Thành Hải
(ĐVT: tr.đ)
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19

20
21

Chỉ tiêu

Năm 2010

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Giá vồn hàng bán
Lợi nhuân gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
Trong đó: Chi phí lãi vay
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Lợi nhuận sau thuế thuế thu nhập doanh nghiệp
Giá vốn/Tổng doanh thu(%)(18=4/1)
Lợi nhuận gộp/Tổng doanh thu(%)(19=5/1)
(CPBH+CPQL)/Tổng doanh thu(%)
(20=(9+10)/1)
Lợi nhuận thuần/Tổng doanh thu(%)(21=11/1)


Năm 2011 Năm 2012

66,613 92,386
223,305
901 2,040
4,665
65,712 90,346
218,640
55,060
69,975
165,780
10,652
20,371
52,860
488
602
824
185
4,145
3,494
185
4,145
3,404
7,526
13,276
27,610
2,801
2,466
10,802
628

1,086
11,778
226
218
2,252
285
362
1,398
(59)
(144)
854
569
942
12,632
569
942
12,632
82.66
75.74
74.24
15.99
22.05
23.67
5.15
3.84
10.11
0.94

1.18


Chênh lệch năm
Chênh lệch năm
2011-2010
2012-2011
Mức
%
Mức
%
25,773
38.69
130,919
58.63
1,139
126.42
2,625
56.27
24,634
37.49
128,294
58.68
14,915
27.09
95,805
57.79
9,719
91.24
32,489
61.46
114
23.36

222
26.94
3,960 2140.54
(651) -18.63
3,960 2140.54
(741) -21.77
5,750
76.40
14,334
51.92
(335)
-11.96
8,336
77.17
458
72.93
10,692
90.78
(8)
-3.54
2,034
90.32
77
27.02
1,036
74.11
(85)
144.07
998 116.86
373

65.55
11,690
92.54
373
65.55
11,690
92.54

5.27

(Nguồn: Phòng kế toán – Công ty TNHH Xây Dựng Và Thương Mại Thành Hải)


9
- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2011 tăng so với năm 2010 là
25,773 (tr,đ) tương ứng với các mức tăng là 38,69%. Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ năm 2012 tăng so với năm 2011 là 130,919 (tr,đ) tương ứng tăng 58,63%.
- Quan hệ giữa giá vốn hàng bán và doanh thu thuần năm 2011 so với năm
2010, năm 2012 so với năm 2011 cho thấy: Gía vốn hàng bán trong năm 2011 tăng là
14,915 (tr,đ) so với năm 2010 tương ứng tăng 27,09%. Năm 2012 giá vốn hàng bán
tăng 95,805 (tr,đ) tương ứng tăng 57,79%. Bên cạnh đó chi phí quản lý qua các năm
đều có xu hướng tăng: năm 2011 chi phí quản lý giảm 335 (tr,đ) so với năm 2010
tương ứng với giảm -11,96%. Chi phí quản lý năm 2012 tăng 8,336 (tr,đ) so với năm
2011 tương ứng tăng 77,17%; Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2011 giảm so với
năm 2010 do Công ty có các biện pháp tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp và giảm
giá vốn hàng bán nhằm có được lợi nhuận mong muốn.
- Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2011 tăng 373 (tr,đ) so với
năm 2010 tương ứng tăng 65,55%. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp năm
2012 tăng 11,690 (tr,đ) tương ứng tăng 92,54% nguên nhân là do: lãi cơ bản trên cổ
phiếu giảm, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng. Nhìn chung lợi nhuận

sau thuế từ năm 2010 đến năm 2012 tăng là do năm 2012 công ty làm ăn sinh lãi hơn
năm 2011.
- Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2011 là 942 (tr,đ) tăng lên so với
năm 2010 là 373 (tr,đ) tương ứng với mức tăng là 65,55%. Năm 2012 tổng
lợi nhuận trước thuế là 12,632 (tr,đ) tăng lên so với năm 2011 là 11,690
(tr,đ) tương ứng với mức tăng là 92,54%.
Qua số liệu 3 năm trên ta thấy năm 2012 Công ty tăng trưởng rất nhanh các chỉ
tiêu về lợi nhuận, tổng doanh thu tăng cao trên 90%, giá vốn tăng…Công ty ngày càng
làm ăn có hiệu quả cao.
1.4.2.Tình hình tài chính của công ty
- Tình hình tài chính của Công ty
Công ty Cổ phần TNHH Xây Dựng Và Thương Mại Thành Hải đang hoạt động
với 100 % vốn của cổ đông. Bảng cho thấy vốn bằng tiền, các khoản phải thu ngắn hạn
và TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản. Trong Công ty hàng tồn kho chủ yếu
là các loại thành phẩm tồn kho và bao bì.


10
Nếu ta so sánh giữa năm 2011 và năm 2012 hay nói cách khác so sánh giữa số
đầu kỳ và cuối kỳ thì tài sản ngắn hạn có xu hướng tăng lên, tính đến thời điểm cuối
năm 2012 tài sản ngắn hạn đạt 54,751 (triệu đồng) tăng hơn 22 tỷ đồng tương ứng với
tốc độ tăng 67.35%. Sở dĩ tài sản ngắn hạn tăng lên phần lớn là do hàng tồn kho tăng
17,629 (triệu đồng) tương ứng với 181.93% (chủ yếu là do Công ty tăng lượng bao bì dự
trữ). Tiền và các khoản tương đương tiền cũng tăng 8,484 (triệu đồng) tương ứng với tốc
độc tăng 312.72%. Nếu các điều kiện khác không đổi thì điều này chứng tỏ số vòng
quay vốn lưu động giảm, làm tăng tình trang ứ đọng tiền mặt là biểu hiện không tốt.
Tài sản dài hạn của Công ty có xu hướng giảm đi. Tuy nhiên tài sản dài hạn
khác năm 2012 thì lại tăng lên 527 (triệu đồng) tương ứng với 1,817.24% là do Công
ty đã trích trước chi phí trả trước dài hạn và đầu tư dài hạn khác.
Nguồn vốn của Công ty có xu hướng tăng lên chứng tỏ Công tu có khả năng tài

chính tương đối ổn định. Tính đến cuối năm 2012, nguồn vốn đạt 98,174 (triệu đồng)
tăng so với cuối năm 2006 là 18,881 (triệu đồng) ứng với 23.81%.
Trong hai năm 2011, 2012 thì nợ phải trả có xu hướng giảm trong khi nguồn
vốn chủ sở hữu tăng lên hơn 4 lần, từ 7,898 (triệu đồng) lên 31,435 (triệu đồng). Tuy
vậy nợ phải trả vẫn chiếm tới 67.98% điều này cho thấy Công ty đã chiếm dụng được
vốn của các đơn vị khác nhưng vẫn luôn chủ động về mặt tài chính. Nợ phải trả có xu
hướng giảm trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng lên cũng cho thấy
Công ty làm ăn ngày càng có lãi đã trả bớt được nợ và tăng cường thêm nguồn vốn
chủ sở hữu.


11

Bảng 1.2 Tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty TNHH Xây Dựng Và Thương Mại Thành Hải
(ĐVT:đồng)
Chỉ tiêu

Năm 2011
Giá trị (đ)

A. Tài sản ngắn hạn
I. Tiền
II. Đầu tư tài chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản lưu động khác
B. Tài sản dài hạn
I.TSCĐ
II.Đầu tư tài chính dài hạn
III. Chi phí xây dựng dở dang

IV.Tài sản dài hạn khác
Tổng cộng
A. Nợ phải Trả
I. Nợ ngắn hạn
II. Nợ dài hạn
B. Nguồn vốn
I. Vốn chủ sở hữu
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
Tổng NV

18.504.766.499
1.780.397.578
2.562.179.821
657.089.181
16.040.127.267
27.152.473
1.060.443.225
658.869.574
401.573.651
19.565.209.72
4
15.020.043.673
15.021.043.673
0
4.544.166.051
4.544.166.051
0
19.656.209.72
4


Chênh lệch năm 2011 –
2012

Năm 2012

CC(%)

Giá trị (đ)

94.58 13.555.780.413
9.10 1.764.420.965
13.10
3.36 5.444.792.235
81.98 3.939.841.981
0.14 2.406.725.232
5.42 1.484.935.710
3.37 1.049.139.215
232.523.225
2.05
435.796.495
100 15.040.716.12
3
90.04 10.364.011.668
90.04 10.364.011.668
0
0
9.96 4.676.704.455
9.96 4.676.704.455
0
0

100 15.040.716.12
3

CC(%)

Mức (đ)

90.13 -4.948.986.086
11.73
-15.976.613
0.00
-2.562.179.821
0.00
4.787.703.504
26.19 -12.100.285.286
16.00
2.379.572.759
9.87
424.492..485
6.98
390.269.641
1.55
232.523.225
2.90
34.222.844
100
-4.524.493.600
67.98
67.98
0

32.02
32.02
0
100

-4.657.032.055
-4.657.032.055
0
132.538.404
132.538.404
0
-524.493.601

%
9.38
0.35
56.63
5.82
167.44
52.59
9.38
8.63
5.14
0.76
100
31
31
2.92
2.92
23.81



12

(Nguồn: Phòng kế toán – Công ty TNHH Xây Dựng Và Thương Mại Thành Hải)


12
* Nhận xét:
Qua bảng tình hình tài sản và nguồn vốn trong 2 năm:
- Ta thấy tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn giảm gần 5 tỷ, tương đương với tỷ
trọng giảm 9,38% trong năm 2012. Việc giảm tài sản lưu động chủ yếu là do giảm
hàng tồn kho hơn 12 tỷ. Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp nhằm làm giảm hàng tồn kho.
Tài sản cố định và đầu tư dài hạn không đáng kể trong năm 2012 là 424.492.485 làm
cho tỷ trọng cũng tăng là 9,38%.Tài sản cố định và đầu tư tài sản tăng là do tài sản cố
đinh, chi phí xây dựng dở dang và tài sản dài hạn khác cũng tăng.
- Nguồn vốn: Tỷ trọng nợ phải trả của nguồn vốn đầu tư năm 2011 đến năm
2012 giảm. Cụ thể là: Nợ phải trả năm 2012 giảm 4.657.032.055 đồng so với năm
2011, tương ứng là giảm 31%. Công ty chỉ nợ ngắn hạn chứ không nợ dài hạn. Điều
này chứng tỏ việc xoay vòng vốn của công ty tốt. Bên cạnh đó chủ sở hữu năm 2012
tăng 132.538.044 đồng so với năm 2011 tương ứng với 2,92%. Nhìn chung thì các tỉ
số này đã mang lại tình hình khả quan cho công ty nhưng vẫn vì thế mà công ty cần
quản lý tốt nguồn vốn này để có thể sử dụng hiệu qur cao nhất, tránh được những sự
đầu tư không mang lại hiệu quả làm thất thoát nguồn vốn.
1.4.3. Tình hình cơ sơ vật chất của công ty
Bảng 1.3 Tình hình cơ sở vật chất của Công ty
(tính đến ngày 31/12/2012)
(ĐVT: đồng)
Chỉ tiêu


Nguyên giá

Tỷ trọng

GTCL

GTCL/Nguyên

1. Nhà cửa và kiến trúc

850.000.000

(%)
34,7

2. Máy móc thiết bị

675.000.000

27,55

76.000.000

11,26

3. Phương tiện vận tải

925.000.000

37,75


29.000.000

3,13

100

155.000.000

20,27

Tổng cộng

2.450.000.000

50.000.000

giá (%)
5,88

(Nguồn: Phòng kế toán Công ty TNHH Xây Dựng & TM Thành Hải)


13
1.4.4. Tình hình lao động tại Công ty
Bảng 1.4 Tình hình lao động tại công ty
(tính đến ngày 31/12/2012)
Chỉ tiêu
1.Phân loại quá trình SX:


Số lượng

- Lao động trực tiếp

- 166 người

- Lao động gián tiếp
2. Theo trình độ:

- 06 người

- Trên Đại học

- 2 người

- Đại học

- 6 người

- Cao đẳng

- 5 người

- Trung cấp

- 3 người

- Nghề phổ thông
3. Theo giới tính:


- 0 người

- Nam

-136 người

- Nữ

Tỷ trọng (%)

34,89

12,5

27,65

- 52 người
( Nguồn: Phòng hành chính Công ty TNHH Xây Dựng & TM Thành Hải)

* Đánh giá và nhận xét:
Tổng số CNCNV đang hợp đồng dài hạn với Công ty là 188 người
- Từ bảng số liệu trên ta thấy rằng số người lao động gián tiếp không đông như

lao động trực tiếp. Xét về lao động trực tiếp thì số lao động khá đông.
Lao động của Công ty chủ yếu dựa vào lao động trực tiếp. Điều này đảm bảo
cho lực lương tham gia thi công công trình. Nhân sự nhìn chung vẫn chưa đáp ứng
được yêu cầu của công việc và cần nâng cao cán bộ gián tiếp tại Công ty.


14

CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH XÂY
DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI THÀNH HẢI
2.1. TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo hình thức tập trung. Phòng kế toán
Công ty có chức năng tham mưu cho Ban giám đốc tổ chức triển khai toàn bộ
công tác tài chính, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế theo điều lệ tổ chức và
hoạt động của Công ty, đồng thời kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động kinh tế tài
chính của Công ty theo đúng pháp luật. Phòng kế toán của Công ty bao gồm 6
người gồm 1 kế toán trưởng và 5 kế toán viên
Mô hình kế toán của Công ty được thể hiện qua sơ đồ sau đây:
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty
Kế toán trưởng

Kế toán
NVL,
CC-DC;
TSCĐ

Kế toán
tiền lương

Kế toán
thuế

Kế toán
tổng hợp

Kế toán
thủ quỹ


Sơ đồ 2.1 Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty
Chức năng và nhiệm vụ của từng nhân viên kế toán:
* Kế toán trưởng (Trưởng phòng kế toán): Chịu trách nhiệm trước cấp trên và
Giám đốc về mọi mặt hoạt động kinh tế của Công ty, có nhiệm vụ tổ chức và kiểm tra
công tác hạch toán ở đơn vị. Đồng thời, kế toán trưởng có nhiệm vụ thiết kế phương
án tự chủ tài chính, đảm bảo khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn của
Công ty như việc tính toán chính xác mức vốn cần thiết, tìm mọi biện pháp giảm chi
phí, tăng lợi nhuận cho Công ty

* Kế toán NVL, CCDC, TSCDD: Theo dõi sự biến động, tình hình nhập, xuất, tồn
của các loại vật tư. Đề ra các biện pháp tiết kiệm vật tư dùng vào thi công, khắc phục


15
và hạn chế các trường hợp hao hụt, mất mát. Đồng thời theo dõi tình hình biến động
của tài sản cố định, tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định cho các đối tượng sử
dụng theo đúng chế độ.
* Kế toán tiền lương: Kiểm tra việc tính lương của các xí nghiệp theo đúng
phương pháp và thời gian làm việc thực tế. Theo dõi và trả lương cho bộ phận lao
động gián tiếp tại Công ty, theo dõi các khoản trích theo lương cho cán bộ công nhân
viên theo đúng chế độ cũng như việc thanh toán các khoản trợ cấp, bảo hiểm xã hội
cho người lao động trong Công ty. Đồng thời chịu trách nhiệm theo dõi việc thanh
toán các khoản công nợ cũng như theo dõi việc sử dụng các nguồn lực của công ty, nợ
phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu, rà soát các dự chù chi tiêu đảm bảo đúng mục đích,
đúng yêu cầu và chính xác, đảm bảo độ tin cậy cho các quyết định, các báo cáo thanh
toán.
* Kế toán thuế: Có nhiệm vụ tính đúng tính đủ các khoản thuế mà doanh
nghiệp phải nộp cho nhà nước theo đúng kỳ tính thuế.
* Kế toán tổng hợp : Tính giá thành có nhiệm vụ theo dõi tổng hợp chi phí sản
xuất từ cá bộ phận kế toán, tính giá thành từng loại sản phẩm kinh doanh dở dang cuối

kì lập báo cáo quyết toán quý, năm.
* Kế toán thủ quỹ: Theo dõi sự biến động, tình hình nhập, xuất, tồn của các
loại vật tư. Đề ra các biện pháp tiết kiệm vật tư dùng vào thi công, khắc phục và hạn
chế các trường hợp hao hụt, mất mát. Đồng thời theo dõi tình hình biến động của tài
sản cố định, tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định cho các đối tượng sử dụng theo
đúng chế độ.
2.1.1. Các chính sách kế toán chung
- Chế độ kế toán: Công ty áp dụng chế độ kế toán ban hành theo Quyết đinh số
15/2006/QĐ/BTC ngày 20/03/2006 được sửa đổi bổ sung theo quy định theo quy định
tại Thông tư 244/2009/TT-BTC Ngày 31/12/2009 của BỘ TRƯỞNG BỘ TÀI CHÍNH
- Đồng tiền sử dụng trong hạch toán tại Công ty: VNĐ
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày mùng 01/01 cho tới ngày 31/12 của năm
dương lịch
- Kỳ kế toán: Công ty hạch toán theo quý


16
- Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng: Theo phương pháp khấu trừ
- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Theo phương pháp đường thẳng
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên
- Phương pháp tính giá xuất kho: Theo phương pháp bình quân gia quyền cố định.
2.1.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán
* Chế độ chứng từ kế toán
Các chứng từ áp dụng tại Công ty đều tuân thủ theo đúng quy định của Bộ tài
chính ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 23/03/2006 như sau:
- Hóa đơn GTGT (Mẫu số 01-GTKT-3LL)
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư (Mẫu số 03-VT)
- Phiếu nhập kho (Mẫu số 01-VT)
- Phiếu chi (Mẫu số 02-TT), giấy báo nợ
- Phiếu đề xuất vật tư

- Phiếu xuất kho
- Loại chứng từ lao động, tiền lương: bảng chấm công, bảng thanh toán tiền
lương, bảng thanh toán BHXH…
- Loại chứng từ bán hàng: hóa đơn bán hàng, hóa đơn bán hàng kiêm phiếu
xuất kho, hóa đơn dịch…
- Loại chứng từ tiền tệ: phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị tạm ứng, biên lai
thu tiền…
- Khi phát sinh nghiệp vụ mua nguyên vật liệu, kế toán căn cứ vào hóa đơn
GTGT của đơn vị bán hàng viết phiếu nhập kho sau khi đã có biên bản kiểm nghiệm
vật tư kèm theo.
- Khi thanh toán tiền hàng cho khách thì chứng từ sử dụng là phiếu chi, giấy
báo nợ.
- Khi nhận được đơn đặt hàng hoặc có lệnh sản xuất, kế toán căn cứ vào phiếu
đề xuất vật tư để viết phiếu xuất kho.


17
* Quy trình luân chuyển và quản lý chứng từ thực hiện qua sơ đồ 2.2
Lập, tiếp nhận, xử
lý chứng từ

Kiểm tra và ký
chứng từ

Phân loại và sắp
xếp chứng từ

Lưu trữ và bảo
quản chứng từ


Sơ đồ 2.2 Quy trình luân chuyển chứng từ
Quy trình luân chuyển chứng từ gồm các bước sau:
- Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán
- Kế toán viên, kế toán trưởng kiểm tra và ký chứng từ kế toán hoặc trình giám
đốc doanh nghiệp ký duyệt
- Phân loại, sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán
- Lưu trữ, bảo quản chứng từ kế toán
Trong Công ty xây dựng các chứng từ được sử dụng để hạch toán NVL là:
- Hóa đơn giá trị gia tăng, hóa đơn bán hàng thông thường, phiếu nhập kho,
phiếu xuất kho, phiếu thu, phiếu chi, biên lai thu tiền, giấy báo nợ, giấy báo có của
ngân hàng, bảng kê thu mua hàng hóa - dịch vụ mua vào không có hóa đơn, bảng
tínhtrích khấu hao tài sản cố đinh, bảng tính lương và các khoản trích theo lương.
- Trong công ty xây dựng các chứng từ được sử dụng để hạch toán NVL gồm:
Phiếu nhập – xuất kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ…tùy theo từng nội
dung nghiệp vụ kinh tế.
2.1.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Đặc điểm hệ thống tài khoản kế toán của Công ty: Công ty áp dụng hệ thống tài
khoản kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC.
Với một số tài khoản công ty có mở thêm các tài khoản chi tiết cho các đối tương
cụ thể để tiện cho việc theo dõi và lên sổ sách.
- TK 111 - Tiền mặt
. TK 1111 – Tiền việt nam
. TK 1112 – Tiền ngoại tệ


18
- TK 112 - Tiền gửi ngân hàng
. TK 1121 - Tiền việt nam
. TK 1122 - Ngoại tệ
- TK 113 - Tiền đang chuyển

. TK 1131 - Tiền việt nam
. TK 1132 - Tiền ngoại tệ
- TK 131 - Phải thu khách hàng

. TK 1311 - Phải thu khách hàng - Công ty CP quốc tế Anh Linh
. TK 1312 - Phải thu khách hàng - Công ty TNHH Xây dựng và
Thương mại Vũ Long
. TK 1313 - Phải thu khách hàng - Công ty CP Đầu tư và phát triển
Linh Nhi
. TK 1314 - Phải thu khách hàng - Công ty TNHH Phương Dũng
- TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu
- TK 156 - Hàng hóa
2.1.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Công ty áp dụng hệ thống tài khoản kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ Tài Chính.
Với một số tài khoản công ty có mở thêm các tài khoản chi tiết cho các đối tương
cụ thể để tiện cho việc theo dõi và lên sổ sách.


19
- Sơ đồ quy trình ghi sổ kế toán của Công ty được thực hiện qua sơ đồ 2.3
Chứng từ kế toán

Sổ Nhật ký
đặc biệt

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

Sổ, thẻ kế toán
chi tiết


SỔ CÁI

Bảng tổng hợp
chi tiết

Bảng cân đối
số phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Sơ đồ 2.3 Quy trình ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký chung
Ghi chú
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ,

Kế toán trưởng ghi định khoản trước khi các chứng từ được đưa vào thanh toán. Kế
toán viên theo từng phần hành được phân công mở sổ ghi chép, khoá sổ và lưu giữ
trong hệ thống máy tính. Cuối tháng, kiểm tra và đối chiếu với các bộ phận (thủ kho,
nhân viên bán hàng, kế toán thanh toán) để phát hiện các sai sót (nếu có).
- Việc kiểm tra đánh giá tài sản, phân bổ chi phí, tính giá thành, lập các báo cáo
tài chính do kế toán trưởng và kế toán tổng hợp thực hiện dựa trên các định mức kỹ
thuật do công ty ban hành và các ước tính kế toán.
- Thực hiện kiểm kê định kỳ 6 tháng đối với vật tư, hàng hoá, tài sản để phát
hiện thừa, thiếu, và có phương án xử lý kịp thời.


20

- Công ty sử dụng sổ nhật ký đặc biệt gồm: Sổ quỹ tiền mặt, sổ doanh thu bán
hàng,
- Lập sổ, thẻ kế toán chi tiết: Thẻ kho (áp dụng đối với 2 kho – Kho vật tư và
kho hàng hoá), sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ…
- Cuối tháng, tổng hợp từng sổ nhật ký đặc biệt, lấy số liệu ghi vào sổ Cái tài
khoản.
Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng
hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài
chính.
2.1.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Các báo cáo tài chính của công ty được lập theo quy định của Bộ tài chính và Uỷ ban chứng
khoán Nhà nước. Báo cáo tài chính được lập theo năm và giữa niên độ gồm:
+ Báo cáo tài chính năm: Gồm
- Bảng cân đối kế toán

Mẫu số B 01 – DN

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Mẫu số B 02 – DN

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Mẫu số B 03 – DN

- Thuyết minh báo cáo tài chính

Mẫu số B 09 – DN

+ Báo cáo tài chính giữa niên độ (theo quý) – Theo dạng đầy đủ: gồm

- Bảng cân đối kế toán giữa niên độ

Mẫu số B 01a – DN

- Báo cáo kết quả hoạt động KD giữa niên độ

Mẫu số B 02a – DN

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ

Mẫu số B 03a – DN

- Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc:

Mẫu số B 09a – DN

Một số báo cáo kế toán được lập theo ngày, tuần, tháng để phục vụ công tác quản trị
doanh nghiệp do Công ty xây dựng như: Báo cáo tình hình tiêu thụ lập theo ngày, tuần, tháng
(Mẫu số BM.06.03 – ISO); Báo cáo các khoản phải thu, phải trả tính đến ngày…(cuối cùng
của ký báo cáo - Mẫu số 04/CN – TKQ) Biểu tổng hợp các chỉ tiêu kế hoạch tháng …(mẫu số
BM.06.01A – ISO); Biểu tổng hợp chi phí sản xuất KD năm …(mẫu số BM.06.01D- ISO);


21
Biểu tính chi phí bán hàng, chi phí chung, chi phí quản lý doanh nghiệp năm (Mẫu số
BM.06.01.H)….

2.2. TỔ CHỨC KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH CỤ THỂ
2.2.1. Tổ chức công việc kế toán
2.2.2.1. Kế toán Vốn bằng tiền

a. Chứng từ sử dụng
- Phiếu thu, phiếu chi
- Giấy đề nghị tạm ứng
- Giấy thanh toán tạm ứng
- Giấy đề nghị thanh toán
- Biên lai thu tiền
- Bảng kê chi tiền
- Giấy báo nợ, giấy báo có
- Bảng sao kê của ngân hàng kèm chứng từ gốc
b. Tài khoản sử dụng
Vốn bằng tiền là một bộ phận của tài sản lưu động trong doanh nghiệp tồn tại
dưới hình thức tiền tệ, có tính thanh khoản cao nhất. Bao gồm tiền mặt tại quỹ tiền gửi
ngân hàng và các khoản tiền đang chuyển. Với tính lưu hoạt cao, Vốn bằng tiền dùng
để mua sắm hoặc chi phí, vốn bằng tiền được phản ánh ở tài khoản 11X.
TK 111: tiền mặt
TK 112: tiền gửi ngân hàng
TK 113: tiền đang chuyển
* Tiền mặt tại quỹ: Được bảo đảm tại két của Công ty tại sở giao dịch Ngân hàng và
phát triển nông thôn huyện Phúc Thọ
- Tài khoản sử dụng: TK 111 “Tiền mặt” phản ánh số hiện có và tình hình biến
động tiền mặt tại Công ty.
- Các tài khoản liên quan: TK112, TK152, TK211, TK331…
- Chứng từ và sổ sách chủ yếu mà kế toán sử dụng: phiếu thu, phiếu chi, sổ
quỹ tiển mặt, sổ cái TK111.


22
* Tiền gửi ngân hàng
- Tài khoản sử dụng: TK 112 “Tiền gửi ngân hàng” phản ánh số hiện có và tình
hình biến động của TGNH của Công ty tại ngân hàng.

- Sổ sách và chứng từ kế toán sử dụng: Giấy báo nợ, giấy báo có kèm theo các
chứng từ: ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, sổ cái TK 112
-TK 112 có 3 tài khoản cấp 2:
Hạch toán tiền gửi ngân hàng được thực hiện trên TK 112 “ Tiền gửi n
gân hàng”
+ TK 1121. Tiền Việt Nam
+ TK 1122. Ngoại tệ
TK tiền gửi ngân hàng còn được kế toán công ty mở tài khoản chi tiết cho
từng ngân hàng cụ thể là:
+ TK1121.MB: Tài khoản VND ngân hàng Quân đội
+TK 1122.MB: Tài khoản USD ngân hàng Quân đội
+ TK 1121.AB: Tài khoản VND ngân hàng An Bình
+ TK 1121.NN: Tài khoản VND ngân hàng Nông nghiệp
+ TK 1121.BIDV: Tài khoản VND ngân hàng BIDV
- Đối với tiền mặt tại quỹ:
Trên cơ sở lệnh thu, lệnh chi, kế toán tiền mặt tiến hành lập phiếu thu, phiếu chi
theo Mẫu số 01, 02 TT – Chế độ chứng từ kế toán
Về luân chuyển chứng từ
+ Khi phát sinh các nghiệp vụ nghiệp vụ thu tiền, căc cứ vào các hóa đơn,
các giấy thanh toán tiền, kế toán tiền mặt lập phiếu thu tiền mặt, sau khi được kế toán
trưởng kiểm duyệt, phiếu thu được chuyển cho thủ quỹ để ghi tiền. Sau đó thủ quỹ se
ghi số tiền thực vào phiếu thu.
+ Khi phát sinh các nghiệp vụ chi tiền, thu quỹ căn cứ vào phiếu chi để chi
tiền, sau khi phiếu chi phải có đầy đủ chữ ký xác nhận của kế toán trưởng và giám đốc
Công ty. Căn cứ vào số tiền thực ghi trên phiếu chi, thủ quỹ ghi vào sổ quỹ và đến
cuối ngày chuyển cho kế toán tiền mặt để ghi sổ cùng với các chứng từ kèm theo


23
- Đối với tiền gửi Ngân hàng: Căn cứ để hạch toán trên TK 112 là các giấy báo

có, giấy báo nợ hoặc bảng sao kê của ngân hàng kèm theo chứng từ gốc: ủy nhiệm chi,
ủy nhiệm thu, séc chuyển khoản...
c. Hạch toán chi tiết:

Kế toán se căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi và các chứng từ liên quan đến
TK 111, 112 để hạch toán và lên sổ chi tiết TK (Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt,
sổ tiền gửi ngân hàng).
Việc hạch toán tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng được thể hiện qua
sơ đồ sau:


24
TK 112

TK 111
Rút TGNH nhập quỹ tiền mặt

TK 112
Nộp tiền mặt gửi vào ngân hàng

TK 511,515,711

TK 152, 153, 155,

Thu từ bán hàng, hoạt động
tài chính, thu khác

156, 211…
Nhập kho vật tư, hàng hóa
TSCĐ


TK 131
Khách hàng trả nợ hoặc
ứng trước

TK 3331
Thu thuế GTGT khi bán
hàng, cung cấp dịch vụ

TK 121,221
Thu hồi các khoản đầu tư

TK 411
Nhận vốn chủ sở hữu

TK 331,334,338,311..
Chi các khoản nợ phải trả

TK 133
Thanh toán thuế GTGT khi
mua hàng hóa,dịch vụ

TK 6421, 6422
Các khoản chi phí phát sinh

TK 141
Tạm ứng cho công nhân viên

TK 411
Trả vốn cho chủ sỡ hữu


Sơ đồ 2.4 Kế toán tiền mặt tại quỹ


×