Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

bài thuyết trình hệ thống kiểm soát nội bộ tại chi nhánh thuốc bảo vệ thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.07 MB, 28 trang )

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI
THUYẾT TRÌNH MÔN KIỂM TOÁN NỘI BỘ

Nhóm 6


Đề tài
Hệ Thống Kiểm soát nội bộ tại chi nhánh
C.ty Cp thuốc bảo vệ thực vật An Giang tại Đắk Lắk


NỘI DUNG

Hệ thống Kiểm soát nội bộ

Hệ thống kiểm soát nội bộ tại Cty CP thuốc bảo
vệ thực vật An Giang


KiM
Ể SOT
Á NỘ
I BỘ

KSNB Là một quá trình bị chi phối bởi người quản lý, hội đồng quản trị và các nhân viên của đơn
vị, nó được thiết lập để cung cấp một sự đảm bảo hợp lý nhằm đạt được các mục tiêu sau đây:
- Sự hữu hiệu và hiệu quả của hoạt động.
- Sự tin cậy của báo cáo tài chính
- Sự tuân thủ pháp luật và các quy định.



HỆ THỐNG KiỂM SOÁT NỘI BỘ
Khái niệm :
Là các qui định và các thủ tục kiểm soát do đơn vị được kiểm toán xây dựng và áp dụng nhằm bảo đảm
cho đơn vị tuân thủ pháp luật và các qui định, để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa và phát hiện gian lận, sai
sót; để lập báo cáo tài chính trung thực và hợp lý; nhằm bảo vệ, quản lý và sử dụng có hiệu quả tài sản của
đơn vị.
“Theo đoạn 10 chuẩn mực kiểm toán số 400”.


Hệ thống kiểm soát nội bộ
Môi trường
kiểm soát

Giám sát
Đánh giá rủi ro

Thông tin và
truyền thông

Hoạt động kiểm
soát


MÔI TRƯỜNG KiỂM SOÁT

* Là nhận thức, quan điểm và thái độ của người quản lý liên quan đến vấn đề kiểm soát
* Các nhân tố đánh giá:
Đặc thù quản lý
Cơ cấu tổ chức
Chính sách nhân sự

Hệ thống kế hoạch và dự toán
Bộ phận kiểm toán nội bộ
Các nhân tố bên ngoài


ĐÁNH GIÁ RỦI RO
 Đánh giá rủi ro kiểm soát là đánh giá tính hiệu quả, hiệu lực của hệ thống kiểm soát để phát
hiện ra những khâu kiểm soát thiếu và yếu không thể kiểm soát có hiệu quả các hoạt động, để
tăng cường nhân lực, vật lực vào các điểm xung yếu của hệ thống, tạo nên sự vững chắc của
hệ thống kiểm soát.


Click icon to add picture
Hoạt động kiểm soát

Là toàn bộ các chính sách và thủ tục được thực hiện
nhằm trợ giúp ban giám đốc công ty phát hiện và
ngăn ngừa rủi ro để đạt được mục tiêu kinh doanh.
Các thủ tục kiểm soát trong đơn vị chủ yếu bao gồm:
Kiểm tra, phê duyệt các tài liệu, chứng từ kế toán;
Kiểm tra tính chính xác của các số liệu tính toán; Kiểm
tra số liệu giữa báo cáo tài chính, sổ kế toán tổng hợp
và số kế toán chi tiết…


THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
* Thông tin
– Thu thập thông tin cần thiết từ bên ngoài và bên trong, chuyển đến người quản lý bằng các
báo cáo thích hợp.
– Bảo đảm thông tin được cung cấp đúng chỗ, đủ chi tiết trình bày thích hợp và kịp thời.

– Rà soát và phát triển hệ thống thông tin trên cơ sở một chiến lược dài hạn.
– Sự hậu thuẫn mạnh mẽ của người quản lý đối với việc phát triển hệ thống thông tin.
* Truyền thông
– Duy trì sự truyền thông hữu hiệu về trách nhiệm về nghĩa vụ của mỗi thành viên.
– Thiết lập các kênh thông tin ghi nhận các hạn chế hay yếu kém trong hoạt động.
– Xem xét và chấp nhận những kiến nghị của nhân viên trong việc cải tiến hoạt động.
– Đảm bảo truyền thông gữa các bộ phận.
– Mở rộng truyền thông với bên ngoài.
– Phổ biến cho các đối tác về các tiêu chuẩn đạo đức của đơn vị.
– Theo dõi phản hồi thông tin


GIÁM SÁT


Thường xuyên và định kỳ giám sát và kiểm tra các hoạt động để đánh giá chất lượng của hệ
thống KSNB để có các điều chỉnh, cải tiến thích hợp.
– Giám sát thường xuyên
– Các chương trình đánh giá
– Kiểm toán nội bộ, kiểm toán độc lập
– Thu thập thông tin bên ngoài
– Hệ thống kế toán trách nhiệm


Các nhân tố đe dọa tính hiệu quả của HTKSNB







Do quan điểm của NQL: CP< Lợi ích mang lại
NQL lạm quyền
Sự tiếp cận TS
Coi trọng hình thức hơn bản chất
Sự mâu thuẫn quyền lợi


Những hạn chế vốn có của HTKSNB





Hạn chế xuất phát từ bản thân con người như vô ý, bất cẩn, hiểu sai nghiệp vụ.



Hạn chế từ những TTKS k còn phù hợp khi điều kiện hoạt động DN thay đổi

Hạn chế xuất phát từ sự thông đồng
Hạn chế từ yêu cầu của NQL
Hạn chế từ việc kiểm tra chỉ tập trung ở sai phạm biết trước hoặc thường xuyên và bỏ qua
những sai phạm bất thường


Giới thiệu chung về Công ty CP thuốc BVTV An Giang
-Xuất thân từ Chi cục BVTV tỉnh, Công ty dịch vụ bảo vệ thực vật An Giang được thành lập năm 1993
và được cổ phần hóa vào tháng 9 năm 2004.


-Từ một đơn vị kinh doanh nhỏ chỉ với 23 người và 750 triệu đồng tiền vốn, đến nay, Công ty cổ phần
bảo vệ thực vật An Giang đã trở thành nhà phân phối dẫn đầu thị trường Việt Nam với số vốn lên đến
hơn 680 tỷ đồng và đội ngũ nhân viên trên 2.000 người .

-Trụ sở chính Công ty cổ phần Bảo vệ thực vật An Giang Số 23 đường Hà Hoàng Hổ, phường Mỹ
Xuyên, Tp. Long Xuyên, tỉnh An Giang. Có 49 chi nhánh rải khắp cả nước.


***Chi nhánh công ty CP thuốc BVTV An Giang Tỉnh Đăk Lăk:

- Thành lập năm 1998.

-Giám đốc hiện nay là Hùng Tiến Lượng, phó giám đốc là Nguyễn Văn Hiệp. Trưởng phòng kinh
doanh là Ngô Nguyễn Thành Nhân,
- Cơ cấu tổ chức: Nhân viên gồm 11 người và 4 phòng ban.
- Trình độ: chủ yếu là đại học còn lại là lao động phổ thông.

- Có 30 đại lý phân phối khắp 2 tỉnh Đăk Lăk và Đăk Nông.
- Địa chỉ chi nhánh: 233 Đinh Tiên Hoàng, TP.BMT, Đăk Lăk. Điện thoại (0500).3857.352


Môi trường kiểm soát
 Cơ cấu bộ máy tổ chức
Giám
Giám đốc
đốc

Phó
Phó giám
giám đốc

đốc

Phòng
Phòng kế
kế toán
toán

Phòng
Phòng kinh
kinh doanh
doanh


Môi trường kiểm soát.
Ưu điểm

-Quan điểm kinh doanh trung thực uy tín có đạo đức
-Đội ngũ quản lý có chuyên môn, năng lực
-Cơ cấu đơn giản, gọn nhẹ
-Lực lượng CBNV có trình độ đại học, cao đẳng, phổ thông.
-Coi trọng chính sách nhân sự
-Định kỳ đánh giá kết quả, hoạch định kế hoạch
-Hệ thống BC chi tiết, đơn giản
-Ban hành các quy định, quy chế chặt chẽ
-Giám đốc chịu trách nhiệm phân công phân nhiệm cho
nhân viên

Hạn chế
-Chưa có ban kiểm soát độc lập
-Nhân viên kiêm nhiệm nhiều chức năng

-Việc kiểm tra giám sát giữa các phòng ban thường dựa
vào ý kiến chủ quan


Đánh giá rủi ro
* Xác định mục tiêu



Ở mức độ toàn đơn vị:

Mục tiêu chung của AGPPS gắn với sứ mạng của tổ chức là cam kết mang lại một dịch
vụ phân phối hữu hiệu, thỏa mãn lợi ích mong đợi của các nhà cung cấp và hệ thống
đại lý, mang lại những giải pháp hiệu quả cho mùa màng, cho cuộc sống của người
nông dân.



Ở mức độ từng bộ phận:

Các bộ phận phải được kết nối, nhất quán với mục tiêu chung.


Phân loại mục tiêu

Mục tiêu hoạt động

Mục tiêu báo cáo tài chính

Mục tiêu tuân thủ


+Nâng cao chất lượng

+Đảm bảo việc công bố

sản phẩm, thay đổi mẫu

BCTC một cách trung

+Tuân thủ các quy định về pháp

mã, kỹ thuật phù hợp với

thực và đáng tin cậy

luật

nhu cầu của khách hàng

+Áp dụng nguyên tắc kế
toán nhất quán

+Nhân viên có tinh thần tự giác
cao, có ý thức trách nhiệm trong
công việc.


Rủi ro
*Rủi ro từ bên ngoài


Ở mức độ vĩ mô – mô hình PEST
-Tình hình nền kinh tế có ảnh hưởng đến đầu ra của sản phẩm.
-Con người có xu hướng quan tâm đến những sản phẩm ít gây hại đến môi trường và sức khỏe

Ở mức độ vi mô – mô hình 5 Forces
-Thị hiếu của khách hàng có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty

-Quá trình vận chuyển tác động đến chất lượng của sản phẩm
-Đối thủ cạnh tranh đưa ra các sản phẩm có nhiều tính ưu việt hơn
-Nhu cầu của khách hàng có xu hướng giảm


*Rủi ro từ bên trong
-Hạn chế mở rộng đại lý của chi nhánh.

-Giao dịch của chi nhánh với khách hàng thường đặt hàng qua điện thoại,
không bán lẻ.
-Không thực hiện đúng nguyên tắc “bất kiêm nhiệm”
-Giám đốc thường xuyên đi công tác, mọi quyết định phụ thuộc vào bộ phận
kinh doanh- bán hàng
-Chưa thực hiện luân chuyển nhân viên thường xuyên.


3.4. Hoạt động kiểm soát
+Vào cuối mỗi kỳ kế toán, Giám đốc thực hiện so sánh doanh thu giữa kỳ này và kỳ trước. Nếu có chênh
lệch thì tìm hiểu rõ nguyên nhân và đưa ra giải pháp khắc phục.
+Xây dựng các chương trình kế hoạch dự toán cho kỳ sau.
+Cập nhật các chương trình kế toán mới nhất phục vụ cho công tác của đơn vị.
+Nhà Quản lý thường xuyên đi công tác nên việc theo dõi và giám sát hoạt động của nhân viên không được
liên tục và sâu sát.

+Phân chia trách nhiệm chưa hợp lý, không tuân thủ 2 nguyên tắc “phân công phân nhiệm” và “bất kiêm
nhiệm”.
+Định kỳ tiến hành kiểm kê tài sản và kiểm kê kho hàng hóa (theo quý). Nếu có chênh lệch thì xử lý theo
trách nhiệm của từng cá nhân.


Thông tin và truyền thông
+ Vì là chi nhánh của tổng công ty nên tất cả các chính
sách đều được nhận bằng văn bản gửi đến cho giám
đốc chi nhánh, sau đó giám đốc chi nhánh phổ biến
cho nhân viên thông qua cuộc họp tại văn phòng chi
nhánh.


Do đó có thể xảy ra những hạn chế:
+ Thông tin truyền đạt chưa chính xác so với văn bản gửi về.
+ Có thể xảy ra trường hợp nhiễu thông tin.
+ Nhân viên khó có cơ hội nắm bắt tất cả các thông tin để phấn đấu hơn
trong công việc.


Giám sát
Ưu điểm

Nhược điểm

Định
Định kỳ
kỳ công
công ty

ty mẹ
mẹ xuống
xuống chi
chi nhánh
nhánh kiểm
kiểm tra
tra các
các
hoạt
hoạt động
động liên
liên quan
quan đến
đến việc
việc bán
bán hàng,
hàng, thu
thu tiền
tiền và


Việc
Việc giám
giám sát
sát thường
thường xuyên
xuyên chưa
chưa

việc

việc thực
thực hiện
hiện các
các chi
chi nhánh
nhánh trên
trên công
công ty
ty mẹ
mẹ đưa
đưa

được
được thực
thực hiện.
hiện.

ra.
ra.


Có khen
khen thưởng
thưởng và
và có
có kỷ
kỷ luật
luật với
với các
các nhân

nhân

Các
Các bộ
bộ phận
phận không
không có
có báo
báo cáo
cáo cuối
cuối ngày
ngày

viên
viên hoàn
hoàn thành
thành nhiệm
nhiệm vụ
vụ hoặc
hoặc vi
vi phạm
phạm trong
trong


và chưa
chưa có
có so
so sánh
sánh số

số phát
phát sinh,
sinh, số
số dư
dư với
với

chi
chi nhánh.
nhánh.

nhau
nhau


×