Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Đề cương môn sinh thái học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.29 KB, 14 trang )

Đề cơng ôn tập môn sinh thái học
Họ và tên sinh viên :Bùi Thị Hờng
Mã sinh viên

:CC01001813

Lớp

:CĐ10KM2

Bài làm
1.Môi trờng là nơi sống của sinh vật ,bao gồm tất cả những nhân tố ở xung quanh
sinh vật , có tác động trực tiếp ,gián tiếp hoặc tác động qua lại tới sự tồn tại ,sinh
trởng ,phát triển và hoạt động của sinh vật .
-Các nhân tố sinh thái :+Nhân tố sinh thái vô sinh(dinh dỡng, khí hậu)
+Nhân tố sinh thái hữu sinh (các hoạt động của sinh vật)
+Nhân tố con ngời () .
2.Quy luật giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân
tố sinh thái của môi trờng .Nằm ngoài giới hạn sinh thái sinh vật không thể tồn tại
đợc .
VD: Cá rô phi có giới hạn nhiệt độ từ 5,6 đến 42 độ C ; giá trị trên là 42 độ C ;giá
trị dới la 5,6 độ C ;khoảng thuận lợi là 24 đến 32 độ C.
3.Quy luật tác động không đồng đều của các nhân tố sinh thái lên từng chức
phận sống của cơ thể sinh vật :Các nhân tố sinh thái có ảnh hởng khác nhau lên
chức phận của cơ thể sống , có nhân tố cực thuận đối với quá trình này nhng lại có
hại hoặc nguy hiểm cho quá trình khác (trong những giá trị sinh trởng và phát triển
khác nhau thì chịu sự tác động sinh thái khác nhau)
VD:


4.Quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái: Tất cả các nhân tố sinh


thái của môi trờng đều gắn bó chặt chẽ với nhau thành tổ hợp sinh thái cùng tác
động lên đời sống của sinh vật .
VD:
5.Quy luật tác động qua lại giữa sinh vật và môi trờng : Các nhân tố môi trờng
tác động lên sự sinh trởng và phát triển của sinh vật và ngợc lại sinh vật cũng tác
động lại môi trờng.
VD: Con ngời thải ra chất thải gây ô nhiễm môi trờng (sinh vật tác động lên môi trờng)
Môi trờng ô nhiễm tác động xấu đến đời sống , sức khoẻ của con ngời.
6.ảnh hởng của nhiệt độ lên đời sống thực vật :ảnh hởng đến hình thái ,hoạt động
sinh lý và khả năng sinh sản của thực vật .
-Hình thái , giải phẫu :Lá cây thờng là bộ phận dễ biến đổi nhất dới tác động của
nhiệt độ . Cây mọc ở nơi có nhiệt độ cao , kèm theo ánh sáng mạnh có vỏ dày ,tầng
bần phát triển nhiều lớp giữ vai trò cách nhiệt với môi trờng ngoài , có tầng cutin
dày để hạn chế bốc hơi nớc .ở nhiều loại cây lá có thể biến thành tua cuốn hoặc
gai .
-Hoạt động sinh lý : Nhiệt độ môi trờng có ảnh hởng rất mạnh đến hoạt động quang
hợp và hô hấp ở thực vật .Cây chỉ quang hợp tốt ở 20 đến 30 độ C .Cây ngừng
quang hợp và hô hấp ở nhiệt độ thấp dới 0 độ C và cao hơn 40 độ C. Trong điều
kiện độ ẩm không khí thấp và nhiệt độ không khí càng cao cây càng thoát hơi nớc
mạnh .Nhiệt độ ảnh hởng tới quá trìng hoạt động và hình thành của diệp lục .
-Khả năng sinh sản : Mỗi loại cây và mỗi giai đoạn phát triển thì yêu cầu một nhiệt
độ môi trờng khác nhau .Hạt nảy mầm cần nhiệt độ ấm hơn lúc ra hoa và lúc quả
chín cây cần nhiệt độ môi trờng cao nhất .
7.ảnh hởng của nhiệt độ lên đời sống động vật :
-Hình thái động vật : Động vật đẳng nhiệt (chim và thú) sống ở những nơi có nhiệt
độ thấp có kích thớc cơ thể lớn hơn so với sống ở nơi có nhiệt độ cao .Động vật
biến nhiệt sống ở nơi ấm áp có nhiệt độ cao thì thờng lớn hơn so với những nơi có
nhiệt độ thấp . Các loài động vật ở vùng lạnh có bộ lông dày và dài hơn những động



vật ở vùng nóng .Tuy nhiên , khi chuyển chúng về sống ở nơi có nhiệt độ ôn hoà ít
lạnh thì lông sẽ ngắn và tha dần .
-Hoạt động sinh lý :+ảnh hởng tới lợng thức ăn và tốc độ tiêu hoá thức ăn (VD: ấu
trùng giai đoạn 4 của mọt bột ở nhiệt độ 36 độ C ăn hết 638 mm2 lá khoai tây , còn
ở nhiệt độ 16 độ C thì ăn hết 215 mm2).
+ảnh hởng tới mức độ trao độ trao đổi khí , nhiệt độ càng cao cờng độ hô hấp càng tăng (VD: thí nghiệm của A.Rieck(1960) ếch ở 5 độ C trao đổi
oxi cao hơn ếch ở 25 độ C ).
-Sự phát triển : Tốc độ phát triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trờng .Khi nhiệt độ
xuống thấp hoặc lên quá cao vợt qua mức nào đó thì động vật không phát triển đợc
.
-Sự sinh sản : Nhiều loại động vật sinh sản trong một khoảng thời gian nhiệt độ
thích hợp nhất định .Nếu nhiệt độ môi trờng cao hơn hoặc thấp hơn nhiệt độ cần
thiết , cờng độ sinh sản sẽ giảm hoặc ngừng trệ .
VD: Cá chép chỉ đẻ trứng khi nhiệt độ nớc không thấp hơn 15 độ C .
Chuột trắng ở 18 độ C thì sinh sản mạnh , còn ở 30 độ C sinh sản giảm hoặc
giảm sút .
-Các trạng thái tạm nghỉ : Nhiệt độ môi trờng lên quá cao hoặc quá thấp sẽ gây ra
trang tháI ngủ hè hoặc ngủ đông .
VD: Gấu ngủ đông .
-Sự phân bố : Nhiệt độ môi trờng là nhân tố giới hạn sự phân bố của nhiều loài sinh
vật . Có những loài chỉ phân bố ở vùng nhiệt đới ,hoặc nơi có sự chênh lệch nhiệt
độ ngày và đêm không lớn , đó là loài chịu nhiệt độ hẹp .(VD: Cá Salmo chịu đợc
nhiệt độ nớc từ 18 đến 20 độ C) . Ngợc lại , có những loài động vật lại chịu đợc
giới hạn nhiệt độ rộng (VD: ruồi nhà) .
-Tập tính sinh hoạt : Nhiều loài động vật nhờ có tập tính mà có thể giữ thăng bằng
nhiệt hiệu quả .
VD: Đào hang , xây tổ tránh nắng của kiến , ong


Lạc đà đứng kế sát nhau ,con nọ che bóng cho con kia làm hạn chế sự

đốt nóng bề mặt cơ thể .
8.Quần thể sinh vật : Là tập hợp các cá thể cùng loài , cùng sinh sống trong một
khoảng không gian xác định , vào một thời gian nhất định , có khả năng sinh sản và
tạo ra thế hệ mới .
VD: Quần thể cá chép sống trong một cái ao .
Quần thể cóc sống trong một ruộng khoai .
9.Mối quan hệ sinh thái giữa các cá thể trong quần thể :
*Tơng tác dơng:
-Quan hệ hỗ trợ : Là quan hệ giữa các cá thể cùng loài hỗ trợ lẫn nhau trong các
hoạt động sống nh lấy thức ăn , chống lại kẻ thù , sinh sản đảm bảo cho quần thể
thích nghi tốt hơn với điều kiện của môi trờng và khai thác đợc nhiều nguồn sống .
VD: Hiện tợng nối liền rễ ở cây thông .
+Thể hiện : Động vật thì sống thành bầy đàn .
Thực vật thì sống thành bụi , khóm .
+ý nghĩa : Đối với động vật thì giúp chúng trong quá trình tìm kiếm thức ăn , chống
lại kẻ thù .
Đối với thực vật thì hạn chế sự mất nớc , chống lại tác động của gió .
Quan hệ hỗ trợ đảm bảo cho quần thể tồn tại ổn định , khai thác tối đa
nguồn sống , làm tăng khả năng sinh sản cho loài .

*Tơng tác âm :
-Quan hệ cạnh tranh : là sự cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể .
+Nguyên nhân : Do nơi sống chật chội , nhu cầu sống lớn hơn so với nguồn sống
trong sinh cảnh .Con đực giành con cái (hoặc ngợc lại) trong đàn vào mùa sinh
sản .


+Biểu hiện : Động vật thể hiện ở sự cách li cá thể .
Thực vật thông qua hiện tợng tự tỉa.
+ý nghĩa : Giảm sự cạnh tranh .

Nhờ sự cạnh tranh mà số lợng cá thể trong quần thể duy trì mật độ cá
thể phù hợp đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển.
-Quan hệ vật ăn thịt-con mồi .
-Quan hệ kí sinh- vật chủ .
10.Các đặc trng cơ bản của quần thể sinh vật :
-Tỷ lệ giới tính :Là tỷ lệ giữa số lợng cá thể đực và cái trong quần thể .
-Nhóm tuổi : là đặc trng cơ bản của quần thể đảm bảo mối tơng quan về số lợng cá
thể giữa các nhóm tuổi trong quần thể với nhau .
-Mật độ cá thể của quần thể :Là số lợng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể
tích.
-Kích thớc của quần thể sinh vật : Là số lợng các cá thể hoặc khội lợng hoặc năng
lợng tích luỹ trong các cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể.
-Tăng trởng của quần thể sinh vật:
*Trong các đặc trng trên , đặc trng tỷ lệ giới tính là quan trọng nhất của quần thể và
có ảnh hởng nhiều nhất đến các đặc trng còn lại , do tỷ lệ giới tính là đặc trng quan
trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trờng thay đổi .
11.Trình bày đặc trng :Tỷ lệ giới tính ,thành phần nhóm tuổi , sự phân bố các
cá thể trong quần thể .
*Tỷ lệ giới tính : là tỷ lệ giữa số lợng cá thể đực và cái trong quần thể .Tỷ lệ giới
tính thay đổi và chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố .
-Tỷ lệ này xấp xỉ 1:1, tuy nhiên tỷ lệ này thay đổi tuỳ loài và chịu ảnh hởng của
nhiều yếu tố .
-Tỷ lệ giới tính của quần thể là đặc trng quan trọng đảm bảo cho hiệu quả sinh sản
của quần thể trong điều kiện môi trờng thay đổi .


-Các nhân tố ảnh hởng đến tỷ lệ giới tính :
+Tỷ lệ tử vong không đều giữa cá thể đực và cái .
+Do điều kiện môi trờng sống.
+Do đặc điểm sinh sản của loài .

+Do đặc điểm sinh lý và tập tính của loài .
+Do điều kiện dinh dỡng của cá thể .
-ứng dụng : Trong chăn nuôi có thể tính toán một tỷ lệ con đực và cái phù hợp để
đem lại hiệu quả kinh tế .
VD: Gà, hơu , nai ngời ta có thể khai thác bớt một số lợng đực mà vẫn duy trì đợc sự phát triển của loài .
*Nhóm tuổi :
-Quần thể có cấu trúc tuổi đặc trng nhng thành phần nhóm tuổi thay đổi theo loài
và điều kiện sống .Có 3 nhóm tuổi chủ yếu : trớc sinh sản , sinh sản , sau sinh sản.
-Các nhân tố ảnh hởng đến cấu trúc tuổi :
+Khi môi trờng bất lợi dẫn đến cá thể non và già chết nhiều hơn cá thể có nhóm
tuổi trung bình .
+Khi môi trờng sống thuận lợi các con non lớn nhanh chóng , tỷ lệ tử vong giảm .
-ứng dụng : Giúp chúng ta bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu quả hơn .
*Sự phân bố cá thể của quần thể :Có 3 kiểu phân bố :
-Phân bố theo nhóm : Hỗ trợ lẫn nhau (VD: kiến sống thành đàn)
-Phân bố đồng đều : Giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể .
-Phân bố ngẫu nhiên : Tận dụng nguồn sống tiềm tàng của môi trờng .
12.Trình bày đặc trng : Mật độ quần thể , sức sinh sản và mức độ tử vong của
quần thể :


*Mật độ quần thể : là số lợng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần
thể .
-Mật độ cá thể có ảnh hởng tới mức độ sử dụng nguồn sống trong môi trờng , tới
khả năng sinh sản và tử vong của cá thể .
-Mật độ quần thể thờng thay đổi phụ thuộc vào nguồn sống của môI trờng , mối
quan hệ giữa các cá thể trong quần thể và giữa chúng với những quần thể khác
trong quần xã .
-Cách tính:
+Đối với động vật : Trực tiếp là đếm cá thể trực tiếp trên khu vực nghiên cứu sinh

cảnh .
Gián tiếp là giả định dựa vào số liệu thu đợc .
+Đối với thực vật : phơng pháp chia ô .
*Sức sinh sản của quần thể :là tiềm năng sinh học của quần thể biểu thị khả nằng
gia tăng số lợng cá thể của quần thể bị giảm sút (do tử vong hay phát tán) hoặc gia
tăng số lợng cá thể khi nguồn sống của sinh cảnh phong phú (do sức sinh sản hay
nhập c) .
-Sức sinh sản của quần thể không chỉ phụ thuộc vào số trứng hoặc số con sinh ra
trong một lứa mà còn phụ thuộc vào số lứa đẻ/năm hay một mùa , số lần đẻ trong
đời , tuổi trởng thành sinh dục , tỷ lệ đực cái , thành phần lứa tuổi tham gia sinh sản
và khả năng sinh sản của từng lứa tuổi .
-Những yếu tố ảnh hởng đến sức sinh sản của quần thể :
+Sự chăm sóc của bố mẹ đối với trứng hoặc con sơ sinh .
+ảnh hởng của tuổi đẻ trứng (hay con)của cá thể mẹ đến tỷ lệ sinh .
+ảnh hởng của trởng thành sinh dục (J) , số trứng trung bình của một lứa (r) số lần
đẻ trong đời sống (X), thời gian giữa 2 lần đẻ trứng (P) lên sức sinh sản của quần
thể :
Sức sinh sản của quần thể =


Trong đó : f là tuổi bắt đầu sinh dục .
+ảnh hởng của mật độ quần thể :Giảm khi mật độ quần thể tăng .
Tăng và không đổi tới một giới hạn nhất định và
sau đó giảm nhanh .
Đạt giá trị cực đại khi mật độ cá thể trong quần
thể ở mức độ trung bình .
*Mức tử vong : Thể hiện bằng mức giảm dân số là nguyên nhân làm cho cá thể
giảm sút về mặt số lợng .Sức tử vong trớc hết phụ thuộc vào tuổi thọ sinh lý trung
bình của cá thể .
-Sức tử vong thay đổi tuỳ theo giới tính , nhóm tuổi , điều kiện sống .

Để biểu diễn sức sinh sản và tỷ lệ tử vong ngời ta dùng bảng sống .Bảng sống đợc
sử dụng để tính tuổi thọ trung bình của quần thể .

13.Trình bày đặc trng : sức sinh trởng của quần thể , sức sinh trởng của quần
thể theo tiềm năng sinh học , sức sinh trởng thực tế.
*Sức sinh trởng của quần thể :Gồm sức sinh sản và sức tử vong .
-Sức sinh trởng của quần thể thể hiện qua hệ số sinh trởng hay chỉ số gia tăng theo
cá thể (r) :

r=
Trong đó: N là số lợng cá thể ở thời gian t .
-Hay nói cách khác r là số lợng mà một cá thể có thể sản sinh ra trong một đơn vị
thời gian.
*Sức sinh trởng của quần thể theo tiềm năng sinh học :


-Nếu nguồn sống của quần thể là vô tận và diện tích c trú của quần thể không bị
giới hạn , mọi điều kiện ngoại cảnh và nội tại đều hoàn toàn thuận lợi cho sự sinh
trởng của quần thể thì quần thể sinh trởng theo tiềm năng sinh học , ta có :

Nt =N0ert
Trong đó: Nt là số lợng cá thể ở thời điểm t.
N0 là số lợng cá thể ban đầu.
r là hệ số sinh trởng .
-Đờng cong biểu diễn hàm số sẽ không đi lên , không giới hạn , đờng cong đó là đờng cong lý thuyết, biểu thị tiềm năng sinh học của quần thể .Đờng này thay đổi
tuỳ loài và dựa vào hệ số sinh trởng r.
*Sức sinh trởng thực tế :
-Sinh trởng của quần thể có thể biểu diễn bằng một đờng cong có dang sigmoid , có
một điểm uốn và một đờng tiệm cận .Đờng cong đó gọi là đờng cong logistic.Phơng trình của đờng cong đó là :


Trong đó :

là hệ số điều chỉnh .

r là hệ số sinh trởng .
N là số lợng cá thể của quần thể ở một thời điểm nào đó.
T là thời gian hay tuổi .
K là số lợng cực đại cá thể của quần thể khi đạt đến khả
năng giới hạn về nguồn sống của môi trờng.
14. Trạng thái cân bằng của quần thể :Là trạng thái trong đó số lợng cá thể của
quần thể ở trạng thái ổn định , ứng với nguồn sống hiện tại của quần thể . Cơ chế


duy trì trạng thái cân bằng quần thể là cơ chế điều hoà mật độ quần thể trong trờng
hợp thừa dân (nguồn sống không đáp ứng đợc với mật độ quần thể) ; hoặc thiếu dân
(nguồn sống còn dồi dào đối với mật độ quần thể) .Cơ chế này chính là cơ chế điều
hoà lên sự tác động lên sức sinh sản và tử vong , do các nhân tố phụ thuộc mật độ
quyết định , tạo nên những dao động về số lợng xung quanh mức dân số cực thuận
(phù hợp với nguồn sống từng giai đoạn) của quần thể .Cơ chế này thể hiện qua 2
phơng thức :
-Phơng thức điều hoà khắc nghiệt : Gây ảnh hởng rõ rệt lên mức tử vong tức thời
của cá thể trong quần thể , bằng hình thức tự tỉa tha ở thực vật hoặc ăn lẫn nhau ở
động vật .
-Phơng thức điều hoà mềm dẻo : ảnh hởng rõ rệt lên sức sinh sản , tử vong phát
triển cơ thể khác không phải bằng cách gây tử vong tức thời mà bằng các hình thức:
+Tiết chất hoá học .
+Gây căng thẳng thần kinh trong điều kiện nuôi nhốt với mật độ cao .
+Làm giảm sức sinh sản do cạnh tranh và nguồn sống .
+Gây tập tính phát tán và di c khi mật độ quần thể lên cao , nguồn sống thấp.
15.Quần xã sinh vật : Là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác

nhau , cùng sống trong một không gian và thời gian nhất định ; các sinh vật trong
quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau nh một thể thống nhất và do vậy quần xã
có cấu trúc tơng đối ổn định.
VD: Đồng cỏ , ao , hồ
16.Các đặc trng cơ bản của quần xã :
*Đặc trng về thành phần loài trong quần xã :
-Số lợng loài và số lợng cá thể của mỗi loài là mức độ da dạng của quần xã .
-Quần xã ổn định thờng có số lợng loài lớn và số lợng cá thể trong mỗi loài cao.
-Trong quần xã , các loài đợc chia làm 2 loại : loài u thế và loài đặc trng .
*Đặc trng về cá thể trong không gian của quần xã :


-Phân bố theo chiều thẳng đứng (VD: Sự phân bố của các loài cá từ mặt biển tới
đáy đại dơng)
-Phân bố theo chiều ngang (VD: Sự phân bố của các loài trên một cánh đồng cỏ)
17.Mối quan hệ sinh thái giữa các loài trong quần xã :
*Quan hệ giữa động vật và thực vật (VD: trâu, bò ăn cỏ)
*Quan hệ hỗ trợ :
-Cộng sinh : Các loài tham gia đều có lợi (VD: Vi khuẩn lam trong nốt sần cây họ
đậu) .
-Hội sinh: Một loài có lợi , còn loài kia không có lợi cũng không có hại (VD:
Phong lan và cây thân gỗ) .
-Hợp tác :Các loài tham gia đều có lợi nhng không bắt buộc phải có với tất cả các
loài (VD: Chim sáo và trâu rừng) .
*Quan hệ đối kháng :
-Cạnh tranh : Tranh giành nhau về nguồn sống , thức ăn , nơi ở các loài đều bị
ảnh hởng bất lợi (VD: Cạnh tranh ở thực vật , cạnh tranh ở động vật) .
-Kí sinh :Một loài sống nhờ trên cơ thể loài khác ; loài kí sinh có lợi , vật chủ bất
lợi (VD: Giun sán kí sinh trên cơ thể ngời )
-ức chế-cảm nhiễm : Một loài sinh vật trong quá trình sống đã vô tình gây hại cho

loài khác (VD: Tỏi tiết chất gây ức chế hoạt động của vi khuẩn xung quanh) .
-Vật ăn thịt và con mồi : Một loài sử dụng loài khác để làm thức ăn (VD: Hổ , báo
ăn hơu , nai ) .
18.Diễn thế sinh thái : Là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn
tơng ứng với sự biến đổi của môi trờng .
*Các loại diễn thế :
-Diễn thế nguyên sinh : Diễn thế khởi đầu từ môi trờng cha có sinh vật và kết quả là
hình thành nên quần xã ổn định .Quá trình diễn thế diễn ra theo 3 giai đoạn :
Gđ tiên phong: Hình thành quần xã tiên phong .


Gđ giữa : Giai đoạn hỗn hợp gồm các quần xã thay đổi tuần tự .
Gđ sau : Hình thành quần xã ổn định .
-Diễn thế thứ sinh : Là diễn thế xuất hiện ở môi trờng đã có một quần xã sinh vật
từng sống . Tuỳ theo điều kiện thuận lợi hay không thuận lợi mà diễn thế có thể
hình thành nên quần xã ổn định hay suy thoái .Quá trình diễn thế sảy ra 3 giai
đoạn:
Gđ đầu : Giai đoạn quần xã ổn định .
Gđ giữa :Gồm các quần xã thay đổi tuần tự .
Gđ cuối : Hình thành quần xã ổn định hoặc suy thoái .
*Diễn thế phân huỷ : Là diễn thế mà trong đó môi trờng dới tác động của các nhân
tố sinh học dần dần bị biến đổi theo hớng phân huỷ qua mỗi quần xã .
*Nguyên nhân gây ra diễn thế :
-Bên trong : Cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần xã .
-Bên ngoài : Tác động mạnh mẽ của các yếu tố ngoại cảnh lên quần xã (Nếu không
có tác động ngẫu nhiên thì diễn thế sinh thái là một quá trình định hớng có thể dự
đoán trớc đợc .
*Tầm quan trọng của nghiên cứu diễn thế :
-Giúp hiểu đợc các quy luật phát triển của quần xã sinh vật .
-chủ động xây dựng kế hoạch trong việc bảo vệ , khai thác và phục hồi tài nguyên ,

có biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trờng , sinh vật và con ngời .
19.Hệ sinh thái :Bao gồm quần xã sinh vật và sinh cảnh (môi trờng vô sinh của
quần xã) .
-Các sinh vậttrong quần xã luôn tác động lẫn nhau và đồng thời tác động qua lại với
các thành phần vô cơ của sinh cảnh .Nhờ đó , mà hệ sinh thái là một hệ thống sinh
học hoàn chỉnh và tơng đối ổn định .


-Sinh cảnh của hệ sinh thái là thế giới vô sinh , nơi sống của quần xã sinh vật , bao
gồm các yếu tố cần thiết cho sự sống của sinh vật .
VD: Một cánh đồng lúa , một cái hồ
*Cấu trúc hệ sinh thái : Gồm 4 thầnh phần :
-Môi trờng : Nhân tố vật lý , hoá học , các chất hữu cơ, vô cơ .
-Sinh vật sản xuất : Sinh vật tự dỡng (thực vật , một số nấm và vi khuẩn có khả
năng quanh hợp và hoá tổng hợp) .
-Sinh vật tiêu thụ : Là các động vật và vi sinh vật dị dỡng không có khả năng quang
hợp và hoá tổng hợp , sống nhờ vào thức ăn do sinh vật sản xuất tạo ra .Tuỳ theo
đặc điểm tiêu thụ mà chia ra sinh vật tiêu thụ bậc 1,2,3
-Sinh vật phân huỷ : Là vi sinh vật dị dỡng sống hoại sinh .
*Chức năng của hệ sinh thái : Là nơi sống , c trú của cá loài sinh vật sống trong hệ
sinh thái .
20.Chuỗi thức ăn: Là một dãy gồm nhiều loài sinh vật , mỗi loài sinh vật là một
mắt xích thức ăn .Mắt xích thức ăn phía sau tiêu thụ mắt xích thức ăn ở phía trớc nó
, nó lại bị mắt xích ở phía sau tiêu thụ .
*Có 2 loại chuỗi thức ăn :
-Chuỗi thức ăn có sinh vật sản xuất (nh cây xanh có khả năng tổng hợp và tích tụ
các chất hữu cơ)
VD: ở môi trờng cạn : thực vật có hạt , rêu .
ở môi trờng nớc :thực vật nổi .
-Chuỗi thức ăn có sinh bằng sinh khối vật phân giải chất hữu cơ (là sinh vật tiêu thụ

cấp 1) có thể là động vật không xơng sống , vi khuẩn và nấm .
21.Khái niệm lới thức ăn : Là tập hợp tất cả các chuỗi thức ăn trong quần xã .
22.Chu trình sinh địa hoá các chất :Là chu trình vận động các chất vô cơ trong
hệ sinh thái theo đờng từ ngoại cảnh chuyển vào cơ thể sinh vật , rồi từ cơ thể sinh
vật chuyển vào ngoại cảnh .


-Có 2 nhóm chu trình :
+Chu trình liên quan đến các chất khí nh C ,N ,P , nớc , S ,
+Chu trình mang tính cục bộ liên quan đến các nguyên tố ít di động nh K ,Ca và
các nguyên tố vi lợng trong đất .
28.Sản lợng sinh vật toàn phần (PB dùng cho thực vật và A dùng cho động vật) :
Là lợng chất sống hay số năng lợng đợc tính bằng calo do một sinh vật hay các sinh
vật trong một bậc dinh dỡng , hoặc các bậc dinh dỡng của một hệ sinh thái .
VD : Sản lợng sinh vật toàn phần của thảm thực vật ven một bờ sông nhất định là
20810kcal/m2/năm .
*Sản lợng sinh vật thực tế (PN cho thực vật và PS cho động vật) :Là sản lợng sinh
vật toàn phần (PB hoặc A) trừ đi phần chất sống(số năng lợng) bị tiêu hao trong quá
trình hô hấp (R) .Sản lợng sinh vật thực tế là lợng chất hữu cơ đợc tích luỹ để làm
tăng khối lợng sinh vật .
VD: Sản lợng sinh học thực tế của thảm thực vật nói trên :PN =PR R hay
8833kcal/m2/năm =20810kcal/m2/năm 11977kcal/m2/năm .
*Sản lợng sinh vật riêng :

trong đó P là sản lợng sinh vật toàn phần

hoặc thực tế , B là sinh khối của quần thể (một bậc dinh dỡng hoặc các bậc dinh dỡng) trong quần xã .

biểu thị sản lợng của sinh vật của một đơn vị sinh


khối trong một khoảng thời gian nhất định .

còn đợc gọi là hệ số chỉ vận tốc

đổi mới của sinh khối dã đợc xác định ở một thời điểm nhất định .
VD: Một hệ sinh thái rừng ở độ tuổi 120 có sinh khối đợc xác định ở một thởi điểm
nhất định là 315 tấn , có sản lợng sinh vật (P) là 12 tấn/ha/năm .
Vậy :

.


*Sản lợng sinh vật thứ cấp : Là sản lợng sinh vật đối với vật tiản lợng sinh vậtiêu
thụ , có thể là sản lợng sinh vật toàn phần (A) hay sản lợng sinh vật thực tế (PS) .
VD: Sản lợng sinh vật bậc 1: 131334kcal/năm .
30.Hình tháp sinh thái :Là biểu thị các bậc dinh dỡng của chuỗi thức ăn hoặc lới
thức ăn . Mỗi hình chữ nhật của tháp sinh thái minh hoạ một bậc dinh dỡng. Chúng
đợc xếp chồng lên nhau ở dạng tháp sinh thái .
*Có 3 loại tháp sinh thái :
-Hình tháp số lợng (Đợc xây dựng bằng số lợng cá thể ở mỗi bậc dinh dỡng):
Ưu điểm : Dễ xây dựng tháp (hay dễ thực hiện) miêu tả đợc lợng sinh vật ở
mỗi bậc dinh dỡng ở từng thời điểm nhất định .
Nhợc điểm : ít giá trị sử dụng vì kích thớc cơ thể và chất sống của các loài
thuộc các bậc dinh dỡng là khác nhau , cũng nh thời gian hình thành khối lợng và
thể chất những loài trong các bậc sinh thái là khác nhau (hoàn toàn không giống
nhau) , không đồng nhất với nhau nên không thể so sánh đợc với nhau .
-Hình tháp sinh khối (Đợc xác định dựa vào các cá thể có ở trong mỗi bậc dinh dỡng , phản ánh mối quan hệ dinh dỡng trong một hệ sinh thái bằng khối lợng chất
khô ở một thời điểm nhất định giữa các bậc dinh dỡng trong chuỗi thức ăn) .
Ưu điểm : Dễ xây dựng , có giá trị cao hơn hình tháp số lợng , vì mỗi bậc
dinh dỡng đợc biểu thị bằng số lợng chất sống , do đó phần nào có thể so sánh các

bậc dinh dỡng với nhau .
Nhợc điểm : Thành phần hoá học và giá trị năng lợng của chất sống trong
các bậc dinh dỡng là khác nhau , không chú ý tới yếu tố thời gian trong việc tích
luỹ sinh vật lợng ở mỗi bậc dinh dỡng .
-Hình tháp năng lợng (Các bậc dinh dỡng đợc trình bày dới dạng số năng lợng đợc
tích luỹ trong một đơn vị thời gian trên một đơn vị thể tích hay diện tích)
Ưu điểm : Có thể so sánh các hệ sinh thái với nhau , có thể đánh giá vai trò
của quần thể các loài trong đó .
Nhợc điểm : Khó xây dựng , phức tạp .


31.Đa dạng sinh học : là toàn bộ sự phong phú của các dạng sống khác nhau :Thực
vật , động vật , vi sinh vật , các gen và hệ sinh thái .
*Các mức độ đa dạng sinh học :
-Đa dạng gen : Đa dạng di truyền thể hiện về đa dạng kiểu gen nằm trong mỗi loài ,
bao gồm sự phong phú về thông tin di truyền(cấu trúc và tổ hợp gen) , chứa trong
các cơ thể động vật , thực vật , vi sinh vật .Đa dạng di truyền thể hiện ở từng loài ,
hoặc quần thể .
-Đa dạng loài : Chỉ sự phong phú của các loài khác nhau sinh sống trong một vùng
nhất định .Cho đến nay , trên trái đất có 1,7 triệu loài .
-Đa dạng hệ sinh thái : Chỉ sự phong phú cũng nh sự khác biệt về nơi sống các kiểu
quần xã sinh học .
32.ý nghĩa đa dạng sinh học :
-Cung cấp lơng thực , thực phẩm và nguyên liệu cho cuộc sống của con ngời .
-Cung cấp nguồn gen sinh vật thay thế chio các loài bị suy thoái .
-Góp phần ổn định hệ sinh thái .
-Đa dạng sinh học có những giá trị văn học và xã hội quan trọng .
-Nghiên cứu , giáo dục và quan trắc , tác dụng giải trí , giá trị văn hoá .
33.Nguyên nhân gây mất đa dạng sinh học :
-Nạn phá rừng làm nơng rẫy , nhà ở

-Tình trạng lạm dụng khai thác , khai thác quá mức .
-Du nhập loài ngoại lai.
-Ô nhiễm đất , nớc , không khí .
-Thay đổi khí hậu toàn cầu .
34.Các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học :
-Xây dựng chiến lợc quần xã quốc gia về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh
học .


-Hoà nhập công tác bảo tồn trong các quy hoạch các chơng trình và các chính sách
liên quan .
-Thiết lập một hệ thống các khu bảo vệ hoặc khu đặc dụng bảo tồn tính đa dạng
sinh học .
-Quy định và quản lý các nguồn tài nguyên sinh học có tầm quan trọng cho bảo tồn
tính đa dạng sinh học cả ở trong và ngoài các khu vực bảo vệ .
-Khuyến khích việc bảo vệ các hệ sinh thái , các sinh cảnh tự nhiên và duy trì các
quần thể đủ lớn để có thể tồn tại các loài ngay trong môi trờng tự nhiên .
-Đẩy mạnh phát triển bền vững và toàn vẹn về môi trờng ở các vùng xung quanh
các khu bảo vệ .
-Phục hồi các hệ sinh thái đã bị xuống cấp và xúc tiến lại sự phát triển của các loài
đang bị đe doạ tuyệt chủng .
- Ngăn chặn việc du nhập , kiểm soát hoặc loại bỏ các loài có nguồn gốc ngoại lai ,
có thể đe doạ đến các hệ sinh thái , sinh cảnh hoặc loài bản địa .
-Nỗ lực đáp ứng các điều kiện cần để đạt đựoc sự cân bằng giữa hiện trạng sử dụng
với việc bảo toàn đa dạng sinh học và sử dụng bền vững các cấu thành của nó .



×